Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
A. MỞ ĐẦU
1. LÝ do chọn đề tài
Từ lâu, đối với người Phương Tây, Ên Độ là đất nước thần kì và giàu
có. Chính sự giàu có đó đã thôi thúc các nước Phương Tây sớm tìm đến xứ
sở đã có thời gian được xem là một "Phương Đông" này. Ên Độ với lịch sử
lâu đời đã được coi là cái nôi của một nền văn minh lớn và phong phó.
Chính sách thống trị của thực dân Anh làm cho mâu thuẫn giữa toàn
dân téc Ên Độ và thực dân Anh trở nên gay gắt. Nó đã châm ngòi bùng nổ
phong trào đấu tranh giải phóng dân téc. Cuộc đấu tranh giải phóng dân téc
của nhân dân Ên Độ là một bộ phận của cuộc đấu tranh của nhân dân, của
nhân dân thế giới góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân. Vì thế, cuộc đấu
tranh đó không chỉ quan trọng với lịch sử Ên Độ mà còn có ảnh hưởng rất
lớn đối với tất cả các dân téc bị áp bức, nô dịch trên thế giới.
Thực tế cho thấy, cuộc đấu tranh giải phóng dân téc thường diễn ra
với hai con đường: Vô sản và tư sản. Nếu như ở Việt Nam, Trung Quốc
giai cấp vô sản lãnh đạo cuộc đấu tranh để đi đến độc lập tự do thì ở Ên Đé
lại chọn con đường do giai cấp tư sản lãnh đạo để đi đến thành công cuối
cùng. Bằng sức mạnh của đông đảo quần chúng nhân dân, với đường lối
"bất lao động" và "bất hợp tác" của Gandhi và sự lãnh đạo của Đảng Quốc
Đại đã buộc thực dân Anh phải từng bước trao trả độc lập cho Ên Độ.
Nghiên cứu và nhận định con đường giải phóng dân téc của Ên Độ,
chúng ta không thể không nghiên cứu tư tưởng, đường lối của M.Gandhi và
sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại. Vì tư tưởng "bất hợp tác trong bất bạo
động" của Gandhi đã chi phối toàn bộ hoạt động của Đảng Quốc Đại, trở
thành cương lĩnh đấu tranh của Đảng Quốc Đại để lãnh đạo nhân dân vươn
tới mục tiêu độc lập.
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
Nghiên cứu phong trào đấu tranh giải phóng dân téc Ên Độ còn có ý
nghĩa rất lớn với cách mạng Việt Nam. Vì sự xâm nhập của chủ nghĩa thực
dân phương Tây đã đẩy nhân dân hai nước cùng rơi vào cảnh lầm than nô
lệ phải vùng lên đấu tranh. Tuy thực dân theo hai đường lối, hai con đường
khác nhau nhưng cùng chung một mục tiêu : giải phóng dân téc khỏi ách đô
hộ tàn khốc của thực dân phương Tây. Việc nhìn nhận con đường giải
phóng dân téc Ên Độ sẽ giúp chúng ta có một sự hiểu biết sâu sắc, có cái
nhìn toàn diện, khách quan về những ưu điểm và nhược điểm của con
đường giải phóng dân téc theo xu hướng tư sản. Qua đó chúng ta có thể vận
dụng một cách sáng tạo nghiên cứu so sánh với phong trào đấu tranh giành
độc lập ở Việt Nam.
Chính vì thế, em đã chọn đề tài: "Tư tưởng của M.Gandhi và sự lãnh
đạo của Đảng Quốc Đại Ên Độ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân téc
chống thực dân Anh" để nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề.
Ên Độ vốn là nước có lịch sử lâu đời, là một trong hai nền văn minh
lớn của Châu Á nên từ rất sớm Ên Độ đã thu hót sự quan tâm nghiên cứu
của nhiều học giả.
Từ trước đến nay, có rất nhiều sách chuyên khảo, sách giáo khoa,
giáo trình và nhiều đề tài nghiên cứu về lịch sử Ên Độ. Trong đó việc
nghiên cứu về phong trào đấu tranh giải phóng dân téc ở Ên Độ khỏi ách
thống trị của thực dân Anh có số lượng không nhỏ.
Những cuốn sách chuyên khảo, giáo trình nghiên cứu về Ên Độ như:
"Lịch sử Ên Độ " - Vò Dương Ninh (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1995; "Ên Độ qua các thời đại" - Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1986; "Ên Độ hôm qua và hôm nay" - Đinh Trung Kiên, Hà Nội, 1995; "Ên
Độ xưa và nay"- Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1997; "Ên Độ hôm nay và ngày mai" - R. RanmơĐốt, Nxb Sự thật,
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
1961; "Con đường cứu nước trong đấu tranh giải phóng dân téc ở một số
nước Châu Á" - Đỗ Thanh Bình (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia, 1989.
Giáo trình lịch sử thế giới cận đại và giáo trình lịch sử thế giới hiện đại của
Nguyễn Anh Thái đã đề cập nhiều đến tình hình Ên Độ từ xưa đến nay,
phong trào đấu tranh đi đến độc lập và con đường phát triển sau khi giành
độc lập.
Ngoài ra, còn có nhiều đề tài nghiên cứu về vai trò của M.Gandhi
hoạt động của Đảng Quốc Đại, các luận văn, luận án, các tạp chí nghiên
cứu lịch sử đã cung cấp nhiều tư liệu cần thiết để tôi tham khảo tìm hiểu
hoàn thành nghiên cứu đề tài:
"Tư tưởng của M.Gandhi và sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại Ên Độ
trong cuộc đấu tranh giải phóng dân téc chống thực dân Anh."
3. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài.
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này chủ yếu tập trung tìm hiểu vÒ tư tưởng, đường lối của
M.Gandhi và ảnh hưởng của nó với hoạt động của Đảng Quốc Đại trong
cuộc đấu tranh giành độc lập cho Ên Độ khỏi sự thống trị của thực dân Anh
thời kì 1917 - 1950.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài.
Đề tài này tập trung làm rõ tư tưởng, đường lối của M.Gandhi và sự
lãnh đạo của Đảng Quốc Đại Ên Độ trong phong trào giải phóng dân téc
chống thực dân Anh. Đề tài cũng đề cập khái quát tới chính sách thống trị
của thực dân Anh và yêu cầu của lịch sử Ên Độ làm nền cho nội dung
chính của đề tài. Qua đó, trình bày vai trò của Gandhi và Đảng Quốc đại rót
ra nhận xét và kết luận.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
Việc lùa chọn phương pháp nghiên cứu là một vấn đề quan trọng. Để
hoàn thành đề tài này, em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử :
Tìm tòi nghiên cứu các tài liệu liên quan đến phong trào đấu tranh chống
thực dân Anh của nhân dân Ên Độ, đặc biệt là các tài liệu nghiên cứu về
M.Gandhi qua các sách báo, tạp chí, các tài liệu nghiên cứu về Đảng Quốc
Đại.
Đồng thời, em còn sử dụng phương pháp logic, phân tích, so sánh,
đánh giá, tổng hợp để làm sáng tỏ nhiệm vụ của đề tài.
5. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm hai chương:
Chương 1: Ên Độ và chính sách cai trị của thực dân Anh
Chương 2: Tư tưởng của Gandhi và sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại
Ên Độ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân téc chống thực dân Anh (1917 -
1950).
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
B. NỘI DUNG
Chương 1
ÊN ĐỘ VÀ CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH
1.1 Vài nét khái quát về Ên Độ.
Ên Độ là đất nước trải rộng mênh mông, chiếm hầu hết vùng Nam Á
với diện tích 3,3 triệu km
2
- đứng vào hàng thứ bảy thế giới và thứ hai ở
Châu Á, và số dân gồm 730 triệu người (năm 1983) - xếp vào nước đông
dân thứ hai trên thế giới.
Ên Độ được chia ra làm 3 miền tự nhiên rõ rệt, ba phức hợp địa hình
lớn: Hệ thống núi Himalaya ở phía Bắc tiếp đó là miền đồng bằng Ên -
Hằng và phía Nam là miền bán đảo Đêcan.
Với diện tích rộng lớn, dân số đông lại có thêm sự đa dạng của địa
hình đã tạo cho Ên Độ khó khăn không nhỏ. Trên một lãnh thổ bị phân chia
khá rõ rệt xu thế cát cứ phân biệt luôn xuất hiện. Tính trong thời trung đại,
có lóc Ên Độ đã bị chia sẻ thành gần 600 tiểu quốc với những quyền tự trị
nhất định và luật lệ riêng của các thủ lĩnh địa phương.
Cùng với sự đông đúc về dân cư là sự phức tạp về chủng téc và sự đa
dạng về ngôn ngữ. Căn cứ các tài liệu, người ta cho rằng dân cư bản địa
của Ên Độ là người Đraviđa. Song đông nhất là người Arya có gốc gác từ
vùng Trung Á, di cư xuống vào khoảng giữa thế kỷ II trước Công nguyên
(năm 1600 Trước công nguyên). Lần lượt vào thời gian đó người Hy Lạp,
người ARập và người Mông Cổ từ phía Bắc và Tây Bắc xâm nhập vào Ên
Độ. Bán đảo này trở thành chiếc nôi thu nạp nhiều téc người. Ngoài téc
người kể trên, qua quá trình thôn tính lẫn nhau trong thời cổ đại còn có cả
người Do Thái, người Xích, người Kim. Dù các téc người sống xen kẽ,
nhưng do nguyên nhân về địa lý, lịch sử nhất định, họ vẫn giữ được dáng
vẻ, phong tục, ngôn ngữ của riêng mình. Chính điều này làm cho Ên Độ
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
ngày càng trở nên phức tạp về téc người và là những trở ngại cho sự phát
triển của đất nước, cho quá trình chống ngoại xâm sau này.
Bên cạnh những khác biệt về lối sống, tập quán giữa các chủng téc,
còn phải kể đến những khác biệt về ngôn ngữ. Đến nay nhiều ngôn ngữ dù
biến mất nhưng "theo những cách tính khác nhau, tài liệu dè dặt nhất cũng
kể đến 200 ngôn ngữ, có tài liệu nâng lên đến 1500 ngôn ngữ, trong đó chỉ
có độ 60 ngôn ngữ có chõng 100 người sử dụng [8.9] . Theo hiến pháp Ên
Độ công nhận 15 ngôn ngữ chính thức. Đó là các ngôn ngữ: "Hinđu,
Asamain, Bengali, Gugiarati, Kanmara, Kasmiri, Marati, Malagan,
Pengơabi, Sanscrit, Sinđhi, Famin, Kêlugu, Uôcđu" [1.19]. Trên thực tế chỉ
có hai ngôn ngữ sử dụng rộng rãi là tiếng Hinđu và tiếng Anh. Sự đa dạng
ngôn ngữ đã tạo nên bản sắc riêng biệt về văn hoá trong các téc người và
nó gây ra không Ýt khó khăn phức tạp trong quá trình giao lưu. Ngay trên
đồng tiền 10 rupi - đồng tiền được lưu hành trong toàn quốc - người ta phải
cho in tới 12 thứ tiếng tương đương 12 ngôn ngữ địa phương. Chính điều
này đã chứng tỏ rằng việc tạo ra một khối đoàn kết là rất khó khăn với Ên
Độ.
Nhiều ngôn ngữ, nhiều téc người trên một lãnh thổ bị phân tán đã
dẫn đến những bất đồng không nhỏ. Song những bất đồng về tôn giáo là
nghiêm trọng hơn cả. Ên Độ là đất nước của tôn giáo. Nơi đây là mảnh đất
sản sinh đạo Phật và còn là mảnh đất tồn tại, nuôi dưỡng nhiều tôn giáo
khác: Đạo Hinđu (Ên Độ giáo), Đạo Ixalam (Hồi Giáo), Đạo Xích hay Do
Thái và Thiên Chóa Giáo. Tôn giáo có tín đồ đông nhất là Ên Độ giáo,
chiếm 80% dân số, rồi đến đạo Phật, đạo Gaina (Kỳ Na giáo), đạo Do
Thái mà tín đồ cũng nhiều đáng kể.
Xu hướng bài xích tôn giáo luôn tồn tại trong các cộng đồng người
Ên Độ. Nó trở thành một vấn đề mà khi nhắc đến Ên Độ người ta gọi là
"vấn đề sợ bài xích giữa các tôn giáo, đặc biệt giữa Ên Độ giáo, Hồi giáo
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
làm cho tình hình đất nước thêm phức tạp, hạn chế không chỉ đời sống tình
cảm xã hội mà trong cả đời sống chính trị, đặc biệt là khi thực dân Phương
Tây nô dịch, với chính sách cai trị thâm độc, kẻ thù đã khắc sâu hố ngăn
cách trong các giai tầng chính bằng sự bài xích đó. Kẻ thù cảu dân téc Ên
Độ thực hiện rất "thành thạo" vì kẻ thù hiểu rằng tôn giáo là chất "men"
càng dễ làm cho con người say sưa và u mê đi, và điều này sẽ có lợi cho sự
thống trị của thực dân xâm lược lợi dụng đưa dân téc Ên Độ đi đến sự phá
vỡ một khối đoàn kết dân téc.
Là hệ quả của những bất đồng về chủng téc và tôn giáo, chế độ đẳng
cấp tồn tại lâu đời ở Ên Độ trở thành tập quán ngăn cản sự đồng cảm, gắn
kết con người trong xã hội. Ên Độ có bốn đẳng cấp này được xác lập từ
thời cổ đại theo luật Manu. Theo quy định, chỉ có ba đẳng cấp trên là cao
quý, còn đẳng cấp Suđra là đẳng cấp thấp hèn có nghĩa vụ phục vụ đẳng
cấp trên vô điều kiện. Suđra bao gồm tuyệt đại bộ phận dân cư Ên Độ.
Ngoài 4 đẳng cấp trên, còn một tầng líp bị coi là hèn nhát nhất, "ngoài lề
đẳng cấp" những người cùng đinh bị gọi chung là người Paria và Chanđata.
Họ bị coi là những người "không thể tiếp xúc được", "những người không
thể sê mó" (Untouchable). Họ hầu như bị loại ra khỏi đời sống xã hội bình
thường.
Tất cả những sự phân biệt đẳng cấp đến mức kỳ cục, vô nhân đạo đó
lại được củng cố bởi những thành kiến tôn giáo lạc hậu và phản động đã
được duy trì rất lâu trong lịch sử Ên Độ. Hơn thế, nó còn được quy định
bằng luật và dần dần trở thành tập quán vững chắc, ăn sâu trong tâm trí con
người Ên Độ. Nó đã ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển và bảo
vệ đất nước. Nó trở thành một vấn đề trong nhiều vấn đề mà "muốn được
độc lập nhân dân Ên Độ phải giải quyết được những xích mích trong nước
còn tiếp tục phát triển trên đất Ên Độ [16.8], đây được xem như là một trở
ngại lớn trên con đường đấu tranh đưa Ên Độ đến độc lập.
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
Như vậy, chúng ta thấy rằng: Ên Độ là một xứ sở "đa dạng và phức
tạp". Trải dài trên một diện tích lớn, lại luôn tồn tại yếu tố chia cắt đã tạo ra
cho Ên Độ sự khó khăn không nhỏ. Hơn thế, Ên Độ lại là nước đông dân,
có nhiều téc người và tôn giáo. Phức tạp hơn, xã hội Ên Độ lại bị phân chia
theo chế độ đẳng cấp nặng nề. Tất cả những điều này là trở ngại lớn trong
quá trình đánh đuổi kẻ thù, đưa Ên Độ đến độc lập. Muốn đấu tranh chống
thực dân Anh thành công, dân téc Ên Độ muốn có độc lập thực sự, bắt buộc
Ên Độ phải giải quyết được những khó khăn "xuất phát" từ chính đất nước
Ên Độ - đất nước "đa dạng và phức tạp" - Chỉ khi có một cộng đồng thống
nhất, khối đoàn kết dân téc vững chắc, Ên Độ mới thực sự là một "dân téc"
theo đúng nghĩa của nó. Dân téc đó sẽ dùng chính sức mạnh tinh thần dân
téc đập tan âm mưu nô dịch của kẻ thù.
1.2. Sự xâm lược, thống trị của thực dân Anh và yêu cầu của lịch
sử Ên Độ.
1.2.1. Sự xâm lược, thống trị của thực dân Anh.
Từ lâu đối với người Phương Tây, Ên Độ là một đất nước thần kỳ và
giàu có. Nhu cầu về vàng, bạc và hương liệu trong quá trình tích luỹ ban
đầu của CNTB càng thôi thúc người phương Tây tìm đế xứ sở giàu có này.
Đầu tiên là các thương nhân đến từ Bồ Đào Nha vượt biển Ên Độ
buôn bán. Sau người Bồ Đào Nha, người Hà Lan mở đường tới Ên Độ
nhưng cuối cùng cả người Bồ Đào Nha và Hà Lan đều bị thực dân Anh đẩy
ra khái Ên Độ. Năm 1600, công ty Đông Ên của Anh ra đời và các thương
nhân Anh đến Ên Độ để vừa buôn bán, vừa để do thám. Người Anh đã mở
ra các thương điểm của mình ở Mađrát (1640), Bombay (1661), Canaita
(1690). Cho đến cuối thế kỷ XVIII, thực dân Anh đã chiếm được những
vùng đất giàu có như BomBay, Biha, Ôrissa và tất cả Nam Ên. Vào nửa
đầu thế kỷ XIX, thực dân Anh chiếm nốt các vùng còn lại của Ên Độ. Từ
1845, quân đội Anh bắt đầu xâm lược vùng Punjiáp. Đến 1849, thực dân
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
Anh hoàn toàn xâm lược Ên Độ. Thực dân Anh chính thức quàng lên cổ
nhân dân Ên Độ ách thuộc địa quan trọng trong hệ thống thuộc địa của
Anh.
Sau khi đã chiếm xong Ên Độ, thực dân Anh bắt đầu triển khai một
loạt chính sách để thống trị Ên Độ. Để chia rẽ khối đoàn kết nhân dân Ên,
thực dân Anh triệt để lợi dụng sự khác biệt, hiềm khích về đẳng cấp và tôn
giáo, sự tồn tại riêng lẻ của các tiểu vương quốc để thi hành chính sách
"chia để trị", "dùng người bản xứ, đánh người bản xứ". Đây là việc làm hết
sức nham hiểm của thực dân Anh, khoét sâu vào những hố ngăn cách,
những hiềm khích đang bùng lên trong lòng nhân dân Ên.
Đi đôi với những chính sách chính trị thâm độc, thực dân Anh tiến
hành những thủ đoạn bóc lột kinh tế. Ở mảnh đất giàu có, vốn mang danh
hiệu là: "viên ngọc trên vương miện của nữ hoàng Anh", những thủ đoạn
cướp đoạt trắng trợn của thực dân Anh thi hành "trong khi trao đổi và để
thu được nhiều sản phẩm mà chỉ phải Ýt tốn tiền nhất".
Cùng với việc cưỡng đoạt thông qua buôn bán, vơ vét, thực dân Anh
đẩy mạnh việc thu thuế ruộng đất. Trong lĩnh vực công thương nghiệp,
chính quyền Anh áp dụng biện pháp để vơ vét nguyên liệu, tiền của phục
vụ cho nền công nghiệp Anh, biến Ên Độ thành nơi tiêu thụ hàng hoá cho
công nghiệp Anh. Khoảng từ năm 1814 - 1835, số vải bông của Anh xuất
khẩu sang Ên Độ tăng [3.96]. Hàng vải lụa của Anh đã bóp chết ngành dệt
vải lụa có tiếng của Ên Độ một cách không thương tiếc. Hàng vạn thợ dệt
Ên Độ thất nghiệp, các thành phố dệt truyền thống của Ên Độ trở nên
hoang vắng, tiêu điều.
Vào những năm cuối thế kỉ XIX, nền tài chính Ên Độ hoàn toàn bị lệ
thuộc vào nước Anh "Sự bóc lét Ên Độ của tư bản tài chính đã trở thành
đặc điểm chủ yếu hồi thế kỷ XIX" [15.48]. Ngân hàng Luân Đôn cho chính
phủ Anh ở Ên Độ vay từ 4 triệu bảng lên tới 133 triệu bảng trong nửa sau
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
thế kỷ XIX. Sự đầu tư của Anh vào Ên Độ ở lĩnh vực cơ sở hạ tầng, xây
dựng xí nghiệp chế biến, hệ thống đường bộ, đường sắt để tạo điều kiện vật
chất nhằm mở rộng việc vơ vét nguồn tài nguyên giàu có của đất nước này.
Đồng thời với những chính sách về kinh tế, chính trị, thực dân Anh
còn thi hành những biện pháp về văn hoá - xã hội nhằm đưa xã hội Ên Độ
vào vùng ngu tối. Về giáo dục, Anh thi hành chính sách ngu dân. Về xã
hội, Anh tìm cách duy trì các đẳng cấp và sự phân biệt đối xử, nhằm đẩy
Ên Độ luôn ở tình trạng mâu thuẫn đối lập nhau, đặc biệt là mối liên quan
giữa người Hinđu và người Hồi giáo luôn bị Anh biến thành "tai hoạ" bất
cứ lúc nào. Bên cạnh đó, thực dân Anh còn khuyến khích những tập quán
cổ xưa, phản động của tôn giáo Ên Độ. Những việc làm của thực dân Anh
là những việc làm của "một chế độ phản động cố duy trì địa vị của nó để
chống lại phong trào nhân dân" của dân téc Ên Độ đang chuẩn bị bùng lên.
1.2.2. Yêu cầu lịch sử của Ên Độ.
Thực dân Anh đã hoàn thành cuộc xâm lược Ên Độ vào giữa thế kỷ
XIX. Sự áp bức, bóc lột nhân dân đè nặng lên nhân dân Ên Độ. Nền độc lập
của Ên Độ bị chà đạp, quyền lợi sống còn của đại bộ phận dân téc bị đe
doạ. Mâu thuẫn cơ bản nổi lên hàng đầu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân téc
Ên với thực dân Anh xâm lược. Nhiệm vụ của cả dân téc Ên là phải đứng
lên đánh đuổi thực dân Anh giành độc lập dân téc.
Ngay trong buổi đầu của công cuộc chinh phục Ên Độ thực dân Anh
đã phải đón nhận những đợt giông tố ập tới đó là những cuộc khởi nghĩa
chống xâm lược diễn ra sôi nổi vào các năm 1807 ở Đêli, những năm 1813
và 1831 ở Bắc Xinêcara, 1817 - 1818 ở Ôritxa, 1825 - 1829 ở Maixo, 1846
- 1847 ở Cacnan, 1844 ở BomBay, Tuy nhiên những cuộc khởi nghĩa này
đều mang tính tự phát, thiếu một tổ chức chặt chẽ, thiếu một đường lối và
phương pháp đấu tranh phù hợp, cho nên dù rất quyết liệt song cuối cùng
đều thất bại và bị đàn áp đẫm máu.
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
Yêu cầu lịch sử dân téc đang đặt ra cho nhân dân Ên Độ, cho các giai
cấp tiên tiến phải lùa chọn con đường đấu tranh đúng đắn, phải có một
đường lối cách mạng phù hợp để lãnh đạo phong trào đấu tranh đi đến
thắng lợi.
Có thể nói rằng, trong một đất nước rộng lớn đông dân và nhiều
thành phần dân téc, ngôn ngữ, tôn giáo đa dạng và vấn đề đẳng cấp phức
tạp như Ên Độ thì việc đoàn kết toàn dân, "thức tỉnh" ý thức dân téc có ý
nghĩa quyết định thắng lợi cho một cuộc đấu tranh giành độc lập dân téc.
Đặc biệt vấn đề đó càng quan trọng hơn khi ở Ên Độ, Anh đã thi hành "
mét chính sách trên thực tế đã nuôi dưỡng và kéo dài những sự chia rẽ và
lạc hậu của một dân téc bị nô dịch". Trong đó, thực dân Anh luôn lợi dụng
tình trạng chia rẽ bất đồng giữa người Hiđu và người Hồi giáo. Vì thế yêu
cầu của lịch sử Ên Độ để đấu tranh giải phóng dân téc khỏi sự thống trị của
thực dân Anh phải đoàn kết yếu tố cộng đồng thống nhất. Đó cũng chính là
một thách thức lịch sử của nhân dân Ên Độ.
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
Chương 2
TƯ TƯỞNG CỦA M.GANDHI VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
QUỐC ĐẠI ÊN ĐỘ TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG
DÂN TÉC CHỐNG THỰC DÂN ANH
2.1. Tư tưởng, đường lối của M.Gandhi
2.1.1 Vài nét về Gandhi.
Mohandas Karamhand Gandhi sinh ngày 2/10/1869 ở Bang
Gugiarat, miền Tây Ên Độ. Cha ông là một quan chức cấp cao của chính
quyền địa phương, những có tinh thần dân téc, ghét bọn thực dân Anh. Mẹ
ông là người phụ nữ hết lòng mộ đạo, chịu ảnh hưởng sâu sắc những tinh
thần và nguyên lý của đạo Giaina, nhất là quan điểm "Ahimsa". Bà chăm đi
lễ chùa, ăn chay và suốt đời hi sinh phục vụ cho chồng, cho con . Tấm
gương tận tuỵ và lòng nhân ái tràn đầy của bà đã có ảnh hưởng lớn đÕn tư
tưởng và tình cảm cảu Gandhi về sau này.
Khi còn ở tuổi thiếu niên, Gandhi là một cậu học sinh chín chắn, đạo
đức, gương mẫu, tính tình nhót nhát và trầm tính. Từ năm 1888 - 1891
M.Ganđhi du học ngành luật học ở Anh và sau đó ông hành nghề với tư
cách là một luật sư Nam Phi (1893 - 1919). Tại Nam Phi, Gandhi đã chứng
kiến những cảnh bất công và tủi nhục của đồng bào ông và những người da
màu khác do chính sách phân biệt chủng téc của thực dân Anh gây nên.
Thời gian này, Gandhi đã hình thành những quan điểm chính trị và đường
lối đấu tranh của mình, nhân sinh quan và thế giới quan của ông đã chuyển
biến: Ông đã từ chủ nghĩa cá nhân của giai cấp tư sản, biến thành người có
tư tưởng chủ nghĩa dân téc, tha thiết đến việc đấu tranh để giải phóng cho
dân téc Ên Độ; từ chỗ hết sức sùng bái niềm văn minh phương Tây, trở
thành người phê phán đối với nền văn minh đó. Chịu ảnh hưởng của các
tôn giáo Ên Độ nhất là của đạo Giaina với quan điểm bất mưu hại Ahimsa
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
tư tưởng bất bạo lực của nhà đại văn hào Nga Leptônxtôi; Gandhi đã đưa ra
một phương pháp đấu tranh độc đáo gọi là "Satyagraha" - từ này có nguyên
nghĩa là "kiên trì chân lý" thường được giải thích như một thái độ kiên
quyết đấu tranh phản kháng nhưng bằng một đường lối ôn hoà, không sử
dụng bạo lực.
Đầu năm 1915, ông trở về Ên Độ, được quần chúng ở BomBay và
toàn thể nhân dân Ên Độ đón tiếp một cách trọng thể, khoảng năm 1916 -
1917, ông đã áp dụng thành công phương pháp đấu tranh "Satyagraha"
trong một cuộc đấu tranh của công nhân đồn điền trồng chàm và công nhân
dệt. Ông trở thành vị lãnh tụ tối cao có uy tín lớn nhất trong Đảng Quốc
Đại. Từ đó cho đến cuối đời ông là linh hồn của phong trào giải phóng dân
téc ở Ên Độ.
M.Gandhi nhiều lần bị bắt giam trong nhà tù đế quốc vào những năm
: 1922 - 1924; 1930 - 1931; 1942 - 1944. Trong tù cũng như lúc được tự do,
ông đã nhiều lần tuyệt thực để phản đối sự thống trị hà khắc của thực dân
Anh ở Ên Độ. Ông bị sát hại vào ngày 30/1/1948.
Hình ảnh nhà cách mạng vĩ đại sống mãi trong lòng người dân Ên
Độ, hình ảnh của một "tâm hồn vĩ đại" (Mahatma) và "một vị tháng
Gandhi" [7.114] của dân téc Ên Độ.
2.1.2. Đường lối cách mạng của Gadhi.
2.1.2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đường lối.
Bất kỳ một cuộc cách mạng nào dù là cách mạng tư sản hay cách
mạng vô sản, muốn đi đến thắng lợi, giai cấp lãnh đạo và tổ chức của nó
phải có một đường lối cách mạng phù hợp để tập hợp toàn thể lực lượng
quần chúng đấu tranh. Đối với Ên Độ, yêu cầu lịch sử đặt ra cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỉ XX cần phải có một đường lối phù hợp nhằm tập hợp toàn
thể quần chúng dưới ngọn cờ chung chống chủ nghĩa thực dân Anh giành
độc lập hoàn toàn cho Ên Độ.
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
Đường lối của Gandhi bao gồm cả một hệ thống các nguyên tắc được
hình thành từ các nguyên tắc triết học, tôn giáo đạo Giaina và thực tiễn xã
hội Ên Độ đặt ra. Tư tưởng chính trị và phương thức đấu tranh của Gandhi
trở thành cơ sở khoa học và thực tiễn phong trào giải phóng dân téc Ên Độ
kiểm nghiệm.
Đường lối cách mạng của Gandhi được hình thành từ sổ triết học tôn
giáo. Ên Độ là quê hương của những tôn giáo lớn và là nơi tồn tại nhiều tôn
giáo. Ngoài hai tôn giáo lớn là đạo Hinđu và đạo Hồi còn có đạo Xích và
đạo Phật. Sự phân chia đẳng cấp trong xã hội Ên Độ diễn ra khá phức tạp:
Đó là chế độ đẳng cấp Vác na, chia cư dân Ên Độ thành bốn đẳng cấp:
Bàlamôn, Xatơria, Vaixia và Xuđơra. Ngoài ra, còn một tầng líp bị coi là
thấp hèn nhất "ngoài lề đẳng cấp" - những người cùng đinh gọi là những
người Paria và Chamđala. Họ bị coi là những người "không thể tiếp xúc
được". Thực dân Anh đã lợi dụng những sự khác biệt về chủng téc, ngôn
ngữ và tôn giáo nhằm đẩy cộng đồng nhân dân Ên Độ đến chỗ chia rẽ.
Xuất thân từ một gia đình theo đạo Hinđu dòng Giaina các nguyên
tắc của đạo Giaina đã ăn sâu trong gia đình ông, đồng thời những tư tưởng
nó cũng theo ông suốt cuộc đời làm cách mạng. Từ các nguyên tắc của đạo
Giaina, Ganghi đã xây dựng nên một hệ thống tư tưởng chính trị của mình.
Hai nguyên tắc cơ bản nhất của đạo Giaina là: "Ahimsa" và "Satyagraha" là
cơ sở lí luận cơ bản của đường lối cách mạng Gandhi.
2.1.2.2. Nội dung đường lối cách mạng của Gandhi.
Có ý kiến đánh giá rằng: Tư tưởng của Gandhi là hiện thân của tư
tưởng mới hỗn hợp với tư tưởng thời trung cổ. Ông chủ trương duy trì chế
độ đẳng cấp và giữ thế lực mê tín. Những có ý kiến đánh giá rằng ông là
nhạc trưởng của một dàn đồng ca vĩ đại, người " thấm nhuần những giá
trị của quá khứ, người sống hoàn toàn bằng hiện tại nhưng với sự quan tâm
tới tương lai".
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
Gandhi xuất thân từ một gia đình theo đạo Hinđu dòng Giaina.
Gandhi đã dùa vào giáo lý của phái Giaina với hai nguyên tắc: "Ahimsa" và
"Satyagraga" để xây dựng đường lối của nước mình.
Từ "Ahimsa" có "A" có nghĩa là "phủ định ", "himsa" là "điều ác".
"Ahimsa" có nghĩa là tránh làm điều ác, trước hết là không sát hại động vật,
kể cả côn trùng, sâu bọ, kiêng không ăn thịt động vật. Từ nguyên tắc này
mà hình thành nên tư tưởng "bất bạo động" của Gandhi. Nhưng làm cách
mạng mà lại "bất bạo động" thì làm sao có thể đánh đuổi được thực dân
Anh, giải phóng Ên Độ ? Chính từ câu hỏi này mà Ganghi đã hình thành
nên danh từ "bất hợp tác". "Bất hợp tác" phải được xem xét là một hình
thức đấu tranh. Theo Gandhi, nó là sự phản kháng quyết liệt chống chủ
nghĩa thực dân Anh nhưng không sử dụng bạo lực. Bất bạo lực chính là
phương tiện để nắm vững nguyên tắc "Ahimsa"
Từ "Satyagraha" gồm hai phần "Satya" - "chân lý" hay "tình yêu
thương", còn "graha" có nghĩa là "kiên trì", "sức mạnh" hay "cương quyết".
Điều này có nghĩa là "kiên chì chânlý", "sức mạnh chân lý". Theo giáo lý
phái Giaina, nếu con người kiên chì chân lý, kiên trì tin tưởng vào sức
mạnh chân lý thì kiếp sau sẽ được lên cõi nhiết bàn. Đối với Gandhi, việc
kiên trì đấu tranh bằng phương pháp "bất hợp tác","bất bạo lực" cuối cùng
sẽ giành được độc lập cho Ên Độ.
Từ nguyên tắc của tôn giáo, Gandhi coi "Ahimsa" và "Satgagraha" là
sự phản kháng quyết liệt, kiên định để giành độc lập dân téc bằng phương
pháp "bất hợp tác", "bất bạo động". Ông kêu gọi toàn thể dân téc Ên Độ
trung thành với nguyên tắc đó, đoàn kết xung quanh Đảng Quốc Đại đưa
cách mạng đến thắng lợi hoàn toàn.
Có thể nói, chủ nghĩa Gandhi là "sản phẩm kết hợp giữa truyền
thống văn hoá Ên Độ và quyền lợi của tư sản và dân téc Ên Độ và đó là sự
kết hợp nhuần nhuyễn hài hoà"[3.138]
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
Tư tưởng "bất hợp tác" trong "bất bạo động", "bất bạo lực" của
Gandhi được xem là biện pháp đảm bảo cho sự thắng lợi của cuộc đấu
tranh. Theo chính sách này, muốn đánh đổ đế quốc Anh, dân téc Ên Độ
phải không làm việc cho người Anh, không mua vải cho người Anh, không
theo pháp luật người Anh, không nép thuế cho người Anh [10.16].
Cùng với tư tưởng " bất bạo lực", Gandhi đề ra tư tưởng "bất hợp
tác". Ông cho rằng "ngay cả đến những kẻ thống trị hùng mạnh nhất cũng
không thể thống trị được nếu không có sự hợp tác của những người bị trị.
Cho nên, nếu người Ên Độ không chấp nhận mối quan hệ hợp tác thì cuối
cùng thực dân Anh phải thua.
Để thực hiện thành công "bất hợp tác", "bất bạo lực" nhất thiết phải
"kiên trì chân lý". Đây có thể xem là phương thức, phương pháp hay hình
thức đấu tranh, chúng có quan hệ chặt chẽ, mật thiết không thể tách rời.
Theo Gandhi, người bất hợp tác còn can đảm hơn người bất bạo
động nhiều. Từ đó ông đưa ra tư tưởng:" bất hợp tác trong bất bạo động".
Để đảm bảo cho công cuộc giải phóng Ên Độ theo đường lối "bất hợp tác
trong bất bạo động", Gandhi chủ trương đoàn kết dân téc. Để vận động
quần chúng, thực hiện chủ trương này, Gandhi đã sống chung với những
người mà xã hội Ên Độ gọi là "không thể sê mó" (Untouchable) và nhận cô
bé Lakchimi thuộc đẳng cấp này làm con nuôi. Ông luôn tìm cách thuyết
phục sự hoà hợp giữa các tôn giáo trong đời sống nhân dân Ên Độ.
Trong tư duy của Gandhi, "lòng nhân" được tôn lên trên hết thảy, nó
chi phối cả hệ thống tư tưởng của ông khẳng định: "nếu buộc phải dùng
đến khí giới ví dụ chúng ta có thắng chăng nữa lòng tôi cũng không thoả
nguyện. Tôn giáo không dạy chúng ta ghét bỏ người ngoại quốc. Tôi còn
để lòng nhân lên tấm lòng yêu nước của tôi".
Học thuyết Gandhi về bất bạo lực thể hiện tính chất hai mặt trong lập
trường tư tưởng của tư sản dân téc Ên Độ. Một mặt, do sù gia tăng mâu
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
thuẫn giữa nó với đế quốc Anh làm cho tư sản Ên Độ muốn đấu tranh thoát
khỏi sự lệ thuộc vào tư bản chính quốc, mặt khác tư sản Ên Độ cũng không
muốn quyền lợi của mình bị đe doạ bởi phong trào cách mạng của quần
chúng, nên bản chất giai cấp tư sản của dân téc là "cải lương", "nửa vời".
Bằng tư tưởng "bất hợp tác", "bất bạo lực" và "kiên trì chân lý",
Gandhi đã làm cho "đất nước xoá bỏ sự phân biệt đẳng cấp và tôn giáo
người nghèo, quý téc và nông dân, Hồi giáo và Phật giáo đều hợp sức đoàn
kết". Họ đoàn kết lại thành một khối thống nhất. Khi ông chủ trương và tự
mình đi xuống bờ biển lấy muối về dùng [8.1930] thì nhân dân ở cả nước
đã làm theo ông: "theo gương Gandhi, hàng chục vạn dân chóng Ên Độ đã
ra bờ biển lấy muối tự do mua bán muối một cách công khai ở khắp nơi,
bất chấp luật độc quyền muối của nhà nước" [1.123]. Việc làm đó chứng
tỏ rằng: tư tưởng của Gandhi đã thu phục lòng dân Ên Độ. Thủ tướng đầu
tiên của Ên Độ độc lập - Jawaharlal Nehru đã nói: "Cách mạng hay ôn hoà,
cái đó không bàn đến, ta chỉ nên nhớ rằng Gandhi đã làm thay đổi bộ mặt
Ên Độ, đã đem lại lòng tự tôn cho một dân téc yếu kém, khiếp đảm, đã
đánh thức quần chúng" [2.71] Ên Độ và làm "thức tỉnh" một dân téc Ên Độ
thống nhất.
2.2. Sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại Ên Độ trong cuộc đấu tranh
giải phóng dân téc chống thực dân Anh.
2.2.1. Sù ra đời Đảng Quốc Đại.
Sù thâm nhập của CNTB Anh vào Ên Độ đã gây tác hại nghiêm
trọng đối với đất nước này. Mặt khác, thực dân Anh đã làm một việc ngoài
ý muốn là chuẩn bị gieo mầm cho hạt giống cách mạng Ên Độ.
Giai cấp tư sản Ên Độ ra đời và phát triển trong tình hình không mấy
thuận lợi. Tầng líp đại tư sản công nghiệp hình thành từ những người cho
vay lãi và mại bản có liên quan với Anh. Một bộ phận tư sản khác bỏ vốn
kinh doanh ruộng đất nên có quan hệ chặt chẽ với tầng líp địa chủ
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
Daminda. Giai cấp tư sản Ên Độ, nói chung luôn bị tư sản người Anh chèn
Ðp. Muốn phát triển kinh doanh, họ phải đấu tranh chống lại sự Ðp buộc
bất bình đẳng của chính quyền thực dân.
Cuối thế kỷ XIX nhiều phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản Ên
Độ đã trở nên sôi nổi, đưa ra một số yêu sách đòi quyền tự do dân chủ đòi
quyền bình đẳng, phát triển CNTB lên án chính sách bóc lột thống trị của
thực dân Anh.
Theo đà thức tỉnh về ý thức dân téc của giai cấp tư sản Ên Độ ngày
càng cao, vào thập niên 70 và 80 của thế kỷ XIX tại ba khu vực CNTB phát
triển tương đối nhanh đã xuất hiện ba tổ chức kinh tế chính trị của giai cấp
tư sản đó là " Hiệp hội Ên Độ" được thành lập năm 1876 tại Bongala;
"Hiệp hội khu vực BomBay" thành lập năm 1885 tại BomBay; và "Hội
thân sĩ Madras" thành lập năm 1884 tại Madras. Trên cơ sở đó, ngày
28/12/1885 tại Hội trường Đại học Gokuldas Jeipal Sancrut College -
BomBay, các đại biểu của Ên Độ đã tiến hành Hội nghị thành lập một tổ
chức chính trị mang tính toàn quốc: Đảng Quốc dân đại hội Ên Độ (Indian
National Congress) - gọi tắt là Đảng Quốc Đại.
Lúc đầu Đảng là một tổ chức cải lương do thực dân Anh lập ra để
đánh lạc hướng cuộc đấu tranh dân téc. Đảng Quốc Đại đại diện cho quyền
lợi líp trên của giai cấp tư sản và địa chủ Ên Độ có tinh thần yêu nước: 50%
đại biểu của 6 kì họp đầu tiên là các trí thức - địa chủ, 25% xuất thân từ
tầng líp thương nhân, cho vay lãi và 25% là địa chủ. Như vậy, thoạt đầu
như chính phủ Hume nói: Đảng Quốc Đại chỉ là "một cái nắp an toàn" cần
thiết cho chính quyền thực dân Anh.
Sù ra đời của Đảng Quốc Đại là một sự kiện quan trọng, nó làm nổi
bật sự thức tỉnh của dân téc Ên và sự phát triển tất yếu của cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa đế quốc. Với tư cách là một chính Đảng đầu tiên của giai
cấp tư sản Ên Độ, trái với ý muốn của Anh dần dần Đảng Quốc đại chuyển
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
sang lập trường của chủ nghĩa dân téc tiến hành những hoạt động yêu nước
thực sự đòi hỏi quyền tự trị về chính trị cho Ên Độ. Phản ánh nguyện vọng
của quần chúng, đại diện cho quyền lợi của họ, Đảng Quốc đại đã nắm
được ngọn cờ lãnh đạo phong trào giải phóng dân téc Ên Độ. Từ đây,
không chỉ có giai cấp tư sản, địa chủ mà còn có những người đại diện nhiều
tầng líp xã hội gia nhập tổ chức này.
Trong quá trình đấu tranh nội bộ Đảng Quốc Đại bị phân hoá thành
hai khuynh hướng đối lập nhau. Phái dân chủ "cấp tiến" gồm đại diện của
tiểu tư sản, tư sản líp dưới do B.G Tilăc (1856 - 1920). Ông xuất thân từ
một gia đình quý téc phá sản ở Maharasta. Tilăc đã đứng ra tổ chức trường
học Puma để truyền bá tinh thần yêu nước. Những người thuộc phái cấp
tiến phản đối đường lối "ôn hoà" của giới lãnh đạo Đảng Quốc Đại. Theo
những người cấp tiến, nhiệm vụ chủ yếu là lật đổ ách thống trị thực dân và
lôi kéo quần chúng vào cuộc đấu tranh Ông kêu gọi mọi người phải nỗ
lực hành động theo bổn phận chính nghĩa. Tilắc nói: "Nếu kẻ trộm lẻn vào
nhà các bạn mà các bạn không đủ sức đuổi chúng ra thì chẳng nhẽ các bạn
không kiên quyết khoá cửa lại và thiêu sống chúng hay sao? " [19.95]. Tuy
nhiên, Tilắc và các bạn chiến đấu của ông đã không tránh khỏi những hạn
chế ông không gắn cuộc đấu tranh giải phóng dân téc và đấu tranh phong
kiến mà muốn trở lại chế độ đẳng cấp và những tập quán cổ xưa.
Đối lập với phái "cấp tiến" là phái "ôn hoà". Hình thức đấu tranh chủ
yếu là tuyên truyền cổ động, thỉnh cầu lên chính phủ yêu cầu và cải cách
đòi quyền bình đẳng đòi quyền bảo hộ thuế quan phát triển công nghiệp
Mặc dù đường lối đấu tranh ôn hoà, nhưng hoạt động của Đảng đã thức
tỉnh dân téc của toàn dân. " Lịch sử Đảng Quốc đại và sự tiến triển của nó
sau này đã làm lung lay những kế hoạch bước đầu của chủ nghĩa đế quốc
biểu lé sự tiến bộ cực nhanh chóng của phong trào dân téc, chứng tỏ không
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
dễ gì có phong trào đó trong giới hạn chật hẹp mà chủ nghĩa đế quốc định
ban cho nã".
Cuối thế kỷ XIX Đảng Quốc đại chưa có đường lối cương lĩnh đúng
đắn. Trong khi Đảng Quốc đại đang khủng hoảng về đường lối thì M.
Gandhi (1869 - 1998) xuất hiện. J.Nêhru đánh giá M.Ganghi : "Ganghi tới
không khác gì một luồng gió trời mát mẻ, mạnh mẽ khiến chúng ta tự phơi
mình ra và hít thở thật sâu. Ông như một chùm ánh sáng chọc thủng màn
đêm và lật đổ những gì che mắt chúng ta "
Khi bước lên vũ đài đấu tranh chính trị đường lối đấu tranh của Đảng
Quốc đại được đổi mới. Từ thực tiễn Ên Độ M.Gandhi đã tiến hành tổng
kết hệ thống triết học tư sản Ên Độ, dùa trên cơ sở đó ông đề ta đường lối
đấu tranh riêng cho Ên Độ. M.Gandhi đã biến Đảng Quốc đại "thành một tổ
chức quần chúng"
Năm 1920, tại Hội nghị Nagpu đã đề ra mục đích của Đảng Quốc đại
và đấu tranh đòi quyền tự trị cho Ên Độ bằng các biện pháp và trở thành
một đảng chính trị "bước vào một cuộc xung đột liên tiếp với chính quyền
Anh"[6.147]
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, liên tiếp giai cấp tư sản luôn cố
tìm các hình thức đấu tranh khác nhau, mặc dù có nhiều tổ chức ra đời (liên
đoàn tự trị của Tilắc, Đảng các mạng Bengan ) nhưng cuối cùng đều bị
phân tán. Đảng Quốc đại với phương thức đấu tranh "ôn hoà" và tiếp nhận
tư tưởng "bất bạo lực" của M.Gandhi đã ảnh hưởng tới phong trào quần
chúng nhân dân. Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh giải
phóng dân téc và thành lập nước Cộng hoà Ên Độ.
2.2.2. Sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại Ên Độ trong cuộc đấu
tranh giải phóng dân téc chống thực dân Anh.(1917 - 1950).
Sù ra đời của Đảng Quốc đại có một ý nghĩa lớn lao. Nó là sự "kết
tinh của phong trào dân téc Ên Độ về chính trị và tổ chức" [19.94], nó phản
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
ánh nguyện vọng của dân téc thông qua tầng líp "tinh hoa có giáo dục" của
xã hội Ên Độ.
2.2.2.1. Phong trào đòi quyền tự trị (Swaraj)
Từ sau ngày thành lập, Đảng Quốc đại Ên Độ đã có những bước tiến
vững chắc trên con đường phát triển, vươn lên trở thành người phát ngôn
cho dân téc. Trước hết, Đảng đã lãnh đạo phong trào chống chia cắt Bengal
trong những năm 1903 - 1908. Đến năm 1908, Đảng Quốc đại đã xác định
mục tiêu cao nhất là quyền tự trị cho Ên Độ.
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Ên Độ vào cảnh sống
cùng cực. Mặt khác, chiến tranh cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự trưởng
thành nhanh chóng của tư sản Ên Độ. Đồng thời, để phục vụ cho quyền lợi
của thực dân Anh trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, người Anh
đã đưa ra lời hứa rằng nước Anh sẽ để cho Ên Độ tự trị như một phần
thưởng về sự trung thành của nó đối với chính quốc Những lời hứa đó đã
hé ra cho Ên Độ một triển vọng trên con đường đấu tranh giành quyền tự
trị.
Nhưng sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, thực dân Anh
nuốt lời hứa của mình bằng cách đưa ra cải cách Montegu - Sennơpho với
chế độ "lưỡng quyền song tồn". Nội dung chủ yếu của phương án này là
tăng thêm một số thành viên người Ên Độ vào Hội đồng nhà nước và đổi
Hội nghị lập pháp thành chế độ hai viện. Trên thực tế quyền lập pháp vẫn
nằm trong tay người Anh, chế độ hai viện chỉ là cơ quan tư vấn.
Trước sự phản bội của thực dân Anh, phong trào đấu tranh của nhân
dân Ên Độ bùng lên đòi quyền tự trị ngày càng mạnh mẽ. Đạo luật Raolát
được công bố vào 3/1919 cho phép quyền khám xét, bắt bớ của chính
quyền thực dân đối với người dân Ên Độ là sự đổ thêm dầu vào lửa của
phong trào quần chóng. Theo sáng kiến của Gandhi, Đảng Quốc đại quyết
định tiến hành phong trào "Hactan" (Hartal), một hình thức bãi công đặc
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
biệt, đình chỉ tất cả mọi hoạt động. Nguyên nghĩa của từ "Hartal" là "đóng
cửa hiệu". Phong trào đã lôi kéo mọi tầng líp nhân dân tham gia. Trước sự
kiện Amitsa hàng nghìn người bị giết ngày 13/4/1919, Ên Độ trở nên sôi
sục. Đảng Quốc đại đã tiến hành cải tổ lại cơ cấu chính trị, tuyên bố tẩy
chay cải cách Môngtagô - Sennơpho và đưa ra đường lối "bất hợp tác trong
bất cứ bạo động" để đảm bảo vị trí lãnh đạo của mình.
Vì thế, Đảng Quốc Đại phát triển rất nhanh chóng, thu hót công
nhân, nông dân và những người làm nghề thủ công vào Đảng. Từ đó, Đảng
Quốc Đại có cơ cấu tổ chức từ Trung ương tới cơ sở, trở thành một chính
đảng hiện đại và hoàn thiện của giai cấp tư sản. Đảng Quốc Đại được
Gandhi chủ trì khởi thảo bản chương mới. Trong bản chương mới này quy
định mục tiêu đấu tranh của Đảng Quốc Đại là: "dùng tất cả các phương
pháp hợp pháp để thực hiện Swaraj (tiếng Ên Độ có nghĩa là tự trị). Sau hội
nghị thường niên của Đảng Quốc Đại tại Amađabat 12/1921, phong trào
dần phát triển lên đỉnh cao.
Như vậy, trong cuộc đấu tranh đòi quyền tự trị của Ên Độ, Đảng
Quốc Đại luôn đóng vai trò là người tổ chức, lãnh đạo. Các cuộc đấu tranh
của nông dân nổ ra, bùng lên ở Punjap và trong cả nước. Trong quá trình
đấu tranh, Đảng Quốc Đại luôn tự biến đổi để đáp ứng các yêu cầu và
nguyện vọng của dân téc, đại diện cho dân téc Ên Độ. Phong trào tự trị như
một chiếc cầu nối giữa Đảng với quần chúng, làm cho Đảng gần gũi hơn
với phong trào quần chúng J.Nehru đã nhận xét: "Thực tế, bản thân Đảng
Quốc Đại cũng là một thứ liên minh hoặc một mặt trận liên hiệp của nhiều
nhóm khác nhau ràng buộc với nhau bởi sự thôi thúc giành lại độc lập cho
dân téc Ên Độ. Bất chấp sự đa dạng đó nó đã trở thành một kỷ luật, một
quan niệm xã hội và một khả năng đấu tranh theo đường lối hoà bình của
nã"[6.25]
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
Tuy nhiên, sau sự kiện "Chauri - Chaura" (tên một làng nhỏ của tỉnh
liên hiệp, nhân dân căm phẫn nổ súng vào đồn cảnh sát, giết 22 tên, đốt
cháy đồn), Ganghi vội vã triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành của Đảng vào
ngày 12/2/1922 ở Bacđơli quyết định đình chỉ phong trào toàn dân "bất hợp
tác" thay vào đó là một cương lĩnh "xây dùng " về kéo sợi - giáo dục
mang tính chất ôn hoà. Nghị quyết Bacđơli để lại hậu quả nghiêm trọng
cho phong trào quần chúng, phong trào lắng xuống. Tình trạng thoái trào
của cách mạng Ên Độ không phải là trường hợp cá biệt mà là chiều hướng
chung của thế giới khi đó. Tháng 8/1922, thủ tướng Anh LôiGiooc trắng
trợn tuyên bố chính sách Ên Độ của chính phủ Anh là không trao cho nước
này quyền tự trị. Nhà cầm quyền Anh còn nhen lên ngọn lửa thù hận Ên -
Hồi. Đảng Quốc Đại khủng hoảng nặng nề. Số đảng viên rời bỏ Đảng Quốc
Đại ngày càng nhiều.
Đến năm 1924, các nhóm Đảng cộng sản đã bí mật hoạt động ở Ên
Độ và ngày càng tăng cường truyền bá tư tưởng Mac - Lênin vào Ên Độ. Ở
Ên Độ xuất hiện một phái "cánh tả" đại diện cho tầng líp tiểu tư sản. Còn
gọi là phái "trẻ", "cấp tiến" do Jaoahaclan Nêru đứng đầu, tích cực đấu
tranh nhằm đạt được "Purna Swaraj" - Độc lập hoàn toàn. Phái này đẩy
mạnh hoạt động chính trị trong và ngoài nước thành lập tổ chức thanh niên,
sinh viên, liên hiệp các tổ chức quốc tế trong phong trào giải phóng dân téc
trên thế giới. Đại hội Đảng Quốc đại ở Mađrat thông qua nghị quyết do
J.Nêru đề nghị về việc lấy kế hoạch: " Độc lập hoàn toàn" làm mục đích
chính của phong trào giải phóng dân téc. Năm 1928, J. Nêru được bầu làm
Tổng bí thư Đảng Quốc đại.
2.2.2.2. Thời kì đấu tranh đòi độc lập (Purna Swaraj)
Cuộc khủng hoảng kinh tế của thế giới tư bản 1919 - 1933 đã để lại
hậu quả nặng nề đối với nhân dân Ên Độ, mâu thuẫn giữa dân téc Ên Độ
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
với đế quốc Anh trở nên sâu sắc và nó đã tạo ra phong trào đấu tranh sôi
nổi trong giai đoạn 1929 - 1939.
Trong Đảng Quốc Đại lúc này xuất hiện nhóm "Swaraj" đứng đầu là
Motilan Nêru, dùng các biện pháp đấu tranh nghị trường, tham gia ứng cử
hội đồng lập pháp địa phương để tiến tới mục tiêu tự trị. Nhóm tả do J.
Nêru, chủ trương đẩy mạnh những hoạt động chính trị trong và ngoài nước.
Mục tiêu của nhóm này là " Độc lập hoàn toàn" (Purna Swaraj).
Năm 1929, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt và xuất hiện thời cơ để
phát động chiến dịch chính trị mới. M. Gandhi thấy rằng đã đến lúc phải có
áp lực dứt khoát đối với chính quyền thực dân. Đại hội Đảng Quốc đại ở
Lahor (12 /1929) bầu nhà lãnh đạo trẻ tuổi J.Nêru làm chủ tịch Đảng và
thông qua nghị quyết tiến hành chiến dịch bất hợp tác toàn dân "tranh thủ
nền độc lập hoàn toàn cho Ên Độ". Đây là bước tiến mới trong phong trào
đòi độc lập của Ên Độ.
Vào đêm cuối năm 1929, bước sang năm 1930 J.Nêru trịnh trọng kéo
lá cờ ba sắc đỏ, trắng, xanh lá cây (sau này mầu đỏ được thay bằng màu
vàng nghệ) được chọn làm quốc kỳ của nước Ên Độ độc lập trong tiếng hô
vang của các đại biểu: "Cách mạng muôn năm". Ngay sau đó, nhiều cuộc
biểu tình rầm ré được tổ chức ở toàn Ên Độ vào ngày 26/1/1930. Ngày này
được coi là ngày độc lập đầu tiên của Ên Độ. Hàng năm cứ đến 26/1 nhân
dân Ên Độ lại kỉ niệm "ngày độc lập" của mình.
Ngày 26/1/1930, Gandhi đưa ra yêu sách 11 điểm đòi thực dân Anh
phải cải cách kinh tế, trả tù chính trị, phải bỏ chính sách độc quyền về
muối Chính quyền Anh bác bỏ, lập tức Gandhi đã phát động chiến dịch
"phản kháng bất bạo lực" mới được gọi là "chiến dịch đi lấy muối". Tháng
2 năm 1930, ông đã cùng 78 đồ đệ đi 300 km về Dandi (Cutgiơva). Sau đó
theo ông hàng chục vạn dân chóng Ên Độ đã ra bờ biển lấy muối, tự do bán
Bài tập chuyên đề Đinh Thị Thu
Hương
muối một cách công khai khắp nơi, bất chấp luật độc quyền muối của nhà
nước thực dân.
Tháng 4 - 1930, phong trào "bất hợp tác" được Gandhi chính thức
phát động với mục tiêu:
+ Không tuân theo điều lệ về việc giữ độc quyền muối.
+ Tẩy chay hàng vải ngoại hoá
+ Tổ chức cán bộ kiểm soát việc mua bán vải vóc ở các cửa hàng
+ Kiểm soát việc lui tới các quán rượu và trộm hót.
+ Bãi bỏ sự bất công đối với những người "hèn hạ"
+ Tổ chức biểu tình chống đế quốc Anh và các hoạt động bãi công,
bãi khoá của công nhân, học sinh, sinh viên và viên chức.
Năm 1935, chính phủ Anh cho công bè " Hiến pháp mới" của Ên Độ,
thực chất là đạo luật không thừa nhận quyền tự trị của nhân dân Ên Độ.
Người dân Ên Độ gọi đây là "Hiến pháp nô dịch". Đảng Quốc Đại tuyên bố
sẽ đấu tranh đòi triệu tập Hội nghị lập hiến toàn Ên. Liên minh Hồi giáo
cũng không ủng hộ Hiến pháp mới. Biểu hiện rõ nhất là cuộc mittinh của
nhân dân BomBay phản đối Hiến pháp tổ chức ngày 7/2/1935. Tháng
5/1936 J.Nêru được bầu làm chủ tịch Đảng Quốc Đại tại Đại hội Lắcnao.
Cùng với sự phát triển chiều sâu và chiều rộng của phong trào giải phóng,
Đảng Quốc đại trở thành một tổ chức không chỉ tập hợp các lực lượng
chính trị thuộc các giai cấp khác nhau mà còn thu hót các tổ chức đại diện
cho các địa phương nữa. Năm 1939, Đảng Quốc Đại về mặt chính trị đã
tương đối vững vàng mặc dù trong Đảng còn tồn tại sự mâu thuẫn nội bé
cũng như có sự bất hoà với Liên minh hồi giáo.
Chiến tranh thế giới thứ II, Anh tù ý tuyên bè "Ên Độ là một nước
tham chiến", quyết định độc đoán của Anh đã gây ra một làn sóng phản đối
trong dân chóng Ên Độ. Toàn quốc đâu đâu cũng đòi thành lập chính phủ
quốc gia Ên Độ nhưng chính quyền Anh không nhượng bộ. Ngày