Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 5/ 9 / 2010
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Phần Một: Vẽ kĩ thuật
Chơng 1: Bản vẽ các khối hình học
Tiết 1
Bài 1. vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết đợc vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình ảnh , bản vẽ, sơ đồ, từ đó liên hệ vào thực tế
cuộc sống.
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một bản vẽ nhà. Một mạch điện gồm (dây nối ,2 pin, công tắc,
đui đèn và bóng đèn 3v).
2. Học sinh: Đọc trớc bài 1 SGK.
III. các bớc tiến hành lên lớp:
A. Tổ chức:
B. Bài mới:
Đặt vấn đề :
Kết hợp với việc cho HS quan sát H1.1 SGK , GV đặt câu hỏi :
Trong giao tiếp hàng ngày , con ngời thờng dùng các phơng tiện khác nhau để diễn đạt t
tởng , tình cảm và truyền đạt thông tin ,vậy các em thấy qua H1.1 con ngời thờng dùng
các phơng tiện gì ?
GV kết luận : Hình vẽ là một phơng tiện quan trọng dùng trong giao tiếp . Vậy để
hiểu đợc chúng ta đi nghiên cứu bài hôm nay.
HOạT ĐộNG CủA Gv Hoạt động của hs Nội dung
1. Hoạt động 1: Giới thiệu
chơng học
GV: Muốn xây đợc một ngôi nhà
đẹp theo thiết kế, ngời thợ thi
công công trình cần phải nghiên
cứu hiểu rõ thông tin nào?
- GV gợi ý: Một trong các thông
tin dùng hằng ngày, đợc minh
hoạ ở hình 1.1 SGK , ngời thợ cần
rõ thông tin nào?
- KL: Ngôn ngữ hình vẽ đợc dùng
chủ yếu để trao đổi trong kỹ thuật
trong chế tạo máy, trong xây
dựng và nhiều ngành sản xuất
khác. Đó là BV, vậy BV có vai trò
gì trong sản xuất và đời sống?
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu
BVKT đối với sản xuất:
- Yêu cầu HS đọc ND SGK phần
I.
- Đa ra các tranh minh hoạ: ngôi
nhà , mô hình vật thật (đinh vít,
trục xe đạp, )? những công trình
và sản phẩm đó đợc làm ra nh thế
nào? muốn công trình hay sản
phẩm làm ra đúng nh ý muốn của
ngời nghĩ ra nó, ngời thiết kế
HS mở SGK suy nghĩ
vấn đề Gv đặt ra tìm
phơng án trả lời:
- các ý kến.
- HS quan sát hình 1.1
SGK.
- HS: Chọn thông tin
hình vẽ.
- HS dự đoán vai trò
của BVKT.
- Ghi vở ND bài mới.
- Cá nhân đọc nhẩm
phần I. đa ra ý kiến của
mình.
- Ngời thiết kế phải thể
hiện ý tởng của mình
Tiết 1- Bài 1
Vai trò của BVKT
trong sản xuất và
đời sống.
I. BVKT đối với sản
xuất:
1. Các sản phẩm máy
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
1
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
phải thể hiện qua ngôn ngữ nào?
- Quan sát H1.2 SGK, trả lời câu
hỏi: trong quá trình SX, ngời công
nhân cần dựa vào đâu để trao đổi
thông tin về sản phẩm, công
trình.?
- Vậy: theo em BVKT có vai trò gì
trong sản xuất?
- Tổng hợp ghi bảng.
3.hoat động 3: Tìm hiểu BVKT
đối với đời sống.
- Quan sát H 1.3 SGK ( treo
tranh sơ đồ phòng ở) và trả lời:
Sơ đồ hình vẽ đó có ý nghĩa gì khi
chúng ta sử dụng nó?
- Gợi ý: Muốn sử dụng có hiệu
quả, an toàn các đồ dùng, thiết bị,
căn hộ ta cần phải rõ điều gì?
Tóm lại BVKT có vai trò nh thế
nào trong đời sống?
- GV chót lại ghi.
4.Tìm hiểu BVKT trong các
lĩnh vực kỹ thuật
-GV Treo tranh hình 1.4 YC hãy
quan sát sơ đồ và cho biết BV đợc
dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật
nào?
- Nêu các ví dụ về trang thiết bị
cơ sở hạ tầng của mỗi ngành khác
nhau? Chúng có cần BV hay
không?
- GV chốt lại và nhấn mạnh: đặc
trng mỗi ngành KT là khác nhau
nên có BVKT đặc thù riêng.
- Theo em, hiện nay , các BVKT
đợc vẽ bằng những cách nào?
- Học BV để làm gì?
5. Tổng kết, củng cố, HDVN.
- Yêu cầu một HS đứng lên đọc
phần ghi nhớ SGK(7)
- Qua bài học em cần nhớ những
gì? Vì sao nói BVKT là ngôn ngữ
chung của các nhà kỹ thuật?
- BVKT có vai trò ntn đối với sản
xuất và đời sống?
*HDVN: - Học kỹ bài để trả lời đợc
cho ngời khác hiểu bằng
hình vẽ hay đó chính là
BVKT.
- HS ghi vở,
- HS; ngời CN cần
BVKT làm cơ sở để sản
xuất hay thi công công
trình.
- ý kiến:
- Từng cá nhân quan
sát tranh suy nghĩ để
trả lời câu hỏi của GV.
- Trả lời: Biết sơ đồ điện
để lắp mạch điện cho
đúng nguyên lý của
dòng điện, tránh lắp tuỳ
tiện gây cháy hay hỏng
thiết bị.
Biết sơ đồ nhà ở giúp
ngời sử dụng ngôi nhà
biết bố trí đồ đạc ngăn
lắp khoa học, tránh
lãng phí
- HS quan sát và trả lời
câu hỏi.Sau đó thảo
luận nhóm để hoàn
thành câu trả lời.
- VD:+Cơ khí gồm các
máy công cụ, nhà x-
ởng
+Xây dựng: máy xây
dựng, phơng tiện vận
chuyển,
+ Giao thông: phơng
tiện giao thông , đờng
đi,cầu cống
+ Nông nghiệp: máy
nông nghiệp, công trình
thuỷ lợi, cơ sở chế biến.
chúng đều cần đến
BV.
- HS trả lời,
- Học BV để áp dụng
vào SX và ĐS(vai trò
nh ở trên), tạo điều kiện
học tốt các môn học
khác nh: hình học,vật
lý, hoá học, mĩ
thuật
móc, hay các công
trình nhà cửa,giao
thông.,kiến trúc,đều
đợc làm ra từ BV do
các nhà thiết kế tạo
ra.
2. BVKT là ngôn ngữ
chung của các nhà kỹ
thuật, vì nó đợc vẽ
theo quy tắt thống
nhất. BVKT dùng để
các nhà kỹ thuật trao
đổi thông tin với
nhau.
3. BVKT là cơ sở để
sản xuất, thi công,
kiểm tra, sửa chữa
,lắp ráp, một sản
phẩm hay công trình.
II. BVKT đối với đời
sống
Trong đời sống các
sản phẩm, công trình
nhà ở thờng đi kèm
theo sơ đồ hình vẽ
hay BVKT giúp ngời
sử dụng an toàn, hiệu
quả và khoa học.
III. BVKT trong các
lĩnh vực kỹ thuật.
1. BVKT liên quan
đến nhiều ngành kỹ
thuật khác nhau; mỗi
lĩnh vực lại có một
loại BV riêng.
2. Các BVKT đợc vẽ
thủ công hoặc bằng
trợ giúp của máy tính.
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
2
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
3 câu hỏi SGK trang 7
- Đọc và chuẩn bị cho bài 2 hình
chiếu.
- Tìm hoặc làm các vật thể có dạng
nh hình 2.3 và một miếng bìa cứng
cho tiết học sau.
- vì nó đợc vẽ theo quy
tắt chung và đợc dùng
để trao đổi thông tin
KT.
HS ghi lại phần chuẩn
bị ở nhà cho tiết học
sau.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 5/ 9 / 2010
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 2
Bài 2. hình chiếu
I. mục tiêu ; GV cần làm cho HS:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là hình chiếu, nhận biết đợc các hình chiêú của vật thể trên
BVKT
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng nhận ra các hình chiểu trên một bản vẽ.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng và nghiêm túc.
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên :
- Chuẩn bị các vật mẫu nh : Bao diêm , khối hình hộp chữ nhật , bìa cứng gấp thành
ba mặt phẳng chiếu và các tranh Hình 2.1 ; H2.2 ; H2.3 và các đồ dùng dạy học
khác
2. Học sinh :
- Chuẩn bị các vật mẫu khối hình hộp chữ nhật
III. các b ớc tiến hành lên lớp:
A. Tổ chức:
B. Bài mới:
Đặt vấn đề : Trong cuộc sống , khi ánh sáng chiếu vào một vật thì nó tạo ra bóng
trên mặt đất , mặt tờng Ngời ta gọi đó là hình chiếu
1. Khái niệm về hình chiếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
3
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về hình
chiếu
GV : Cho HS quan sát Hình 2.1 và
trả lời câu hỏi :
Khi một vật đợc ánh sáng chiếu vào trên
một mặt phẳng có hiện tợng gì ?
GV nhấn mạnh : Hình nhận đợc trên
mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
GV : Dùng đèn pin chiếu lên vật mẫu để
HS thấy đợc mối liên hệ giữa tia sáng và
bóng của vật đó .
HS : Quan sát H 2.1 và trả lời :
Chúng ta sẽ thấy bóng của nó trên mặt
phẳng.
HS : Ghi lại nhấn mạnhvào vở
HS quan sát để khắc sâu khái niệm
2. Các phép chiếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm các phép
chiếu
GV : Cho HS quan sát Hình 2.1 đặt câu hỏi :
Các em cho biết về đặc điểm các tia chiếu trong
các hình a; b và c
GV nhấn mạnh : Đặc điểm các tia chiếu khác
nhau cho ta các phép chiếu khác nhau .
GV : Nêu các hiện tợng tự nhiên về đặc điểm
của các tia chiếu : phân kỳ , song song
HS quan sát hình 2.2 và trả lời
Hình a : Các tia chiếu phân kì
Hình b : Các tia chiếu song song
Hình c : Các tia chiếu vuông góc với
mặt phẳng chiếu .
HS ghi nhấn mạnh của GV vào vở
HS lấy các ví dụ minh họa
3. Các hình chiếu vuông góc :
a) Các mặt phẳng chiếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
4
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
Hoạt động 3a: Tìm hiểu về các mặt phẳng
chiếu .
GV cho HS quan sát H 2.4 và đặt câu hỏi :
- - Vị trí của các mặt phẳng chiếu đối với
vật thể ?
GV cho HS quan sát mô hình ba mặt phẳng
chiếu và đặt câu hỏi :
+ Các mặt phẳng chiếu đợc đặt nh thế nào
đối với ngời quan sát ?
HS : Quan sát H2.4 và trả lời câu hỏi
- Mặt phẳng chiếu bằng nằm ngang và ở
phía dới vật thể , mặt phẳng chiếu đứng
ở phía sau vật thể , mặt phẳng chiếu
cạnh ở bên cạnh vật thể
HS: Mặt chính diện là mặt phẳng chiếu
đứng , mặt nằm ngang là mặt phẳng
chiếu bằng , mặt cạnh bên phải là mặt
phẳng chiếu cạnh.
b) Các hình chiếu và vị trí của các hình chiếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 3b: Tìm hiểu về các hình chiếu
vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản
vẽ .
- GV cho HS quan sát H 2.4 và giải thích
+ Tên gọi các hình chiếu tơng ứng với các
hớng chiếu , khi đó ta có các hình chiếu
đứng , hình chiếu bằng , hình chiếu cạnh.
- GV nêu rõ vì sao phải mở các mặt phẳng
chiếu ( các hình chiếu phải đợc vẽ trên cùng
một bản vẽ )và đặt câu hỏi
Vị trí các mặt phẳng chiếu bằng và
chiếu cạnh sau khi gập ?
Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để
biểu diễn vật thể mà không dùng một hình
chiếu ?
HS quan sát H 2.4 và lắng nghe giải
thích
HS trả lời câu hỏi của GV
HS : Mặt phẳng chiếu bằng sẽ ở phía dới
mặt phẳng chiếu đứng , mặt phẳng chiếu
cạnh sẽ ở phía phải của mặt phẳng chiếu
đứng
HS : Ngời ta phải dùng ba mặt phẳng
chiếu nh một không gian ba chiều để thể
hiện chính xác vật thể ở mọi góc độ .
D . Tổng kết :
Hoạt động 4: GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK và nêu ra các câu hỏi để HS trả
lời .
E. H ớng dẫn BTVN :
- GV yêu cầu HS : Học thuộc ghi nhớ SGK trang 10
Trả lời câu hỏi 1 -2 -3 sgk trang 10
Làm bài tập trang 10 , chuẩn bị giấy A4 cho bài thực hành giờ sau
Rút kinh nghiệm
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
5
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn: 5/ 9 / 2010
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 3
Bài 3. bản vẽ các khối đa diện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nhận dạng và đọc bản vẽ đơn giản của các khối đa diện co bản nh
hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều
2. Kĩ năng : Biết cách quan sát, đọc hình chiếu, vẽ hình chiếu, sắp xếp vị trí các
hình chiếu của vật thể. Phân biệt các hình chiếu trong một bản vẽ.
3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, biết phối hợp nhóm.
II. Chuẩn bị:
- GV : Chuẩn bị các đồ dùng dạy học nh các hình 4.1 ; 4.2 ; 4.3 ; 4.7 và các khối đa diện nh
hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều , hình chóp đều , mô hình ba mặt phẳng chiếu ,
- HS : Chuẩn bị các mẫu vật nh hình hộp chữ nhật (bao diêm , hộp thuốc lá )
Và các đồ dùng học tập nh bút chì , thớc kẻ
III. các b ớc tiến hành lên lớp:
A. Tổ chức:
B. Bài mới:
A. Đặt vấn đề : Các tiết trớc , chúng ta đã nghiên cứu về hình chiếu của vật thể còn hôm
nay chúng ta đi sâu vào các khối đa diện để giúp các em nhận dạng và đọc đợc bản vẽ về
chúng .
Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: ổn định, kiểm tra bài
cũ:
GV yêu cầu LT Báo cáo sỹ số và
tiến hành kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu tên 3 hình chiếu
và xác định vị trí của từng hình
chiếu trên 1 bản vẽ .
GV giới thiệu các sản phẩm là
các hình khối: hcn, hình lăng
trụ Cái ấm Em hãy quan sát
và nhận xét về hình dạng cấc
vật thể đó?
HĐ2 Tìm hiểu và nhận dạng
các khối đa diện;
GV đa ra từng khối đa diện và
hỏi các khôi hình học này có
tên là gì? chúng đợc bao bởi các
mặt phẳng có dạng hình gì? Có
bao nhiêu cạnh ? đỉnh?
HĐ3. Nhận dạng đặc điểm
khối hình chữ nhật và vẽ
hình chiếu :
GV đặt khối hình chữ nhật và
đặt câu hỏi :Khối hộp chữ nhật
đợc bao bởi những hình nào?
đặc điểm các mặt đối nhau?
- Cả khối hộp có bao nhiêu
cạnh ?đỉnh? bao nhiêu cạnh
bằng nhau?
- GV tổng hợp kết quả thảo
luận:
- LT báo cáo SS
- Cá nhân tự kiểm tra
KT cũ.
- Một HS lên bảng
thực hiện câu hỏi
- HS khác nhận xét
bổ sung,
- Mở SGK (15)
Quan sát cả SGK và
hình mẫu cho nhận
xét.
- Cá nhân trả lời sau
đó thảo luận với cả
lớp để hiểu cho đúng
và tự ghi vở;
- HS hoạt động
nhóm : quan sát mẫu
vật và hình vẽ ở SGK
để trả lời câu hỏi :
- Các hình cn; các mặt
đối nhau thì bằng
nhau ; có 4 cạnh dài
bằng nhau; 4 cạnh
rộng bằng nhau; 4
chiều cao bằng
nhau.tổng số có 12
cạnh và 8 đỉnh.
Tiết 3: Bài 4
Bản vẽ các khối đa
diện
I. Khối đa diện:
1. ĐN là các khối hình
đợc bao bởi các hình đa
giác phẳng.(HCN,tam
giác, hình thang, hình
vuông, )
2.VD: khối hình hộp chữ
nhật, khối lăng trụ, khối
hình chóp , chóp cụt,
II. Hình hộp chữ nhật:
1.K/n: HHCN đợc bao bởi
6 mặt phẳng hình chữ
nhật; có 12cạnh; ba cạnh
cơ bản là: dài- rộng- cao
(a; b; h).
2. Hình chiếu:
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
6
a
b
h
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
Hình
Hình
chiếu
Hình
dạng
Kích
thớc
1 Đứng HCN a,h
2 Bằng HCN a,b
3 Cạnh HCN b,h
- Yêu cầu HS vẽ hình chiếu và
bảng 4.1 vào vở. Vẽ đúng vị trí
các hình chiếu theo quy ớc.
- HS chỉ các cạnh các
đỉnh trên vật.
- Đọc bảng 4.1 SGK
Thảo luận trên lớp
kết quả đọc kích thớc
và ghi bảng 4.1 vào
vở.
HĐ4 . Hình lăng trụ đều :
- GV đặt hình lăng trụ đều theo
chiều đứng nh SGK .
- Em hãy cho biết khối đa diện
này có tên là gì? nó đợc bao bởi các
hình gì?
- Chốt lại khái niệm hình lăng trụ
đều
GV hớng dẫn hớng nhìn quan sát
vật ở vị trí đã đặt. Yêu cầu HĐ
nhóm các câu hỏi phần 2 SGK
(17):
- Các hình chiếu 1,2,3 H4.5 là
các hình chiếu gì?
- Chúng có hình dạng ntn?
- Chúng thể hiện những kích
thớc nào của hình lăng trụ
tam giác đều?
- GV đặt nằm ngang khối
hình lăng trụ và gợi ý hs đọc
các hình chiếu của nó?
HĐ5: Hình chóp đều:
Gv tiến hành nh các hoạt động ở
phần HĐ4.
Em có nhận xét gì về hai hình
chiếu đứng và cạnh? Trong bản vẽ
nếu có hai hình chiếu giống nhau
ta có thể bỏ qua một hình chiếu
(hoặc cạnh hoặc bằng)
HĐ6: Củng cố và dặn dò:
GV ? Qua bài học này ta cần biết
rõ những nội dung cơ bản nào?
- Phát phiếu học tập bài tập SGK
(19) Yêu cầu đọc nhanh bảng 4.4
- Hớng dẫn về nhà:
+ Vẽ bổ sung các hình chiêu của
các vật thể trên vào vở( bằng bút
chì)
+ Đọc bài 5 Chuẩn bị bài thực
hành theo HD: - Giấy vẽ khổ A
4
có
kẻ sẵn khung bản vẽ và khung tên
(GV giới thiệu mẫu bản vẽ để hs
biết )
- Chuẩn bị bút chì thớc kẻ
- Cho phép vẽ trớc hình chiếu
H5.1& 5.2 trên khổ giấy trên.
- HS quan sát vị trí
vật thể trên bàn GV
và trả lời câu hỏi :
- Các ý kiến tìm
hiểu k/n hình lăng
trụ đều.
- Cá nhân nhắc lại
k/n và ghi vở.
- HĐ theo nhóm vẽ
hình chiếu ; phối
hợp để trả lời CH ở
SGK.
- KQ: + là các hình
chiếu đứng; bằng ;
cạnh của hình lăng
trụ.
+ Chiếu đứng có 2
hình chữ nhật đứng
ghép lại; chiếu bằng
có hình tam giac s
đều; chiếu cạnh có
hình chữ nhật đứng
- HS hoạt động nh
phần trên theo hớng
dẫn của GV
- Luyện đọc cáchình
chiếu và các kích th-
ớc của hình sao cho
thành thạo.
- Ghi vở Bảng 4.3
- Hs phát biểu về sự
hiểu biết của
mình
Ghi bài tập về nhà
II. Hình lăng trụ
đều:
1. Khái niệm :SGK (16)
1. Hình chiếu: hình dới
Hình HC HD KT
1 a;h
2 a;b
3 h;b
* Hình 4.5 SGK(hs tự
vẽ)
IV. Hình chóp đều:
1. Khái niệm: SGK(17)
2. Hình chiếu : H4.7
Hình HC HD KT
1 a;h
2 a;a
3 h;a
V. Luyện tập
Làm bài tập SGK
(19)
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
7
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
Rút kinh nghiệm
.
Ngày soạn: 5/ 9 / 2010
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 4
Bài tập thực hành
Bài 3. hình chiếu của vật thể
Bài 5. đọc bản vẽ các khối đa diện
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện đọc đợc các hình chếu của vật thể là các khối đa diện
( theo mẫu đọc ở bảng 5.1 SGK(20)). Phát triển óc tởng tợng của HS.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình chiếu của các khối hình đơn giản, tập vẽ
hình phối cảnh của vật thể hình khối trên. Rèn KN đọc BV có sẵn hình chiếu,đọc
kích thớc vật thể ở trên mỗi hình chiếu.Biết phối hợp nhóm để hoàn thành công
việc TH.
3.Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn và nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
- GV : Chuẩn bị một số hình khối đã học và in phiếu học tập theo mẫu sau:
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
8
B
C
A
Hình 3.1
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
Vật
thể
Bản vẽ
A B C
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
9
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
1
2
3
- HS: làm tốt BT đã giao ở tiết trớc; vẽ sẵn các hình 3.1; 5.1; 5.2 SGK vào vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
HĐ1: ổn định;kiểm tra; giới thiệu
bài học.
GV đa ra một khối hình lăng trụ và đặt
nằm ( khác đặt đứng ở tiết học trớc);KT
hs:
Nếu mặt đáy của hình lăng trụ tam giác
đều đặt // vơí mp chiếu cạnh thì hình
chiếu cạnh ; hình chiếu bằng là hình gì?
- GV giới thiệu mục tiêu và nội dung
tiến trình giờ thực hành ghép bài 3 và
bài 5 SGK.Kiểm tra khâu chuẩn bị giấy
A
4
HĐ2: Hớng dẫn nội dung phần thực
hành:
GV hớng dẫn HS cách trình bày các nội
dung cơ bản của một bài thực hành vẽ
hình chiếu trên khổ giấy A
4
.
-Yêu cầu HS đọc phần nội dung thực
hành SGK (20)
Xem các hình chiếu 1,2,3 là hình chiếu
nào? nó có đợc tơng ứng với hớng chiếu
nào? A hay B hay C? hoàn thành bảng
3.1 SGK (14).
- Tìm xem mỗi BV 1,2,3,4 đã biểu diễn
vật thể nào A,B,C,D trong hình 5.2? từ
đó HĐ nhóm để hoàn thành bảng 5.1
SGK.
- Tại sao các bản vẽ 1,2,3,4( ở H5.1 SGK
) biểu diễn các vật thể A,B,B,C,D lại chỉ
có 2hình chiếu? Em hãy vẽ thêm hình
chiếu cạnh của vật thể và sắp xếp đúng
QƯ cho đầy đủ .
- GV hớng dẫn các bớc tiến hành thực
hành bài 3SGK (13) và bài 5 SGK (21)
- Lớp trởng b/c ss
- ổn định lớp học
- Ôn lại bài cũ; một HS lên bảng trả lời
câu hỏi và vẽ hình chiếu cạnh, hình
chiếu bằng của khối lăng trụ nằm.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- Cá nhân đặt phần chuẩn bị giấy A
4
tr-
ớc mặt.
- HS đọc nội dung và phần các bớc tiến
hành TH nh SGK trang13 và 20+21
-Trả lời câu hỏi của GV:
+ Hình 3.1 hình chiếu 1 biểu diễn vật
thể theo hớng chiếu B Tc là hình chiếu
bằng
Hình 2 biểu diễn vật thể theo hớng
chiếu C tức là hình chiếu cạnh. Hình 3
biểu diễn vật thể theo hớng chiếu A tức
nó là hình chiếu đứng.
+ Hình 5.1 & 5.2: Hình chiếu 1 biểu diễn
vật thể B; hình chiếu 2 biểu diễn vật thể
A; Hình chiếu 3 biểu diễn vật thể D;
hình chiếu 4 biểu diễn vật thể C.
+ Các BV ở Hình 5.1 thiếu một hình
chiếu cạnh vì muốn chúng ta ngời học
phải tìm ra cho đúng và vẽ bổ sung cho
đúng vị trí các hình chiếu trên 1 BV.
GV giới thiệu một mẫu trình bày một bản vẽ để HS biết cách thực hiện.
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
10
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
HĐ3 Tổ chức cho HS thực hành vẽ hình chiếu và đọc BV hình chiếu vào
bảng 3.1 &5.1 trong khổ giấy A
4
.
GV: - Giám sát HS thực hành vẽ ,điều chỉnh uốn nắn kịp thời.
- Kiểm tra phát hiện điển hình làm tốt và làm sai để rút kinh nghiệm trớc lớp.
- Nhấn mạnh cần chú ý khi vẽ:
+ Phải xđ hình dạng hình chiếu trớc khi tiến hành vẽ .
+ Đầu tiên vẽ mờ , sau đó vẽ đậm.
+ Vẽ theo đúng tỷ lệ.
+ Vẽ cân đối trên BV (YC thẩm mỹ)
+ Kẻ bảng 3.1 và bảng 5.1 vào góc phải của BV,hoặc sang hẳn mặt bên của
tờ giấy.
HĐ 4: Tổng kết và giao bài tập về nhà:
+ GV thu bài thực hành tại lớp và hớng dẫn HS tựe nhận xét theo các yêu cầu sau:
- Sự chuẩn bị có đầy đủ và tốt không?
- Bố cục hình vẽ có đúng theo yêu cầu qui ớc không? ví dụ về ddờng nét biểu
diễn đúng không?
- ý thức trong giờ thực hành nh thế nào? có bị nhắc nhở không?
*GVHDVN: - Hoàn thành bài tập trong SGK. Đọc và chuẩn bị bài 6 SGK. Su tầm
hình khối có dạng nh hình 6.2 SGK (23)
- Nếu chuẩn bị tốt ,chất lợng sẽ khuyến khích thởng điểm cho phần thực hành,
Rút kinh nghiệm
.
Ngày soạn: 5/ 9 / 2010
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 5
Bài 6. bản vẽ các khối trnf xoay
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp: hình trụ, hình
nón, hình cầu, chỏp cầu, đới cầu nón cụt,
2. Kĩ năng: Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ,hình nón, hình cầu.
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
11
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
3. Thái độ: Biết vẽ các hình chiếu của các khối tròn xoay cơ bản ở trên. Rèn
ý thức học tập nghiêm túc tự giác và hiệu quả.
II. Chuẩn bị:- GV : cấc khối tròn xoay có sẵn ở bộ đồ dùng dạy học công nghệ.
- Hs: Kẻ sẵn các bảng 6.1,6.2;6.3 và các hình chiếu 6.3;6.4;6.5 SGK vào vở.
- GV in phiếu học tập các hình 6.3;6.4;6.5 và bảng đọc 6.1;6.2;6.3 theo số
nhóm.
iii. các bớc tiến hành lên lớp:
HĐ1: ổn định và kiểm tra bài cũ:
- KT +Nêu cách nhận ra các khối hình chữ nhật, hình lăng trụ đều?
+Nhận xét và bổ sung cho điểm.
- GV giới thiệu bài học: có phải tất cả các khối hình đều tạo bởi các đa giác
phẳng? thực tế các vật thể đợc tạo bởi hình ghép nhiều hình với nhau trong đó có
cả các MP các mặt cong, mặt tròn xoay ví nh cái bát cái đĩa, lọ hoa vậy.
- Bài này ta chỉ NC các khối tròn xoay có cấu tạo đơn giản. Bài 6 tiết 5
HĐ2; Tìm hiểu khái niệm về hình khối tròn:
Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung
1. Khái niệm:
Đặt lên bàn một số khối hình sẽ
phải NC. Em hãy quan sát và
cho biết tên gọi các hình trên?
- Trong đời sống hằng ngày em
còn thấy có những hình tròn
xoay nào khác? Theo em các vật
đó đợc tạo ra theo cách nào? Bây
giờ ta tập trung quan sát 3 hình
tròn xoay có tên là hình trụ; hình
chóp, hình cầu:
- GV giới thiệu các khối hình
trên có trục quay đợc ; yêu cầu
HĐ nhóm (3 phút) điền từ còn
thiếu trong ba phát biểu ĐN
hình ở SGK(23)
- Gv tổng hợp kết quả phát
biểu thế nào là hình trụ? Hình
nón? Hình cầu? Thế nào là khối
tròn xoay?
HĐ3 Tìm hiểu các hình chiếu
của ba hình trụ, nón, cầu:
1. GV đa ra hình trụ đặt vị trí
đứng nh SGK trớc 3 MP chiếu
Bằng phép chiêu vuông góc em
hãy XĐ 3 hình chiếu của hình
trụ này?
- Trên mỗi hình chiếu em hãy xđ
kích thớc của vật thể? Hoàn
thành bảng 6.1 SGK
_ Trao đỏi với cả lớp kết quả đọc
các hình chiếu và đọc kích thớc .
- Gv chót lại và yêu cầu HS vẽ
các hình chiếu đúng QƯ vào vở.
2. Với hình nón và hình cầu GV
tiến hành tơng tự nh với hình
trụ.
GV: Qua việc xđ 3 bản vẽ hình
chiếu của 3 vật thể trên đây em
có nhận xét gì về các hình chiếu
đứng và hình chiếu cạnh của
Mở SGK (23) ghi vở
- Quan sát và nhận
xét cho ví dụ vật có
dạng hình tròn xoay
trong đời sống: Bát,
đĩa ,chai, lọ, chum
,vại ,bóng đèn
- Các vật tròn xoay đ-
ợc tạo ra bằng thủ
công có bàn xoay hoặc
bóng đền tạo ra bằng
PP thổi thuỷ tinh
nóng chảy.
- HĐ theo nhóm phần
điền từg còn thiếu
SGK (23)
- Báo cáo kết quả và
nhận xét kết luận vê
KN các khối hình.
- Quan sát hình đọc
hình dạng các hình
chiếu của khối
trụ(theo pp chiếu
vuông góc)
- Đọc từng kích thớc
cao h, đờng kính đáy
d, biểu diễn ở hình
chiếu nào?
- Thảo luận với lớp về
kết quả đọc bảng 6.1
SGK
- Cá nhân vẽ hình
chiếu và ghi vở bảng
đọc 6.1.
- HS phát hiện: Các
hình chiếu đứng và
bằng là giống
nhau,riêng hình
chiếu của hình cầu là
cả 3 HC đều giống
I. Khối tròn xoay:
1.Ví dụ: Hình trụ, hình
nón, hình cầu, hình
chỏm cầu, hình đới cầu;
2. KN: SGK phần đã
điền từ đúng.
II.Hình chiếu của
hình trụ, hình nón,
hình cầu:
1. Hình trụ:
+ Đọc hình chiếu
+ Vẽ hình chiếu(VN)
2. Hình nón: SGK
+ Đọc
+ Vẽ
2. Hình cầu: SGK
+ Đọc
+ Vẽ
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
12
A
BC
D
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
chúng?
- Chốt : chính vì cc hình chiếu
đều biểu diễn cùng một kích thớc
của vật nh vậy, cho nên trong 1
bản vẽ ta có thể bỏ bớt đi một
hình chiếu đứng hay bằng giống
nhau đó( Ko bỏ đi hc đứng) mà
vẫn biểu diễn đầy đủ hình dạng
và kích thớc của vật thể.
nhau.
HĐ4. Tổng kết ,củng cố, HDVN:
+ Qua bài học ta cần ghi nhớ những gì? Hs đọc phần ghi nhớ SGK(25)
+ GV đặt hình trụ quay nằm ngang và hỏi ? Hình chiếu đứng ,cạnh, bằng của khối
trụ bây giờ sẽ là những hình gì? Tơng tự với hình nón nếu đặt mặt đáy nón song
song vơi MP chiếu cạnh?
HDVN: Học và trả lời các câu hỏi SGK (25) và đọc vẽ hình chiếu của các vật thể
hình 6.7-SGK(26)- Đọc và vẽ hình chiếu hình 7.1 SGK(27).Chuẩn bị sẵn khung
bản vẽ khổ giấy A
4
.
Rút kinh nghiệm
.
.
.
.
.
.
Ngày soạn: 5/ 9 / 2010
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 6
Bài 7.thực hành: đọc bản vẽ các khối tròn xoay
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Luyện đọc các bản vẽ của các hình chiếu của vật thể có dạng
khối tròn xoay.
2. Kĩ năng: Phát huy trí tởng tợng không gian- Rèn kỹ năng đọc và vẽ hình
chiếu.
3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc có kết quả.
II. Chuẩn bị :
!. GV chuẩn bị mô hình nón cụt,nửa hình trụ,chỏm cầu,đới cầu.
!.HS vẽ các hình 7.1; H7.2 và bảng kê 7.2 & 7.2.
!.GV in phiếu thực hành đọc bản vẽ h 6.6; 6.7 và bảng:6.4 SGK:
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
13
Trêng THCS B×nh HÎm N¨m häc 2010 - 2011
Gi¸o ¸n C«ng NghÖ 8 Gi¸o viªn: TrÇn §×nh L©m
14
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
TII
iii. các bớc tiến hành lên lớp:
* HĐ 1: ổn định tổ chức, kiểm tra ban đầu:
Gv đa ra 3 mô hình nón cụt, chỏm cầu,đới cầu, nửa hình trụ đặt nh SGK hỏi:
ba hình này có tên gọi là gì? em hãy xđ các hình chiếu tơng ứng cho mỗi hình?
Hoàn thành bảng 6.4 SGK (26). GV phát phiếu học tập tới các nhóm và yêu cầu
HĐ nhóm trong 3 phút. Gv kiểm tra việc tập của nhóm bất kỳ nhận xét và cho
điểm.
- Các nhóm báo cáo kết quả,HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS cả lớp thực hiện đọc bảng 6.4 vào vở
* HĐ 2: Hớng dẫn phân tích hình chiếu của các vật thể hình 7.2
SGK(27+28)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
15
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
- GV yêu cầu quan sát h7.1 đối chiếu các
bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 xem nó biểu
diễn vật thể nào ở h7.2?(A,B,C,D?)
- Mỗi bản vẽ trên h 7.1 có mấy hình
chiếu?
Ta cần phân tích vật thể để tìm nốt hình
chiếu còn lại.
- Nhìn từ trái sang phải vật thể D ta có
hình dạng của HC là hình gì? nó giống
với hình chiếu nào? tơng tự cho BV số
2,3,4 vật thể B.,A,C
- Vật thể D đợc cấu tạo bởi những khối
hình cơ bản nào?
- Tơng tự vât thể B,A,C đợc cấu tạo bởi
những khối hình cơ bản nào đã học?
- GV tổng hợp các ý kiến và diễn giải
quy trình làm bài thực hành trên khổ
giấy A
4
.
+ Chọn một BV và vật thể em thích để
vẽ vào khổ giấy trên thêo đúng quy ớc
(vẽ thêm cả hình chiếu còn thiếu vừa
phân tích),sau đó kẻ bảng 7.1&7.2 vào
mặt sau tờ giấy để tóm tắt đọc BV.Hình
7.1 và hình 7.2 SGK
- HS quan sát và đối chiếu cho nhận xét:
+BV số 1 biểu diễn vật thể D
+BV số 2 biểu diễn vật thể B
+BV số 3 biểu diễn vật thể A
+BV số 4 biểu diễn vật thể C
- Mỗi BV thiếu 1 hình chiếu, BV 1,2
thiếu HC cạnh,BV 3,4 thiếu HC bằng.
- HS phát hiện ra hình chiếu còn lại
giống một hình chiếu đã biết.
- Hiểu rõ vì sao lại vẽ thiếu( đã
học).
- Vật thể D đợc tạo bởi 3 khối hình cơ
bản là: Hình trụ, hình nón cụt,hình hộp.
- Vật thể B đợc tạo bởi 2 khối hình là:
hình hộp , hình chỏm cầu.
- Vật thể A đợc tạo bởi 2 khối hình là:
hình trụ , hình hộp.
- Vật thể C đợc tạo bởi 2 khối hình là:
hình hộp , hình nón cụt.
* HĐ 3: Tổ chức thực hành:
- Cá nhân HS làm bài thực hành theo hớng dẫn của GV
- Chú ý bài vẽ bằng bút chì 2b.Dùng đồ dùng học tập để vẽ đúng quy tắc.
- GV giám sát HS làm bài phát hiện các sai lệch kịp thời uốn nắn sữa sai,rút
kinh nghiệm trớc cả lớp.
- Bài làm hoàn thành trên trong tiết học Cuối giờ GV thu bài về chấm
điểm.
* HĐ 4: Tổng kết và HDVN:
- Gv chọn ra các bài vẽ đẹp và bài còn cha tốt để rút kinh nghiệm trớc lớp.
HD HS biết tự nhận xét bài làm của mình về các mặt: chuẩn bị giấy, chất lợng
nét vẽ, sự tơng ứng giữa các hình chiếu cùng biểu diễn một vật thể, ý thức làm bài
trên lớp.
- HDVN: Đọc trớc bài 8+9 SGK trang 29+31. Tự giác ôn tập về bản vẽ các
khối hình học đã học.
Rút kinh nghiệm
.
.
.
.
.
.
Ngày soạn: 5/ 9 / 2010
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Chơng 2: Bản vẽ kỹ thuật
Tiết 7
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
16
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
Bài 8. khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, hình cắt
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết đợc một số khái niệm về BVKT, khái niệm công dụng của hình cắt,
mặt cắt.
2. Kĩ năng:
- Học sinh hiểu đợc hình cắt của vật thể , nắm đợc công dụng của hình cắt.
3. Thái độ:
- Biết thêm kích thơc của một khung tên trên một bản vẽ khổ giấy A
4
.( khổ
giấy 297x210;khổ khung tên: 32x140
II. Chuẩn bị :
- Tranh hình bài 8 có mẫu bản vẽ.( BV ống lót) .
- Mô hình ống lót mặt cắt hình cắt.
- Mẫu khung tên trong bẩn vẽ khổ giấy A
4
.
iii. các bớc tiến hành lên lớp:
Hoạt động của thầy Họat động của HS Tiểu kết
HĐ1. ổn định, kiểm tra, giới
thiệu bài học:
-Ta đã học bài 1
VTCBVKTTĐSVTKT. BVKT có
liên quan tới những lĩnh vực kỹ
thuật nào?
- Trong chơng học này chúng ta
dề cập tới BVKT của ngành cơ
khí và ngành xây dựng.
- TRớc hết ta nhắc lại BVKT do
ai tạo ra? Nó tạo ra để dùng vào
những việc gì?
HĐ 2: Tìm hiểu thế nào là
BVKT:
- Tại sao ngời học KT lại đọc đ-
ợc BV, mặc dù nó đợc vẽ bằng
rất nhiều các kí hiệu? (cho xem
1 BV chỉ các kí hiệu để hs quan
sát)
- Khi chúng ta hiểu đợc điều đó
là đã hiểu thế nào là BVKT rồi.
-Lớp trởng báo cáo ss
- Cả lớp ôn lại bài cũ
- Một HS trả lời CH
của GV.
-Các ý kiến bổ sung
- Cá nhân trả lời câu
hỏi của gv:
- vì rằng các BVKT vẽ
bằng quy tắc có tính
thống nhất chung,nó
nh là ngôn ngữ chung
của các nhà KT.
-HS phát biểu khái
niệm BVKT ở SGK
-nghe và ghi vở.
Tiết 7 Bài 8
I. Khái niệm về BVKT
a, Khái niệm:
- BVKT là tài liệu của
sản phẩm, nó ddợc trình
bày các thông tin kỹ
thuật của sản phẩm dới
dạng các hình vẽ và các
kí hiệu theo các quy tắc
thống nhất và thờng vẽ
theo tỷ lệ.
- BVKT dùng trong thiết
kế,trong các quá trình
sx,chế tạo, thi công đến
kiểm tra ,sữa chữa,lắp
giáp,vận hành, trao
đổi,
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
17
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
Bạn nào nhắc lại tnl BVKT?
- Bài 1 ta đã đề cập tới sự liên
quan BVKT tới các ngành nghề
khác nhau, mỗi 1 ngành lại có 1
loại BV.bài này ta chỉ xét 2 loại
BV đó là BVCK và BVN(BVXD)
- Em hãy phân biệt BVCK và
BVXD? Về sự liên quan tới các
công việc sx, thi công? Các nhà
KT vẽ BV bằng những dụng cụ
nào?
HĐ3 .Tìm hiểu thế nào là
hình cắt- mặt cắt:
-GV lấy 1 số VD về sự cần thiết
phải hểu rõ bên trong vật thể
ntn? ví nh bổ quả cam xem quả
cam có thực là ngon vầ ko hạt
nh lời giới thiệu của cô bán
hàng thì ta làm thế nào? VD
khác quả bí, củ khoai,bên trong
ngôi nhà có nh gì
-GV giới thiệu mô hình ống
lót(đã phóng đại nhiều lần) Ta
dùng pp sử dụng mặt cắt,mp
chiếu, hình cắt để mô tả bên
trong ống lót này.
- Giới thiệu KN mặt cắt tt,mp
chiếu ,cách cắt vật thể nh SGK
(30) bằng hình ảnh thật trên
mô hình.
- Hãy quan sát xem hình nhận
đợc ở mp chiếu có dạng hình gì?
phần gạch gạch thể hiện phần
nào của vật thể?phần trống để
trắng thể hiện phần nào của
vật?
- Hình nhận đợc mà phần vật
thể còn lại sau khi mp cắt cắt
qua chiếu trên mp chíêu gọi là
hình cắt của vật thể đó?
- Vậy em hiểu thế nào là hình
cắt? nó dùng đẻ làm gì? qui ớc
phần bị mp cắt cắt qua đợc vẽ
ntn?
những ND nào?(Gý cột2)
-Nhìn vào BV ống lót để đọc
rõ từng ND trên ghi voà cột 3
bảng 9.1- GV đây chỉ là phần
ghi tóm tắt khi đọc ta luyện
nhiều lần bằng cách nhìn vào
BV để đọc)
-GV đọc mẫu (chỉ nhìn vào BV
để đọc)- Yêu cầu HS luyện tập
đọc thêo cách đó.
-Phân biệt BVXD với
BVCK.
-Phát biểu về cách
dung dụng cụ vẽ BV
-Liên hệ thực tế muốn
biết rõ cấu tạo bên
trong quả cam, củ
khoai quả bí tá phả
làm gì.
-Hiểu tại sao cần có
mp tởng tợng(vì vật
thể cơ khí ko đợc phép
cắt ra thực nó sẽ
hỏng)
-quan sát cách tạo ra
hình chiếu của phần
ống lót đã bị cắt đi và
trả lơi CH
- Là hình cn- đờng
gạch gạch thể hiện
phần mp cắt qua là
phần vật thể đặc,
phần để trắng là phần
vật thể rỗng.
- Nhắc lại KN hình
cắt. vai trò của hình
cắt trong BV
- Ghi vở,
+đọc tổng hợp
-HS luyện đọc BV
ống lót
b.2 BV trong lĩnh vực
KT là:
+ BVCK- SGK
+BVXD-BVN- SGK
II. Khái niệm về hình
cắt
- là hình biểu diễn phần
vật thể ở phía sau mp
cắt (mp cắt tởng tợng)
- Nó dùng để biểu diễn
bên trong vật thể.
- Qui ớc: phần vật thể bị
mp cắt cắt qua đợc kẻ
bằng đờng gạch gạch.
HĐ 4: Tổng kết, củng cố và HDVN:
- Thế nào là BVKT? BVCK và BVXD đợc dùng trong những công việc
gì?
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
18
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
- Thế nào là hình cắt? nó dùng để làm gì?
- Chuẩn bị bài 9.
Rút kinh nghiệm
.
.
.
.
Ngày soạn: 11/ 9 / 2010
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 8
Bài 9 + Bài 10. bản vẽ chi tiết, biểu diễn ren
Bài 9. bản vẽ chi tiết
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc nội dung của bản vẽ
chi tiết
- Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản
- Kỹ năng: Học sinh nắm đợc nội dung của bản vẽ.
II. Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu SGK bài 9.
- Vật mẫu: ống lót và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) đợc cắt
làm hai, tấm nhựa trong đợc dùng làm mặt phẳng cắt.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
iii. các bớc tiến hành lên lớp:
A. Kim tra s s lp(1')
8
A
: 8
B
:
B. Kim tra bi c
C. Bi ging(35')
Gii thiu bi
V: Bn v k thut l ti liu k thut quan trng dựng trong thit k cng nh trong
sn xut. Mun lm ra mt c mỏy, trc ht phi ch to tng chi tit, sau ú lp rỏp
cỏc chi tit ú li thnh c mỏy. hiu rừ khỏi nim v bn v chi tit v bit cỏch c
bn v chi tit chỳng ta cựng nghiờn cu bi hc hụm nay.
Bi mi
H1 TèM HIU NI DUNG BN V CHI TIT
Nội dung H ca GV H ca HS
I. Ni dung bn v chi
tit
S ni dung bn v chi
tit: Hỡnh 9.2 SGK/ Tr32
GV: Trong sn xut lm ra mt
chic mỏy, trc ht phi tin hnh
ch to cỏc chi tit mỏy, sau ú mi
ghộp chỳng li to thnh chic
mỏy. Khi ch to chi tit phi cn c
vo bn v chi tit
GV treo tranh v bn v ng lút
? Qua bn v chi tit ng lút em hóy
cho bit bn v chi tit ng lút cú
HS nghe ging
HS quan sỏt
HS nghiờn cu bn
v chi tit ng lút.
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
19
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
nhng ni dung gỡ?
GV kt lun, v s ni dung bn
v chi tit
HS tho lun, tr li
H2: TèM HIU CCH C BN V CHI TIT
Ghi bng H ca GV H ca HS
II. c bn v chi
tit.
Trỡnh t c bn v
chi tit:
- c ni dung ghi
trong khung tờn
- c hỡnh biu din
- c cỏc kớch thc
- c yờu cu k thut
- Tng hp
GV cựngHS c bn v ng lút
? Hóy nờu tờn gi chi tit, vt liu
ch to chi tit v t l bn v?
GV: Trong khung tờn cũn ghi s
bn v, ngi v, kim tra
? Hóy nờu tờn gi hỡnh chiu, v
trớ hỡnh ct
? Hóy nờu kớch thc chung, kớch
thc cỏc phn ca chi tit?
? Hóy nờu yờu cu k thut khi
gia cụng v x lý b mt
? Hóy mụ t hỡnh dng v cụng
dng ca chi tit?
HS ln lt tr li cỏc cõu
hi ca GV
-Tờn gi CT: ng lút
- Vt liu CH: Thộp
- T l bn v: 1:1
- Tờn gi hỡnh chiu: H/c
cnh,
- V trớ hỡnh ct: hỡnh ct
hỡnh chiu ng
- KT chung: 28,30
- Yờu cu KT: khi gia cụng
lm tự cnh v x lý b mt
bng km
-Hỡnh dng: hỡnh tr trũn,
dựng lút gia cỏc chi tit
D. Cng c
- HS c ni dung phn ghi nh SGK
- GV nhn xột gi hc
E. Dn dũ
- Tr li cõu hi cui bi
- c v chun b bi 11 SGK
Bài 10. biểu diễn ren
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận dạng đợc các loại ren trên BVCT, cho đợc VD về các
chi tiết có ren trên thực tế.
2. Kỹ năng: Biết đợc các quy ớc vẽ ren trên BV.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập và phối hợp nhóm.
II. Chuẩn bị :
1.GV chuẩn bị một số chi tiết vật thể có ren;(bu lông, đai ốc,bóng đèn vặn
xoắn,ren trục xe đạp, ).
2.HS đọc bài 11 và vẽ trớc các hình 11.3; 11.5; 11.6 vào vở ghi;
3. GV in phiếu học tập theo nhóm, mẫu nh hình 11.3; 11.5; 11.6 SGK
iii. các bớc tiến hành lên lớp:
HĐ1: ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài học:
+ Kiểm tra:
- Thế nào là BVKT?Nó dùng để làm gì?
-Thế nào là BVCT? Nó có những ND nào?
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
20
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
+ Giới thiệu mục tiêu bài học (HS đọc SGK (35)
Giới thiệu một số chi tiết máy có ren thì đợc vẽ ntn trên BVCT? Bài này
chúng ta đề cập vấn đề chi tiết có ren đợc vẽ theo quy ớc nào? Ghi bài học
mới.
+ Những hình vẽ sau đây đợc in làm phiếu học tập cho các nhóm:
Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét (1)
Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét.(2)
Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét (3)
Vòng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằng nét (4)
Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng nét (5)
Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét (1)
Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét.(2)
Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét (3)
Vòng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằng nét (4)
Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng nét (5)
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
21
d
Đỉnh ren
Chân ren
Giới hạn ren Vòng đỉnh ren
Vòng chân ren
d
1
Hình 11.3. Hình chiếu của ren trục
d
Đỉnh ren
Chân ren
Giới hạn ren Vòng đỉnh ren
Vòng chân ren
d
1
Hình 11.5. Hình cắt và hình chiếu của ren lỗ
d
Đỉnh ren
Chân ren
Giới hạn ren Vòng đỉnh ren
Vòng chân ren
d
1
Hình 11.6. Hình biểu diễn ren khuất
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
+ Hình chiếu đứng:( ren bị che khuất):
Đờng đỉnh ren đợc vẽ bằng nét (1)
Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét.(2)
Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét (3)
+ Hình chiếu cạnh: ( đầu có ren không bị che khuất):
Vòng đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằng nét (4)
Vòng chân ren đợc vẽ hở bằng nét (5)
HĐ2. Tìm hiểu các chi tiết có ren và tác dụng của ren:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
GV :- Quan sát hình 11.1
SGK kết hợp với thực tế, em
hãy tìm tên các chi tiết có
ren? Em có biết công dụng
của chi tết có ren là gì ko?
- Giới thiệu thêm : căn cứ
vào mặt cắt hình cắt ta thấy
có các kiểu ren sau: ren cung
tròn, ren hình tam giác
đều,ren vuông,hình thang.
Em hãy tìm vd minh hoạ?
HĐ3: Tìm hiểu quy ớc vẽ
ren:
1. Giới thiệu các loại ren
hình thành mặt ngoài gọi là
ren trục.
- Tại sao khi biểu diễn ren
ta phải dùng ký hiệu mà
không vẽ trực tiếp nó?
- Bằng sự hiểu biết về ren
nhìn thấy em cho thêm vd
về ren trục?
GV phát phiếu học tập tới
các nhóm.
- Với ren nhìn thấu nh ren
trục ta biểu diễn theo quy ớc
nào?
- Quan sát h 11.2; 11.3 thảo
luận nhóm điền từ còn thiếu
để làm rõ quy ớc vẽ ren nhìn
thấy nh ren trục này?. (3ph)
- Tông hợp HĐ nhóm
-HS cá nhân làm
việc cho kq:
-Công dụng của chi
tiết có ren là để liên
kết các chi tiết nhờ
các ren ăn khớp và
ren còn để truyền
lực.
-VD ren vuông ở trục
ghế xoay,trục êtô,
trục cống thoát n-
ớc.Ren tam giác
chiếm đa số ở các
trục xe, bu lông đai
ốc ,ren tròn ở cổ lọ
mực thân bút,
-Cá nhân làm việc
quan sát và trả lời
câu hỏi của GV.
- vì mặt xoắn của ren
rất phức tạp, nếu vẽ
đúng nh thật thì rất
mất thời gian. Vậy
phải dung ký hiệu
chung giống nhau
đơn giản rễ vẽ hơn
cho tiện.
- Các nhóm thảo
luận và báo cáo kết
quả thảo luận với
lớp.
- Thống nhất kết quả
và ghi vở.
-Quan sát và phối
I.Chi tiết có ren:
1. VD:
2.Công dụng của ren :
liên kết các chi tiết với
nhau và để truyền lực.
II.Quy ớc vẽ ren:
1.Ren thấy ren
ngoài (ren trục):
- Ren hình thành mặt
ngoài của chi tiết và là
ren nhìn thấy.
- Quy ớc vẽ ren ngoài:
(1) liền đậm
(2) liền mảnh
(3) liền đậm
(4) liền đậm
(5) liền mảnh.
- Quy ớc vẽ ren trong
có mặt cắt nhìn thấy:
(1) liền đậm
(2) liền mảnh
(3) liền đậm
(4) liền đậm
(5) liền mảnh.
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
22
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
Tiểu kết
*. GV giơi thiệu ren trong
(ren lỗ)
Thế nào là ren trong? Khi
nào thì ren trong lại nhìn
thấy? Phát phiếu học tập.
- Quan sát H11.4; 11.5. các
nhóm tiếp tục HĐ điền từ
lam rõ quy ứơc vẽ ren trong
có dùng mặt cắt?
Thời gian 3 ph.
- Tổ chức cho HS thống nhất
kết quả và tiểu kết.
2. GV giới thiệu cũng là ren
trong nhng không dùng mặt
cắt, hình cắt ,ta không nhìn
thấy thì biểu diễn theo quy
ớc nào?
-Gợi ý ; quan sát H 11.6-
phát phiếu học tập , HĐ
nhóm điền từ còn thiếu để
mô tả quy ớc biểu ren không
nhìn thấy?(3ph).
HĐ4: Củng cố- tổng hợp-
HDVN:
- Qua bài học thì em hiểu
ntn là ren thấy và ren bị che
khuất? Chúng đợc biểu diễn
theo quy ớc nào?
- HD làm bài tập 2 ,2 SGK
(37) hình 11.7;11.8(38)
-HDVN: trả lời câu hỏi SGK
và làm bài tập 1,2 SGK
hợp nhóm hoàn
thành bài tập điền từ
SGK (36). Báo
cáo và thống nhất
với cả lớp
- Cá nhân ghi lại kết
quả.
- Quan sát H11.6
kết hợp phiếu
học tập HĐ
nhóm tìm kết
quả B/c
- Thảo luận với
lớp kết quả,
- Cá nhân tự
tổng hợp ghi
vở.
-HS tổng hợp kiến
thức vừa học phát
biểu trớc lớp.
- Đọc phần ghi nhớ
SGK (37)
2.Ren bị che
khuất( ren không
nhìn thấy) quy ớc:
- các đờng giới hạn ren,
đờng đỉnh ren, đờng
chân ren, đều vẽ bằng
nét đứt.
* Ghi nhớ:
SGK(37)
H ớng dẫn in Bài tập 1-2 SGK (37+38):
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
23
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
Rút kinh nghiệm
.
.
.
.
Ngày soạn: 11/ 9 / 2010
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 9
Bài 10 + Bài 12. bài tập thực hành
Bài 10. đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
Bài 12. đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Luyện đọc BVCT có hình cắt và có ren theo tự mẫu bảng
9.1 SGK
2. Kỹ năng: Đọc BV và vẽ hình chiếu vật thể làm việc theo quy trình.
3. Thái độ: Có ý thức kỷ luận trong thực hành vẽ và đọc hình chiếu chi
tiết có hình cắt và có ren.
II. Chuẩn bị :
1.GV - Đọc trớc BVCT cái vòng đai hình 10.1 SGK tr 34 và BVCT có ren
hình 12.1 SGK tr 39.In phiếu học tập theo nhóm bài tập 1-2 SGK tr38(ở
trên).
2.HS chuẩn bị khung bản vẽ khổ giấy A
4
có sẵn khung tên.(đã hớng
dẫn).
iii. các bớc tiến hành lên lớp:
HĐ1: Tổ chức Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy và ĐDHT của HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà bằng bài tập 1-2 SGK tr38 theo phiếu.
- Giới thiệu mục tiêu tiết học ghép bài 10 và bài 12 SGKthành tiết 9
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
24
Trờng THCS Bình Hẻm Năm học 2010 - 2011
HĐ2: Hớng dẫn nội dung thực hành chung:
Bớc 1: Đọc kỹ ND và các bớc tiến hành bài 10 và bài 12.
Bớc 2: Xem mẫu bảng 9.1 SGK tr32, rồi tự kẻ 1 bảng có 4 cột nh sau:
Trình tự
đọc
Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng đai
(hình 10.1)
Bản vẽ côn có ren
(hình 12)
1.Khung
tên
-Tên gọi chi tiết?
-Vật liệu?
-Tỷ lệ BV?
- Vòng đai
- Thép
- 1 : 2
- Côn có ren
- Thép
- 1 : 1
2. Hình
biểu diễn
-Tên gọi hình chiếu
-Vị trí hình cắt?
- Hình chiếu đứng
- Hình cắt ở h/c đứng
- Hình chiếu cạnh
- ở hình chiếu đứng
3.Kích thớc - Kích thớc chung của
chi tiết:
- Kích thớc các phần
của chi tiết:
- 140, 50, R39
- Đờng kính trong
50
- Chiều dày 10
- Đờng kính lỗ
12
- Khoảng cách 2 lỗ 110
- Rộng 18, dày 10
- Đầu lớn
18, đầu bé
14
- Kích thớc ren M8
ì
1
Ren hệ mét, đờng kính d=8,
bớc ren P=1
4. Yêu cầu
kỹ thuật
- Làm sạch
- Xử lý bề mặt
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
- Tôi cứng
- Mạ kẽm
5. Tổng
hợp
- Mô tả cấu tạo và
hình dáng của CT.
-Công dụng của chi
tiết.
- Phần chi tiết là nửa ống
hình trụ, 2 bên hình hộp
chữ nhật có lỗ tròn.
- Dùng để ghép nối chi tiết
hình trụ với các chi tiết
khác
- Côn dạng hình nón cụt có
lỗ ren ở giữa.
- Dùng để lắp với trục của
cọc lái (xe đạp)
Bớc 3: Viêt tóm tắt bảng đọc cho BVCT có hình cắt (vòng đai) và BVCT có
ren (Côn có ren)- Dựa vào sự gợi ý trả lời câu hỏi của GV khi đọc từng BV tr-
ớc cả lớp.
Bớc 4: Luyện tập đọc theo trình tự ( nhìn vào BV để đọc)-cá nhân thực hiện
trớc cả lớp
Bớc 5:Vẽ bài tập thực hành BVCT có ren hình 12.1 SGK tr39 vào 1 mặt của
khổ giấy A
4
.
Bớc 6: Đọc phần có thể em cha biết tr 40, để hiểu rõ hơn về ký hiệu của
ren.
Ren có hớng xoắn phải quy ớc không ghi gì cả.
Ren có hớng xoắn trái ghi kí hiệu thêm chữ LH: VD Tr20x2LH.
Lu ý: bớc 6 có thể HS về nhà đọc và hoàn thành bớc 5 có trừ điểm.
HĐ3: HS thực hành đọc BV và vẽ hình chiếu- theo HD của GV
- GV giám sát HS làm bài Gợi ý từng bớc theo trình tự trên.
- Phát hiện những sai sót của HS để rút kinh nghiệm trớc lớp
- Cuối tiết học còn 7 phút dừng lại thu bài và rút kinh nghiệm chung tiết
TH.
HĐ4: Củng cố- tổng kết bài- dặn dò về nhà:
- Công bố bài điển hình ( qua giàm sát phát hiện trong giờ)
- Đa ra chuẩn đọc và yêu cầu HS về nhà luyện đọc nhiều lần để rèn kỹ
năng đọc BV.
Giáo án Công Nghệ 8 Giáo viên: Trần Đình Lâm
25
M20x1
M-kí hiệu ren hệ mét (ren tam giác đều)
20-kích thớc của đờng kích d của ren là 20 mm
1: kích thớc của bớc ren là 1 mm