Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiet 50: Dieu che Hidro - Phan ung the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 19 trang )





Nêu đònh nghóa phản ứng Oxi hoá-khử.
Trả lời
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng
hóa học trong đó xảy ra đồng thời
sự oxi hóa và sự khử.


Kiểm
tra
bài

Kiễm tra bài cũ
C©u 1

Trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc sau, ph¶n øng nµo lµ
ph¶n øng Oxi ho¸ - khư ?
a. Fe
2
O
3
+ 3 CO → 2 Fe + 3 CO
2

t
O
sù khư Fe
2


O
3
sù oxi ho¸ CO
b. CuO

+ H
2
→ Cu + H
2
O
t
O
sù khư CuO
sù oxi ho¸ H
2
c. CaCO
3
→ CO
2
+ CaO
t0
C©u 2
Kiễm tra bài cũ
Chất khử: H
2
, CO
Chất oxi hóa:
Fe
2
O

3
, CuO




Baøi
33


I. §iÒu chÕ khÝ hi®r«

- Trong phßng thÝ nghiÖm

- Trong c«ng nghiÖp

II.Ph¶n øng thÕ lµ g× ?


1, Trong
phòng
thí
nghiệm:
I. Điều chế khí Hiđro
Bước1: Cho 2 – 3 ml dd axit Clohiđric vào
ống nghiệm chứa 2 – 3 hạt kẽm.
Bước 2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có
ống dẫn khí xuyên qua (chờ khoảng 1 phút)
đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.
Nhận xét.

Bước 3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống
dẫn khí.
Bước 4: Nhỏ một giọt dung dòch lên tám kính
& cô cạn.

dung dÞch HClKÏm
ZnCl
2

1, Trong
Phòng
thí
nghiệm:
Nhận xét hiện tượng:
-
Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt miếng kẽm
rồi thoát ra khỏi ống nghiệm, mãnh kẽm tan
dần.
-
Khí thoát ra không làm tàn đóm bùng cháy
nên khí đó không phải là khí oxi.
- Khí thoát ra bùng cháy với ngọn lửa màu
xanh nhạt đó là khí H
2
.
-
Cô cạn một giọt dung dòch, được một chất rắn
màu trắng đó là ZnCl
2
.

- PTHH:
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2

1, Trong
Phòng
thí
nghiệm:
Cacùh thu khí H
2
giống và khác cách thu khí O
2

như thế nào? Vì sao ?

* Giống: Khí H
2
và khí O
2
đều có thể thu bằng
cách đẩy nước (vì cả 2 khí này đều ít tan trong
nước) và đẩy không khí.
* Khác: Khi thu khí H
2
bằng cách đẩy không
khí, ta phải úp ngược ống nghiệm; còn khi thu
khí O
2

ta phải để ngửa ống nghiệm (vì khí H
2

nhẹ hơn không khí còn khí O
2
nặng hơn không
khí).
- Thu khí hiđro -

1, Trong
Phòng
thí
nghiệm:
a, TN
o
(SGK)
b, Kết luận:
- Trong PTNo, khí H
2
được điều chế
bằng cách cho axit (HCl hoặc H
2
SO
4

loãng) tác dụng với kim loại Zn (hoặc
Fe, Al…)
-
Thu khí H
2

vào ống nghiệm bằng cách
đẩy không khí hay đẩy nước. Nhận ra
khí H
2
bằng que đóm đang cháy.
c, PTHH:
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2

Khí hiđro được
điều chế bằng
cách cho axit (HCl
hoặc H
2
SO
4
loãng)
tác dụng với kim
loại kẽm (hoặc
sắt, nhôm).

Trong phòng thí nghiệm hoá
học ngời ta thờng sử dụng bình
kíp để điều chế khí hiđrô ?
Có thể tạo bình Kíp đơn giản.
Khi điều chế H
2
, cho dung dịch axit

vào lọ thuỷ tinh sao cho dung dịch
axit ngập các viên kẽm trong ống
nghiệm. Mở kẹp Mo, khí H
2
đợc
tạo thành sẽ đi ra theo ống cao su.
Muốn cho phản ứng ngừng lại ta
rút ống nghiệm lên cao hơn mặt
dung dịch axit đựng trong lọ hoặc
đóng kẹp Mo.
- ẹoùc theõm -

1, Trong Phòng
thí nghiệm:
- Cho hỗn hợp khí thiên nhiên và hơi nước đã
được đốt nóng đi qua chất xúc tác:
CH
4
+ H
2
O t
o
CO + 3H
2

- Điện phân nước:
2H
2
O
đp

2H
2
+ O
2
- Dùng than khử oxi của nước:
C + H
2
O t
o
CO + H
2




Khí hiđro được
điều chế bằng
cách cho axit (HCl
hoặc H
2
SO
4
loãng)
tác dụng với kim
loại kẽm (hoặc
sắt, nhôm).
2, Trong công
nghiệp:
Đốt nóng hh khí
thiên nhiên & hơi

nước.
Điện phân nước.
Dùng than khử oxi
ở nhiệt độ cao.

Baứi taọp
Cho các phơng trình phản ứng sau:
1. Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
2. 2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
3. Mg + H
2
SO
4
MgSO
4
+ H
2
4. 2H
2
O 2H
2
+ O
2
điện phân

Cho biết phản ứng nào dùng để điều chế khí hiđrô trong
phòng thí nghiệm ?
A
C D
B
1,2,4
2,3,4
1,2,3 1,3,4


1, Trong Phòng thí
nghiệm:



Khí hiđro được
điều chế bằng cách
cho axit (HCl hoặc
H
2
SO
4
loãng) tác
dụng với kim loại
kẽm (hoặc sắt,
nhôm).
2, Trong công
nghiệp:
Điện phân nước.
Dùng than khử oxi ở

nhiệt độ cao.
Đốt nóng hh khí
thiên nhiên & hơi
nước.
3, Phản ứng thế:
II. Phản ứng thế:
Cho các PƯ sau:
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2

Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
-
Các nguyên tử Zn, Fe đã thay thế nguyên tử
nào của axit ?
Thay thế nguyên tử H của axit.
-
Các phản ứng hoá học trên là phản ứng thế.
Vậy phản ứng thế là phản ứng hóa học như thế
nào ?
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn
chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn

chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong
hợp chất.



1, Trong Phòng thí
nghiệm:



Khí hiđro được điều
chế bằng cách cho axit
(HCl hoặc H
2
SO
4

loãng) tác dụng với
kim loại kẽm (hoặc
sắt, nhôm).
2, Trong công
nghiệp:
Điện phân nước.
Dùng than khử oxi ở
nhiệt độ cao.
Đốt nóng hh khí thiên
nhiên & hơi nước.
3, Phản ứng thế:
Phản ứng thế là phản
ứng hoá học giữa đơn

chất và hợp chất,
trong đó nguyên tử
của đơn chất thay thế
nguyên tử của một
nguyên tố khác trong
hợp chất.
II. Phản ứng thế:

Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa
đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử
của đơn chất thay thế nguyên tử của một
nguyên tố khác trong hợp chất.
PTHH:
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2



4, Củng
Cố



1, Trong Phòng thí nghiệm:
Khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit
(HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim
loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).


2, Trong công nghiệp:
Đốt nóng hh khí thiên nhiên & hơi nước.
Điện phân nước.
Dùng than khử oxi ở nhiệt độ cao.
3, Phản ứng thế:
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn
chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của
đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên
tố khác trong hợp chất



5, Luyện
tập



III> Luyện tập
- Bài tập 2 SGK:
2Mg + O
2
2MgO
(PƯ hóa hợp)
2KMnO
4
t
o
K
2
MnO

4
+ MnO
2
+ O
2
(PƯ phân hủy)
Fe + CuCl
2
FeCl
2
+ Cu
(PƯ thế)
- Hướng dẫn BT 4
*
SGK:
-
Viết PƯ Zn, Fe tác dụng lần lượt với
HCl & dd H
2
SO
4
loãng (4 PƯ).
-
Tìm số mol H
2
(n = )
-
Quan hệ TPT, tìm số mol Zn, Fe
- Suy ra khối lượng Zn, Fe.


4,22
V





-
Học bài, làm các bài tập SGK.
-
Ôn tập kiến thức các bài đã học
ở chương V chuẩn bò bài luyện
tập 6.
-
Soạn kiến thức cần nhớ bài
luyện tập 6 vào vở học.
-
Chuẩn bò bài tập.


- Hướng dẫn về
nhà -

Chuực caực em hoùc taọp toỏt !

×