Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Quan hệ giữa vương quốc cổ Champa (từ đầu đến thế kỷ XV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.26 KB, 96 trang )

QUAN H GIA VNG QUC C CHAMPA
VI CC NC TRONG KHU VC
(T U N TH K XV)
T thc tin min Trung - c bit t u thp k 90 ca th
k XX, GS Trn Quc Vng ó i n nhn nh quan trng,
khng nh vai trũ ca giao lu-giao thoa vn hoỏ, min Trung,
vi nn vn hoỏ Cng th.
Bt k nn vn hoỏ no, m vn hoỏ Vit Nam Champa
min Trung cng l nh vy - u l kt qu tỏc ng qua li
(Interaction) gia nhng nhõn t ni sinh (endogen) v nhng nhõn
t ngoi sinh, v t lc cỏnh sinh t bao gi n bõy gi vn
phi l dũng t tng chớnh
1
Trong sut chiu di hn mt ngn nm hỡnh thnh phỏt trin
v cú thi im tr thnh cng quc ca ụng Nam , lch s
Champa khụng khi no phỏt trin tỏch ri vi lch s khu vc, m
ngc li, lch s Champa chia s nhiu giỏ tr c trng ca khu
vc ụng Nam , cng nh chu nh hng sõu sc ca nhng
mi quan h khu vc, quc t. Champa khụng ch tip thu nhiu
giỏ tr vn hoỏ ca cỏc quc gia ụng Nam , m bờn cnh ấy,
cũn l nhng mi quan h lõu di, khụng b t quóng v chớnh tr,
kinh t; trong ú, buụn bỏn thng mi va l mt h qu ca cỏc
1
Trần Quốc Vợng, Về miền Trung (Mấy nét khái quát về nhân học văn hoá). In trong: Kỷ yếu Hội thảo
khoa học Năm năm nghiên cứu và đào tạo củ bộ môn khảo cổ học (1995-2000), Nxb Chính Trị Quốc Gia,
Hà Nội-2002, tr.27.
1
mối quan hệ, nhưng đồng thời lại là là động lực mạnh mẽ nhất thúc
đẩy các mối quan hệ của Champa với các quốc gia trong khu vực.
Champa cũng như phần lớn các quốc gia Đông Nam Á cổ
đại, đã luôn có một tầm nhìn hướng biển mạnh mẽ, luôn có ý thức


vươn lên làm chủ, khai thác tiềm năng biển, cũng như mở rộng
quan hệ buôn bán với nước ngoài để bù lấp cho những thiếu hụt về
nguồn tài nguyên trong nước, biến những lợi thế từ bên ngoài
thành động lực, hay một bộ phận của nền kinh tế quốc gia.
Champa là một trong những quốc gia đầu tiên ở Đông Nam
Á chịu ảnh hưởng của quá trình Ên Độ hoá từ phía Tây. Các cư
dân trên bán đảo Ên Độ dưới áp lực di dân và những nguồn lợi to
lớn từ thương mại, đã tìm cách tiến về phía Đông, nơi có những
“đảo vàng”, “đảo bạc” – chính là vùng đảo và bán đảo ở Đông
Nam Á. Trên con đường Êy, vùng đất miền Trung Việt Nam ngày
nay – đã trở thành một trong những địa điểm đặt chân đến đầu tiên
của người Ên.
Trong buổi đầu lịch sử của mình, vương quốc Champa đã
thường xuyên có những cuộc viễn chinh hướng về phía Bắc nhằm
tiến chiếm vùng đất thuộc lãnh thổ phía Nam của An Nam – lúc
này vẫn còn dưới ách thống trị của các triều đại Trung Hoa. Có thể
đưa ra nhiều giả thiết về quá trình bành trướng về phía Bắc của các
triều đại Champa vào buổi đầu lịch sử của họ. Champa nh các
2
nguồn sử liệu và được phần đông các sử gia chấp nhận là đã được
thành lập vào năm 192 tại địa điểm mà ngày nay có lẽ là vùng đất
Thừa Thiên Huế, với tên gọi Lâm Êp. Thời điểm vương quốc
Champa thành lập và bắt đầu quá trình lịch sử của mình, quốc gia
Phù Nam đã được thành lập với Trung tâm của nó ở vào hạ lưu và
vùng đồng bằng sông Mekong, nhưng lãnh thổ của nó vào thời kì
cao nhất gồm cả Miền Nam Việt Nam và một phần lớn thung lũng
sông Menam và bán đảo Malay. Trong một số thời kì, thủ đô của
nó là Viadapura “Thành phố của những người săn bắn”.
2
Vương

quốc Phù Nam được coi là một trong những quốc gia Ên Độ hoá
đầu tiên ở Đông Nam Á. Với vị trí quan trọng của mình, vương
quốc Phù Nam đã nhanh chóng vươn lên chiếm lĩnh vai trò trung
tâm của khu vực, là một vương quốc biển và là “Trung tâm liên thế
giới đầu tiên của Đông Nam Á”
3
. Trong khoảng thời gian từ đầu
Công nguyên đến khoảng thế kỷ VII, vương quốc Phù Nam với
sức mạnh trội vượt nhờ vào sự phát triển thương mại của mình đã
thường xuyên mở các cuộc viễn chinh, bành trướng lãnh thổ sang
phía Tây và phía Đông. Nhờ vậy, lãnh thổ của vương quốc Phù
Nam trong một vài thời điểm lịch sử đã vươn đến tận giáp biên
giới Ên Độ ngày nay. Trong nền cảnh lịch sử Êy, vương quốc
Champa mới thành lập ở phía Bắc của Phù Nam – chắc chắn còn
mang nhiều dấu Ên của một thời kỳ xã hội tiền Nhà nước, đã
2
G. Coedes
3
S.Yumio
3
không đủ tiềm lực để bành trướng lãnh thổ và vươn xa về phía
Nam. Nhưng với tham vọng của một quốc gia mới thành lập, cũng
nh nhu cầu tìm kiếm những vùng lãnh thổ mới để mở mang dân cư
và vùng sản xuất, các vương triều Champa buộc phải tìm kiếm một
hướng bành trướng mới. Trong điều kiện Êy, vùng lãnh thổ phía
Bắc của vương quốc Champa, cũng là vùng đất Nhật Nam của
người Việt – lúc này còn đang nằm dưới sự cai trị của các triều đại
phong kiến Trung Hoa đã trở thành mục tiêu rõ ràng và có tiềm
năng nhất của vương quốc Champa.
Xứ Lâm Êp xưa (Champa) nổi tiếng trong sử sách Trung

Quốc là một nơi “bốn mùa Êm áp, không có sương tuyết”, “cây cỏ
mùa đông tươi tốt, bốn mùa đều ăn rau sống” (Cựu Đường thư,
q.197, 1b). Đặc biệt gỗ Trầm của Lâm Êp được người Trung Quốc
rất ưa thích và ghi chép khá tỉ mỉ: “Gỗ Trầm, thổ dân dẫn ra để cất
hằng năm, mục nát, nhưng ruột vẫn còn, bỏ vào nước thì chìm, nên
gọi là Trầm hương, thứ nữa là loại không chìm, không nổi nên gọi
là sạn hương” (Lương thư). Bên cạnh Trầm, Quế của Lâm Êp là
“thứ quế thơm, cây mọc thành rừng, khi trong khói lặng…uống
quế đắc đạo” (Thuỷ Kinh chú). Ngoài các lâm sản, Lâm Êp còn nổi
danh là xứ nhiều vàng, đến nỗi người Trung Quốc phải thốt lên:
4
“Nước đó có núi vàng, đá đều màu đỏ, trong đó sinh ra vàng. Vàng
ban đêm bay ra giống nh đom đóm” (Lương Thư, q.54, 2a)
Trên vùng đất Êm áp này, người Champa xưa đã biết làm
nông nghiệp trồng lúa. Sách Thuỷ kinh chú viết: “Người Tượng
Lâm (tức người vùng Lâm Êp) biết cày đến nay đã hơn 600 năm.
Phép đốt rẫy để cày trồng cũng nh người Hoa. Nơi gọi là bạch điền
thì trồng lúa trắng, tháng 7 làm thì tháng 10 lúa chín; nơi gọi là
xích điền thì trồng lúa đỏ, tháng 12 làm thì tháng 4 lúa chín. Nh thế
gọi là lúa chín hai mùa. Còn nh cá non nảy mầm, mùa màng đắp
đổi, lúa sớm lứa muộn, tháng nào cũng tốt. Cày bừa càng nhiều,
thu lúa thì Ýt vì lúa chín mau vậy. Gạo không ra ngoài, nước
thường thiếu gạo. Không phải ngẫu nhiên mà vào đầu thế kỷ XV,
Trịnh Hoà ghi chép về Chiêm Thành: “Dân phần lớn làm nghề
đánh cá, số người làm nông Ýt; do vậy lúa gạo không nhiều”
Ngoài nông nghiệp, nh những sử liệu Trung Quốc ghi chép,
người CHăm còn lấy việc buôn bán, trao đổi làm nghề chính. Tất
nhiên người Chăm đem những tài nguyên giàu có của mình như
trầm hương, vàng…đổi lấy những vật dụng mà họ thiếu và cần.
Mà, Trầm hương của Champa “là loại trầm hương tốt nhất trong

các loại trầm”
4
. Tất nhiên, ngoài trầm hương, hàng xuất đi trao đổi
của Champa còn có nhiều loại lâm sản và khoáng sản…Vào đầu
thế kỷ XVII, Trương Nhiếp đã liệt kê ra cả một bảng danh sách các
4
Momoki, tr.43-48
5
sản phẩm của Champa gồm: vàng, bạc, thiếc, sắt, ngọc bảo mẫu,,
trứng thuỷ châu, hoả châu, hổ phách, pha lê, bối xỉ, bồ tát thạch,
sừng tê, ngà voi, mai rùa, trầm hương, đàn hương, xạ hương, long
não, đinh hương…vải cát bối, vải chiêu hà, vải có vằn, vải bông
trắng, chiếu lá cọ, sáp ong, lưu huyhf, gỗ mun, gỗ vang, gạo, tổ
yến, hạt tiêu, cau, dừa, nhục đậu khấu”
5
…người Chăm theo sử
sách Trung Quốc biết nuôi tằm dệt lụa, biết trồng đay và cả bông
để dệt ra một loại vải trắng, đẹp mà các tài liệu Trung Quốc gọi là
“cát bối”. Lương thư chép, Cát bối là tên cây, hoa nở giống nh lông
ngỗng, rút lấy sợi dệt thành vải trắng muốt chẳng khác gì vải đay,
còn nhuộm được năm màu, dệt thành vải hoa.
Vì buôn bán là một trong những nghề và nguồn thu nhập
quan trọng nên người Chăm x*-ưa rất thạo về nghề đi biển. Và, nh
ở các vùng biển khác, những người Chăm đi biển cũng làm nghề
cướp biển. Sử sách Trung Quốc chép rằng người Chăm hay cướp
thuyền buôn của lái buôn ngoại quốc, đem những đồ vật đã cướp
được dâng cống hoàng đế Trung Hoa. Mét trong những vụ cướp
nổi tiếng đó là việc người Chăm đã cướp một thuyền buôn Arập rồi
lấy những đồ cướp được dâng cống triều đình nhà Tống vào năm
1168. Thế nhưng, theo các nhà nghiên cứu, không thể coi Champa

là vương quốc biển nh nhà nước SriVijaya ở vùng Đông Nam Á
hải đảo.
5
Momoki, tr.48
6
Mối quan hệ giữa Champa với Phù Nam biến mất cùng với
sự diệt vong của vương quốc cổ Phù Nam. Trong vòng nửa đầu thế
kỷ VII, người Khmer đã tiến chiếm và hoàn thành việc chinh phục
Phù Nam. Nhưng dường nhu không thích hợp với mấy với đời
sống sông nước và trên biển của người Phù Nam nên họ rời bỏ
cảng biển và vùng biển, quần cư chủ yếu ở vùng tây bắc hồ
Tonlesap. Một thế kỷ sau đó, Champa hầu nh chuyển mối quan
tâm sang vùng đất bên kia biên giới Tây Nam của mình: Vương
quốc Chân Lạp. Champa vẫn giữ mối quan hệ thường xuyên với
Ên Độ về mặt văn hoá nhưng gần như không có quan hệ nào đáng
kể với vùng lãnh thổ trên biên giới phía Bắc Chăm, lúc bấy giờ vẫn
còn là sứ Giao Châu thuộc nhà Đường(Trung Quốc).
Quan hệ Champa và Chân Lạp VII-VIII.
Campuchia đang bước vào giai đoạn ổn định xứ sở, định hình
quốc gia. Song song với việc tiến chiếm Phù Nam, người Khmer
đã dần tách khỏi địa bàn cư trú ban đầu ở lưu vực sông Semun và
vùng bình nguyên Korat mênh mông, xuống phía Nam, rồi tập
trung xung quanh Biển hồ, phát triển nhanh ở phía Tây và Tây
Bắc.
Trong giai đoạn đầu lập quốc, cả Champa và Chân Lạp đều
phải lo xác định địa bàn cư trú, ổn định tộc người, định đô và xây
7
dựng bộ máy cai quản đất nước. Trong hoàn cảnh lịch sử đó, một
quan hệ hữu nghị, theo con đường giao lưu tự nhiên giữa những bộ
phận dân cư ở gần nhau, lại cùng nằm trong vùng ảnh hưởng của

văn hoá Ên, được bắt đầu trong lịch sử bang giao giữa hai quốc
gia.
Bia Ang Chumnik của người Khmer cho biết: Vua Chân Lạp
là Mahendravarman (khoảng 600-615) đã cử quan thượng thư là
Sunhadeva đi sứ sang Champa. Một thời gian ngắn sau đó, khoảng
năm 650, có một Hoàng thân Chăm đến kinh đô Isanapura ở
Sambor Prei Kuk, cưới công chúa của Chân Lạp, trở thành con rể
của thành Isanapura. Người con của cuộc hôn nhân này, sau đó trở
về Champa và lên ngôi Vua. Những mối quan hệ tốt đẹp về chính
trị và hôn nhân của hai vương triều Champa – Chân Lạp là điều
kiện khách quan thuận lợi để thúc đẩy những tiếp xúc và giao lưu
về nghệ thuật của hai quốc gia này. Khoảng đầu thế kỷ VIII là thời
kỳ nở rộ của ảnh hưởng tiền Ankor trong nghệ thuật Champa.:
I.CƠ SỞ BAN ĐẦU CHO CÁC MỐI QUAN HỆ.
Quan hệ giữa vương quốc Champa với Java và Chân Lạp
trong thời kỳ vương triều miền Nam Virapura (750-850).
ĐÕn giữa thế kỷ VIII, lịch sử Champa dường nh đã diễn ra
những biến động lớn về chính trị. Tân Đường Thư (q.222 ha, 1b)
cho biết: “Sau niên hiệu Chí Đức (Đường Minh Hoàng – khoảng
8
756-758) [ Lâm Êp] đổi tên Hoàn Vương”. Nhưng Lâm Êp hay
Hoàn Vương cũng đều là để chỉ Champa. Vương triều thứ hai của
Champa đóng đô ở miền Nam, tên kinh đô được biết qua bi ký là
Virapura-có lẽ là vùng Panduranga, tên chỉ vùng Nam Chăm, xuất
hiện trong bia Po Nagar thế kỷ VIII.
Trong vòng một thế kỷ tồn tại (khoảng giữa thế kỷ VIII đến
giữa thế kỷ IX), vương triều miền Nam Panduranga là vương triều
chính thức duy nhất trên toàn lãnh thổ Champa. Trên cơ sở kế thừa
những quan hệ đã có, vương triều Virapura tiếp tục phát triển và
mở rộng những mối quan hệ với thế giới bên ngoài.

Thế kỷ VII, chứng kiến sự suy tàn của đế chế biển Phù Nam,
đô thị cảng lớn nhất Đông Nam Á trong suốt 7 thế kỷ đầu Công
nguyên đã vĩnh viễn biến mất khỏi lịch sử. Sự suy tàn của vương
quốc Phù Nam, về phương diện nào đó, đã trở thành một điều kiện
khách quan thúc đẩy sự ra đời và phát triển của nhiều quốc gia, đặc
biệt là các tiểu quốc ven biển hay Nhà nước Cảng thị. Trong đó,
nổi bật hơn cả là sự trỗi dậy của đế chế biển SriVijaya ở vùng Eo
và Java ở vùng đảo phía Đông. Java với sức mạnh thuỷ quân của
mình, đã thường xuyên có những cuộc tấn công bằng thuỷ quân
nhằm đến các tiểu quốc ở vùng Đông Nam Á lục địa, trong đó,
Champa với tiềm năng to lớn từ vị trí quan trọng trên con đường
giao thương quốc tế và nguồn hàng phong phú, dồi dào đã trở
thành một đối tượng tấn công thường xuyên của Java. Đặc biệt là
9
cuộc tấn công vào các năm 774 và 797, người Java không chỉ phá
huỷ nhiều công trình kiến trúc, tôn giáo quan trọng mà còn cướp
đoạt và mang đi nhiều của cải, vàng bạc của Champa, thậm chí họ
còn bắt các cư dân Champa về làm nô lệ.
Nhưng đó có thể là những cuộc xung đột đầu tiên và cũng là
cuối cùng trong lịch sử quan hệ của hai vương quốc này. Lịch sử
Champa và Java sau đó đã chứng minh mối quan hệ bang giao hữu
hảo của hai quốc gia này. Điều này có lẽ phù hợp với xu hướng
“hướng Đông” – mở rộng các mối quan hệ với các quốc gia đồng
tộc vùng hải đảo của Champa thời kỳ sau này.
Bi ký java đã lưu ý đến sự có mặt của người Chăm vào
những năm 762-831 Saka (840-902 sau Công Nguyên)trong hoàng
cung của Kuti ở Đông Java. Bi ký còng cung cấp những thông tin
cho biết sự có mặt của các nhà buôn Champa ở Java
6
Indrapura và những mối quan hệ mới

Từ khoảng giữa thế kỷ IX, dường như lịch sử vương quốc
Champa lại bước sang mét giai đoạn mới. Năm 875, mét trung tâm
mới ở miền Bắc Chăm nổi lên và nắm giữ vai trò kinh đô của cả
vương quốc ở Indrapura - Đồng Dương. Gần nh là cùng thời điểm
Êy, chính sử Trung Hoa và Việt Nam bắt đầu sử dụng tên gọi
Chiêm Thành – phiên âm đúng của tên nước (Campapura) để chỉ
6
AbdulRahman Al-Ahmadi, Champa in Malay Literature, in proceedings of the seminar on Champa,
University of Copenhagen 1987, Southeast Asia Community Resource Center, 1994, p100-110.
10
vương quốc Champa. Vương triều Đồng Dương vẫn được ghi nhận
nh là một đỉnh cao trong lịch sử phát triển của vương quốc
Champa. Rất nhiều đền tháp đã được xây dựng dưới triều đại Đồng
Dương. Điều này có thể coi là một minh chứng cho sự phát triển
mạnh mẽ của vương quốc Champa thế kỷ IX-X.
Trên cơ sở sự phát triển hưng thịnh với xu hướng thống nhất
tỏ ra chiếm ưu thế, vương triều Đồng Dương đã mạnh dạn mở rộng
và phát triển nhiều mối quan hệ khu vực. Champa thời kỳ vương
triều Đồng Dương không chỉ đơn thuần quan hệ với các quốc gia
trong khu vực trên lĩnh vực buôn bán thương mại, mà các mối
quan hệ giao lưu về văn hoá cũng đã được thúc đẩy mạnh mẽ với
sự du nhập ngày càng mạnh của cả Phật giáo và Hindu giáo vào
Champa
Bia Nhan Biểu được phát hiện trên địa bàn của vương quốc
Champa có niên đại 908-911 đã cung cấp cho thế hệ sau nhiều
thông tin quan trọng về mối quan hệ khá thân thiết giữa Champa
và Java. Người lập nên tấm bia Êy là một người trong hoàng tộc
CHăm có tước hiệu và tên là Po Khun Pilin Rajadavara.
Rajadavara làm quan trải bốn đời Vua Champa. Ông đã hai lần
hành hương qua Java trong khoảng thời gian cuối thế kỷ IX đầu

thế kỷ X. Dù mục đích của chuyến đi Êy vẫn còn nằm trong vòng
bí Èn; nhưng với việc được ghi nhận lại trong bi ký Êy cũng đã là
một bằng chứng sống động để minh chứng cho mối quan hệ thân
11
thiết giữa hai bộ phận cư dân đồng tộc sớm có những quan hệ
thường xuyên về đường biển.
Dường nh chắc chắn rằng, đó không phải là mối quan hệ
“đơn phương”, chỉ xuất phát từ nhu cầu và lợi Ých của Champa.
G.Coedes (1968) đã cung cấp cho chóng ta một bằng chứng quan
trọng về mối quan hệ có tính chất “song phương” Êy, đó là cuộc
viếng thăm của một người đi từ Sri Vijaya đến Champa vào năm
992. Địa vị xã hội và mục đích chuyến đi của người được ghi trong
bi ký Êy chóng ta chưa thể biết được một cách chắc chắn, nhưng
điều đó có thể hiểu là một sự đáp lại thiện chí, cũng nh mong muốn
thiết lập quan hệ thân thiện từ phía Sri Vijaya. Có lẽ, sự tương
đồng về ngôn ngữ và văn hoá đã là mét trong những yếu tố có sức
hút mạnh mẽ những nhà buôn và những người đi biển Malay đến
hoạt động và lưu trú ở bờ biển Champa. Các nhà nghiên cứu lịch
sử nghệ thuật của Champa đã nhắc nhiều đến một giai đoạn nghệ
thuật “Java hoá”ở Champa vào thế kỷ X trong phong cách Mỹ Sơn
A1
Giữa thế kỷ X, lịch sử khu vực Đông Nam Á nói chung có
nhiều biến đổi quan trọng ảnh hưởng và tác động sâu sắc tới các
mối quan hệ của vương quốc Champa. Năm 938, ở biên giới phía
Bắc của Champa, nền thống trị hơn một ngàn năm của các triều đại
phong kiến Trung Hoa đã bị đánh đổ, người VIệt đã giành được
12
độc lập và nhanh chóng phát triển thành một quốc gia có thế lực
hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á trong nhiều thế kỷ sau đó.
Quốc gia Đại Việt mới thành lập, với thiết chế chính trị Nho Giáo

chặt chẽ và một nền kinh tế lấy nông nghiệp lúa nước làm nền tảng
cơ bản, đã duy trì thường xuyên nhu cầu mở rộng vùng sản xuất và
cư trú xuống phía Nam. Ở phía Tây Nam của Champa, vương
quốc Campuchia sau thời kỳ khôi phục độc lập, khai sinh ra
Angkor, thống nhất hai dòng họ Bắc-Nam, đã bắt đầu thể hiện
những tham vọng mở rộng lãnh thổ và bành trướng thế lực của
mình sang phía Đông. Có thể thấy được rằng, từ nửa cuối thế kỷ X
trở về sau, lịch sử vương quốc Champa đã không còn được phát
triển một cách “tự nhiên” và dễ dàng nh các thời kỳ trước đó.
Champa dường như đã bị kẹp vào giữa hai “gọng kìm” của hai
quốc gia mới được thành lập và đang nuôi tham vọng trỗi dậy, mở
rộng tầm ảnh hưởng đối với khu vực. Một mặt, cả hai quốc gia này
đều lấy kinh tế nông nghiệp làm nền tảng cho sự phát triển của
quốc gia mình, do đó, nhu cầu mở rộng vùng sản xuất và vùng cư
trú đến các vùng đồng bằng màu mỡ phù hợp cho phát triển nông
nghiệp là một nhu cầu tất yếu đối với cả hai quốc gia này. Mặt
khác, chắc chắn cả hai quốc gia Đại Việt và Campuchia đều “thèm
khát” và nuôi ý đồ tiến chiếm các hải cảng quan trọng trên bờ biển
của vương quốc Champa, những vị trí thuận lợi để mở rộng quan
hệ buôn bán thương mại không chỉ với các quốc gia hải đảo, mà
13
còn là cầu nối với thế giới Trung Hoa và Ên Độ. Champa, một
cách rất tự nhiên, đã trở thành đối tượng tấn công của cả Đại Việt ở
phía Bắc và Campuchia ở phía Tây Nam. Lịch sử vương quốc
Champa sau thế kỷ X chịu tác động sâu sắc từ mối quan hệ tay ba
này.
Các cuộc xung đột quân sự đã diễn ra một cách khá thường
xuyên giữa hai vương quốc Champa và Campuchia. Bia ký
Champa và Campuchia đã ghi nhận các cuộc xung đột một cách
thường xuyên và lâu dài giữa hai quốc gia vào các năm 889-890…

Các cuộc xung đột ở biên giới phía Bắc của vương quốc
Champa cũng bắt đầu trỗi dậy và diễn ra một cách thường xuyên
trong suốt 5 thế kỷ (X-XV). Vùng biên giới Champa và Đại Việt
trở thành nơi diễn ra những cuộc xung đột không phải chỉ đơn
thuần là của hai quốc gia Champa-Đại Việt, mà còn là những “sự
va chạm” của hai nền văn minh lớn ở châu á, trong đó Đại Việt là
một quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh Trung Hoa
với thiết chế Nho giáo chặt chẽ và một nền nông nghiệp được tổ
chức ở một tầm cao, còn Champa là một quốc gia điển hình của cái
gọi là “ấn Độ hoá”-các quốc gia chịu ảnh hưởng của nền văn minh
Ên Độ ở vùng Đông Nam á. Đại Việt sau khi giành lại được nền
độc lập từ tay phong kiến phương Bắc đã không ngững nuôi tham
vọng mở mang lãnh thổ và bành trướng về phương Nam. Có lẽ,
người VIệt không chỉ đơn thuần hướng tới các đồng bằng ven
14
sông-biển màu mỡ của Champa như đã nói ở trên, mà còn hướng
tới việc tiến chiếm các thương cảng có vị trí quan trọng của
Champa trên con đường giao thương quốc tế Nam Bắc, Đông Tây.
Nhưng lịch sử quan hệ Đại Việt-Champa đã chứng minh rằng,
trong khi Đại Việt nuôi tham vọng “Nam tiến” mạnh mẽ, thì lịch
sử Champa cũng tồn tại một cách thường xuyên xu hướng “Bắc
tiến”, nhằm mở mang bờ cõi lên phía Bắc. Lãnh thổ vương quốc
Champa như chính sử Đại Việt và Trung Hoa ghi lại là thiếu các
đồng bằng màu mỡ để phát triển nông nghiệp, và Champa có thể
xuất ra nước ngoài tất cả những gì có thê tận dụng được trên lãnh
thổ của vương quốc mình – chỉ trừ lúa gạo, vì thiếu. Do đó, việc
Champa có ý “dòm ngó” và thèm khát các đồng bằng ven biển
vùng Thanh Nghệ của Đại Việt ở biên giới phía bắc Champa cũng
là một điều dễ hiểu.
Các học giả nước ngoài nh K.Hall và Momoki Shiro cũng đã

đưa ra nhiều kiến giải mới mẻ, với những bằng chứng khoa học
đáng tin cậy về nguyên nhân các cuộc Bắc tiến của Champa.
K.Hall (1995), đã giải thích dựa trên mối quan hệ thương mại giữa
các quốc gia trong khu vực. Theo ông, các cảng của bờ biển Bắc
Bộ Việt Nam thời kỳ này nh Long Biên, Vân Đồn đóng một vai trò
quan trọng trong việc buôn bán của thương nhân Hoa Kiều
7
. Đặc
biệt, hệ thống thương cảng Vân Đồn đã trở thành một trung tâm
buôn bán sầm uất, một cửa ngõ giao thương của Đại Việt với các
7
K. Hall, tr.183-185
15
quốc gia trong khu vực, và ngày càng thu hút sự quan tâm của
thương nhân trong khu vực. Trong khi đó, bia ký Khmer cũng đã
ghi nhận việc người Việt đã mở tuyến buôn bán trực tiếp với người
Khmer thông qua các cảng biển ở vùng Nghệ Tĩnh. Một bia ký
Khmer niên đại 987, đã lưu ý đến sự có mặt của những người Việt
ở Phnum Miên (vùng hạ lưu sông Mê Kông)
8
. Việc các thương
nhân Đại Việt dần chiếm lĩnh các thị trường và các con đường giao
thông quan trọng, đã đánh mất vai trò độc tôn của Champa trên
tuyến đường thương mại biển với vùng Nam Trung Hoa. Chóng ta
có thể đồng tình với ý kiến của K.Hall khi ông cho rằng, đó có thể
là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xung đột của hai quốc
gia này.
Ngay trong thời kỳ đầu của lịch sử, Champa đã thiết lập quan
hệ với nhiều quốc gia trong khu vực nh Phù Nam, CHân Lạp và
các quốc gia vùng hải đảo. Từ cuối vương triều Simhapura, quan

hệ giữa Chân Lạp và Champa đã khá mật thiết và chưa xảy ra
những xung đột về lãnh thổ
Nhìn chung 10 thế kỷ sơ kỳ là một giai đoạn khá thuận lợi
với Champa. Những hạn chế về mặt tiềm năng của vương quốc
chưa phải là vấn đề đặt ra trong giai đoạn đầu này. Người Chăm đã
biết phát huy thế mạnh của tộc người, biết dựa vào những tiềm
năng ban đầu có sẵn của một vùng lãnh tổ chật hẹp nhưng lại có cả
núi đồi, sông ngòi và biển khơi để mở cuửa giao lưu với thế giới
8
K. Hall, tr.183-185
16
bên ngoài. Thuyền bè của nhiều nước đã đến Champa. Nhiều nền
văn hoá cổ xưa đã có mặt tại vùng đất này
.
Thế kỷ XIII
Nửa đầu thế kỷ XIII, Đại Việt dưới thời Trần đang bước vào
giai đoạn hưng thịnh, trong khi đó, vương quốc Campuchia ở phía
Tây Nam đang bước vào giai đoạn suy yếu và hầu như không còn
có nhiều tác động gì đáng kể đe doạ đến vùng lãnh thổ biên giới
phía Nam của Champa. Đã có một sự chuyển hướng khá rõ rệt của
các vương triều Champa trong quan hệ ngoại giao giai đoạn này là
mong muốn kết thân với Đại Việt ở phía Bắc. Cả hai quốc gia đã
có những quan hệ bang giao khá hoà mục, thậm chí có lúc đến mức
thân thiết. Champa thường xuyên cử sứ thần sang Đại VIệt,mang
theo nhiều vật phẩm cống tặng có giá trị cao. Toàn thư có ghi lại
“Đời Vua Trần Nhân Tôn, Chiêm Thành 6 lần sang cống.
Sang đời vua TrÇn Nhân Tôn và Trần Anh Tôn cũng có Ýt nhất 5
lần Chiêm Thành sang cống. Quan hệ Champa – Đại Việt được
tăng cường và thể hiện rõ rệt nhất trong thời kỳ cả hai quốc gia
phải đương đầu với thách thức từ cuộc xâm lăng quy mô lớn của

Nguyên Mông.
Sau cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, quan hệ hoà
hiếu của hai quốc gia càng được củng cố. Quan hệ hôn nhân được
17
sử dụng để phát triển những mối quan hệ chính trị, ngoại giao.
Năm 1301, nhân có sứ bộ Chiêm Thành về nước, “tháng ba,
thượng hoàng TrÇn Nhân Tôn đã sang chơi Chiêm Thành” và
“tháng 11,mùa đông, Thượng hoàng mới từ Chiêm Thành trở về”
9
.
Còng trong dịp này, Thượng hoàng Nhân Tôn đã hứa gả con gái
cho CHế Mân. Năm 1306, lễ cưới đã được tổ chức. Nhân sự kiện
này, Champa đã sử dụng hai châu Ô, Lý làm đồ sính lễ. Hành động
đó vừa thể hiện thiện chí của Champa, vừa thể hiện sự thần phục
tương đối của Champa với quốc gia láng giêng ở phía Bắc.
Hơn một thế kỷ trôi qua, quan hệ giữa Champa với các quốc
gia láng giền kề cận có lẽ chưa có thời kỳ nào hoà bình hơn thế.
Biên giới phía Bắc, nơi quốc gia Đại Việt đang bước vào giai đoạn
hưng thịnh của nhà Trần, quan hệ của hai quốc gia đã có những
năm tháng dẹp nhất. Biên giới Tây Nam, nơi một quốc gia
Campuchia đang bước vào thời kỳ cuối giai đoạn Ankor, phải vất
vả chống đỡ những cuộc tấn công của người Thái lúc này đang
vươn lên trở thành một thế lực lớn trong khu vực.
Từ 1069 cho đến 1352 là khoảng thời gian tương đối bình
yên ở biên giới phía Bắc của vương quốc Champa. Gần 300 năm
không diễn ra những cuộc xung đột lớn. Vùng Tân Bình, Thuận
Hoá là những vùng cộng cư và giao lưu văn hoá mạnh mẽ của cả
hai quốc gia Champa – Đại Việt.
9
§¹i ViÖt sö ký Toµn th, tr.86

18
1. Sự hình thành tộc người và không gian lãnh thổ của
các tiểu quốc Champa.
Một bộ phận của người Nam Đảo đã thiên di đến vùng biển
miền Trung Việt Nam ngày nay. Họ trở thành người Chăm với tư
cách là cư dân của vương quốc cổ Champa.
Về nguồn gốc của người Nam Đảo, học giả Soheim II cho
rằng, họ - những người Nam Đảo - xuất phát từ đảo Mindanao
(Philippin) theo gió mùa vào biển Đông (miền Trung Việt Nam)
rồi mới đến miền Nam Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản. Một
bộ phận còn lại đi về phía Nam lục địa châu Á, tới tận bờ biển
Đông Phi.
Trong khi đó, học giả Heiner Gelder và những người tiếp sau
ông như Colani (1938) hay A.Reid (1995) đã đưa ra giả thiết về
quê hương ban đầu của người Nam Đảo là ở vùng đất phía Nam
Trung Quốc rồi sau đó họ mới thiên di xuống vùng Đông Nam Á
hải đảo. Trong khoảng thiên niên kỷ III TCN, dân Nam Đảo đã tập
trung xung quanh các đảo Philippin và Indonesia ngày nay. Bắt
đầu từ đó, họ thực hiện những chuyến đi ngang dọc trên biển, in
dấu Ên của mình vào lịch sử nhân loại như một tộc người giỏi đi
biển và sinh sống gắn với biển khơi.
Từ khoảng cuối thiên niên kỷ thứ II, đầu thiên niên kỷ I
TCN, nhóm Nam Đảo phía Đông (Indonesia) tung hoành trên vùng
biển Thái Bình Dương. Trong khi đó, nhóm Nam Đảo phía Tây lại
19
thực hiện những chuyến đi đáng kinh ngạc. Họ tới vùng biển miền
Trung Việt Nam ngày nay, để sau này tạo nên nhóm Austronesia -
Chàm, cùng với các nhóm người Nam Đảo khác ở Borneo, Java,
Madagascar…
Nh vậy, những thiên niên kỷ đầu Công nguyên đã hình thành

một thế giới Nam Đảo ở Đông Nam và Nam Á. Trong thế giới
Nam Đảo Êy, vùng bờ biển miền Trung Việt Nam ngày nay là một
điểm quan trọng. Những phát hiện về Khảo cổ học đã mang lại
những chứng cớ vật chất quan trọng để khẳng định sự có mặt của
người Nam Đảo ở bờ biên Việt Nam từ cuối thiên niên kỷ II TCN.
Trong đó, những đợt thiên di lớn nhất cỉa học đến vùng biển này
nằm trong khoảng thời gian từ 500 năm TCN cho đến đầu Công
nguyên và tập trung rõ nhất ở Sa Huỳnh (Quảng Ngãi). Người
Nam Đảo đã có mặt trên một phạm vi không gian khá rộng, trải dài
từ Quảng Bình, đến tận An Giang, Kiên Giang, và một bộ phận cư
dân này có lẽ cũng chính là một bộ phận cấu thành cư dân vương
quốc cổ Phù Nam vào những thế kỷ đầu Công nguyên.
Những người Nam Đảo nổi tiếng là những người đi biển cừ
khôi, thiên di nhiều và có thói quen sống phiêu diêu trên biển. Tuy
vậy, họ cũng đã từng bước hình thành thói quen cư trú trên đất
liền. Những dấu vết cư trú của người Nam Đảo còn nằm dải rác
trên bờ biển Việt Nam.
20
Các nhà Khảo cổ học đã tìm thấy trong nhiều di chỉ dấu vết
của một nền văn hoá đặc trưng, gọi chung là văn hoá Sa Huỳnh, có
niên đại phổ biến vào khoảng 500 năm TCN - nằm trong khoảng
thời gian và không gian mà người Nam Đảo thiên di đến vùng biển
miền Trung Việt Nam. Sau văn hoá Sa Huỳnh và cũng chính trên
địa bàn này đã xuất hiện nền văn hoá của tộc người Chăm.
Theo tài liệu Trung Hoa thì người Chăm đã lập quốc sớm
nhất là vào thế kỷ II, sau cuộc khởi nghĩa giành quyền tự chủ của
Khu Liên và lập ra vương quốc Lâm Êp. Các nhà Khảo cổ học
cũng nh các nhà khoa học đã bàn nhiều về việc có hay không sự
nối tiếp từ Sa Huỳnh đến Champa. Mặc dù đây thực sự là một chủ
đề cần thêm nhiều thời gian nghiên cứu cũng như những tư liệu

Khảo cổ học mới, những dẫu sao những hiện vật gốm được tìm
thấy ở một số di chỉ thuộc vùng văn hoá Sa Huỳnh - Champa cũng
đã hé mở Ýt nhiều những bằng chứng cho thấy, sự tiếp nối trong
đời sống dân cư ở ven những dòng sông thuộc miền Trung Việt
Nam ngày nay. Văn hoá Chăm có sự trùng lặp về mặt không gian
và nối tiếp về mặt thời gian với văn hoá Sa Huỳnh. Và liệu cư dân
Sa Huỳnh có phải là chủ nhân của vương quốc cổ Champa hay
không, đó vẫn là một giả thiết còn bỏ ngỏ.
Như vậy là, một vương quốc cổ của cư dân ven biển miền
Trung Việt Nam xưa đã hình thành, có nguồn gốc từ những cư dân
Nam Đảo, họ định cư ở nơi đây, xây dựng nên vương quốc cổ
21
Champa - và họ trở thành tộc Chăm. Người Chăm và lịch sử tồn tại
suốt 15 thế kỷ của vương quốc Champa đã không đứng ngoài các
mối quan hệ và lịch sử phát triển chung của khu vực Đông Nam Á.
Những nét gần gũi về nguồn gốc tộc người, vị trí địa lý thuận lợi
cho việc mở rộng các mối quan hệ…đã trở thành tiền đề quan
trọng để người Chàm và vương quốc Champa trong lịch sử có thể
mở rộng các mối quan hệ về mọi mặt (chính trị, văn hoá, kinh tế
…) với các quốc gia trong khu vực.
Vùng đất Champa trong tiến trình lịch sử đã từng có lúc
vươn ra đến Đèo Ngang (Quảng Bình) và kéo dài đến Nam Ninh
Thuận. Về phía Đông giáp bờ biển, về phía Tây có lúc vươn tới bờ
sông Me Kông nh Bia Vat Luang Kau gần Bassac (thế kỷ V) cho
biết và cũng có lúc đến miền cao nguyên Trung bộ. Căn cứ trên
bia ký phát hiện gần đền Vat Phu, Champassak, Nam Lào, thì
Champa vào thế kỷ V đã vươn đến bờ sông Mêkông; rồi bia Kon
Klor, Kon Tum, có niên đại 914 sau Công nguyên, nói về một địa
phương tên là Mahindravarman xây dựng một cơ sở tôn giáo thờ
Mahindra – Lokesvara; bia ký tháp Yang Praong, Đắc Lắc cho biết

Jaya Simhavarman III đã xây tháp vào cuối thế kỷ XIII - đầu thế
kỷ XIV…Như vậy là “…Biên giới phía Tây của Champa dã chạy
qua vùng cao nguyên phía Tây dải Trường Sơn…Và rồi nhiều pho
tượng (Nandin, Siva và các thần Ên Độ giáo khác) đã được tìm
22
thy trong cỏc tnh Gia Lai, Kon Tum, c Lc v Lõm ng cho
phộp ta ngh rng ton b vựng ny nm trong qu o tụn giỏo
ca Champa. Khu vc min nỳi l b phn hp thnh ca
Champa, ch khụng phi l mt vựng b chinh phc v b sỏp
nhp, mt thuc a ca Champa, th hin qua cuc liờn kt u
tranh rt quyt lit ca cỏc c dõn vựng ny (ngi Churu, C Ho,
Raglai, Xtiờng) chng cỏc cuc xõm lc t bờn ngoi, nh cỏc
vn bn lch s bng ting Chm ó ghi li. Hn na, nhiu Vua
Champa cng cú gc gỏc min nỳi, nh vua Po Rome tr vỡ t 1627
n 1651 l gc ChuruCú th khng nh rng, Nagara Champa
l mt nc a tc ngi v mi tc ngi u cú quyn bỡnh ng
nh nhau v chớnh tr v xó hi.
Champa trong tin trỡnh lch s li khụng phi l mt
vng quc thng nht, m l mt kiu Liờn bang (Copộderation)
gm nm tiu quc: Indrapura (t Qung Bỡnh n ốo Hi Võn),
Amaravati (Qung Nam Qung Ngói), Vijaya (Bỡnh nh Phỳ
Yờn), Kauthara (Khỏnh Ho), Panduranga (Ninh Thun Bỡnh
Thun)
10
. Thnh phn tc ngi mi tiu quc khỏc bit nhau,
tuy tr ct vn l ngi Chm. Cho nờn, tuy vn l vn hoỏ
Champa, song sc thỏi mi tiu quc cú nhng c trng riờng.
11
Gii hc gi nghiờn cu v lch s Champa cng ó dn i n s
10

Po Dharma 1802-1835, Le Panduranga EFEO 1987). Dẫn theo: Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa
một thế kỷ và tiếp theoSđd, tr.571.
11
Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa một thế kỷ và tiếp theo. In trong: Một thế kỷ Khảo cổ học Việt
Nam, tập I, Tập II, NXB KHXH, Hà Nội 2005, tr. 572
23
thống nhất trong quan điểm khi cho rằng vương quốc Champa là
một liên minh lỏng lẻo của các chính thể các cỡ của vùng này, và
Vua của Champa đã từng là bất cứ người nào làm lãnh đạo một
thời có quyền lực lớn nhất (ông Vua giữa các Vua).
Khi bàn về thể chế chính trị lỏng lẻo mang tính phổ biến
của các quốc gia Đông Nam Á cổ đại – mà Champa là một trường
hợp điển hình, Wolters và nhiều học giả sau đó đã đưa ra khái
niệm Mandala. Theo đó, Mandala (Circles of Kings) được các nhà
nghiên cứu dùng để diễn tả một hệ thống chính trị-kinh tế được
phát hiện tại hầu hết các quốc gia cổ ở Đông Nam á. Mandala là
vương quốc bao gồm nhiều tiểu vương quốc hoặc lãnh chúa. Trong
mỗi tiểu quốc của Mandala có một vị tiểu vương thường được thần
linh hóa và tự xưng là lãnh đạo của câc thủ lĩnh khác, mà trên lý
thuyết, đó là những thuộc hạ và chư hầu của họ. Mỗi tiểu vương
trong Mandala là người duy nhất có đặc quyền được nhận cống
phẩm mang đến bởi các sứ thần và là người có uy quyền tối cao
lãnh đạo quân đội. Cũng thường xảy ra tình trạng là một vài vị thủ
lĩnh trong Mandala có quyền từ chối vai trò chư hầu của họ và cố
xây dùng cho riêng họ một hệ thống chư hầu mỗi khi họ có cơ hội
nổi dậy. Để ngăn ngừa tình trạng này, tiểu vương trong các
Mandala ứng xử với các chư hầu bằng cách không can thiệp vào
nội bộ của những thủ lĩnh địa phương để giữ một khoảng cách
24
tương đối với thủ phủ, và tạo những mối quan hệ hôn nhân hoặc

mời họ tham gia vào ứng thí đại biểu của Hoàng gia
12
.
2. Điều kiện kinh tế -xã hội của vương quốc Champa cổ đại.
Địa thế của Champa khá đặc biệt, một dải đất hẹp chạy dài
giữa đại dương và núi. Dân cư chủ yếu sống rải rác ven biển và
trong nội địa thì cư dân cư trú bên những dòng sông. Chẳng hạn
nh vùng sông Thu Bồn , là một địa điểm quần cư của nhiều thời kỳ
nối tiếp nhau cho đến thế kỷ XII, XIII với những trung tâm Trà
Kiệu, Đồng Dương. Sông Trà gắn với những di tích quần cư
Chánh lộ và thành Châu Sa; Sông Côn gắn với Trà Bàn…
Điều đáng nói ở đây là địa hình Champa bị chia cắt bởi các
đèo chạy cắt ngang đổ từ nói ra biển tạo nên các vùng đồng bằng
nhỏ và liên lạc với nhau bằng đường bộ rất khó khăn. Người ta liên
lạc chủ yếu với nhau bằng đường biển. Nhưng điều đó không phải
là điều kiện đủ để mỗi vùng tạo thành một tiểu vương quốc tự trị.
Nhiều di tích văn hoá Chăm còn lại đến ngày nay cho thấy các
vùng ở Champa tương đối độc lập về không gian nhưng vẫn tiếp
nối nhau về mặt thời gian. Xét vị trí, vai trò của các kinh đô, ta sẽ
thấy rõ hơn điều này.
Sinhapura là kinh đô duy nhất của Champa cho đến cuối thế
kỷ VII, đầu thế kỷ VIII. Từ giữa thế kỷ VIII đến giữa thế kỷ IX
12
Wolters O.W, History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives (Revised Edition), Institute of
Southeast Asia Studies – Singapore, 2000.
25

×