DANH SÁCH NHĨM THỰC HIỆN:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Diệp Quốc Siêu (Nhóm trưởng) – K47B – A5 – 232
Lương Hoàng Phan – K47B – A5 – 205
Huỳnh Bảo Thạch – K47B – A6 – 244
Bùi ðức Tân – K47B – A6 – 241
Khổng Thị Anh Thư – K47B – A6 – 280
Hồ Thị Lệ Thảo – K47B – A6 – 256
Mạch Ngọc Thanh – K47B – A6 – 247
Nguyễn Thị Quế Thanh – K47B – A6 – 249
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
1
I. Ý NGHĨA CỦA ðỀ TÀI:
Trở thành sinh viên, có lẽ điều khác biệt lớn nhất là khơng cịn bị ràng buộc bởi nhiều nội quy
như thời phổ thông, cũng khơng có giờ sinh hoạt và khơng có cả những phê bình của giáo viên. Vì
vậy, việc đến lớp đều đặn khơng cịn là điều “dĩ nhiên” nữa.Những thay đổi này buộc sinh viên có
những lập trường rõ ràng để tìm cho mình cách học tối ưu. Có những sinh viên vẫn ngày ngày có
mặt trong giờ lên lớp, cũng có sinh viên thường xun vắng mặt. Một điều khơng thể phủ nhận rằng,
việc có mặt hay khơng đều ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả và chất lượng học tập của sinh viên. Tuy
nhiên, việc vắng mặt cũng có lý do của nó, cả khách quan lẫn chủ quan. Nhóm chúng tơi đã tiến
hành khảo sát về “ Những yếu tố ảnh hưởng ñến số lần trốn học của sinh viên trong một tuần” ñể
hiểu rõ hơn ñến nguyên nhân của vấn đề này, từ đó tìm ra một số hướng giải quyết để khắc phục
tình trạng bỏ tiết của các bạn sinh viên.
.
II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ THỰC HIÊN
ðỀ TÀI
1. Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài :
Nhóm thực hiện đã tiến hành khảo sát ở các trường ñại học như ðH Ngoại Thương, ðH Bách
Khoa, ðH Sư Phạm, ðH Sài Gòn , ðH Khoa học Xã hội và nhân văn, , ðH Kinh Tế Tp.HCM, Khoa Kinh
Tế - ðHQG, ðH Quốc tế, ðH Ngân Hàng, ðH Kiến Trúc, ðH Kĩ thuật và ðH Văn Lang.
Số phiếu phát ra ở các trường là 550 phiếu, số phiếu thu lại là 500 và số phiếu hợp lệ là
379. Dựa vào 379 phiếu hợp lệ đó, nhóm đã tiến hành nhập số liệu trên phần mềm Eviews và sử
dụng kiến thức ñã học ñể tiến hành hồi quy, kiểm ñịnh, xem xét mô hình đã thực sự phù hợp chưa,
có sự xuất hiện của ña cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi hay khơng để tìm cách khắc
phục.
2. Thống kê một số tiêu chí quan trọng :
Sinh viên có người u hay chưa ?
Biểu đồ sinh viên có/chưa có người yêu
32%
có
chưa
68%
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
2
Tính cách sinh viên :
Biểu đồ tính cách của sinh viên
78%
chăm chỉ
khơng chăm chỉ
22%
Phương tiện đi lại :
Biểu ñồ phương tiện ñi lại của sinh viên
số lượng sinh viên
140
120
100
80
60
40
20
0
ñi bộ
ñi xe ñạp
ñi xe máy
ñi xe bus
Phương tiện
Học lực :
Biểu đồ học lực của sinh viên
57%
Giỏi
Khá
33%
Trung Bình
10%
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
3
Thời gian tự học :
Thời gian tự học của sinh viên
24%
trên 5h/ngày
dưới 5h/ngày
76%
Thời gian giải trí :
Thời gian giải trí của sinh viên
26%
trên 5h/ngày
dưới 5h/ngày
74%
Hoạt động ngoại khóa :
số lượng sinh viên
Sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
nhiều
bình thường
ít
khơng tham
gia
tỉ lệ
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
4
III. XÂY DỰNG MƠ HÌNH
A. Thiết lập mơ hình tổng qt
1. Mơ hình tổng qt
Yi = C1 + C2*X2 + C3*X3 + C4*X4 + C5*X5 + C6*X6 + C7*X7 + C8*D1 + C9*D2 +
C10*D3 + C11*D4 + C12*D5 + C12*D6 + C13*D7 + C14*D8 + C15*D9 + C16*D10
+ C17*D11 + C18*D12 + C19*D13 + C20*D14 + C21*D15 + C22*D16 + C23*D17 +
C24*D18 + C25*D19 + ei
2. Giải thích các biến
a. Biến phụ thuộc
Y: số lần nghỉ học trong một tuần (đvt: lần/tuần)
b. Biến độc lập
Biến định lượng
ðơn
tính
Tên Ý nghĩa
X2
Thời
giải trí
X3
Thời
gian giờ/ngày +
làm thêm
X4
Số tiết học tiết/tuần +
trong tuần
X5
X6
X7
gian
vị Dấu
kỳ
vọng
Tỉ lệ số môn
học
thấy
hứng
thú
trong tuần
Tỉ lệ số môn
học
quan
trọng trong
tuần
giờ/ngày +
-
-
Thời gian tự giờ/ngày +
học
Diễn giải
Dành thời gian để giải trí càng
nhiều thì số lần nghỉ học càng
nhiều
Thời gian làm thêm càng nhiều
thì số lần nghỉ học cũng tăng
Số tiết học trong tuần càng nhiều
sẽ dẫn ñến sự mệt mỏi nên số
lần nghỉ học càng nhiều
Tỉ lệ số môn sinh viên thấy hứng
thú càng cao sẽ thu hút sinh viên
ñi học nhiều hơn nên số lần nghỉ
học sẽ ít đi
Tỉ lệ số mơn học quan trọng càng
cao thì sinh viên sẽ càng ít nghỉ
học (vì nghề nghiệp trong tương
lai)
Sinh viên có thể dành nhiều thời
gian tự học ở nhà, vì vậy việc
đến giảng đường sẽ ít hơn và số
lần nghỉ học sẽ nhiều hơn
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
5
Biến định tính
Tên
D1
Ý nghĩa
Lựa chọn
1
0
Dấu
kỳ
vọng
Giới tính
Nam
Nữ
+/-
D2
D3
D4
Sinh viên
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Khác
Khác
Khác
+/-
D5
Sức khỏe
Tốt
Khơng
-
D6
Tình cảm
(người u)
Có
Chưa
+/-
D7
Tính cách
bản thân
Chăm chỉ
Khơng
-
D8
Khoảng cách
từ chỗ ở tới
trường
Xa
Khác
Gần
Khác
ði bộ
Khác
Xe đạp
Khác
Xe máy
Khác
Có
Khơng
D9
D10
D11
D12
Phương tiện
đến trường
D13
ði học thời
tiết xấu
D14
ði học một
mình
D15
D16
D17
D18
D19
ðúng
Sai
Kết quả học
tập
Giỏi
Khác
Khá
Khác
Tham gia
hoạt động
ngoại khóa
Nhiều
Khác
Bình thường
Khác
Ít
Khác
+
+/-
Diễn giải
Giới tính có thể hoặc
không thể làm tăng số lần
nghỉ học
Sinh viên năm thứ mấy
có thể làm tăng hoặc
giảm số lần nghỉ học
Sức khỏe tốt thì khả năng
nghỉ học sẽ ít hơn
Tình cảm có thể làm tăng
hoặc giảm số lần nghỉ học
(nghỉ học ñể ñi chơi với
người yêu hoặc ñến
trường ñể học cùng người
u)
Càng chăm chỉ thì sẽ đi
học đầy đủ hơn nên nghỉ
học sẽ ít hơn
Khoảng cách càng xa thì
số lần nghỉ học càng
nhiều
Phương tiện đến trường
có thể làm tăng hoặc
giảm số lần nghỉ học
-
Thời tiết xấu mà đi học
thì số lần nghỉ học sẽ ít đi
+/-
ði học một mình có thể
làm tăng hoặc giảm số
lần nghỉ học.
-
+
Kết quả học tập cao thì số
lần nghỉ học ít
Tham gia hoạt động ngoại
khóa càng nhiều thì khả
năng nghỉ học sẽ càng
tăng
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
6
B. TIẾN HÀNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH :
1)
Mơ hình hồi quy gốc:
Mức độ phù hợp của mơ hình khá thấp : R2=0.224174.
Dựa vào kết quả hồi quy có được ,nhóm phát hiện ra trong mơ hình chỉ có ba biến có ý nghĩa: X5, D7,
D13 (do |t-statistic| >2). Mặt khác, hiện tượng có khá nhiều biến khơng có ý nghĩa đối với mơ hình xuất hiện
( do |t-statistic| < 2). Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác bản chất của hiện tượng này, nhóm thực hiện sẽ
xét ma trận tương quan giữa các biến ñộc lập sau.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
7
2)
Ma trận tương quan giữa các biến ñộc lập:
Bằng cách sử dụng Eviews, nhóm có được ma trận tương quan như sau:
Dựa vào bảng ma trận có được, nhóm phát hiện ra 3 cặp biến độc lập có hiện tượng ña cộng tuyến:
- D3 và D4 với D3 là sinh viên năm 2; D4 là sinh viên năm 3.
- D8 và D9 với D8 là khoảng cách từ chỗ ở ñến trường xa, D9 là gần.
- D18 và D19 với D18 là hoạt động ngoại khóa bình thường, D19 là ít.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
8
3) Mơ hình với các biến có ý nghĩa (tạm thời bỏ qua cả các biến ña
cộng tuyến)
Với ba biến có ý nghĩa (X5, D7, D13) và ba cặp biến có hiện tượng đa cộng vửa được
phát hiện (D3-D4, D8-D9, D18-D19), nhóm quyết định hồi quy lại mơ hình chỉ với ba biến có ý
nghĩa đó và sẽ kiểm định sự cần thiết của ba cặp biến ña cộng tuyến.
Mức độ phù hợp của mơ hình thấp và thậm chí thấp hơn cả mơ hình gốc: R2= 0,141685.
Tuy nhiên một lần nữa nhóm khẳng định cả ba biến này đều có ý nghĩa đối với mơ hình
(|t-statistic| > 2).
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
9
4) Kiểm ñịnh sự cần thiết của các biến bị đa cộng tuyến đối với mơ
hình:
Như đã nói trên, nhóm tiếp tục kiểm ñịnh kiểm ñịnh sự cần thiết của ba cặp biến bị đa
cộng tuyến đối với mơ hình:
Cặp D3-D4:
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
10
Sau khi kiểm định bằng Eviews, nhóm thấy cả 2 biến D3-D4 đều khơng cần thiết đối với
mơ hình ( Prob. Chi-Square của D3 là 0,5342 > 0.05, của D4 là 0,2696 > 0.05).
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
11
Cặp D8-D9
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
12
Sau khi kiểm định bằng Eviews, nhóm thấy cả 2 biến D8-D9 là cần thiết đối với mơ hình (
Prob. Chi-Square của D8 là 0,0017 < 0.05, của D9 là 0,0015 < 0.05). Nhưng vì hai biến này bị
đa cộng tuyến nên nhóm chỉ quyết định đưa vào mơ hình một trong hai biến và tiến hành hồi quy
sau.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
13
Cặp D18-D19
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
14
Sau khi kiểm định bằng Eviews, nhóm thấy cả 2 biến D18-D19 đều khơng cần thiết đối với
mơ hình ( Prob.Chi-Square của D18 là 0,0720 > 0.05, của D19 là 0,1068 > 0.05).
Như vậy sau khi kiểm định, nhóm nhận ra chỉ có cặp biến D8-D9 có ý nghĩa. Nhưng vì
hiện tượng đa cộng tuyến chỉ có thể đưa thêm một biến vào mơ hình nên nhóm quyết định xây
dựng mơ hình hồi quy theo hai hướng:
- Hướng thứ nhất : Mơ hình hồi quy với sự có mặt thêm của D8.
- Hướng thứ hai : Mơ hình hồi quy với sự có mặt thêm của D9.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
15
C. MƠ HÌNH HỒI QUY VỚI SỰ CĨ MẶT THÊM CỦA BIẾN D8
Với việc sử dụng Eviews và ñưa thêm biến D8 vào mơ hình, nhóm có kết quả hồi
quy sau:
Mơ hình có dạng:
Yi = 2.200129 –
0.933248*D13 + ei
0.774905*X5
–
0.46038*D7
–
0.449941*D8
–
Theo cách hồi quy này, biến D8 trở nên có ý nghĩa đối với mơ hình, tuy nhiên mức
độ phù hợp của mơ hình rất thấp: R2= 0.163760. Do đó nhóm sẽ lần lượt tiến hành
kiểm định các “bệnh” của mơ hình.
1) Kiểm ñịnh ña cộng tuyến
Với ma trận tương quan trên, tất cả bốn biến đều có |rij| <0.5 nên chúng khơng bị đa cộng tuyến
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
16
2) Kiểm định tự tương quan
Thơng qua kiểm định Breusch-Godfrey bằng Eviews, nhóm thấy Prob.Chi-Square = 0.0314
< 0.05 nên mơ hình bị tự tương quan
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
17
3) Kiểm ñịnh phương sai thay ñổi
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
18
Bằng phương pháp kiểm ñịnh White (Prob.Chi-Square =0.0000 < 0.05) và bằng phương pháp đồ
thị, nhóm có thể dễ dàng kết luận mơ hình đã bị HET.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
19