Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tiểu luận Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.84 KB, 25 trang )

Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại
1. Nhật Bản - mét thành viên của khu vực Đông Bắc Á
Điều kiện địa lý có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển xã hội và
không có quốc gia nào nằm ngoài quy luật chung đó. Nhật Bản là một dãy
quần đảo hình cánh cung trải dài từ vĩ độ 30 đến 45 độ Bắc, ôm lấy lục địa
châu Á, gồm có bốn đảo lớn.
Trong số các quốc gia ở Đông Bắc Á, Nhật Bản là quốc đảo duy nhất,
lại nằm biệt lập ngoài khơi Thái Bình Dương nên tính chất đảo đã tạo nên
một hoàn cảnh địa lý đặc biệt của Nhật Bản. Điều kiện địa lý như vậy, một
mặt, làm cho quá trình giao lưu, tiếp xúc với thế giới bên ngoài của Nhật
Bản gặp nhiều khó khăn, nhưng mặt khác, nó lại là mét thuận lợi không nhỏ
cho Nhật Bản trong việc giữ vững nền độc lập của dân téc mình và phát triển
nền văn hoá của riêng dân téc mình.
Nằm ở phía đông của lục địa châu Á, trong tiến lịch phát triển của lịch
sử dân téc mình, Nhật Bản vừa dự nhập vào những bước tiến chung của lịch
sử, văn hoá khu vực Đông Bắc Á, vừa tạo dùng cho mình một bản sắc văn
hoá riêng với những dấu Ên bản địa sâu đậm.
Cũng giống nh sù hình thành của các nền văn minh cổ đại trên thế
giới, các trung tâm văn minh trong khu vực đều có chung nền tảng kinh tế
nông nghiệp. Song, nền nông nghiệp của các quốc gia Đông Bắc Á rất đa
dạng và phong phú, chịu sự chi phối của điều kiện tự nhiên sâu sắc. Nếu như
lưu vực sông Hoàng Hà là nền kinh tế nông nghiệp ôn đới khô thì vùng Hoa
Nam và bắc Đông Dương là nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước.Riêng
Nhật Bản, do là một quần đảo, có nhiều núi đồi, lại không có những dòng
sông dài, nhiều phù sa, không có những đồng bằng châu thổ lớn, nên Nhật
Bản có một nền nông nghiệp canh tác trên những vùng thung lũng, kể cả
trên những vùng đất có độ dốc lớn với việc sử dụng hệ thống ruộng bậc
Sinh viên Đỗ Trường Giang, Líp Lịch sử K47 CLC.
Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại
thang. Do đó, đối với cư dân nông nghiệp Nhật Bản, nước đã trở thành một
vấn đề sống còn. Ngoài việc khai thác nước từ trong tự nhiên, người Nhật


Bản cũng đã sớm biết xây dựng hệ thống ao hồ, đập chứa nước và phát triển
kỹ thuật “dẫn thuỷ nhập điền”. Xuất phát từ việc phát triển nền kinh tế nông
nghiệp, và trên cơ sở sự phát triển của nền thuỷ nông đó, tính cố kết cộng
đồng đã trở thành một nhân tố thiết yếu cố kết tinh thần dan téc của Nhật
Bản.
Cùng với các quốc gia trong khu vực, Nhật Bản cũng chia sẻ đặc tính
chung là sự giao lưu, tiếp xúc văn hoá với các quốc gia, dân téc xung quanh,
bởi đó là nhu cầu tự thân và bức thiết đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế
giới
Bên cạnh nhữn nét tương đồng, các quốc gia trong khu vực Đông Bắc
Á còn có nhiều nét dị biệt trong con đường phát triển, mang đặc trưng của
dân téc mình. Với một cái nhìn khái quát, nếu chúng ta coi toàn bộ khu vực
Đông Bắc Á là một “vùng văn hoá lớn” chia sẻ với nhau nhiều nét văn hoá
tương đồng, thì cũng có thể coi mỗi một quốc gia trong khu vực này (Việt
Nam, Nhật Bản…) là một tiểu vùng văn hoá - vừa chia sẻ những đặc trưng
văn hoá giống nhau, nhưng đồng thời cũng có những sự phát triển chuyên
biệt, mang bản sắc văn hoá của dân téc mình.
Với một cái nhìn như vậy, Nhật Bản là một quốc đảo nằm biệt lập
ngoài khơi Thái Bình Dương, vừa nằm trong “vùng văn hoá lớn” Đông Bắc
Á, nhưng đồng thời cũng là một “tiểu vùng văn hoá” với những bản sắc văn
hoá khác biệt. Nhật Bản có yếu tố biển (chỉ số duyên hải của Nhật Bản là ),
có truyền thống khai thác biển và có tính hướng ngoại cao. Trong khi Việt
Nam và một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc có hệ sinh thái phổ tạp (General
Ecosystem) với đặc trưng khí hậu cận nhiệt, thì Nhật Bản lại có hệ sinh thái
chuyên biệt (Specialized Ecosystem) với khí hậu ôn đới và hàn đới. Mỗi
Sinh viên Đỗ Trường Giang, Líp Lịch sử K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
quc gia nm trong mt h sinh thỏi riờng bit nh vy, ó quy nh nờn sự
khỏc nhau trong th ng x, tp quỏn, li sng, suy ngh ca cỏc quc gia
trong khu vc ụng Bc .

L mt quc o nm tỏch bit vi th gii, li chia ct vi lc a
Trung Mt thụng qua mt i dng khỏ ln, nờn khỏc vi nhiu quc gia
khỏc trong khu vc nh hng ca vũng cung vn hoỏ Trung Hoa cú nhiu
hn ch, v do ú Nht Bn cú kh nng to nờn mt th gii mang bn sc
riờng
1
. Nhng bn thõn Nht Bn cng luụn cú nhu cutỡm hiu v cỏc nn
vn hoỏ lỏng ging trong khu vc
2
Trong lch s phỏt trin ca khu vc ụng Bc , Nht Bn l mt th
trng tiờu th rng ln. L mt quc o nm bit lp vi th gii bờn
ngoi, v khụng t sn xut c nhng mt hng thit yu. ú l mt trong
nhng lý do ó khin cho Nht Bn duy trỡ mt mi liờn h thng xuyờn
vi cỏc quc gia trong khu vc ụng Bc , c bit l vi Trung Quc.
T cui th k XII, lch s Nht Bn bc sang một trang mi vi s
thng tr ca ng cp vừ s, t ú, mt c ch chớnh tr, quan h kinh t theo
nhng nguyờn tc quõn s ó c thit lp
3
. Cựng vi nhng bc tin ca
lch s , ng cp vừ s ngy cng tr thnh lc lng khụng th thiu c
trong xó hi di c hai khớa cnh quõn s v o c.
Ti th k XV, XVI trờn c s s tan ró ca nhng trang viờn, ó bt
u xut hin nhiu cỏc lónh a vi nhng lónh chúa cú nhiu quyn hnh
trong cỏc lónh a ca mỡnh. õy l mt c im ht sc c thự ca xó hi
1
Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới cận đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội-2002, tr.301.
2
Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản: Ba lần mở cửa- ba sự lựa chọn, tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử, số 5-2004,
tr.57.
3

Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả, NXB
Thế Giới, Hà Nội-2000, tr.71.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
phong kin Nht Bn, nú chia s nhiu nột tng ng vi ch phong
kin phng Tõy. Cựng vi s phỏt trin ca nhng lónh a th k XVI l
s kt thỳc ch tp quyn Nht Bn, chớnh quyn Thiờn Hong t õy
ch l s kt t tinh thn ca dõn tộc; ch dộ phong kin Nht Bn cng thc
s xỏc lp chớn mui gn lin vi thi k Chin quc (1467-1573) l thi k
m cỏc th lc phong kin tranh ginh nh hng do chớnh quyn Trung
ng quỏ yu. T cui th k XV, lch s Nht Bn luụn chỡm m trong
nhng cuc tranh ginh quyn lc, t i gia cỏc th lc phong kin.
Nhng cng chớnh t th k XV, lch s Nht Bn ó d nhp mnh
m vo s phỏt trin chung ca lch s khu vc v th gii. S xõm nhp ca
cỏc nc phng Tõy trờn nhiu lnh vc, mt mt lm cho tỡnh hỡnh Nht
Bn tr nờn phc tp, nhng mt khỏc cỏc nhõn t phng Tõy cng ó to
ra c nhng iu kin khỏch quan y nhanh tin trỡnh thng nht t
nc. V khớ v chin thut quõn s phng Tõy chng nhng lm thay i
tng quan chin lc gia cỏc lónh chúa bo th, nh yu thay vo ú l
s tri dy nhanh chúng ca nhng lónh chúa giu cú, cú kh nng trang b
v khớ hin i v xõy dng to thnh vi quy mụ ln.
4
Kt qu s tỏc ng ca phng Tõy ó cú tỏc dng quyt nh chm
dt cuc ni chin. Thi k ny, Nht Bn ó xut hin tam kit gi vai
trũ quan trng trong quỏ trỡnh thng nht quc gia dõn tộc l Oda Nobunaga
(1534-1582), Toyotomi Hideyoshi (1536-1598) v Tokugawa Ieyasu (1542-
1616). Tokugawa Ieyasu l ngi ó thõu túm quyn lc v tay mỡnh, thng
nht t nc v sỏng lp ra triu i mi- triu i Tokugawa tn ti Nht
Bn trong hn hai th k (1600-1867)
4

Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu á- Những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế xã hội , NXB
Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2003, tr.507.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại
2. Thời kỳ Tokugawa và sự phát triển chuyên biệt của Nhật Bản
Từ đầu thế kỷ XVI, sau khi đặt được những cơ sở đầu tiên ở Goa rồi
Malacca…các nước phương Tây bắt đầu thâm nhập và mở rộng dần phạm vi
ảnh hưởng đến nhiều quốc gia ở châu Á. Trên bình diện quốc tế, đây là thời
kỳ mà chủ nghĩa tư bản đang được xác lập và tìm đường đến nhiều châu lục
để săn lùng nguyên liệu, thị trường và thuộc địa. C. Mác từng cho rằng
những dân téc nông dân phải dùa vào dân téc tư sản, phương Đông phải phụ
thuộc vào phương Tây. Do vậy, mặc dù là một quốc đảo xa xôi, tương đối
tách biệt với lục địa châu Á nhưng Nhật Bản không hề là một trường hợp
ngoại lệ, nằm ngoài đối tượng xâm lược như các nước phương Tây. Sự hiện
diện của người Âu ở Nhật Bản đúng vào thời điểm đất nước này đang trải
qua những biến chuyển chính trị lớn. Sau hơn một thế kỷ nội chiến giữa các
tập đoàn phong kiến cát cứ, Nhật Bản đang tiến nhanh đến quá trình thống
nhất đất nước. Bằng khả năng tổ chức và tầm nhìn chiến lược của mình, cuối
cùng Tokugawa Ieyasu đã thiết lập nên một triều đại thịnh trị trong lịch sử
chế độ phong kiến ở Nhật Bản.
Trong chính sách đối ngoại, từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, giới
cầm quyền Nhật Bản đã có những hiểu biết căn bản về tình hình thế giới
cũng như những khả năng, hạn chế của mối nước phương Tây. Từ đó, họ đã
có những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại đồng thời đề ra phương cách
xử lý cụ thể với từng nước. Hệ quả là, mặc dù phải thường xuyên gánh chịu
những tác động nhiều mặt cả trong và ngoài nước nhưng sự nghiệp thống
nhất đất nước vẫn được hoàn thành. Nhờ đó mà Nhật Bản không diễn ra một
quá trình phân rã về ý thức dân téc và chia cắt lãnh thổ. Trước những thách
đố lịch sử gay gắt nhất, chủ quyền dân téc đã được bảo vệ.
Sinh viên Đỗ Trường Giang, Líp Lịch sử K47 CLC.

Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
Gn ng thi vi giai on ny, lch s Vit Nam li din ra theo
mt tin trỡnh khỏc bit. Cc din phõn tranh Trnh - Mc, ri Trnh
-Nguyn, ri Nguyn loi b nhng thnh tu ca phong tro nụng dõn Tõy
Sn - kộo di t u th k XVI n ht th k XVIII ó y t nc vo
tỡnh trng ly tỏn, sc mnh dõn tộc b suy yu. Trong hon cnh ú, nhng
nhõn t kinh t, xó hi, t tng mi khụng cú c iu kin cn thit
phỏt trin.
2.1.Ch Mc Ph Tokugawa ó tn ti v phỏt trin trong mt
khong thi gian lõu di nht ca ch phong kin Nht Bn. õy cng l
thi k m lch s Nht Bn tri qua nhiu bin chuyn sõu sc v kinh t,
xó hi.
Vo gia th k XVI, ngi u ó tỡm n Nht Bn v nhanh chúng
t c mt s c s kinh t, tụn giỏo. L mt th trng ln, giu ngun
kim loi quý, cú giỏ tr cao trờn thng trng quc t lỳc ú nờn Nht Bn
ó sm tr thnh mt vựng t hp dn chõu . Cỏc thng nhõn ngoi
quc ó thu c nhng ngun li ln thụng qua vic y mnh quan h
thng mi vi Nht Bn. Tuy nhiờn, s hng khi trong cỏc hot ng kinh
t ca Nht Bn giai on cui th k XVI, u th k XVII cũn l do th
trng nc ny luụn gn lin vi khu vc buụn bỏn rng ln Trung Hoa v
v h thng thng mi chõu
5
.
H thng buụn bỏn mi c thit lp vi s tham gia ng thi ca
nhiu cng quc thng mi phng Tõy v cỏc nc trong khu vc ó to
nờn mt tớnh cht v din mo mi trong quan h quc t. H thng thng
mi mi c thit lp l mụi trng khỏch quan cho s phỏt trin kinh t
5
Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả, NXB
Thế Giới, Hà Nội-2000.

Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại
sôi động của nhiều quốc gia nằm trong/ hay gần hệ thống buôn bán này. Nó
đã làm thức tỉnh khả năng khai thác, tiềm năng kinh tế, năng lực sản xuất
của nhiều ngành kinh tế, mở rộng thị trường nội địa của các nước và biến
nhiều loại sản phẩm vốn chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước thành
những mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Qua đó, không ngừng nâng cao chất
lượng các mặt hàng sản xuất trong nước. Thông qua hoạt động thương mại,
tầm hiểu biết của nhiều dân téc trở nên rộng mở, tri thức buôn bán và khả
năng nhận thức, giao lưu văn hoá cũng được nâng cao.
Nhưng đằng sau những nhân tố có tính chất tích cực đó, sự thâm nhập
của các nước thực dân phương Tây cũng đã đồng thời dẫn đến những hậu
quả nghiêm trọng. Trong trường hợp Nhật Bản, sau gần nửa thế kỷ mở cửa
giao tiếp, buôn bán với bên ngoài, cùng với những xáo trộn về xã hội, người
Nhật Bản ngày càng nhận ra những thua thiệt kinh tế không thể bù lấp. Để
đổi lấy những mặt hàng xa xỉ, Nhật Bản đã mất đi mét khối lượng lớn nguồn
kim loại quý. Do đó, từ chỗ thực hiện một chính sách ngoại thương rộng mở,
từ cuối thế kỷ XVI giới cầm quyền Nhật Bản đã ngày càng tăng cường
những biện pháp kiểm soát chặt chẽ để rồi đi đến quyết định “toả quốc”.
Trong điều kiện đất nước đóng cửa, nhằm hạn chế tình trạng chảy
máu bạc nhưng không hề muốn Nhật Bản rơi vào tình trạng bị cô lập, Mạc
Phủ đã có những chính sách cụ thể đối với từng nước đồng thời đề ra những
nguyên tắc nghiêm cẩn trong tiếp xúc ngoại giao. Trong sự điều tiết chung
đó, kinh tế đối ngoại đã bị hạn chế, hoạt động thương mại của nhiều thương
cảng Nhật Bản cũng đã bị suy giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, do đã trải qua
một thời kỳ giao thương rộng mở trước đó nền kinh tế Nhật Bản vẫn có
được những cơ sở và xung lực cần thiết để tiếp tục phát triển. Sự phát triển
nhanh chóng của một số ngành kinh tế nh: chế tạo vũ khí, đóng tàu, dệt …
Sinh viên Đỗ Trường Giang, Líp Lịch sử K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i

ó cho thy kh nng tip thu tri thc khoa hc v ý chớ t cng ca ngi
Nht.
Sau khi lnh ta quc c thc hin, Nht Bn ó tp trung phỏt
trin kinh t trong nc. bự lp nhng khon thiu ht do ngun cung
cp bờn ngoi b hn ch, chớnh quyn Edo ó cú nhiu c gng nhm
khuyn khớch nng lc sn xut trong nc, to ra mt mụi trng lu thụng
hng húa thng xuyờn gia cỏc vựng kinh t ng thi tng cng nhu cu
tiờu dựng ca th trng ni a.
Chớnh sỏch úng ca ca Nht Bn thi k Tokugawa l h qu ca
hng lot nguyờn nhõn chớnh tr, kinh t trong nc v quc t. Chớnh sỏch
to quc ca Nht Bn ó c thc hin trong nhng iu kin lch s v
c s xó hi tng i khỏc bit so vi Vit Nam v mt s nc chõu
khỏc. Chớnh sỏch ú th hin mt ng li ch ng v ó lng tớnh c
nhng din bin chớnh tr cú th xy n vi Nht Bn. Thụng qua vic ban
hnh ch Chõu ấn thuyn ri thc hin ch trng to quc, Mc
Ph Edo mun khng nh uy th ca mỡnh v ngoi giao v ngoi thng,
ci thin din mo quc t ng thi trỏnh cho Nht Bn khụng b lụi cun
vo cỏc cuc xung t quc t. Cú th coi cỏc chớnh sỏch ú v c bn l
chớnh sỏch nh nc gi c quyn v ngoi giao v ngoi thng ch
khụng phi l chớnh sỏch cụ lp. Chớnh sỏch to quc cng nh hng lot
ch trng, chớnh sỏch i ni ca Mc Ph Edo thc hin trc ht l vỡ
nhng c quờn ca giai cp thng tr, bo v a v kinh t, chớnh tr ca
dũng h Tokugawa, nhng mt khỏc, chớnh sỏch ú cng cn bn phự hp
vi li ích ca dõn tộc.
6
Vic a ra mt quyt sỏch to quc ỳng thi
im ó giỳp Nht Bn bo v c c lp dõn tộc, khng nh c ch
quyn ca mỡnh. Nếu khụng thi hnh chớnh sỏch ú, cú th Nht Bn ó b
6
Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả, NXB

Thế Giới, Hà Nội 2000.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
l thuc vo h thng buụn bỏn quc t, b cn kit v ti nguyờn, cng nh
khụng th chun b c c s kinh t, xó hi cn thit cú th ng u
vi th gii phng Tõy trong th k XIX.
2.2. Chớnh sỏch úng ca t nc ca Mc Ph Edo ó tỏc ng sõu
sc n th ch chớnh tr v nhng chuyn bin kinh t, xó hi trong nc.
Trong hn 260 nm, chớnh quyn Edo khụng nhng ó khng nh a v
thng tr ca mỡnh m cũn duy trỡ c nn ho bỡnh Nht Bn. ú l mt
trong nhng thnh tu ni bt trong phng cỏch qun lý ca Mc Ph
Tokugawa. Nguyờn chớnh dn n thnh cụng ny, theo hc gi Nguyn Vn
Kim l do chớnh quyn Edo ó gii quyt tng i thnh cụng mi quan
h chớnh tr phc tp vi Thiờn Hong v cỏc lónh chúa Nht Bn
7
.
Theo ui h thng trit lý Khng giỏo, bng nhiu cỏch khỏc nhau,
Mc Ph luụn luụn c gng duy trỡ trt t xó hi Nht Bn trong trng thỏi
n nh, khụng mun cú bt k mt s hn lon no cú th gõy phng
hi n thit ch chớnh tr hin hu v a v ca mỡnh. Mc Ph ó thi hnh
chớnh sỏch Bakuhan taisei. V cn bn, Bakuhan taisei l mt c ch chớnh
tr cú khuynh hng tp quyn. Nhng bờn cnh nhng bin phỏp kim soỏt
cht ch v chớnh tr, do nhiu nguyờn nhõn, chớnh quyn Tokugawa vn bo
m mt khuụn kh t ch v phỏt trin tng i c lp ca cỏc Han. Cỏc
lónh chúa, tựy theo iu kin c th ca tng Han m cú th ch ng ra
cỏc chớnh sỏch kinh t - xó hi thớch hp min l cỏc chớnh sỏch ú khụng i
n ch i lp vi nhng ch trng chung ca Mc Ph.
Mc Ph Tokugawa, vi thit ch chớnh tr ca nú va mang tớnh cht
quõn s va cú chc nng dõn s; va thng tr Nht Bn vi t cỏch l lónh
chúa ln nht va úng vai trũ ca chớnh ph trung ng, thay mt Thiờn

7
Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả, NXB
Thế Giới, Hà Nội 2000, tr.223.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại
Hoàng cai quản đất nước, hoạch định chính sách quốc gia. Vị thế kinh tế,
chính trị đó đã đảm bảo cho Mạc Phủ Edo luôn ở cương vị cao nhất của
quyền lực nhưng các tướng quân Tokugawa hiểu rất rõ sức mạnh lịch sử và
luôn tỏ ra tuân thủ những những nguyên tắc của đạo lý truyền thống. Bằng
những biện pháp cương quyết nhưng hết sức khôn khéo, chính quyền Edo đã
chế định thành công khuôn khổ hoạt động đối với Thiên Hoàng còng nh
triều đình Kyoto trong những nghi thức thiêng liêng và lễ hội cổ truyền của
dân téc.
Mặt khác, chính quyền Edo còng đồng thời phải đặt ra những nguyên
tắc trong quan hệ với các lãnh chóa cũng như phải có đối sách với từng tầng
líp trong đẳng cấp Samurai. Mối quan hệ này đụợc coi là trụ cột cho chế độ
phong kiến Tokugawa. Dùa vào lòng trung thành tuyệt đối của đẳng cấp võ
sĩ, chính quyền Edo đã xây dùng cho mình một thiết chế chính trị theo kiểu
quân phiệt. Bằng việc nắm quyền về ban cấp đất đai và hàng loạt những biện
pháp kiểm soát khác, Mạc Phủ đã xác lập được uy lực tuyệt đối của mình đối
với các lãnh chóa nhờ vậy đã duy trì được sự ổn định về chính trị.
Từ giữa thế kỷ XIX, khuynh hướng các Han tham gia trực tiếp vào
đời sống kinh tế của đất nước ngày càng phổ biến. ở nhiều Han, “Hội đồng
thương mại” đã được thành lập để điều phối các hoạt động sản xuất , buôn
bán, đưa hàng đến tận tay người tiêu dùng. Sau cách mạng Minh Trị, trên cơ
sở của các Hội đồng đó, nhiều Công ty tư nhân đã được thành lập và hoạt
động rất hữu hiệu. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, vào thời Edo, ở Nhật
Bản đã tồn tại song song hai hệ thống kinh tế và sự tự chủ về kinh tế, tài
chính của các Han là khâu then chốt “cho sự thành công của Nhật Bản trong
việc nhanh chóng hiện đại hóa khi phải đối đầu với thế giới phương Tây thế

kỷ XIX”. Sau khi cải cách Minh trị diễn ra, nhờ có tiềm lực và chính sách
kinh tế độc đáo của các địa phương mà Nhật Bản đã có thể cất cánh đi lên.
Sinh viên Đỗ Trường Giang, Líp Lịch sử K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
Trờn thc t, nhiu chớnh sỏch ca chớnh ph Minh Tr sau ny vn l s k
tha nhng kinh nghim qun lý qỳy bỏu ú. Trong bi cnh chớnh tr ú,
mt i ngũ nhng ngi qun lý giu kinh nghim, dỏm chu trỏch nhim
v cỏc quyt nh ca mỡnh ó c o luyn Nht Bn. Phn ln cỏc nh
lónh o t nc tr tui, ti nng trong chớnh ph Minh Tr sau ny cng
chớnh l nhng chớ s yờu nc xut thõn t cỏc Han
8
. Nhng kinh nghim
v nhng tri thc ca cỏc lónh chúa trong vic qun lý hnh chớnh, iu hnh
kinh t vi t cỏch l mt n v c lp l mt trong nhng di sn quý bỏu
ca thi k Tokugawa li cho cỏc th h sau. Mt s hc gi cho rng s
t ch v ti chớnh ca cỏc Han l khõu then cht cho s thnh cụng ca
Nht Bn trong vic nhanh chúng hin i hoỏ khi phi i u vi th gii
phng Tõy vo th k XIX.
Cú th d dng nhõn thy rng, Ch bakuhan cú nhiu im khỏc
bit so vi th ch chớnh tr cỏc nc ụng Bc khỏc ng i. Di
sc ép ca mt c ch chớnh tr tp quyn cao, trong cỏc quc gia ny,
quyn lc chớnh tr thng nm trong tay ca mt v vua hay hong . Mi
quyt nh ban ra u cú uy lc ti thng. Do ú, mi s thay i ca ngai
vng u cú th to nờn nhng bin chuyn ln v chớnh tr cũng nh chớnh
sỏch kinh t - xó hi gia cỏc vng triu. õy cú th coi l mt trong nhng
nguyờn nhõn quan trng - cú cn nguyờn t trong lch s lõu di ca dõn tộc,
ó lm cho lch s Nht Bn cú s phỏt trin chuyờn bit v tri vt hn so
vi cỏc quc gia ụng Bc thi cn i.
Trong nhiu chớnh sỏch ca Mc Ph, thỡ c bit quan trng l chớnh
sỏch Sankin kotai (tham cn giao i) hay luụn phiờn trỡnh din c lut l

húa cng cho thy mt phng cỏch cai tr rt in hỡnh ca ch phong
8
Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả, NXB
Thế Giới, Hà Nội 2000, tr 224
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
kin Nht Bn
9
. Trong thit ch chớnh tr ca ch phong kin Nht Bn
thi Edo, sankin kotai l mt chớnh sỏch ln, gi vai trũ trng yu. Vic thc
hin ch Sankin kotai l biu hin tiờu biu cho khuynh hng phỏt trin
tp quyn ca ch phong kin Nht Bn thi k ny. Bờn cnh vic lm
suy gim sc mnh kinh t ca cỏc lónh chúa , Sankin kotai cũng to ra
nhng nhõn t phỏt trin mi nm ngoi s suy tớnh v mc tiờu ca chớnh
quyn. Sankin kotai ó gúp phn bo v, tụn vinh v th v uy lc ca ca
cỏc tng quõn cựng ch phong kin nhng chớnh nú cng li l mt
trong nhng tỏc nhõn lm suy yu ri cui cựng dn n s bng hoi ca
ch ny.
Cựng vi nhng chuyn bin trong i sng kinh t - xó hi, ch
Sankin kotai ó to ra nhng nhõn t khỏch quan thỳc y s phỏt trin ca
nhiu ngnh kinh t, giao thụng, vn ti, v y nhanh quỏ trỡnh ụ th húa,
nhu cu tiờu dựng, bin cỏc thnh th thnh trung tõm sn xut, thng mi
v tiờu th ca c nc.
Sankin kotai ó gúp phn lm bin i nhng khuụn mu, h thng
giỏ tr v cu trỳc xó hi do ch phong kin thit lp nờn. ng cp
thng nhõn ngy cng nm gi nhiu huyt mch kinh t trng yu ca t
nc, trong khi gii cm quyn phong kin - cỏc Samurai li b y vo tỡnh
trng bn cựng húa. Tuy nhiờn, l ng cp trung tõm ca xó hi nhiu
Samurai c bit l cỏc vừ s - trớ thc ó mau chúng bt nhp vi s thay
i ca thi i. H khụng ch ó sm nhn ra nhng hn ch ca ch

phong kin m cũn tr thnh lc lng tiờn phong trong vic tip nhn
nhng thnh tu vn húa v khuynh hng t tng mi Nht Bn. Tng
lớp ny cng s chớnh l c s xó hi, nn tng vt cht cho s phỏt trin
9
Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản và châu átr.351.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
ca nhiu trng phỏi t tng mi Nht Bn, lm nn tng, ng lc cho
thnh cụng ca Nht Bn sau ny.
Di thi Tokugawa, lónh th Nht Bn c chia thnh cỏc Han ln,
nh khỏc nhau. Gia tộc Tokugawa vi t cỏch l lónh chúa ln nht ó
chim gi nhng vựng t ai rng ln v cú s hu 6.480.000 koku thu,
tc l chim ti 25% tng sn lng nụng nghip trong ton quc v vi
khong 30% dõn s. Vng quc ca dũng h ny tri rng khp vựng
ng bn Kanto, khu vc ph cn Kyoto, kộo di ti min duyờn hi phớa
nam. Ngoi ra, Tokugawa cũn nm quyn cai tr trc tip nhng thnh ph
then cht nh Edo, Kyoto, Osaka, Nagasaki; cỏc m khoỏng sn giu cú v
thõu túm nhiu lnh vc kinh t quan trng Nht Bn lỳc ú. Nhng vựng
t cũn li , tu theo quan h thõn s m Mc Ph ban cp cho cỏc Daimyo.
n lt h, cỏc Daimyo li ban cp cho cỏc ch hu bờn di, v t ú li
c chia cho cỏc quan chc thp hn. Chớnh tim nng kinh t tri vt
ca cỏc Tng quõn ó giỳp h duy trỡ c v trớ u th tuyt i Nht
Bn trong sut hn hai th k. Theo Takao Tsuchiya thỡ S d chớnh quyn
Tokugawa cú th duy trỡ c u th chớnh tr tuyt i ca mỡnh so vi cỏc
lónh chúa khỏc trong mt thi gian di nh vy chớnh l xut phỏt t thc t
t ai ca h ó tri hn cỏc lónh chúa khỏc c v din tớch cng nh cht
lng, v h ó thc hin chớnh sỏch ca mỡnh mt cỏch ti tỡnh
10
.
Sau khi nhn t phõn phong, cỏc Daimyo khụng phi nộp thu cho

chớnh quyn Trung ng, h c ton quyn s dng ngun li t a
phng mỡnh, nhng h phi úng gúp ngha v quõn s khi c yu cu
v cng phi gỏnh chu v chi phớ , nhõn cụng, vt liu cho vic xõy dng
cỏc cụng trỡnh cụng cng nh: thnh quỏch, cu, ng giao thụngTrong
phm vi lónh th ca mỡnh mi lónh chúa phi chu trỏch nhim v qun lý
10
Dẫn theo: Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu ásđd, tr. 381.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại
hành chính và tự chủ kinh tế. Để có thể tồn tại, cạnh tranh với các Công
quốc khác và đủ sức đóng góp nghĩa vụ đối với chính quyền Trung ương,
các lãnh chóa đều phải chủ động đề ra chính sách kinh tế - xã hội thích hợp
với thực tế địa phương mình và thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển. Cuối
thời kỳ Tokugawa, đứng trước những khó khăn về tài chính, trong khi Mạc
Phủ không đủ sức quản lý và thực hiện tốt các kế hoạch lớn mang tính chất
quốc gia nữa thì nhiều Han đã thành công trong các kế hoạch nhỏ của mình.
2.3. Xuất phát từ quan điểm coi nông nghiệp là cơ sở kinh tế căn bản
của đất nước , dưới thời Tokugawa, Mạc Phủ và các lãnh chóa địa phương
đã có những chính sách khuyến nghị nền kinh tế truyền thống này phát triển
như khai hoang, xây dựng và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, áp dụng nhiều kỹ
thuật canh tác mới… nhờ đó mà sản lượng lương thực đã tăng từ 19,7 triệu
koku, năm 1600 lên 46,8 triệu koku, năm 1870. Nh vậy là trong 270 năm,
sản lượng lương thực của Nhật Bản tăng 137%. Trong suốt thời kỳ
Tokugawa, sự tăng trưởng này nhìn chung cao hơn giai đoạn đầu Cách mạng
Minh Trị. Nhịp độ gia tăng sản lượng lương thực đạt mức độ cao nhất vào
đầu thế kỷ XVII. Đến cuối thế kỷ XVII, cứ 10 năm sản lượng lương thực lại
tăng 5%. Trong suốt thế kỷ XVII và đầu thế kỷ Xĩ, nhờ có sự cải tiến kỹ
thuật mà nông nghiệp đã tăng sản lượng lên 6%.
Từ một ngành sản xuất chủ yếu là để đảm bảo nguồn lương thực cho
xã hội, nông nghiệp thời kỳ này còn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành

sản xuất thủ công. Kinh tế nông nghiệp luôn gắn liền với thủ công nghiệp và
thương nghiệp. Có thể thấy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế thời Edo
chính là dùa trên sức mua của thị trường nội địa mà ở đó khoảng 80% là
nông dân. Nhưng xã hội nông nghiệp không chỉ đơn thuần là một xã hội tiêu
thụ, với sự xuất hiện của các khu đặc sản và một tỉ lệ ngày càng tăng những
Sinh viên Đỗ Trường Giang, Líp Lịch sử K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
nụng dõn lao ng kiờm nghip, nụng nghip cng ng thi gúp phn to ra
sn phm hng húa cho t nc. Nhng chuyn bin trờn õy ó lm thay
i c cu dõn s v quan h cng ng cht ch vi kt cu hỡnh thỏp ca
nụng thụn truyn thng. Cựng vi quỏ trỡnh t hu húa v rung t, nhng
quan h kinh t mi ó lm thay i a v xó hi ca nhiu tng lớp v y
nhanh quỏ trỡnh phõn húa trong nụng thụn. H qu l, hng lot nụng dõn
phi b lng i xiờu tỏn hay kộo vo thnh th sinh sng.
Di thi Tokugawa, cựng vi vic m rng sn xut, mng li
buụn bỏn, trao i cng c thit lp tng i hon ho. Vt lờn nhng
s chia ct bi iu kin t nhiờn v n v qun lý hnh chớnh, Nht Bn ó
cú mt th trng trong nc thng nht. Nhng ng giao thụng thu, b
thc s l nhng huyt mch kinh t ca t nc. Hng hoỏ t cỏc vựng sn
xut dn v nhng trung tõm thng mi v ụ th ln, ri t ú li c
vn chuyn n cỏc a phng. Do vic thc hin chớnh sỏch úng ca
nờn nhng liờn h ca Nht Bn vi bờn ngoi b hn ch n mc ti a.
Chớnh sỏch ú ó gúp phn quan trng vo vic kớch thớch sn xut v giao
thng trong nc. Hn th na, ngoi nguyờn nhõn l do mc sng cao
lờn v do nhu cu xa x ca nhiu b phn dõn c thỡ cũn cú mt nguyờn
nhõn c bn khỏc na, ú l th trng Nht Bn ó quen vi cỏc sn phm
ho hng ngai nhp t ụng Nam , Trung Quc, chõu uca mt thi
m ca trc ú
11
. Sự ra i ca cỏc khu vc ch bin c sn Nht Bn

cng nhm ỏp ng nhu cu ngy cng cao ca th trng trong nc. Trong
thi k Tokugawa, nhiu Han ó khuyn khớch vic sn xut cỏc c sn a
phng tng ngunt hu cho mỡnh. Vựng Kyushiu chuyờn sn xut ng,
gm, ỏ la. Vựng Shikoku sn xut giy trng, thuc nhum, bc, st.
11
Nguyễn Văn Kim, Thời kỳ Tokugawa và những tiền đề cho sự phát triển kinh tế Nhật Bản hiện đại, tạp
chí Nghiên cứu Lịch sử.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại
Vùng Kansai lại nổi tiếng với các sản phẩm thuộc da, dầu, phân bón, vật liệu
xây dựng. Các khu chế biến đặc sản này cho ta thấy quy mô và mức đé đầu
tư của các nhà sản xuất ở Nhật Bản lúc đó. Trong quá trình sản xuất, chế
biến, họ còn không ngừng cải tiến kỹ thuật để không ngừng nâng cao chất
lượng hàng nhằm tăng lợi nhuận và sức cạnh tranh trên thương trường.
Nguồn lợi thu được từ việc gia công và sản xuất hàng hoá mới nói trên đã
thu hót được nhiều lực lượng lao động ở nông thôn tham gia và đem lại cho
nông dân nguồn thu nhập ngoài nông nghiệp. Phần lớn các hộ nông dân
Nhật Bản thời kỳ này đều làm nghề phụ hoặc buôn bán nhá. Ở mét số vùng,
tỉ lệ thu nhập phi nông nghiệp cao hơn cả thu nhập từ nông nghiệp từ 2 đến 7
lần. Điều đó đã thôi thúc nông dân từ bỏ ruộng đất chuyển sang kinh doanh,
làm hàng thủ công hay vào làm thuê cho các công xưởng ở thành thị để có
thu nhập cao hơn. Nhiều ngành sản xuất mới ra đời và cạnh tranh với nhau
khiến cho giá nhân công không ngừng tăng lên.
Từ đầu thế kỷ XIX, ở Nhật Bản lao động làm thuê đã từng bước thay
thế cho truyền thống lao động phục vụ. Trước cách mạng Minh Trị, ở Nhật
Bản đã thực sự hình thành một thị trường nhân công rộng lớn, chuẩn bị một
nguồn lao động có kỷ luật và tương đối có kỹ thuật cho các ngành công
nghiệp hiện đại.
2.4. Thời Tokugawa, bên cạnh xã hội nông thôn với cơ sở kinh tế
nông nghiệp cũng đồng thời tồn tại một xã hội thành thị dùa vào nền tảng

của kinh tế công - thương nghiệp. Thành thị với vị trí là những trung tâm
chính trị, kinh tế “mặc dù vẫn luôn có liên hệ chặt chẽ với nông thôn nhưng
đã sớm trở thành những thực thể độc lập, với nhiều phát triển khác biệt về:
cơ sở kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu dân số”. Sự phát triển của
thành thị với tư cách là các trung tâm sản xuất, tiêu thụ, thương mại, tài
Sinh viên Đỗ Trường Giang, Líp Lịch sử K47 CLC.
Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại
chính là nhân tố quan trọng tạo nên môi trường cho kinh tế Nhật Bản tiếp tục
tăng trưởng. Thời Edo, Nhật Bản có 200 thành thị, hàng trăm cảng thị. Điều
đó vừa cho thấy mức độ đô thị hoá vừa thể hiện những biến chuyển căn bản
trong đời sống kinh tế - xã hội dưới tác động của những nhân tố mới trong
nước và quốc tế thời kỳ này.
Thành thị vừa là biểu hiện phát triển tiêu biểu của xã hội phong kiến
Nhật Bản vừa là nới hội tụ sức mạnh kinh tế của đất nước. Sự tập trung một
tỷ lệ đông đảo giới quý téc phong kiến, các Samurai với gia đình của họ
trong các thành thị cũng như quá trình di dân liên tục diễn ra ở Nhật Bản đã
đẩy nhanh mức độ đô thị hóa và năng lực tiêu dùng của thị trường nội địa.
Trong bối cảnh đó, đẳng cấp thương nhân, thợ thủ công “sống chủ yếu trong
các thành thị đã tự tổ chức thành những phường hội chặt chẽ, nắm giữ nhiều
huyết mạch kinh tế của đất nước. Trên cơ sở của những hoạt động sản xuất,
buôn bán và kinh doanh tiền tệ, thành thị Nhật Bản không chỉ đóng vai trò
dẫn dắt sự phát triển chung của nền kinh tế mà còn tạo ra một thị trường
kinh tế thống nhất ở Nhật Bản. Với vai trò là những trung tâm kinh tế, văn
hoá lớn, thành thị là nơi tập trung nguồn sức lao động có kỷ luật và kỹ thuật,
đội ngò doanh thương giàu có và giới trí thức đông đảo.
“Thành thị đã trở thành nhân tố quan trọng trong đời sống Nhật Bản,
trong vấn đề chính quyền và kinh tế, trong sự hình thành nền văn hóa đại
chúng và các trào lưu tri thức”. Không bị ràng buộc chặt chẽ bởi nghiêm lệ
của đạo đức phong kiến, cộng đồng thị dân với vị thế kinh tế - xã hội của
mình đã tự xây dựng nên một lối sống mới theo những tiêu chí riêng: trần

thế, năng động, phóng đạt, và chính họ đã sản sinh ra dòng văn hóa thị dân
hấp dẫn, đầy sức sống ở Nhật Bản. Những lực lượng tư tưởng, vật chất được
chuẩn bị chủ yếu trong các thành thị đã phá vỡ khuôn khổ hạn hẹp của của
thể phong kiến và đưa chế độ này đến diệt vong.
Sinh viên Đỗ Trường Giang, Líp Lịch sử K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
Xó hi Nht Bn thi Edo tuy vn vn ng trong khuụn kh ca mt
c ch phong kin nhng ó cha ng trong lũng nú nhng tin phỏt
trin ca xó hi múi, xó hi t sn
12
.
2.5. Vo thi Edo, cựng vi nhng bin phỏp kim soỏt cht ch v
chớnh tr, chớnh quyn Edo luụn chỳ trng n vn t tng v coi ú l
nhõn t thit yu gi vng th ch. Nhng bờn cnh t tng Khng giỏo,
bng nhiu cỏch khỏc nhau, nhng khuynh hng hc thut, t tng mi
cng ng thi thõm nhp v nh hng mnh m n xó hi Nht Bn.
Cuc tranh bin gia cỏc dũng t tng, truyn thng ca mt cng ng c
dõn sm phỏt trin v coi trng kinh t thng mi ó gúp phn ht sc quan
trng cho dõn tộc Nht Bn, trc nhng yờu cu ca lch s, cú th lựa
chn mt con ng phỏt trin phự hp.
Di thi Tokugawa, trong iu kin úng ca t nc, Nht Bn li
tr v vi t tng truyn thng v ly ú lm nn tng cho h thng chớnh
tr ca mỡnh. S tr v ny cú th coi l t tip thu vn hoỏ Trung Hoa ln
th hai sau t du nhp ln th nht vo th k VII-IX vi ni dung ch yu
l tip nhn vn minh Pht giỏo. Tuy Khng giỏo c coi l h t tng
chớnh thng nhng h t tng ny vn c ngi Nht Bn tip thu mt
cỏch cú chn lc. Trong iu kin xó hi mi, Khng giỏo ó ci bin hi
ho vi tinh thn khi nguyờn ca Shinto giỏo cũng nh ý thc, tõm lý dõn
tộc. Ch trung, ch khụng phi ch nhõn nh trong Khng giỏo Trung Hoa,
c ngi Nht Bn cao v mang ý ngha chi phi cỏc giỏ tr o c

khỏc. S khỏc bit ú l do nn tng xó hi, c cu ng cp hai nc cú
nhiu im khụng hon ton tng t nh nhau. Vi ngi Nht, lũng trung
thnh theo ngha hi sinh trn i cho ch c cao v l nguyờn tc
thiờng liờng nht.
12
Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả, NXB
Thế Giới, Hà Nội 2000, tr.203.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
Cựng vi Khng giỏo, s n rộ ca cỏc trng phỏi t tng, hc
thut nh: Quc hc, Khai quc hc, H Lan hc ó lm phong phỳ thờm
kho tng tri thc Nht Bn. Nhng tro lu hc thut, t tng mi m ú
ó phỏ v th c tụn ca Khng hc, coi Trung Hoa l ngun tip thu vn
hoỏ duy nht. Trong khi Quc hc (Kokugaku) c coi nh mt trng
phỏi hc thut cao nhng giỏ tr c s, thm m tõm hn Nht Bn, thỡ
Khai quc hc (Kaikoku) v c bit l H Lan hc (Rangaku) l nhng
trng phỏi hc thut th hin trit lý, c nguyn ca nhiu tng lớp xó hi
mun canh tõn t nc theo mụ thc phng Tõy. Do vy, Rangaku
khụng ch thc tnh ngi Nht trc nhng thnh tu khoa hc, k thut
phng Tõy m cũn em li mt nim am mờ mónh lit v nhng gỡ m
phng Tõy cú vo u thi k Minh Tr.
Nho giỏo Nht Bn v tinh thn Vừ s o (Bushido) coi lũng trung
thnh l giỏ tr thiờng liờng nht ca ngi vừ s. Cỏc Samurai t cc cuc
sng ca mỡnh c v vt cht ln tinh thn vo ch. Tri qua thi gian, trc
nhng thỏch lch s khc nghit con ngi Nht Bn ó c tụi rốn v
h luụn cao nhng phm cht nh : trung thnh, coi trng danh d v li
ha.
13
Ch ngha duy lý, coi trng tớnh hp lý, giu kh nng phõn tớch vn
cú trong truyn thng t tng Nht Bn li cú thờm mụi trng thun li

phỏt trin. Khuynh hng t duy ú ó hng gn ti li suy ngh ca mt
xó hi cụng nghip hin i, coi trng bn cht ca s vt, cao vai trũ v
nhõn cỏch cỏ nhõn. Li t duy ú hon ton khỏc bit vi h thng o c,
trit lý Khng giỏo luụn cú khuynh hng nớu kộo con ngi tr li vi
gia ỡnh, cng ng truyn thng.
13
Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu ásđd, tr.384.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
Nhng giỏ tr vn hoỏ truyn thng cựng vi cỏc nhõn t tớch cc ca
Nho giỏo, Shintoc cao ỳng vo thi im din ra nhng chuyn
bin xó hi sõu sc ó lm nờn sung lc cho s hỡnh thnh mt ý thc tõm
linh v tinh thn dõn tộc mnh m. S trung thnh, vi t cỏch l giỏ tr o
c trung tõm ó quy nh nờn li sng, hnh vi ca mi cỏ nhõn hng vo
cng ng theo thang bc ca mt ph h m kiu ch ngha gia trng
(Paternalism) rt in hỡnh trong xó hi Nht Bn.
14

Cui thi k Tokugawa, chớnh quyn Edo ngy cng nhn thc rừ hn
v thc trng ca t nc v ó c gng a ra nhiu chớnh sỏch mi i
phú vi nhng khú khn v kinh t, chớnh tr nghiờm trng.
Nhng nm cui ca thp k 60, xó hi Nht Bn ngy cng chuyn
ng vi vn tc ln. S tn vong ca dõn tộc trc him ha phng Tõy
ó thụi thc ton th xó hi tham gia vo phong tro ci cỏch. Cỏc Samurai,
c bit l cỏc Samurai cp tin t cỏc tozama han, vi ý thc dõn tộc v tinh
thn hip s Nht Bn ó úng vai trũ quan trng nht trong vic lt ch
phong kin. H ó nhanh chúng nm bt nhng mụ hỡnh phỏt trin tiờn
tin, cỏc thnh t khoa hc k thut phng Tõy a Nht Bn sm hũa
nhp vi bc tin chung ca lch s nhõn loi.
Tri qua 267 nm tn ti v phỏt trin, ch phong kin Tokugawa

mc dự khụng trỏnh khi nhng hn ch lch s, nhng t trong lũng xó hi
phong kin, nhiu nhõn t kinh t, xó hi mi ny sinh ó to nờn tin v
ng lc ht sc quan trng Nht Bn cú th tin hnh cụng cuc ci cỏch
xó hi rng ln, ng thi m bo nhng c s cn thit cho s tn ti v
phỏt trin ca mt Nh nc t sn u tiờn chõu .
15
Vi khu hiu ra
l Tinh thn Nht Bn kt hp vi khoa hc k thut phng Tõy hoc
14
Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu ásđd, tr.278.
15
Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bảnsđd, tr.228.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
K thut phng Tõy v o c Nht Bn. Ngi Nht cú nhu cu rỳt
ngn, tin ti xoỏ b khong cỏch so vi phng Tõy ó l mt trong nhng
nguyờn nhõn ch yu a ti cụng cuc Duy tõn.
16
Cuc Duy tõn Minh Tr
ó t nn múng cho vic xõy dng mt Nh nc hin i theo mụ hỡnh
phng Tõy.
17
Duy Tõn Minh Tr tiờu biu cho s thc tnh chõu .
KT LUN
Thi k Edo thi tin cỏch mng Minh Tr, cú th coi õy l mt
thi k phỏt trin trong iu kin ho bỡnh, n nh v thng nht vi nhng
chuyn bin mnh m v kinh t - xó hi. Trong sut mt thi gian di 267
nm hu nh khụng cú mt cuục khi ngha ln no, hay mt cuc chin
tranh, xung t nh thi chin quc trc ú. Mc dự trong sut hn 200
nm ú, Mc Ph ó thi hnh chớnh sỏch to quc, nhng khỏc vi cỏc

quc gia khỏc, Nht Bn vn m mt cỏnh ca giao thng vi th gii bờn
ngoi thụng qua cng quc t Nagasaki khi chi phộp thng nhõn H lan,
Trung Quc, Ryukyu vo buụn bỏn. Do vy, Nht Bn vn gi c nhng
mi liờn h nht nh vi th gii bờn ngoi, vn cú th nhn thc v nm
bt c nhng bin ng, nhng c hi, nhng thỏch thc ca th gii bờn
ngoi. Mt khỏc, s bit lp vi th gii trong sut hn 200 nm nh vy tuy
cú lm cho Nht Bn tr nờn lc hu, b trit tiờu mt s yu t kinh t xó
hi ó bc u hỡnh thanh trong thi k m ca trc ú nhng ngc li
nú ó thụi thỳc cỏc phỏt trin ni ti, to ra s ho ng v kinh t, vn hoỏ
16
Đinh Gia Khánh, Thời kỳ Edo và những tiền đề của công cuộc Minh Trị duy tân, tạp chí Nghiên cứu Nhật
Bản, số 1, 2-1996.
17
Michio Morishima, Tại sao Nhật Bản thành công ? Công nghệ ph ơng Tây và tính cách Nhật Bản, NXB
Khoa Học Xã Hội, Hà Nội-1991, tr.75.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nht Bn v s phỏt trin chuyờn bit trong thi cn i
trong c nc, lm suy gim tỡnh trng chia ct, phõn lit gia cỏc lónh a.
ú cng chớnh l mt im khỏc bit ln gia Nht Bn vi cỏc quc gia
trong khu vc trong cựng thi im ny.
Hon cnh lch s ca Nht Bn nh vy, l mt s khỏc bit rt ln
so vi cỏc quc gia khỏc: vi Trung Quc thi k ny, Món Thanh thay th
nh Minh c coi l mt bc tht lựi ca lch s Trung Quc, vi hng
lot cỏc cuc khi ngha nụng dõn liờn tip n ra. Vit Nam tỡnh hỡnh
cng khụng khỏc Trung Quc l bao, ch phong kin ang bc vo giai
on khng hong, cỏc cuc chin tranh cỏt c liờn tip n ra: chin tranh
Trnh Mc (1527-1592), chin tranh Trnh Nguyn (1627-1672), ri cỏc
cuc chin tranh nụng dõn liờn tip n ra, m tiờu biu nht l phong tro
nụng dõn Tõy Sn ca anh em Nguyn Hu. S lờn ngụi ca nh Nguyn
khụng nhng khụng l cho tỡnh hỡnh tt p hn, m thụng qua nhng chớnh

sỏch i ni v i ngoi ca mỡnh, nh Nguyn cng y Vit Nam vo tỡnh
th ht sc khú khn, bt li trc s e do ca cỏc cng quc phng
Tõy ang rỡnh rp ngoi bin ụng.
Nn ho bỡnh ca Nht Bn c duy trỡ liờn tc qua hai th k khụng
nhng lm tin quan trng cho quỏ trỡnh ng nht v vn hoỏ, thng
nht dõn tộc
18
, m cũn l mụi trng tt p cho s phỏt trin, tng trng
ca nhiu ngnh kinh t cng nh nhiu lnh vc khỏc trong i sng xó hi
Nht Bn. ú cng l khong thi gian ht sc quý bỏu dõn tộc Nht Bn
chun b nhng lc lng vt cht cn thit, tớch lu kinh nghim, nh
thnh mt ý thc dõn tộc mnh m chun b ng u vi th gii phng
Tõy.
19
18
Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bảnsđd, tr.218.
19
Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu á s đd, tr.277.
Sinh viờn Trng Giang, Lớp Lch s K47 CLC.
Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại
Những đặc điểm tiêu biểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, tôn
giáo vốn có ở Nhật Bản cũng đã góp phần làm nên lịch sử thời kỳ này. Sự
phát triển về nhiều mặt của Nhật Bản trong thời kỳ này, thực chất là sự phát
triển nối tiếp liên tục của cả một truyền thống lịch sử dân téc Nhật Bản đã
dược tạo dựng từ trước đó hàng trăm (thậm chí hàng ngàn) năm. Trong dòng
phát triển liên tục đó, Tokugawa Ieyasu và những người kế nhiệm ông, một
mặt tiếp thu những yếu tố truyền thống tích cực, nhưng đồng thời cũng luôn
tỏ ra thích ứng với những biến chuyển của thời đại. Những biến chuyển sâu
sắc của Nhật Bản về mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội… trong suốt hơn hai
trăm năm đó đã tạo nên những đièu kiện, tiền đề khách quan cho Nhật Bản

tiến vào một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ ra đời của một nhà nước tư bản
chủ nghĩa đầu tiên ở châu Á.
Thời kỳ Tokugawa là giai đoạn phát triển cuối cùng và cao nhất của
chế độ phong kiến ở Nhật Bản. Giai đoạn lịch sử này còn có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng nữa trong sự phát triển của Nhật Bản hiện đại. Với khoảng hơn
hai thế kỷ, từ trong lòng xã hội phong kiến, những quan hệ và phương thức
sản xuất mới theo kiểu tư bản chủ nghĩa đã được ra đời ở Nhật Bản. Mặc dù
trong thời kỳ này, nền kinh tế nông nghiệp tự nhiên vẫn còn đóng vai trò chủ
đạo ở Nhật Bản, nhưng những nhân tố mới trong đời sống kinh tế - xã hội
ngày càng được định hình rõ nét. Chúng đã tích hợp, tạo nên xung lực và
cuối cùng đã dẫn đến một cuộc chuyển biến xã hội lớn lao mà lịch sử gọi là
cuộc Cách mạng tư sản Nhật Bản, mang nhiều nét đặc thù của một quốc gia
châu Á.
Sinh viên Đỗ Trường Giang, Líp Lịch sử K47 CLC.
Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Gia Khánh, Thời kỳ Edo và những tiền đề của công cuộc Minh Trị
duy tân, tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 1,2-1996.
2. Nguyễn Văn Kim, Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa:
Nguyên nhân và hệ quả, NXB Thế Giới, Hà Nội-2000.
3. Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản: Ba lần mở cửa- ba sự lùa chọn, tạp chí
Nghiên cứu Lịch Sử, số 5-2004.
4. Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu Á - Những mối liên hệ lịch sử và
chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2003.
5. Nguyễn Văn Kim, Thời kỳ Tokugawa và những tiền đề cho sự phát triển
kinh tế Nhật Bản hiện đại, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử.
6. Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng, Xu hướng đổi mới trong lịch sử
Việt Nam, NXB Văn Hoá Thông Tin, HàNội-1998.
7. Michio Morishima, Tại sao Nhật Bản thành công? Công nghệ phương
Tây và tính cách Nhật Bản, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội-1991.

8. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới cận đại, NXB Giáo
Dục, Hà Nội-2002.
Sinh viên Đỗ Trường Giang, Líp Lịch sử K47 CLC.
Nhật Bản và sự phát triển chuyên biệt trong thời cận đại
9. Nguyễn Văn Tận, Các cuộc cải cách châu Á thời Cận đại nhìn từ góc độ
so sánh Nhật Bản với Thái Lan và Trung Quốc, tạp chí Nghiên cứu Nhật
Bản số 1-1999.
10. Vương Hiểu Thu, So sánh nguyên nhân thành bại của Duy Tân Mậu
Tuất và Duy Tân Minh Trị 1868, tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 1-2001.
11. Arnold Toynbee, Nghiên cứu về lịch sử - Mét cách thức diễn giải, NXB
Thế giới, Hà Nội-2002.
Sinh viên Đỗ Trường Giang, Líp Lịch sử K47 CLC.

×