Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

MỘT SỐ SUY NGHĨ ĐỂ PHÁT HUY LỢI THẾ CỦA QUẢNG BÌNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA NHẬN KHÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.13 KB, 45 trang )

1

MC LC

LI NểI U
CHNG 1: C S Lí LUN PHT TRIN KINH DOANH L
HNH
1.1 :Cỏc Khỏi Nim C Bn.
Kinh Doanh L Hnh.
Kinh Doanh L Hnh Ni a.
Kinh Doanh L Hnh Ni a Nhn Khỏch.
1.2:Cỏc iu Kin Phỏt Trin Kinh Doanh L Hnh.
CHNG 2: CM NHN T MT CHUYN I THC T
2.1: Mc ớch, í Ngha.
2.2: Tuyn im n, Thi Gian, Chi Phớ. T Chc Qun Lý iu
Hnh Ca Ban Ch Nhim Khoa, Thy Cụ Giỏo, Tinh Thn
Ca Sinh Viờn...
2.3: Cm Nhn Chung V Cỏc Dch V, Cỏc Giỏ Tr Ti Nguyờn Du
Lch Ni n.
2.4: Li Th Phỏt Trin Kinh Doanh L Hnh Ni a Nhn
Khỏch Ca Qung Bỡnh.
2.4.1: Li Th V Ti Nguyờn Du Lch Nhõn Vn.
2.4.2: Li Th V Ti Nguyờn Du Lch Thiờn nhiờn.
2.43: Li Th V Giao Thụng V Li Th V Ngun Khỏch.
CHNG 3: MT S SUY NGH PHT HUY LI TH CA QUNG
BèNH TRONG VIC PHT TRIN KINH DOANH L HNH NI A
NHN KHCH
3.1: Xỏc nh Th Trng Khỏch.
3.2: Kt Hp V a Dng Hoỏ Sn Phm.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2


3.3: Quan Hệ Với Các Doanh Nghiệp Du Lịch Tại Các Nơi Có
Nguồn Khách Lớn
3.4: Tăng Cường Xúc Tiến Du Lịch.
3.5: Bồi Dưỡng Và Đào Tạo Đội Ngũ Lao Động.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3
LỜI NĨI ĐẦU

Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có
hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên sinh thái,truyền thống văn hố lịch sử,huy
động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác,hỗ trợ quốc tế,góp phần
thực hiện CNH-HĐH đất nước.Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du
lịch có tầm cỡ trong khu vực,trong giai đoan hiện nay đó là mục tiêu tổng qt
chiến lược phát triển du lịch VN trong giai đoạn hiện nay.Du lịch vốn được coi là
ngành cơng nghiệp khơng khói bởi nó tạo nguồn lực lớn để tạo ra thu nhập quốc
dân,tạo cơng ăn việc làm,là phương thức hiệu quả để phân phối lại thu nhập giữa
các quốc gia và điều chỉnh cán cân thương mại quốc tế hồ tan xu thế tồn cầu
hố,hội nhập và phát triển,ngày nay nhu cầu du lịch ngày càng cao,người ta đi du
lịch với nhiều mục đích khác nhau như nghỉ ngơi,giải toả,tham quan…hay tìm
kiếm cơ hội kinh doanh mà hiệu quả du lịch có thể mang lại cho nền kinh tế đất
nước.Việt Nam trong giai đoạn gần đây đã trú trọng phát triêbr du lịch và nhà nước
ta đã có nhiều chính sách thích hợp thúc đẩy sự phát triển du lịch,đưa đất nước con
người VN ra giới thiệu với TG và đưa TG đến với VN.Vì vậy du lịch nước ta muốn
hội nhập cùng thế giới cần nhiều yếu tố trong đó khơng thể thiếu yếu tố con
người,đào tạo những cử nhân chun ngành du lịch hưỡng dẫn viên là việc cần

thiết.Chính vì vây tronh khung chương trình đào tạo của ngành QTDL-khoa QTKD
cua tường DLPD,sinh viên ngành du lịch có chuyến đi kiến tập thực tế.
Trường và khoa đã tổ chức cho sinh viên lớp 744-QTDL đi kiến tập thực tế tại Huế
trong thời gian 5 ngày 4 đêm là ngày 12/03/2003 đế 16/03/2003.
Trong chuyế đi thực tế này giúp cho sinh viên có thể thực hành những kiến thức đã
học và được cọ sát thực tế,có thêm kinh nghiệm để hồn thành mơn học chun
ngành QTDL lữ hành cũng như làm tiền đề để các mơn học chun ngành tiếp.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “ Phân tích điều kiện và lợi thế để phát triển
kinh doanh lữ hành nội địa nhận khách của Quảng Bình”.Đây là tuyến điểm đến
có nhiều lợi thế và điều kiện phát triển du lịch.













Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH




1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.

Kinh doanh lữ hành:là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị
trường.Thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần,quảng cáo và
bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn
phòng đại diện,tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5
Kinh doanh lữ hành nội địa: là việc xây dựng,bán và tơ chức thực hiện các
chương trình du lịch nội địa,nhận uỷ thác để thực hiện du lịch chương trình du
lịch cho khách nước ngồi đã được các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào
Việt Nam.
Kinh doanh lữ hành nội địa nhận khách: Là việc xay dựng,bán và tổ chức thực
hiện các chương trình du lịch nội địa mà các cơng ty lữ hành nội địa nhận
khách được thành lập gần các vùng tài ngun du lịch,chủ yếu nhằm đón nhận
và tiến hành phục vụ khách du lịch cho các cơng ty du lịch gửi khách tới.

1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH.

Xuất phát từ bản chất của kinh doanh lữ hành mà các doanh nghiệp, có thể
phát triển hoạt động kinh doanh này khi có đủ năm điều kiện cơ bản là: Mở
rộng mối quan hệ quốc tế và hồ bình,hữu nghị,có cơ chế chính sách tạo động
lực cho du lịch phát triển ổn định,bảo đảm an ninh và an tồn; thị trường khác
du lịch(cầu trong du lịch) đa dạng phong phú có quy mơ lớn;Thị trường sản
xuất du lịch(cung trong du lịch) đa dạng, phong phú và đồng bộ với quy mơ
lớn,năng lực và trình độ kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành.
Các điều kiện trên đây càng thuận lợi bao nhiêu thì càng thúc đẩy nhanh sự
phát triển kinh doanh lữ hành một cách đa dạng và càng làm cho hoạt động này
của doanh nghiệp thu được hiệu quả cao bấy nhiêu.




1.2.1 ĐIỀU KIỆN VỀ MỞ RỘNG QUAN HỆ QUỐC TẾ HỒ BÌNH VÀ
HỮU NGHỊ:

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
Trong nhiều thập kỷ vừa qua du lịch quốc tế đã có sự phát triển mạnh
mẽ xu hướng tồn cầu hố sản phẩm du lịch và thị trường du lịch ngày càng
chở nên rõ nét,các mối quan hệ đa phương,song phương giữa các quốc gía
trở thành một điều kiện hết sức quan trọng để phát triển du lịch.Khách du
lịch ở một quốc gia này muốn đến một quốc gia khác để tiêu dùng sản phẩm
du lịch thì trước hết phải có mối quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia
đó.Mức độ hồ bình và hữu nghị trong mối quan hệ giữa hai quốc gia được
thể chế hố ở các đường lối,chính sách và các ưu đãi ngoại giao mà mỗi quốc
gia giành cho nhau.Sự tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai
đoạn 1990-2002chứng minh thuyết phục,dẫn chứng bằng số liệu cho thất so
với năm 1990 số du khách quốc tế tăng 9 lần,còn du khách nội địa tăng hơn
10 lần.Du lịch mang lợi cho nghành kinh tế quốc dân năm 2001 là 1,4 tỷ
USD bao gồm các khoản thu trực tiếp của tổ chức du lịch và các ngành có
liên quan.Tổng cục du lịch cho biết năm 2002 thu nhập tồn ngành đạt
23.500 tỷ đồng.Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng 11% và
khách du lịch nội địa tăng 5% so với năm 2001.Hoặc Thái Lan đã miễn visa
cho cơng dân của 56 nước và cơng dân của 96 nước khác có thể xin visa vào
Thái Lan ngay tại các cửa khẩu.Kết quả là vào những năm 90 của thế kỷ 20
mỗi năm có khoảng 8 triệu lượt khách du lịch quốc tế đến với nước này với
doanh thu khoảng 7 tỷ USD.Mối quan hệ quốc tế hồ bình và hưu nghị giữa
các quốc gia trước hết phụ thuộc vào thể chế chính trị của quốc gia,đặc điểm
của kinh tế thế giớ,giao lưu văn hố giữa các dân tộc.Từ mối quan hệ quốc tế

này mà tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng,an tồn cho chuyến đi của khách,cửa
vào mỗi quốc gia được mởi rộng.Mối quan hệ này xuất phát từ nhu cầu củ
con người được sống trong hồ bình,hữu nghị được tự do đi lại để chiêm
ngưỡng,thưởng thức các gia trị thẩm mỹ,để học hỏi và cuối cùng là để nâng
cao chất lượng cuộc sống của con người.Khi mà mối quan hệ quốc tế hồ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
bỡnh v hu ngh c m rng s to ra du lch khụng biờn gi lm cho c
cung v cu du lch phỏt trin.

1.2.2 Cể C CH CHNH SCH TO IU KIN CHO DU LCH PHT
TRIN:

Cỏc doanh nghip l hnh ch cú th phat trin c hot ng kinh
doanh du lch quc t,ni a khi m cỏc iu kin chớnh tr lut phỏp ca ni
i v ni n du lch cho phộp.



iu kin thun li ca chớnh tr v lut phỏp cho hot ng kinh doanh l
hnh ca cỏc doanh nghip c biu hin cỏc khớa cnh sau: Mt l s n
nh v chớnh tr bo m an ninh,an ton cho ngi tiờu dựng du lch v nh
sn xut du lch.
Hai l ng ni khuyn khớch phỏt trin du lch cựng vớ h thng chớnh
sỏchm,bin phỏp ng b t c mc tiờu phỏt trin du lch.
Ba l quy nh v t giỏ chuyn i n v tin t.S y ,ton din v
ng b ca h thng phỏp lut cho n vic kim tra,thanh tra giỏm sỏt thc
hin phỏp lut ca cỏc c quan cụng quyn.iu kin chớnh tr v phỏp lut
trờn õy mt mt to ra s nhn thc thng nht trong xó hi cú s phi
hp ng b,thng nht trong hnh ng nh hng cho kinh doanh l hnh

quc t,kinh doanh l hnh ni a ca cỏc doanh nghip,lm tng hiu qu
c lm gim bt cỏc ri ro trong kinh doanh do yu t chớnh tr gõy ra.Mt
khỏc úng vai trũ quyt nh ti vic bo m tớnh tin li,an ton trong k
vng ca khỏch khi tiờu dựng chng trỡnh du lch trn gúi,lm tng tớnh hp
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
dẫn sản phẩm lữ hành,tạo sự thuận lợi cho các nhà kinh doanh lữ hành trong
việc thu hút khách.

1.2.3 THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH CĨ QUY MƠ LỚN.


Nhu cầu du lịch là loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người.Nhu
cầu này được hình thành và phát triển trên nền tảng của các nhu cầu sinh lý
mà cốt lõi là nhu cầu đi lại và các nhu cầu tâm lý đó là nhu cầu (giao tiếp)
trong hệ thống các nhu cầu con người. “Khi mà trình độ sản xuất xã hội càng
phát triển,các mối quan hệ xã hội càng hồn thiện,mức độ tồn cầu hố càng
cao thì nhu cầu du lịch của con người phụ thuộc vào các yếu tố chính sau
đây: Tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch nói đến; mức thu nhập;giá cả của
chương trình du lịch ;tâm lý cá nhân;tâm lý xã hội.
Tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch nơi đến được thể hiện ở ba nhóm:
nhóm nhân tố cấp một gồm tự nhiên,văn hố,kết kấu hạ tầng; nhóm nhân tố
cấp hai gồm đường lối phát triển du lịch và chu kỳ sống của sản phẩm du
lịch ; nhóm nhân tố cấp ba gồm marketing,giá cả và tổ chức du lịch .
Mức thu nhập là tồn bộ thu nhập của gia đình. Mức thu nhập của gia
đình và mức thu nhập bình qn của một người là một trong những tiền đề
và có cơ sở vật chất quan trọng quyết định người đó có thể trở thành du
khách hay khơng.Các kết quả nghiên cứu chi ra như sau:KhiGDP/người ở
một quốc gia đạt từ 800 đến 1000 USD thì cư dân thường có nhu cầu đi du
lịch trong nước,từ 4000 đến 10000 USD thì cư dân thường có nhu cầu đi du

lịch nước


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
ngồi có khoảng cách địa lý gần,từ 10000USD nên thường có nhu cầu đi du
lịch đế các nước có khoảng cách địa lý xa,khác biệt hồn tồn về bản sắc văn
hố và điều kiện tự nhiên.
Giá cả của chương trình du lịch được thể hiện chi phí trong chuyến đi
nhằm thực hiện chương trình du lịch. Nó tuỳ thuộc vào độ dài,tuyến
điểm,chất lượng,cơ cấu chủng loại dịch vụ có trong chương trình du lịch
chọn gói,phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường,và chính sách giá cả
và nhiều yếu tố khác.
Tâm lý cá nhân bao gồm: động cơ đi du lịch,nhận thức của cá nhân về du
lịch,kinh nghiệm và thái độ của cá nhân đối với nơi đến du lịch.
Tâm lý xã hội bao gồm: Văn hố chung,phong tục tập qn,giới tính,học
vấn,nghề nghiệp,lối sống ,thị hiếu của nhóm mà cá nhân là thành viên.
Tuy nhiên,nhu cầu du lịch của con người chưa phải là cầu trong du
lịch.Để cho nhu cầu du lịch của cá nhân trở thành cầu thị trường về sản phẩm
du lịch cần có ba điều kiện là khả năng chi tiêu cho nhu cầu du lịch,có thời
gian rỗi dành riêng cho tiêu dùng du lịch và sẵn sàng mua sản phẩm du lịch.
Khi thoả mãn ba điều kiện này tạo ra thị trường khách du lịch hiện tại.Nừu
nhu cầu du lịch cua các cá nhân chưa thoả mãn một trong ba điều kiện nói
trên thì tập hợp lại tạo ra thị trường khách du lịch tiềm năng.
Do phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nên có nhiều loại khách du lịch khác
nhau với những đặc điểm tiêu dùng khác nhau tạo ra các đoạn thị trường mục
tiêu khác nhau.Mong đợi chung của người tiêu dùng du lịch là tính tiện lợi
dễ dùng,tính tiện nghi,tính lịch sự chu đáo,tính vệ sinh,tính an tồn cao.Vì
vậy đây là điều kiện mang tính tính tiền đề để cho các doanh nghiệp phát
triển các loại hình kinh doanh lữ hành quốc tế,lữ hành nội địa,lữ hành gửi

khách,lữ hành nhận khách hoặc kinh doanh lữ hành tổng hợp tuỳ thuộc vào
năng lực kinh doanh và trình độ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
1.2.4 CĨ NHIỀU NHÀ CUNG CẤP VỚI NHIỀU CHỦNG LOẠI DỊCH
VỤ HÀNG HỐ,CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÀNG HỐ PHONG PHÚ
VÀ ĐA DẠNG.

Hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp muốn phát triển được thì
phải có sự tham gia đầy đủ của các nhà cung cấp.Bởi chính các nhà cung cấp
bảo đảm cung ứng những yếu tố đầu vào để các nhà kinh doanh lữ hành liên
kết các dịch vụ mang tính đơn lẻ của từng nhà cung cấp thành dịch vụ du lịch
hồn chỉnh và làm tăng giá trị sử dụng của chúng để bá cho khách du lịch với
mức giá hợp u cầu,mức giá phải thấp hơn so với giá mà khách du lịch
mua từng dịch vụ đơn lẻ gộp lại,tiết kiêm được thời gian,dễ dàng trong việc
tìm

kiếm thơng tin,lựa chon sản phẩm phù hợp với đặc điểm tiêu đùng du lịch
của họ. Do vậy nếu thiếu nhà cung cấp dịch vụ đầu vào,số lượng và chất
lượng bị hạn chế ,mức giá cho các nhà kinh doanh lữ hành cao thì kinh
doanh lữ hành khó có thể phát triển hoặc khơng thể phát triển được.Nêú
khơng có mối quan hệ mật thiết giữa các nhà cung cấp thì cơng ty lữ hành
khơng thể tổ chức được các chương trình du lịch,nhà cung cấp có thể tăng
gía,cung cấp khơng thường xun,hoặc hạ thấp chất lượng sảm phẩm cung
cấp cho doanh nghiệp làm ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh
chương trình du lịch của doanh nghiệp. Vì các dịch vụ cấu thành sản phẩm
hồn chỉnh để thực hiện chuyến du lịch thiếu , chất lượng thấp hoặc gía
thành thấp hoặc giá q cao khơng bán được .
Cho đến nay trong các tài liệu khoa học về du lịch chưa đưa ra khái niệm về

nhà cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành mà mới chỉ có
khải niệm chung về nhà cung cấp sản phẩm du lịch chư đưa ra khái niệm về
nhà cung cấp sản phẩm du lịch.Khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm du lịch
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
ng trờn gúc khỏi quỏt vi du lch bao gm hai thnh phn chớnh l cung
du lch v cu du lch.Do ú vic nh ngha v phõn loi cỏc nh cung cp
sn phm cho doanh nghip kinh doanh l hnh l rt cn thit mang ý ngha
c v lý lun v thc tin vi nghnh du lch.Khỏi nim v nh cung
cp.Khỏi nim v nh cung cp sn phm du lch cho doanh nghip kinh
doanh l hnh l: Nh cung cp sn phm cho doanh nghip kinh doanh l
hnh l bt c ch th no c phỏp lut cho phộp cung cp bt c loi sn
phm no m doanh nghip kinh doanh l hnh cn xõy dng,bỏn,t chc
thc thin cỏc chng trỡnh du lch trờn th trng nhm mc ớch sinh li
ca doanh nghip.
Nh cung cp sn phm (dch v v hng hoỏ ) cho doanh nghip kinh doanh
l hnh sau õy c gi tt l nh cung cp.
Cỏc nh cung cp dch v vn chuyn tho món nhu cu i li ca
khỏch t ni thng xuyờn im du lch (khu du lch) ti ni n v
ngc li.Cỏc nh cung cp dch v vn chuyn bao gm:võn chuyn hng
khụng,vn chuyn ng st,vn chuyn ng b,vn chuyn ng thu.
Cỏc nh cung cp dch v lu trỳ tho món nhu cu n ca khỏch trong
thi gian i du lch,cỏc nh cung cp dch v lu trỳ bao gm cỏc th loi lu
trỳ nh khỏch sn,motel,lng du lch, nh ngh... cỏc th loi nh hng,quy
ba,phong hi hp...
Cỏc nh cung cp dch v tham quan,vui chi gii trớ tho món nhu
cu c trng trong tiờu dựng du lch,du cu cm th cỏc giỏ tr thm m ca
khỏch ni n du lch. Cỏc nh cung cp dch v thoa món nhu cu c
trng ca khỏch trong chng trỡnh du lch bao gm:





THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12
Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan tại các điểm du lịch,khu du lịch,các sản
phẩm văn hố,nghệ thuật,thể thao,chăm sóc sức khoẻ, hàng thủ cơng mỹ
nghệ...
Ngồi ra còn có các nhà cung cấp dịch vụ mang tính chất chung cho tất cả
các hoạt động kinh tế xã hội như là:
Các nhà cung cấp dịch vụ bưu điện và bưu chính viễn thơng
Các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng,bảo hiểm.
Các nhà cung cấp dịch vụ cơng. Nhà cung cấp dịch vụ cơng là các loại nhà
cung cấp mà chức năng hoạt động khơng hoạt động khơng nhằm mục đíc lợi
nhuận.Bao gồm các tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các cơ
quan cơng quyền khác như là các cơ quan xuất nhập cảnh, hải quan,cơng
an,ngoại giao,văn hố, giáo dục.... các cơ quan này có liên quan chặt chẽ
trong việc bảo đảm yếu tố đầu vào cực kỳ quan trọng trong q trình kinh
doanh chương trình du lịch trọn gói của các doanh nghiệp lư hàmh.
Nừu thị trường khách du lịch được xác định là điều kiện tiền đề thì điều
kiện các nhà cung cấp được xác định là điều kiện quyết định cho sự tồn tại
và phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành .

1.2.5 ĐIỀU KIỆN VỀ NĂNG LỰC VÀ TRÌNH ĐỘ KINH DOANH LỮ
HÀNH CỦA DOANH NGHIỆP.

Điều kiện này bao gồm nhân tố con người, trình độ quản lý kinh doanh lữ
hành, cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp.
Nhân tố con người điều kiện quyết định sự thành cơng hay thất bại của
doanh nghiệp trên thị trường đòi hỏi người lao động phải có kiến thức rộng

trong nhiều lĩnh vực, có chun mơn giỏi, có sức khoẻ tốt, hình thức bảo
đảm theo quy luật của các đẹp, có phẩm chất tâm lý nhiệt tình, hăng say,
năng động, tư duy sáng tạo và đặc biệt là tinh thần trách nhiệm cao.Người
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
lao ng c trang b vn kin thc rng trờn hu ht cỏc lnh vc ca khoa
hc t nhiờn v khoa hc xó hi. Ngoi ng c xỏc nh nh cụng c
hnh ngh ca lao ng hng dn. Ngoi ng v tin hc c xỏc nh nh
l cụng c hnh ngh ca lao ng t vn v bỏn sn phm l hnh. Kh
nng v thit lp v duy trỡ cỏc mi quan h xó hi, kh nng v t chc iu
hnh ca cỏn b qun lý trong doanh nghip l iu kin quyt nh n hiu
qu kinh doanh ca doanh nghip, n v th ca doanh nghip trờn th
trng du lch.
Trỡnh t chc v qun lý cỏc hot ng trong kinh doanh l hnh ca
doanh nghip. kinh doanh l hnh ca doanh nghip thnh cụng, phi t
chc mt cỏch khoa hc hp lý, phõn cụng trỏch nhim c th rừ rng v
qun



lý cht ch cỏc khõu thc hin v s phi kt hp gia cỏc b phn nghip v
marketing, iu hnh v hng dn.
B phn marketing trong doanh nghip l hnh. Kinh doanh l hnh vi
vai trũ chớnh l kt ni cung cu trong du lch bng cỏch liờn kt tng sn
phm mang tớnh n l ca cỏc nh sn xut du lch khỏc nhau thnh sn
phm du lch hon chnh lm gia tng giỏ tr ca chỳng ỏp ng nhu cu
khi i du lch ca con ngi.Vỡ vy vic thu hỳt khỏch, lm cho doanh
nghip cú nhiu khỏch l nhim v quan trng, bc nht trong kinh doanh
ca doanh nghip.Thc hin chc nng thu hỳt khỏch ú l b phn
marketing trong doanh nghip. B phn ny cú trỏch nhim tr li cỏc cõu

hi sau:
Doanh nghip ang v s cú v trớ no trờn th trng du lch ?
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
14
Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp là nhóm người tiêu dùng du lịch
nào?
Doanh nghiệp sẽ bán chương trình du lịch nào ? giá bao nhiêu ?
Doanh nghiệp sẽ bán chương trình du lịch cho đối tượng khách nào ? bán
ở đâu ? bán khi nao ? số lượng sẽ bán bao nhiêu ? khoảng cách giữa thời gian
bán và thời gian thực hiện ?
Để trả lời câu hỏi này, bộ phận marketing phải thực hiện việc xác định thị
trường hiện tạ,lựa choạn thị trường mục tiêu và tổ chức triển khai các chính
sách mảketing hỗn hợp trên thị trường mục tiêu có nghĩa là lập kế hoạch
marketing hỗn hợp của doanh nghiệpdược biểu hiện trong sơ đồ sau:




















Sản
Phẩ
m

Phân
Phối



Giá
Cả

Xúc
Tiến
Thị Trường Mục Tiêu

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
15


Vai trò chức năng của bộ phận marketing là như nhau đối với
bất cứ doanh nghiệp nào. Tuy nhiên cần phải lưu ý về tầm quan trọng và tính
chất khối lượng cơng việc ở mỗi lĩnh vực kinh doanh lữ hành của doanh
nghiệp mà thiết lập cơ cấu tổ chức, bố trí nhân sự trong nội bộ phòng
marketing, chẳng hạn đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành gửi khách thì
phạm vi hoạt động tính chất và số lượng cơng việc nhiều hơn, phức tạp và
khó khăn hơn trong việc thu thập các thơng tin sơ cấp về khách du lịch do đó

bộ phận marketing có cơ cấu phức tạp hơn, nhân sự nhiều hơn so với doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành nhận khách. Bộ phận marketing có nhiệm vụ
chính là xây dựng chương trình du lịch và phối hợp với bộ phận điều hành và
hướng dẫn làm cho chương trình du lịch _sản phẩm chính của kinh doanh lữ
hành ln thich ứng với thị trường.
Bộ phận điều hành : Hoạt động điều hành trong kinh doanh của doanh
nghiệp lữ hành là do bộ phận điều hành thực hiện, bộ phận này tiến hành các
cơng việc để thực hiện hố các sản phẩm của doanh nghiệp trên cơ sở kế
hoạch marketing của doanh nghiệp. Vì vậy nếu bộ phận marketing như là
chiếc cầu nối giữa mong muốn của thị trường mục tiêu với doanh nghiệp, thì
bộ phận điều hành như chiếc cầu nối giữa doanh nghiệp lữ hành với các nhà
cung cấp dịch vụ để thoả mãn mong muốn của thị trường mục tiêu. Bộ phận
điều hành có các nhiệm vụ cụu thể sau:
Phối hợp với bộ phân marketing để xây dựng các chương trình du lịch có
nội dung phù hợp với nội dung của nhu cầu du lịch tức là chương trình du
lịch phải tương thích với các đặc điểm tiêu dùng của thị trường mục tiêu.
Lập kế hoạch, chuẩn bị triển khai tồn bộ các cơng việc có liên quan đế
việc thực hiện các chương trình du lịch đã được bộ phận marketing bán cho
khách.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với cơ các cơ quan hữu quan
(ngoại giao,cơng an,hải quan, y tế...) với các nhà cung cấp trong và ngồi
lĩnh vực du lịch nhằm thoả mãn mong muốn của thị trường mục tiêu.
Lập các phương án khải thi khác nhau để xử lý các tình huống bất thương
xảy ra trong q trình thực hiện các chương trình du lịch.
Kiểm tra giám sát q trình thực hiện các chương trình du lịch.
Phối hợp với bộ phận kế tốn thực hiện các cơng việc thanh tốn với các
cơng ty lữ hành gửi khách, các đại lý lữ hành, các nhà cung cấp hàng hố,
dịch vụ. Tuy nhiên điều cần chú ý là số lượng, tính chất cơng việc của bộ

phận điều hành ở các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành gửi khách đi, đơn
giản và dễ dàng hơn so với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nhận
khách.
Bộ phận hướng dẫn: xét về bả chất hoạt động hướng dẫn chính là hoạt
động sản xuất trọng tâm làm gia tăng giá trị sản phẩm của doanh nghiệp lữ
hành. Hoạt động này do các hướng dẫn viên thực hiện. Chất lượng chung
của


chương trình du lịch phụ thuộc vào yếu tố chất lượng của hoạt động hướng
dẫn. Điều cần chú ý đối với hoạt động hướng dẫn là số lượng, tính chất của
cơng việc là sự khác nhau đối với chương trình du lịch khác nahu. Do vậy để
nâng cao chất lương trong kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành các nhà
quản lý cần nâng cao chất lượng của đội ngũ hướng dẫn viên phân định rõ
chức năng, nhiệm vụ trong q trình hướng dẫn theo chương trình du lịch,
việc phân định rõ ràng giúp cho các nhà quản lý điều động hướng dẫn viên
đảm bảo đúng người đúng việc, trả lương gắn với trách nhiệm khối lượng và
tính chất cơng việc mà hướn dẫn viên thực hiện.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
17
C s vt cht k thut ca doanh nghip kinh doanh l hnh : diieự kin
cn thit kinh doanh l hnh l doanh nghip cú loi phng tin vn
chuyn do chớnh mỡnh s hu hc mỡnh qun lý, cú th khụng thy so vi
cỏc lnh vc kinh doanh khỏc, kinh doanh du lch l hnh khụng nht thit
phi cú mt s lng ti chớnh ln v c s vt cht k thut nhiu. Do c
im v tớnh cht ca sn phm l hnh m cỏc doanh nghip kinh doanh l
hnh phi c trang b h thng thit b thu thp, x lý v ph bin thụng
tin theo cụng ngh hin i, m rng cỏc vn phũng i din v cỏc chi
nhỏnh ti cỏc im, khu du lch, vavs ni cú ngun khỏch.




















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
18




Chương 2:

CẢM NHẬN TỪ MỘT CHUYẾN ĐI THỰC TẾ




2.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA:


Chủ chương chính sách của Đảng và nhà nước ta và kể từ khi Đại Hội Đảng
tồn quốc lầng IX thơng qua đưa du lịch Việt Nảm trơ thành nghành kinh tế
mũi nhọn, đó là mục tiêu tộng qt của chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay và cung hòa trong xu thế tồn cầu hố, hội
nhập và phat triển ,nhu cầu du lịch ngày cang cao. Việt Nam đã chú trọng
đầu tư phát triển ngành du lịch và nhà nước ta đã có nhiều chính sách thích
hợp để thúc đẩy sự phát triển du lịch, đưa đất nước con người Việt Nam ra
giới thiệu với thế giới và đưa thế giới đế với Việt Nam. Chính vì thế mà do
u cầu của ngành du lịch đòi hỏi mỗi cá nhân trong nghành cần nắm rõ tình
hình thực tế về sự phát triển du lịch tồn ngành và xu thế phát triển du lịch
ngang tầm vĩ mơ. Là một sinh viên trong ngành quản trị du lịch đòi hỏi
khơng chỉ được học lý thuyết mà những chuyến đi thực tế giúp cho mỗi sinh
viên hiểu biết hơn về mỗi tuyến điểm du lịch, liên vùng du lịch, địa lý du
lịch, văn hố phong tục tập qn, điều kiện để phát triển tuyến điểm đến...
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×