Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

toan hinh 7 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.7 KB, 30 trang )

Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Ngày soạn:
Tiết 43: Thực hành ngoàI trời
I Mục tiêu
-HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nh-
ng không đến đợc.
-Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đờng thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
II C huẩn bi
-GV:
+Địa điểm thực hành cho các tổ HS.
+Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành (Liên hệ với phòng đồ dùng dạy học).
+Huấn luyện trớc một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS).
+Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS.
-HS:Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ
gồm:
+4 cọc tiểu, mỗi cọc dài 1,2m.
+1 giác kế.
+1 sợi dây dài khoảng 10m.
+1 thớc đo độ dài.
+Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trớc do GV hớng dẫn).
III Các hoạt động dạy học
I.T chc :
Lớp Sĩ số Ngày giảng
7A1
7A3
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
.Hoạt động 1: Ôn lại li thuyết
Hoạt động của giáo viên
-Hỏi: làm thế nào để xác định đợc điểm D?
-Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD


-Hỏi: Cách làm nh thế nào ?
-Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm điểm
C sao cho B, E, C thẳng hàng.
-Đo độ dài đoạn CD.
-Hỏi: Vì sao làm nh vậy ta lại có CD =
AB ?
-Yêu cầu đọc lại phần hớng dẫn cách làm.
Hoạt động của học sinh
-Trả lời: Có thể dùng dây đo đo đoạn thẳng
AE rồi lấy trên tia đối của tia EA điểm D
sao cho ED = EA.
-Trả lời: Cách làm tơng tự nh vạch đờng
thẳng xy AB tại A.
B
ABE và DCE có:
Ê1 = Ê2 (đối đỉnh). x A 1 E D y
AE = DE (gt) 2


 = Р= 90
o
.
ABE = DCE (g.c.g) C
AB = DC (cạnh tơng ứng).
-Một HS đọc lại hớng dẫn cách làm SGK.
.Hoạt động 2: chuẩn bị thực hành
-Yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị
thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và
dụng cụ.
-GV kiểm tra cụ thể.

-Giao mẫu báo cáo thực hảnh cho các tổ.
-Các tổ trởng báo cáo.
-Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo của tổ.

Báo cáo thực hành tiết 43 44 Hình học
Của tổ: lớp:
Kết quả AB = . Điểm thực hành của tổ do GV cho
STT Tên HS Điểm chuẩn
bị dụng cụ
(3 điểm)
ý thức kỷ
luật
(3 điểm)
Kỹ năng
thực hành
(4 đIểm)
Tổng số
điểm
(10 điểm)
1
2
3
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
4
5
6
Hoạt động 3: Hs thực hành
-Tiến hành nơi đất rộng.
-GV phân công vị trí tổ làm thực hành.
4.Củng cố: nhận xét, đánh giá

Cho các tổ họp bình đIểm và ghi biên bản thực hành rồi nộp cho GV.
5. H ớng dẫn về nhà: -BTVN: 102/110 SBT.
-Ôn tập chơng làm câu hỏi 1, 2, 3 ôn tập chơng II và BT 67, 68, 69/140, 141 SGK.
-Cho HS cất dụng cụ , rửa tay chân, chuẩn bị tiết học sau.
Ngày soạn:
Tiết 44: Ôn tập ch ơng II
I.Mục tiêu:
+Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trờng hợp
bằng nhau của hai tam giác.
+Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng
trong thực tế.
II.Chuẩn bị
-GV: Thớc thẳng, compa, êke
-HS: Thớc thẳng, compa, êke,.
III. Tiến trình bài học:
I.Tổ chức :
Lớp Sĩ số Ngày giảng
7A1
7A3
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
.Hoạt động 1: Ôn tập
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
HĐ của Giáo viên
-Vẽ 1 hình tam giác lên bảng, hỏi:
+Hãy phát biểu định lý về tổng ba góc của
một tam giác? Nêu công thức theo hình vẽ
+Hãy phát biểu tính chất góc ngoài của tam
giác. Nêu công thức minh hoạ.
-Yêu cầu HS trả lời BT 68/141 câu a, b

SGK.
-Đa BT 67/140 lên bảng phụ gọi 3 HS lần l-
ợt điền dấu X vào chỗ trống.
-Yêu cầu HS giải thích các câu sai.
-Yêu cầu làm BT 107/111 SBT tập 1: Tìm
các tam giác cân trên hình 71.
HĐ của Học sinh
-Vẽ hình vào vở.
-1 HS Phát biểu: Tổng ba góc của một tam giác
bằng 180
o
.
-1 HS phát biểu: Mỗi góc ngoài của một tam giác
bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
-BT 68: 2 tính chất đó đều đợc suy ra trực tiếp từ
định lý tổng ba góc của một tam giác.
-Giải thích:
3)góc lớn nhất có thể là góc nhọn, góc vuông hoặ
góc tù.
4)Hai góc nhọn phụ nhau.
5)Góc ở đỉnh tam giác cân có thể là góc nhọn, góc
vuông, góc tù.

.Hoạt động 2: Ôn tập các tr ờng hợp bằng nhau của tam giác
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu phát biểu ba trờng hợp bằng nhau
của hai tam giác.
-GV đa hình lên bảng.
-Yêu cầu phát biểu các trờng hợp bằng
nhau của hai tam giác vuông.

-Yêu cầu làm BT 69/141 SGK.
HĐ của Học sinh
-HS lần lợt phát biểu các trờng hợp bằng nhau của
hai tam giác (c.c.c; c.g.c; g.c.g)
-HS phát biểu các trờng hợp bằng nhau của hai tam
giác vuông.
-Làm BT 69/141, vẽ hình vào vở (vở BT in)

4.Củng cố:
-Hỏi: Định lý là gì?
Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến
hành qua những bớc nào?
-Hỏi: Mệnh đề hai đờng thẳng song song là
hai đờng thẳng không có điểm chung, là
định lý hay định nghĩa.
-Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì
sao?
Nếu một đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a
và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
-Trả lời:
nh SGK trang 99, 100.
-Trả lời: là định nghĩa.
-Trả lời: Sai

5. H ớng dẫn về nhà:
-Tiếp tục ôn tập chơng II
-Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6/139 SGK.
-BTVN: 70, 71, 72, 73/141 SGK 105, 110, 112 SBT.
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Ngày soạn:

Tiết 45: Ôn tập chơng II
I.Mục tiêu:
+Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam
giác vuông cân.
+Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng
trong thực tế.
II.Chuẩn bị
-GV: Thớc thẳng, compa, êke
-HS: Thớc thẳng, compa, êke,.
III. Tiến trình bài học:
I.Tổ chức :
Lớp Sĩ số Ngày giảng
7A1
7A3
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
I.Hoạt động 1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
HĐ của Giáo viên
-Hỏi: Trong chơng II chúng ta đã đợc học một
số dạng tam giác đặc biệt nào?
-Sau đó đặt câu hỏi về:
+Định nghĩa.
+Tính chất về cạnh.
+Tính chất về góc.
+Một số cách chứng minh đã biết của tam giác
cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác
vuông cân.
-Đa dần bảng ôn tập các dạng tam giácđặc biệt
lên màn hình.

-Khi ôn về tam giác vuông, GV yêu cầu Hs
phát biểu định lí Pitago (thuận và đảo)
HĐ của Học sinh
-Trả lời: Trong chơng II chúng ta đã đợc học
về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông,
tam giác vuông cân.
-HS trả lời các câu hỏi của GV và ghi bổ sung
một số cách chứng minh tam giác cân, tam
giác đều, ta, giác vuông, tam giác vuông cân
vào vở.
-Phát biểu định lí Pi-ta-go thuận và đảo.

Hoạt động 2 : Ôn tập các tr ờng hợp bằng nhau của tam giác
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu phát biểu ba trờng hợp bằng nhau của
hai tam giác.
-GV vẽ lên bảng.
-Yêu cầu phát biểu các trờng hợp bằng nhau
của hai tam giác vuông.
-Yêu cầu làm BT 69/141 SGK.
HĐ của Học sinh
-HS lần lợt phát biểu các trờng hợp bằng
nhau của hai tam giác (c.c.c; c.g.c; g.c.g)
-HS phát biểu các trờng hợp bằng nhau của
hai tam giác vuông.
-Làm BT 69/141, vẽ hình vào vở (vở BT in)
4.Củng cố:
-Hỏi: Định lý là gì?
Muốn chứng minh một định
lý ta cần tiến hành qua

những bớc nào?
-Hỏi: Mệnh đề hai đờng
thẳng song song là hai đờng
thẳng không có điểm chung,
là định lý hay định nghĩa.
-Hỏi: Câu phát biểu sau là
đúng hay sai? Vì sao?
Nếu một đờng thẳng c cắt
hai đờng thẳng a và b thì hai
góc so le trong bằng nhau.
-Trả lời:
nh SGK trang 99, 100.
-Trả lời: là định nghĩa.
-Trả lời: Sai
II.Củng cố:
-Định lý :
một khẳng định đợc suy ra
từ những khẳng định đúng.
-Chứng minh định lý:
lập luận từ GT KL.
5. H ớng dẫn về nhà:
-BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT.
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Tiết 46: Kiểm tra ch ơng II
I.Mục tiêu:
+Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
+Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.
+Biết vận dụng các cách chứng minh tam giác bằng nhau.
+Biết chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau và nhận biết các tam giác đặc biệt.
II.Chuẩn bị

-GV: Thớc thẳng, compa, êke
-HS: Thớc thẳng, compa, êke,.
-GV: Mỗi học sinh một đề.
-HS: Giấy kiểm tra dụng cụ vẽ hình.
CIII. Tiến trình bài học:
I.Tổ chức :
Lớp Sĩ số Ngày giảng
7A1
7A3
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Ngày soạn:
Tiết 47: Quan hệ giữa góc
và cạnh đối diện trong một tam giác
I.Mục tiêu:
+HS nắm đợc nội dung hai định lý vận dụng đợc chúng trong những tình huống cần thiết.
Hiểu đợc phép chứng minh định lý 1.
+Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
+Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận.
II.Chuẩn bị
-GV: Thớc thẳng, compa, êke
-HS: Thớc thẳng, compa, êke,.
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu), một miếng bìa
III. Tiến trình bài học:
I.Tổ chức :
Lớp Sĩ số Ngày giảng
7A1
7A3
2.Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới
I.Hoạt động 1: giới thiệu ch ơng III, đặt vấn đề
Hoạt động của giáo viên
-Yêu cầu: HS xem mục lục trang 95 SGK .
-GV giới thiệu chơng III có hai nội dung lớn:
+Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc trong một
tam giác.
+Các đờng đồng qui trong tam giác.
-Hôm nay chúng ta học bài quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện trong một tam giác.
-Hỏi:
+Cho ABC, nếu AB = AC thì hai góc đối diện
nh thế nào? Tại sao?
+Ngợc lại. Nếu góc C = góc B thì hai cạnh đối
diện nh thế nào?
GV vẽ hình lên bảng: A

B C
Hoạt động của học sinh
-HS xem mục lục SGK
-HS lắng nghe GV giới thiệu.
-Trả lời:
ABC, nếu có góc C = góc B thì ABC cân
suy ra AB = AC.
Hoạt động 2: góc đối diện với cạnh lớn hơn
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu làm ?1 SGK.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của đề bài.
-Yêu cầu làm tiếp ?2 theo nhóm , gấp hình và quan

sát theo GV
-Yêu cầu đại diện nhoms lên bảng gấp hình trớc
lớp và giải thích nhận xét của mình. Tai sao góc
ABM > góc C ?
-Từ thực hành trên ta rút ra nhận xét gì?
-Ghi định lý 1: SGK
-GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS ghi GT, KL.
HĐ của Học sinh
-1 HS lên bảng vẽ hình.
-1 HS dự đoán góc B>góc C.
-HS hoạt động theo nhóm, tiến hành nh
SGK.
-HS rút ra nhạn xét:
góc ABM > góc C.
-Đại diện nhóm gấp hình và giảI thích:
BMC có góc ABM là góc ngoài, goc C
là 1 góc trong không kề với nó nên góc
ABM > góc C.
-Thực hành ta thấy đối diện với cạnh lớn
hơn là góc lớn hơn.
-Cả lớp đọc phần chứng minh trong SGK,
1 HS trình bày.
Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn
-Yêu cầu làm ?3.
-GV xác nhận AC > AB là đúng.
-Hỏi nếu AC < AB thì dẫn đến điều gì?
-GV nêu thừa nhận định lý 2 và coi nó là định lý
đảo của định lý 1.
-So sánh định lý 1 và định lý 2 em có nhận xét gì?
-Trong tam giác vuông, tam giác tù thì cạnh nào là

cạnh lớn nhất?
-HS làm ?3
-1 HS nêu dự đoán:
AC > AB
-Trả lời: Nếu AC < AB thì theo định lý 1 ta
có gócB < góc C, điều này trái GT.
-Nhận xét định lý 2 là định lý đảo của định
lý 1.
-Trong tam giác vuông hoặc tù góc vuông,
góc tù là lớn nhất nên cạnh đối diện phảI
lớn nhất.
4.Củng cố:
-Yêu cầu HS làm BT 1, 2/55 SGK
5. H ớng dẫn về nhà:
-Học thuộc định lý quan hệ giữa góc và cạnh của tam giác, học thuộc cách chứng minh
định lý 1.
-BTVN: BT 3, 4, 7/56 SGK SGK.
-Lu ý BT7 là hớng dẫn cách chứng minh khác của định lý 1
Ngày soạn:
Tiết 48: Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
-Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
-Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT, KL, bớc đầu biết phân tích để
tìm hớng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ.
II.Chuẩn bị
-GV: Thớc thẳng, compa, êke
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
-HS: Thớc thẳng, compa, êke,.
III. Tiến trình bài học:

I.Tổ chức :
Lớp Sĩ số Ngày giảng
7A1
7A3
2.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi 1:
+Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện trong một tam giác?
+ Chữa BT 3/56 SGK : GV vẽ sẵn hình.
Cho tam giác ABC có Â = 100
o
,B = 40
o
.
a)Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC.
b)Tam giác ABC là tam giác gì?
B
40
o

100
o
A C
-Câu hỏi 2:
+Yêu cầu chữa BT 3/24 SBT:
Yêu cầu vẽ hình , ghi GT, KL và chứng minh. A

1 2
B D C

GT ABC; B > 90
o
.
D nằm giữa B và C
KL AB < AD < AC
-Cho HS nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của học sinh
Hai HS lên bảng cùng một lúc
-HS 1 :
+Phát biểu 2 định lý trang 54, 55 SGK.
+Chữa BT 3/56 SGK: Làm miệng
a)C = 180
o
(100
o
+ 40
o
) = 40
o
.
 > B và C BC là cạnh lớn nhất vì đối diện
với  là góc lớn nhất.
b)Vì B = C = 40
o
ABC là cân.
-HS 2:
+Chữa BT 65/137 SGK: Làm miệng.
Chứng minh
Trong tam giác ABD có B > 90o (gt)
góc D

1
< 90
o
góc B > góc D
1
AD > AB ( quan hệ giữa cạnh và góc đối
diện).
Có D
2
kề bù với D
1
mà D
1
< 90o
D
2
> 90
o
D
2
> C AC > AD.
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của
bạn.
3. Bài mới
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
HĐ của Giáo viên
Hoạt động 1: BT 5/56 SGK:
-Cho 1 HS đọc to đề bài
-Cho tự làm 5 phút.
+Để biết ai đi xa nhất phải so sánh các đoạn

đờng nào
+Hãy so sánh lần lợt BD với CD trongDBC
Xem đối diện với góc nào?
-Gọi 2 HS chứng minh
-Đa bài 6/56 lên bảng phụ
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Hoạt động 2: BT 7/24 SBT.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
-Gọi ý : Kéo dài AM một đoạn MD = MA hãy
cho biết Â1 bằng góc nào ? Vì sao?
Vậy để so sánh Â1 và Â2 ta so sánh D và Â2.
Muốn vậy xét tam giác ACD.
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ tự làm trong 5 phút.
-Vẽ hình ghi GT & KL.
D


2 1
A B C
Hạnh Nguyên Trang
-1 HS đứng tai chỗ trình bày miệng.
-1 HS đọc to đề bài 6/56
-HS cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng trình bày.
-1 HS đọc to đề bài 7/56 SBT.
-Cả lớp làm vào vở.

-1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
GT ABC có AB < AC
BM = MC
KL So sánh
góc BAM và góc MAC
-Vẽ thêm hình theo hớng dẫn.
-Chứng minh AMB = DMC (c.g.c)

4.Củng cố: Ôn lại các dạng bài tập đã giải
5. H ớng dẫn về nhà:
-Học thuộc hai định lý.
-BTVN: 5, 6, 8/24,25 SBT.
-Xem trớc bài quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, đờng xiên và hình chiếu, ôn lại
định lý Pitago
Ngày soạn:
Tiết 49: Quan hệ giữa đ ờng vuông góc
và đ ờng xiên, đ ờng xiên và hình chiếu
I.Mục tiêu:
+HS nắm đợc khái niệm đờng vuông góc, đờng xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đờng
thẳng đến đờng thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đờng xiên; biết vẽ
hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ.
+HS nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, nắm vững định lí 2 về
quan hệ giữa các đờng xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh các định lí trên.
+Bớc đầu HS biết vận dụng hai định lí trên vào các bài tập đơn giản.
II.Chuẩn bị
-GV: Thớc thẳng, compa, êke
-HS: Thớc thẳng, compa, êke, Ôn định lí Pitago.
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
III. Tiến trình bài học:
I.Tổ chức :

Lớp Sĩ số Ngày giảng
7A1
7A3
2.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi 1:
Đa hình vẽ lên bảng:
d H(Hà) B(Bình)

A
Hai bạn Hà và Bình cùng xuất phát từ A, Hà
đi tới H, Bình đi tới B. Hỏi ai đi xa hơn?
Giải thích?
-Câu hỏi 2: Hãy phát biểu các định lý về
quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong
một tam giác?
-GV giới thiệu trênnhình trên có AH là đ-
ờng vuông góc, AB là đờng xiên, HB là
hình chiếu của đờng xiên AB trên đờng
thẳng d.
-Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
mối quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng
xiên, đờng xiên và hình chiếu.
Ghi đầu bài.
Hoạt động của học sinh
-HS 1:
Xem hình vẽ và trả lời.
Bạn Bình đi xa hơn bạn Hà vì trong tam giác vuông
AHB có góc H = 1v là góc lớn nhất của tam giác,
nên cạnh huyền AB đối diện với góc H là cạnh lớn

nhất của tam giác. Vậy AB > AH.
-HS 2: Phát biểu hai định lí.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Ghi bài mới.

3. Bài mới
Hoạt động 1: KháI niệm đ ờng vuông góc, đ ờng xiên, hình chiếu của đ ờng
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu làm ?1 SGK.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của đề
bài.
-Yêu cầu làm tiếp ?2 theo nhóm , gấp hình và
quan sát theo GV
-Yêu cầu đại diện nhoms lên bảng gấp hình
trớc lớp và giải thích nhận xét của mình. Tai
sao góc ABM > góc C ?
-Từ thực hành trên ta rút ra nhận xét gì?
-Ghi định lý 1: SGK
-GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS ghi GT, KL.
HĐ của Học sinh
-1 HS lên bảng vẽ hình.
-1 HS dự đoán góc B>góc C.
-HS hoạt động theo nhóm, tiến hành nh
SGK.
-HS rút ra nhạn xét:
góc ABM > góc C.
-Đại diện nhóm gấp hình và giảI thích:
BMC có góc ABM là góc ngoài, goc C
là 1 góc trong không kề với nó nên góc
ABM > góc C.

-Thực hành ta thấy đối diện với cạnh lớn
hơn là góc lớn hơn.
-Cả lớp đọc phần chứng minh trong SGK,
1 HS trình bày.
Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn
-Yêu cầu làm ?3.
-GV xác nhận AC > AB là đúng.
-Hỏi nếu AC < AB thì dẫn đến điều gì?
-GV nêu thừa nhận định lý 2 và coi nó là định
lý đảo của định lý 1.
-HS làm ?3
-1 HS nêu dự đoán:
AC > AB
-Trả lời: Nếu AC < AB thì theo định lý 1
ta có gócB < góc C, điều này trái GT.
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
-So sánh định lý 1 và định lý 2 em có nhận xét
gì?
-Trong tam giác vuông, tam giác tù thì cạnh
nào là cạnh lớn nhất?
-Nhận xét định lý 2 là định lý đảo của
định lý 1.
-Trong tam giác vuông hoặc tù góc
vuông, góc tù là lớn nhất nên cạnh đối
diện phảI lớn nhất.

4.Củng cố:
-Yêu cầu HS làm BT 1, 2/55 SGK
5. H ớng dẫn về nhà:
-Học thuộc định lý quan hệ giữa góc và cạnh của tam giác, học thuộc cách chứng minh

định lý 1.
-BTVN: BT 3, 4, 7/56 SGK SGK.
-Lu ý BT7 là hớng dẫn cách chứng minh khác của định lý 1
Ngày soạn:
Tiết 50 luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố các định lý quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, giữa các đờng xiên và hình
chiếu của chúng.
-Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT, KL, tập phân tích để chứng
minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bớc chứng minh.
-Giáo giục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn.
II.Chuẩn bị
-GV: Thớc thẳng, compa, êke
-HS: Thớc thẳng, compa, êke,.
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke
III. Tiến trình bài học:
I.Tổ chức :
Lớp Sĩ số Ngày giảng
7A1
7A3
2.Kiểm tra bài cũ
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi :
+Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa đờng
xiên và hình chiếu.
+ Chữa BT 11/60 SGK : GV vẽ sẵn hình.
Yêu cầu chứng minh đờng xiên nào có hình
chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
A


1 2
B C D

GT ABC; góc B = 90
o
.
C BD, BC < BD
KL AC < AD
-GV kiểm tra vở một số HS.
-Cho HS nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của học sinh
-HS : giải BT trên bảng
+Phát biểu định lý 2 nh SGK trang 59.
+Chữa BT 11/60 SGK: viết và trình bày
miệng.
Chứng minh
Có BC < BD (gt) nên C nằm giữa B và D.
Tam giác ABC có gócB = 90
o
(gt)
góc ACB < 90
o


góc nhọn.
góc ACD là góc ngoài đỉnh C
góc ACD > 90
o



góc tù.
Trong tam giac ACD
có góc ACD là

góc tù góc ADC nhọn
góc ACD > góc ADC AD > AC
( quan hệ giữa cạnh và góc đối diện).
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.
3. Bài mới
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
HĐ của Giáo viên
-Hoạt động 1: 5/56 SGK:
-Cho 1 HS đọc to đề bài
-Cho tự làm 5 phút.
-Gợi ý:
+Để biết ai đi xa nhất phải
so sánh các đoạn đờng nào
+Hãy so sánh lần lợt BD với
CD trongDBC Xem đối
diện với góc nào?
-Gọi 2 HS chứng minh
-Đa bài 6/56 lên bảng phụ
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS cả lớp làm vào vở, 1
HS lên bảng làm.
-Yêu câu làm BT 7/24 SBT.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ

hình ghi GT, KL
-Gọi ý : Kéo dài AM một
đoạn MD = MA hãy cho
biết Â1 bằng góc nào ? Vì
sao?
Vậy để so sánh Â1 và Â2 ta
so sánh D và Â2.
Muốn vậy xét tam giác
ACD.
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ tự làm trong 5
phút.
-Vẽ hình ghi GT & KL.
D


2 1
A B C
Hạnh Nguyên Trang
-1 HS đứng tai chỗ trình bày
miệng.
-1 HS đọc to đề bài 6/56
-HS cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng trình bày.
-1 HS đọc to đề bài 7/56
SBT.
-Cả lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng vẽ hình ghi
GT, KL.

GT ABC có AB < AC
BM = MC
KL So sánh
góc BAM và góc MAC
-Vẽ thêm hình theo hớng
dẫn.
-Chứng minh AMB =
DMC (c.g.c)
Ghi bảng
I.Luyện tập:
1.Bài 12/60 SGK:
Muốn đo chiều rộng của
tấm gỗ, ta phải đặt thớc
vuông góc với hai cạnh của
tấm gỗ. Vì độ dài đo đợc là
khoảng cách giữa hai cạnh
song song.
-Cách đặt thớc hình 15 là
sai, vì không vuông góc với
mép tấm gỗ.
2.BT 13/60 SGK:
B
D
A E C
Có AC = AD + DC (D nằm
giữa A và C).DC = BC (gt)
nên AC = AD + BC suy ra
AC > BC nên góc B > Â .
Vậy kết luận C là đúng.
3.BT 7/24 SBT:

A
1 2
1
B M C
2
D

III.Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà (3 ph).
-Học thuộc hai định lý.
-BTVN: 5, 6, 8/24,25 SBT.
-Xem trớc bài quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, đờng xiên và hình chiếu, ôn lại
định lý Pitago
Tiết 54: Đ4. Tính chất ba đ ờng trung tuyến
Của tam giác
Ngày dạy: Từ 13/4/2005
A.Mục tiêu:
+HS nắm đợc khái niệm đờng trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đờng
tam giác.
+Luyện kỹ năng vẽ các đờng trung tuyến của một tam giác.
+Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đờng
trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác.
+Biết sử dụng tính chất ba đờng trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi định lí và BT,
phiếu học tập. Một tam giác bằng giấy để gấp hình, một giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, một
tam giác bằng bìa.
-HS: Thớc thẳng, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một tam giác bằng giấy và mảnh giấy kẻ ô vuông, ôn
khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Đ ờng trung tuyến của tam giác (10 ph).

Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Hoạt động của giáo viên
-Vẽ tam giác ABC, xác định trung đIểm M
của BC, nối đoạn thẳng AM rồi giới thiệu
AM là đờng trung tuyến (xuất phát từ đỉnh
A hoặc ứng với cạnh BC)của tam giác ABC.
A
P N
B M C
-Tơng tự hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ B,
từ C của tam giác ABC.
-Hỏi: Vậy một tam giác có mấy đờng trung
tuyến ?
-Nhấn mạnh: Đờng trung tuyến của tam
giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác
tới trung điểm cạnh đối diện. Mỗi tam giác
có ba đờng trung tuyến.
-Lu ý: đôi khi đờng thẳng chữa trung tuyến
cũng gọi là đờng trung tuyến của tam giác.
-Hỏi: Em có nhận xét gì về vị trí ba đờng
trung tuyến trong tam giác ?
Hoạt động của học sinh
1.Đ ờng trung tuyến của tam giác:
-Vẽ hình theo GV.
BM = MC AM là trung tuyến từ đỉnh A
-Mỗi tam giác có ba đờng trung tuyến.
VDụ: Trung tuyến AM từ đỉnh A.
Trung tuyến BN từ đỉnh B.
Trung tuyến CP từ đỉnh C.
-Nhận xét: Ba đờng trung tuyến của tam

giác ABC cùng đi qua một điểm.
II.Hoạt động 2: KháI niệm đ ờng vuông góc, đ ờng xiên, hình chiếu của đ -
ờng xiên (8 ph)
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu làm ?1 SGK.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ theo
yêu cầu của đề bài.
-Yêu cầu làm tiếp ?2 theo
nhóm , gấp hình và quan sát
theo GV
-Yêu cầu đại diện nhoms
lên bảng gấp hình trớc lớp
và giải thích nhận xét của
mình. Tai sao góc ABM >
góc C ?
-Từ thực hành trên ta rút ra
nhận xét gì?
-Ghi định lý 1: SGK
-GV vẽ hình lên bảng yêu
cầu HS ghi GT, KL.
HĐ của Học sinh
-1 HS lên bảng vẽ hình.
-1 HS dự đoán góc B>góc C.
-HS hoạt động theo nhóm,
tiến hành nh SGK.
-HS rút ra nhạn xét:
góc ABM > góc C.
-Đại diện nhóm gấp hình và
giảI thích: BMC có góc
ABM là góc ngoài, goc C

là 1 góc trong không kề với
nó nên góc ABM > góc C.
-Thực hành ta thấy đối diện
với cạnh lớn hơn là góc lớn
hơn.
-Cả lớp đọc phần chứng
minh trong SGK, 1 HS trình
bày.
Ghi bảng
1.G óc đối diện với cạnh lớn
hơn:
a)?1: ABC có AC > AB
dự đoán: góc B > góc C
A
B B
B M C
b)?2:
Gấp hình đợc góc ABM >
góc C.
c)Định lý 1: SGK
GT ABC ; AC > AB
KL góc B > góc C
III.Hoạt động 3: Cạnh đối diện với góc lớn hơn (12 ph)
-Yêu cầu làm ?3.
-GV xác nhận AC > AB là
đúng.
-Hỏi nếu AC < AB thì dẫn
đến điều gì?
-GV nêu thừa nhận định lý 2
và coi nó là định lý đảo của

định lý 1.
-So sánh định lý 1 và định lý
2 em có nhận xét gì?
-Trong tam giác vuông, tam
giác tù thì cạnh nào là cạnh
lớn nhất?
-HS làm ?3
-1 HS nêu dự đoán:
AC > AB
-Trả lời: Nếu AC < AB thì
theo định lý 1 ta có gócB <
góc C, điều này trái GT.
-Nhận xét định lý 2 là định
lý đảo của định lý 1.
-Trong tam giác vuông hoặc
tù góc vuông, góc tù là lớn
nhất nên cạnh đối diện phảI
lớn nhất.
2.Cạnh đối diện với góc lớn
hơn:
a)?3:
b)Định lý 2: SGK
GT ABC ; góc B > góc C
KL AC > AB
c)Nhận xét:
*ABC; AC > AB B > C
*Trong tam giác vuông, tam
giác tù, đói diện với góc
vuông góc tù là cạnh lớn
nhất.


Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
IV.Hoạt động 4: luyện tập, củng cố (10 ph).
-Yêu cầu HS làm BT 1, 2/55 SGK
V.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà (2 ph).
-Học thuộc định lý quan hệ giữa góc và cạnh của tam giác, học thuộc cách chứng minh
định lý 1.
-BTVN: BT 3, 4, 7/56 SGK SGK.
-Lu ý BT7 là hớng dẫn cách chứng minh khác của định lý 1
Tiết 56: Đ5. Tính chất tia phân giác của một góc
Ngày dạy: Từ 20/4/2005
A.Mục tiêu:
+HS hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định
lý đảo của nó.
+Bớc đầu biết vận dụng hai định lý trên để giải bài tập.
+HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thớc hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác
của một góc bằng thớc kẻ và com pa.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, com pa, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi định lí và BT, phiếu
học tập. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thớc hai lề.
-HS: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc,
thớc hai lề. Ôn tập tia phân giác của một góc, khoảng cách từ một đIểm tới một đờng thẳng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra (7 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu 1:
+Tia phân giác của một góc là gì ?
+Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc
đó bằng thớc và com pa.
-Câu 2:

+Cho một điểm A nằm ngoài đờng thẳng d,
Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đ-
ờng thẳng d.
+Vậy khoảng cách từ một điểm tới một đ-
ờng thẳng là gì ?
-Cho nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của học sinh
-HS 1:
+Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa
hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai
góc bằng nhau.
+Vẽ tia phân giác của góc bằng thớc kẻ và
com pa.
-HS 2:
+Khoảng cách từ A đến đờng thẳng d là
đoạn thẳng AH d.
+Khoảng cách từ một điểm tới một đờng
thẳng là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ điểm
đó tới đờng thẳng.
II.Hoạt động 2: Định lý về tính chất các đIểm thuộc tia phân giác (12 ph)
HĐ của Giáo viên
-GV và HS thực hành gấp
hình theo SGK để xác định
tia phân giác o của góc xOy.
-Từ một điểm M tuỳ ý trên
o, ta gấp MH vuông góc với
hai cạnh trùng nhau Ox, Oy.
-Hỏi: Với cách gấp hình nh
vậy, MH là gì ?
HĐ của Học sinh

-HS thực hành gấp hình theo
hình 27 và 28/68 SGK.
-Trả lời: Vì MH Ox, Oy
nên MH chỉ khoảng cách từ
M tới Ox, Oy.
Ghi bảng
1.Định lý về tính chất các
điểm thuộc tia phân giác:
a)Thực hành:
-Gấp hình theo hình 27,
28/68 SGK.
-Yêu cầu HS đọc ?1 và trả
lời.
-Ta sẽ chứng minh nhận xét
đó bằng suy luận.
-Yêu cầu 1 HS đọc lại định
lý 1
-GV vẽ thêm hình nh hình
29, yêu cầu một HS nêu GT,
KL của định lý.
-Khi gấp hình, khoảng cách
từ M đến Ox và Oy trùng
nhau. Do đó khi mở hình ra
ta có khoảng cách từ M đến
Ox và Oy là bằng nhau.
-Một HS nêu GT và KL của
định lý.
b)Định lý 1:
Góc xOy
GT Ô

1
= Ô
2
; M Oz
MA Ox; MB Oy
KL MA = MB
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
-Yêu cầu chứng minh miệng
bàI toán.
-HS chứng minh xong , yêu
cầu nhắc lại định lý và
thông báo có định lý đảo
của định lý đó.
-Một HS chứng minh miệng
bài toán.
III.Hoạt động 3: Định lý đảo ( 14 ph).
-Nêu bài toán trang 69 SGK
và vẽ hình 30 lên bảng.
-Hỏi: Bài toán này cho ta
điều gì ? Hỏi điều gì ?
-Theo em OM có là tia phân
giác của góc xOy không ?
-Đó chính la nội dung định
lý 2 là định lý đảo của ĐL1.
-Yêu cầu đọc định lý 2
-Yêu cầu hoạt động nhóm
làm ?3.
-Yêu cầu 1 đại diện nhóm
trình bày cách chứng minh.
-Yêu cầu phát biểu lại định

lý 2.
-Bài toán cho ta biết M nằm
trong góc xOy, khoảng cách
từ M đến Ox và Oy bằng
nhau. Hỏi OM có là tia phân
giác của góc xOy không ?
-nhận thấy OM là tia phân
giác của góc xOy.
-1 HS đọc định lý 2
-Hoạt động nhóm làm ?3
-1 đại diện nhóm trình bày
chứng minh miệng.
-2 HS phát biểu định lý 2.
2. Định lý đảo:
M nằm trong góc xOy
GT MA Ox; MB Oy
MA = MB
KL Ô
1
= Ô
2
. x
A
O M
B
y
IV.Hoạt động 4: luyện tập, củng cố (10 ph).
-Yêu cầu HS làm BT 31/70 SGK
V.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà (2 ph).
-Học thuộc nắm vững nội dung 2 định lý về tính chất tia phân giác của một góc, nhận xét

tổng hợp hai định lý đó.
-BTVN: BT 34, 35/71 SGK.
-Mỗi HS chuẩn bị 1 miếng bìa cứng có hình 1 góc để thực hành bài 35 trong tiết sau.
Tiết 57: Luyện tập
Ngày dạy: Từ 22/4/2005
A.Mục tiêu:
-Củng cố 2 định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm
nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc.
-Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đờng thẳng cắt nhau và giải
bài tập.
-Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, phân tích và trình bày bài chứng minh.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc hai lề , êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi câu hỏi bài tập.
-HS: Thớc hai lề , compa, Êke, vở BT in.
Mỗi học sinh một bìa cứng có hình dạng một góc.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph).
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi :
+Phát biểu định lý thuận về tính chất tia
phân giác của một góc.
+Vẽ góc xOy, dùng thớc hai lề vẽ tia phân
giác Oz của góc xOy. Hãy minh hoạ tính
chất đó trên hình vẽ.
-GV kiểm tra vở BT một số HS.
-Cho HS nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của học sinh
-HS :
+Phát biểu định lý thuận nh SGK trang 68.

H x
+ b
O M
a y
K
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.
II.Hoạt động 2: Luyện tập (32 ph).
HĐ của Giáo viên
-Cho đọc đề bài tập 34/71
SGK.
-GV vẽ hình lên bảng theo
yêu cầu của đầu bài.
-Yêu cầu HS làm Bài 2
trong vở BT in.
-Gọi lần lợt 3 HS chứng
minh.
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài 34.
-1 HS nêu GT, KL.
-HS cả lớp làm vào vở.
-3 HS đứng tại chỗ chứng
minh miệng 3 câu a, b, c.
Góc xOy
GT A, B Ox; C, D Oy
OA = OC; OB = OD
a)BC = AD
KL b)IA = IC, IB = ID
c)OI là tia phân giác xOy
Ghi bảng

1.BT 34/71 SGK:
B x
A
O I
C
D y
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Đ của Giáo viên
-Yêu câu làm BT 5/56 SGK:
-Cho 1 HS đọc to đề bài
-Cho tự làm 5 phút.
-GV đa bảng phụ, hớng dẫn
hình
-Gợi ý:
+Để biết ai đi xa nhất phải
so sánh các đoạn đờng nào
+Hãy so sánh lần lợt BD với
CD trongDBC Xem đối
diện với góc nào?
-Gọi 2 HS chứng minh
-Đa bài 6/56 lên bảng phụ
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS cả lớp làm vào vở, 1
HS lên bảng làm.
-Yêu câu làm BT32/70
SGK.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
hình ghi GT, KL
-Gọi ý :

+M tia phân giác góc B
1

tính chất gì ?
+M tia phân giác góc C
1

tính chất gì ?
+M vừa cách đều AB vừa
cách đều AC nên M phải
nằm trên đờng nào ?
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ tự làm trong 5
phút.
-Vẽ hình ghi GT & KL.
D


2 1
A B C
Hạnh Nguyên Trang
-1 HS đứng tai chỗ trình bày
miệng.
-1 HS đọc to đề bài 6/56
-HS cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng trình bày.
-1 HS đọc to đề bài 32/70
SGK
-Cả lớp làm vào vở.

-1 HS lên bảng vẽ hình ghi
GT, KL.
ABC
GT BM là tia ph.giác B
1
CM là tia ph.giác C
1
KL AM là tia ph.giác Â
Ghi bảng
2.Bài 35/71 SGK:
Vẽ tia phân giác bằng thớc
thẳng có chia khoảng.
(áp dụng bài 34)
A
F
E
B I
G
H
C
Trên cạnh B, A lấy 2 điểm
và trên cạnh BC lấy 2 đIểm
G, H sao cho BE = BG; BF
= BH . Gọi O là giao đIểm
của EH và GF. Khi đó theo
câu c bài 34 ta có BI là tia
phân giác của góc B.
3.BT 32/70 SGK:
A
B C

1 1
x y
M
BM là tia ph.giác B
1
nên M
cách đều cạnh BC và Bx.
BM là tia ph.giác C
1
nên M
cách đều cạnh CB và Cy
M cách đều Ax và Ay hay
M cũng nằm trên tia phân
giác của Â.

III.Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà (3 ph).
-Ôn lại hai định lý về tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, trung
tuyến của tam giác.
-BTVN: 44/29 SBT.
Tiết 58: Đ6. Tính chất ba đ ờng phân giác
của một tam giác
Ngày dạy: Từ 27/4/2005
A.Mục tiêu:
+HS hiểu khái niệm đờng phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đờng phân giác.
+HS tự chứng minh đợc định lý: Trong tam giác cân, đờng phân giác xuất phát từ đỉnh đồng
thời là đờng trung tuyến ứng với cacnhj đáy.
+Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh đợc định lý tính chất ba đờng phân
giác của một tam giác. Bớc đầu HS biết áp dụng định lí này vào bài tập.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, com pa, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi định lí và BT, phiếu

học tập. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thớc hai lề.
-HS: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một tam giác bằng bìa, thớc hai lề. Ôn tập tính
chất tia phân giác của một góc, tam giác cân. Mỗi HS 1 tam giác bằng giấy.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph).
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Hoạt động của giáo viên
-Câu 1: Treo bảng phụ
Các mệnh đề sau đúng hay sai, nếu sai sửa
lại cho đúng:
a)Bất kỳ điểm nào thuộc tia phân giác của
một góc cũng cách đều hai cạnh của góc
đó.
b)Bất kỳ điểm nào cách đều hai cạnh của
một góc cũng nằm trên tia phân giác của
góc đó.
c)Hai đờng phân giác hai góc ngoài của
một tam giác và đờng phân giác của góc
thứ ba cùng đi qua một điểm.
d)Hai tia phân giác của hai góc bù nhau thì
vuông góc với nhau.
-Câu 2: Gọi HS xung phong
+Cho tam giác cân ABC (AB = AC).
Vẽ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M.
Chứng minh rằng MB = MC.
+GV vẽ sẵn hình và ghi GT, KL.
-Gọi 1 HS chứng minh miệng tai chỗ.
-Cho nhận xét và cho điểm.
-Đặt vấn đề nh SGK.
Hoạt động của học sinh

-HS 1:
a)Đúng.
b)Sai.
Bổ sung: nằm bên trong góc đó
c)Đúng.
d)Sai.
Sửa lại: hai góc kề bù
-HS 2: Chứng minh miệng
A ABC; AB = AC
1 2 GT Â
1
= Â
2
KL MB = MC
Xét AMB và AMC
Có AB = AC (gt)
B M C Â
1
= Â
2
(gt)
Cạnh AM chung
AMB và AMC (c.g.c)
MB = MC (cạnh tơng ứng)
II.Hoạt động 2: đ ờng phân giác của tam giác (8 ph)
HĐ của Giáo viên
-GV vẽ tam giác ABC, tia
phân giác của góc A cắt BC
tại M. Giới thiệu đờng phân
giác của tam giác.

-Hỏi: +Một tam giác có mấy
đờng phân giác?
+Qua BT trên đờng phân
giác xuất phát từ đỉnh của
tam giác cân đồng thời là đ-
ờng gì?
HĐ của Học sinh
-Vẽ hình theo GV
A
B M C
-Trả lời:
+Một tam giác có 3 đờng
phân giác.
+đờng trung tuyến.
Ghi bảng
1Đ ờng phân giác của tam
giác:
a)Đoạn thẳng AM là đờng
phân giác của ABC. Mỗi
tam giác có 3 đờng phân
giác.
b)Tính chất : SGK
III.Hoạt động 3: Tính chất ba đ ờng phân giác của tam giác ( 15 ph).
-Yêu cầu làm ?1.
-GV cùng làm với HS
-Hỏi: Em có nhận xét gì về
ba nếp gấp này?
-Điều đó thể hiện t/c ba đ-
ờng phân giác của
-Yêu cầu đọc định lý trang

72 SGK.
-GV vẽ hình yêu cầu HS
làm ?2
-Yêu cầu hoạt động nhóm
chứng minh định lý.
-Yêu cầu 1 đại diện nhóm
trình bày cách chứng minh.
-Yêu cầu phát biểu lại định
lý .
-Tiến hành làm ?1 cùng GV
-Nhận xét thấy ba nếp gấp
gặp nhau tại 1 điểm.
-1 HS đọc to định lý
-Tiến hành ghi GT, KL của
định lý.
-Hoạt động nhóm làm
chứng minh ĐL
-1 đại diện nhóm trình bày
chứng minh miệng nh trang
72.
-2 HS phát biểu lại định lý.
2.Tính chất ba đ ờng phân
giác:
a)?1:
b)Định lý: SGK
A
K
L E
F
I

B C
H
ABC;
BE phân giác góc B;
GT CF phân giác góc C
IH BC; IL AB

KL AI là tia phân giác Â
TH = IK = IL
IV.Hoạt động 4: luyện tập, củng cố (10 ph).
-Yêu cầu HS làm BT 36/72 SGK.
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
-Yêu cầu HS làm BT 36/72 SGK
V.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà (2 ph).
-Học thuộc định lý về tính chất 3 đờng phân giác của tam giác và tính chất tam giác cân.
-BTVN: BT 37, 39, 43/72, 73 SGK.
Tiết 59: Luyện tập
Ngày dạy: Từ 28/4/2005
A.Mục tiêu:
-Củng cố 2 định lý (thuận và đảo) về tính chất ba đờng phân giác của tam giác, tính chất đờng
phân giác của một góc, tính chất đờng phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
-Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đờng thẳng cắt nhau và giải
bài tập.
-Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, phân tích và trình bày bài chứng minh.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc hai lề , êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi câu hỏi bài tập.
-HS: Thớc hai lề , compa, Êke, vở BT in.
Mỗi học sinh một bìa cứng có hình dạng một góc.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bàI tập (12 ph).

Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi :
+Phát biểu tính chất ba đờng phân giác của
một tam giác ?
+Vẽ hình minh hoạ.
-Yêu cầu chữa BT 37/72 SGK.
-GV kiểm tra vở BT một số HS.
-Cho HS nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của học sinh
-HS :
+Phát biểu định lý thuận nh SGK trang 68.
M
+ b
N K
P

-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.
II.Hoạt động 2: Luyện tập (32 ph).
HĐ của Giáo viên
-Cho đọc đề bài tập 34/71
SGK.
-GV vẽ hình lên bảng theo
yêu cầu của đầu bài.
-Yêu cầu HS làm Bài 2
trong vở BT in.
-Gọi lần lợt 3 HS chứng
minh.
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài 34.

-1 HS nêu GT, KL.
-HS cả lớp làm vào vở.
-3 HS đứng tại chỗ chứng
minh miệng 3 câu a, b, c.
Góc xOy
GT A, B Ox; C, D Oy
OA = OC; OB = OD
a)BC = AD
KL b)IA = IC, IB = ID
c)OI là tia phân giác xOy
Ghi bảng
1.BT 34/71 SGK:
B x
A
O I
C
D y
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Đ của Giáo viên
-Yêu câu làm BT 5/56 SGK:
-Cho 1 HS đọc to đề bài
-Cho tự làm 5 phút.
-GV đa bảng phụ, hớng dẫn
hình
-Gợi ý:
+Để biết ai đi xa nhất phải
so sánh các đoạn đờng nào
+Hãy so sánh lần lợt BD với
CD trongDBC Xem đối
diện với góc nào?

-Gọi 2 HS chứng minh
-Đa bài 6/56 lên bảng phụ
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS cả lớp làm vào vở, 1
HS lên bảng làm.
-Yêu câu làm BT32/70
SGK.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
hình ghi GT, KL
-Gọi ý :
+M tia phân giác góc B
1

tính chất gì ?
+M tia phân giác góc C
1

tính chất gì ?
+M vừa cách đều AB vừa
cách đều AC nên M phải
nằm trên đờng nào ?
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ tự làm trong 5
phút.
-Vẽ hình ghi GT & KL.
D



2 1
A B C
Hạnh Nguyên Trang
-1 HS đứng tai chỗ trình bày
miệng.
-1 HS đọc to đề bài 6/56
-HS cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng trình bày.
-1 HS đọc to đề bài 32/70
SGK
-Cả lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng vẽ hình ghi
GT, KL.
ABC
GT BM là tia ph.giác B
1
CM là tia ph.giác C
1
KL AM là tia ph.giác Â
Ghi bảng
2.Bài 35/71 SGK:
Vẽ tia phân giác bằng thớc
thẳng có chia khoảng.
(áp dụng bài 34)
A
F
E
B I
G
H

C
Trên cạnh B, A lấy 2 điểm
và trên cạnh BC lấy 2 đIểm
G, H sao cho BE = BG; BF
= BH . Gọi O là giao đIểm
của EH và GF. Khi đó theo
câu c bài 34 ta có BI là tia
phân giác của góc B.
3.BT 32/70 SGK:
A
B C
2 1
x y
M
BM là tia ph.giác B
1
nên M
cách đều cạnh BC và Bx.
BM là tia ph.giác C
1
nên M
cách đều cạnh CB và Cy
M cách đều Ax và Ay hay
M cũng nằm trên tia phân
giác của Â.

III.Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà (3 ph).
-Ôn lại hai định lý về tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, trung
tuyến của tam giác.
-BTVN: 44/29 SBT.

Tiết 60: Đ7. Tính chất đ ờng trung trực
của một đoạn thẳng
Ngày dạy: Từ 3/5/2005
A.Mục tiêu:
+HS hiểu và chứng minh đợc hai định lý đặc trng của đờng trung trực một đoạn thẳng.
+HS biết cách vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng, xác định đợc trung đIểm của đoạn
thẳng bằng thớc và com pa.
+ Biết áp dụng các định lí này vào bài tập.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, com pa, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi định lí và BT, phiếu
học tập. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thớc hai lề.
-HS: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một tam giác bằng bìa, thớc hai lề. Ôn tập tính
chất tia phân giác của một góc, tam giác cân. Mỗi HS 1 tam giác bằng giấy.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph).
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Hoạt động của giáo viên
-Câu 1: Treo bảng phụ
Các mệnh đề sau đúng hay sai, nếu sai sửa
lại cho đúng:
a)Bất kỳ điểm nào thuộc tia phân giác của
một góc cũng cách đều hai cạnh của góc
đó.
b)Bất kỳ điểm nào cách đều hai cạnh của
một góc cũng nằm trên tia phân giác của
góc đó.
c)Hai đờng phân giác hai góc ngoài của
một tam giác và đờng phân giác của góc
thứ ba cùng đi qua một điểm.
d)Hai tia phân giác của hai góc bù nhau thì

vuông góc với nhau.
-Câu 2: Gọi HS xung phong
+Cho tam giác cân ABC (AB = AC).
Vẽ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M.
Chứng minh rằng MB = MC.
+GV vẽ sẵn hình và ghi GT, KL.
-Gọi 1 HS chứng minh miệng tai chỗ.
-Cho nhận xét và cho điểm.
-Đặt vấn đề nh SGK.
Hoạt động của học sinh
-HS 1:
a)Đúng.
b)Sai.
Bổ sung: nằm bên trong góc đó
c)Đúng.
d)Sai.
Sửa lại: hai góc kề bù
-HS 2: Chứng minh miệng
A ABC; AB = AC
1 2 GT Â
1
= Â
2
KL MB = MC
Xét AMB và AMC
Có AB = AC (gt)
B M C Â
1
= Â
2

(gt)
Cạnh AM chung
AMB và AMC (c.g.c)
MB = MC (cạnh tơng ứng)
II.Hoạt động 2: đ ờng phân giác của tam giác (8 ph)
HĐ của Giáo viên
-GV vẽ tam giác ABC, tia
phân giác của góc A cắt BC
tại M. Giới thiệu đờng phân
giác của tam giác.
-Hỏi: +Một tam giác có mấy
đờng phân giác?
+Qua BT trên đờng phân
giác xuất phát từ đỉnh của
tam giác cân đồng thời là đ-
ờng gì?
HĐ của Học sinh
-Vẽ hình theo GV
A
B M C
-Trả lời:
+Một tam giác có 3 đờng
phân giác.
+đờng trung tuyến.
Ghi bảng
1Đ ờng phân giác của tam
giác:
a)Đoạn thẳng AM là đờng
phân giác của ABC. Mỗi
tam giác có 3 đờng phân

giác.
b)Tính chất : SGK
III.Hoạt động 3: Tính chất ba đ ờng phân giác của tam giác ( 15 ph).
-Yêu cầu làm ?1.
-GV cùng làm với HS
-Hỏi: Em có nhận xét gì về
ba nếp gấp này?
-Điều đó thể hiện t/c ba đ-
ờng phân giác của
-Yêu cầu đọc định lý trang
72 SGK.
-GV vẽ hình yêu cầu HS
làm ?2
-Yêu cầu hoạt động nhóm
chứng minh định lý.
-Yêu cầu 1 đại diện nhóm
trình bày cách chứng minh.
-Yêu cầu phát biểu lại định
lý .
-Tiến hành làm ?1 cùng GV
-Nhận xét thấy ba nếp gấp
gặp nhau tại 1 điểm.
-1 HS đọc to định lý
-Tiến hành ghi GT, KL của
định lý.
-Hoạt động nhóm làm
chứng minh ĐL
-1 đại diện nhóm trình bày
chứng minh miệng nh trang
72.

-2 HS phát biểu lại định lý.
2.Tính chất ba đ ờng phân
giác:
a)?1:
b)Định lý: SGK
A
K
L E
F
I
B C
H
ABC;
BE phân giác góc B;
GT CF phân giác góc C
IH BC; IL AB

KL AI là tia phân giác Â
TH = IK = IL
IV.Hoạt động 4: luyện tập, củng cố (10 ph).
-Yêu cầu HS làm BT 36/72 SGK.
-Yêu cầu HS làm BT 36/72 SGK
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
V.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà (2 ph).
-Học thuộc định lý về tính chất 3 đờng phân giác của tam giác và tính chất tam giác cân.
-BTVN: BT 37, 39, 43/72, 73 SGK.
Tiết 61: Luyện tập
Ngày dạy: Từ 4/5/2005
A.Mục tiêu:
-Củng cố các định lý (thuận và đảo) về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng.

-Vận dụng các định lý trên để giải bài tập chứng minh, dựng hình.
-Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, phân tích và trình bày bài chứng minh bàI
tập thực tế.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc hai lề , êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi câu hỏi bài tập.
-HS: Thớc hai lề , compa, Êke, vở BT in.
Mỗi học sinh một bìa cứng có hình dạng một góc.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bàI tập (13 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi :
+Phát biểu định lý thuận về tính chất tia
phân giác của một góc.
+Vẽ góc xOy, dùng thớc hai lề vẽ tia phân
giác Oz của góc xOy. Hãy minh hoạ tính
chất đó trên hình vẽ.
-GV kiểm tra vở BT một số HS.
-Cho HS nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của học sinh
-HS :
+Phát biểu định lý thuận nh SGK trang 68.
H x
+ b
O M
a y
K
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.
II.Hoạt động 2: Luyện tập (32 ph).
HĐ của Giáo viên

-Cho đọc đề bài tập 47/76
SGK.
-GV vẽ hình lên bảng theo
yêu cầu của đầu bài.
-Yêu cầu HS làm Bài 2
trong vở BT in.
-Gọi lần lợt 3 HS chứng
minh.
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài 34.
-1 HS nêu GT, KL.
-HS cả lớp làm vào vở.
-3 HS đứng tại chỗ chứng
minh miệng 3 câu a, b, c.
Góc xOy
GT A, B Ox; C, D Oy
OA = OC; OB = OD
a)BC = AD
KL b)IA = IC, IB = ID
c)OI là tia phân giác xOy
Ghi bảng
1.BT 47/76 SGK:
M

A B
I
N
Trờng THCS Phú Mỹ Giáo viên: Vi Văn Tuân
Đ của Giáo viên
-Yêu câu làm BT 5/56 SGK:

-Cho 1 HS đọc to đề bài
-Cho tự làm 5 phút.
-GV đa bảng phụ, hớng dẫn
hình
-Gợi ý:
+Để biết ai đi xa nhất phải
so sánh các đoạn đờng nào
+Hãy so sánh lần lợt BD với
CD trongDBC Xem đối
diện với góc nào?
-Gọi 2 HS chứng minh
-Đa bài 6/56 lên bảng phụ
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS cả lớp làm vào vở, 1
HS lên bảng làm.
-Yêu câu làm BT32/70
SGK.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
hình ghi GT, KL
-Gọi ý :
+M tia phân giác góc B
1

tính chất gì ?
+M tia phân giác góc C
1

tính chất gì ?
+M vừa cách đều AB vừa

cách đều AC nên M phải
nằm trên đờng nào ?
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ tự làm trong 5
phút.
-Vẽ hình ghi GT & KL.
D


2 1
A B C
Hạnh Nguyên Trang
-1 HS đứng tai chỗ trình bày
miệng.
-1 HS đọc to đề bài 6/56
-HS cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng trình bày.
-1 HS đọc to đề bài 32/70
SGK
-Cả lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng vẽ hình ghi
GT, KL.
ABC
GT BM là tia ph.giác B
1
CM là tia ph.giác C
1
KL AM là tia ph.giác Â
Ghi bảng

2.Bài 35/71 SGK:
Vẽ tia phân giác bằng thớc
thẳng có chia khoảng.
(áp dụng bài 34)



A I B



Trên cạnh B, A lấy 2 điểm
và trên cạnh BC lấy 2 đIểm
G, H sao cho BE = BG; BF
= BH . Gọi O là giao đIểm
của EH và GF. Khi đó theo
câu c bài 34 ta có BI là tia
phân giác của góc B.
3.BT 32/70 SGK:
A
B C
3 1
x y
M
BM là tia ph.giác B
1
nên M
cách đều cạnh BC và Bx.
BM là tia ph.giác C
1

nên M
cách đều cạnh CB và Cy
M cách đều Ax và Ay hay
M cũng nằm trên tia phân
giác của Â.

III.Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà (3 ph).
-Ôn lại hai định lý về tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, trung
tuyến của tam giác.
-BTVN: 44/29 SBT.
Tiết 62: Đ8. Tính chất ba đ ờng trung trực
của một tam giác
Ngày dạy: Từ 5/5/2005
A.Mục tiêu:
+HS hiểu khái niệm đờng phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đờng phân giác.
+HS tự chứng minh đợc định lý: Trong tam giác cân, đờng phân giác xuất phát từ đỉnh đồng
thời là đờng trung tuyến ứng với cacnhj đáy.
+Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh đợc định lý tính chất ba đờng phân
giác của một tam giác. Bớc đầu HS biết áp dụng định lí này vào bài tập.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, com pa, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi định lí và BT, phiếu
học tập. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thớc hai lề.
-HS: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một tam giác bằng bìa, thớc hai lề. Ôn tập tính
chất tia phân giác của một góc, tam giác cân. Mỗi HS 1 tam giác bằng giấy.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×