Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 33. Điều chế Hiđro - phản ứng thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.57 KB, 28 trang )


Đònh nghóa phản ứng oxi hóa khử,
cho ví dụ, chỉ rõ chất khử, chất oxi
hóa, sự khư,û sự oxi hóa. Giải thích.

I/ ẹieu cheỏ khớ hiủro
1. Trong phoứng thớ nghieọm
a. Nguyeõn lieọu

Để điều chế oxi ta dùng những chất như
thế nào?
Chất giàu oxi dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
Vậây để điều chế Hiđro ta dùng những chất
như thế nào?
Chất có chứa nguyên tử H trong phân tử.
Cho ví dụ 1 vài chất cụ thể?
Axit clohiđric: HCl
Axit sunfuric loãng: H
2
SO
4
loãng

Kim loại: Zn, Fe, Al, Mg …
Nếu chỉ có axit thì có phản ứng hóa học
không?
Không có phản ứng hóa học xảy ra.
Để phản ứng hóa học xảy ra còn cần
thêm chất nào ?

a. Nguyên liệu



Axit: HCl hay H
2
SO
4
loãng.

Kim loại: Zn, Fe, Al, Mg…
I/ Điều chế khí hiđro
1. Trong phòng thí nghiệm

a. Nguyên liệu
I/ Điều chế khí hiđro
1. Trong phòng thí nghiệm
b. Nguyên tắc

Từ axit và kim loại làm thế nào để có
được khí H
2
?
Cho axit tác dụng với kim loại.

I/ Điều chế khí hiđro
1. Trong phòng thí nghiệm
b. Nguyên tắc
Kim loại + axit  muối + H
2


I/ Điều chế khí hiđro

1. Trong phòng thí nghiệm
b. Nguyên tắc
c. PTHH
Kim loại + axit  muối + H
2


Viết PTHH điều chế khí hiđro từ axit
HCl và Zn biết sản phẩm tạo thành
ngoài H
2
còn có muối của Zn (II) và Cl
Zn(r) + HCl(dd)  ZnCl
2
(dd) + H
2
(k)2
Muối kẽm clorua

I/ Điều chế khí hiđro
1. Trong phòng thí nghiệm
b. Nguyên tắc
c. PTHH
Zn(r) + 2HCl(dd)  ZnCl
2
(dd) + H
2
(k)
Kim loại + axit  muối + H
2


×