Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng biểu mô mô phôi ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 25 trang )


BIỂU MÔ
- Mô: là tập hợp của các tb và chất gian bào của
nó cùng thực hiện 1 hoặc 1 số chức năng.
- Cơ quan: Các mô khác nhau kết hợp với nhau
theo 1 trình tự tạo thành các cơ quan.
-
Có 4 mô cơ bản: biểu mô, mô liên kết, mô cơ,
mô thần kinh.
- Biểu mô: gồm các tb đứng sát nhau với rất ít
chất gian bào.


I. Ðặc điểm chung của b.mô
1. Nguồn gốc: ngoại bì, trung bì, nội bì.
2. Chức năng: Phủ (lợp), hấp thu và bài xuất,
tổng hợp và chế tiết, vận chuyển, bảo vệ, thu
nhận cảm giác.
3. Ðặc điểm cấu tạo:
3.1. Các tb đứng sát nhau tạo thành tấm (lớp) nằm tựa trên
màng đáy, ngăn cách với mô l.kết. M. đáy được gắn với tb
b.mô bởi thể bán l.kết và đính với mô l.kết bới các s.neo.
3.2. Kích thước và h.dạng: khác nhau, tùy thuộc loại b.mô, vị
trí, chức năng.
3.3. Mô không có mạch máu.
3.4. Sự phân cực: cực ngọn và cực đáy.
3.5. Khả năng tái tạo mạnh

Màng đáy nằm xen giữa tb b.mô và mô l.kết.

3.6. Sự l.kết giữa các tb b.mô: các tb b.mô l.kết chặt chẽ với


nhau tạo thành tấm hoặc lớp l.tục nhờ các hình thức l.kết
rất phong phú:
+ Chất gắn: là các phân tử kết dính (glycoprotein) nằm trong
hoảng gian bào.
+ Khớp mộng: các nếp gấp của màng tb ở mặt bên khớp với
nhau.
+ Các cấu trúc liên kết gian bào:
* L.kết vòng bịt: vùng l.kết khít quanh cực ngọn, màng 2 tb
dính sát nhau.
*Thể l.kết vòng (vòng dính): tạo thành 1 dải l.tục quanh tb ở
cực ngọn, phần b.tương dưới màng tụ đặc lại chứa nhiều
siêu sợi.


Biểu mô
Biểu mô
A. Chỗ nối b.mô với mô l.kết (mũi tên: thể bán l.kết); B. Mũi tên là sợi neo

Mặt ngọn
Sơ đồ các loại l.kết giữa các tb b.mô ( 3 tb b.mô r.non)

* Thể l.kết: khoảng g.bào rộng hơn b.thường (>200 nm),
b.tương dưới màng tụ đặc thành tấm đặc với nhiều tơ trương
lực, các sợi này xuyên màng và đan với nhau ở khoảng gian
bào, l.kết rất chắc.
* L.kết khe: màng 2 tb sát nhau (k.g.bào 2-3nm), trên màng có
các phức hợp protein đ. biệt tạo thành các ống thông nhau
giữa 2 tb, qua đó các phân tử hoặc ion trao đổi trực tiếp.
3.7. Cấu trúc đặc biệt ở bề mặt tự do (cực ngọn tb):
- Vi mao: nếp gấp b.tương ở cực ngọn: trục giữa là các bó siêu

sợi nối với nhau và với màng tb và gắn vào tấm đáy dưới
chân vi mao. Tăng d.tích bề mặt, nhiều ở tb hấp thu: bm ruột
non.
- Lông chuyển: nếp gấp ở cực ngọn tb: trục: là 1 hệ thống vi
ống gồm 1 đôi ống trung tâm và 9 đôi ống ngoại vi được gắn
trên thể đáy (1 dạng trung thể), có khả năng ch. động.
- Mê đạo đáy: nếp gấp màng tb ở cực đáy

Sơ đồ l.kết khe: các kênh (mũi tên) được tạo
thành bởi các đôi connecxon kế cận nhau. 1
connecxon được c.tạo bởi 6 đơn vị prtein căng
qua lớp đôi lipid của màng tb.
Liên kết vòng dính

Hình ảnh siêu vi của vi mao

H. ảnh cấu tạo siêu vi của lông chuyển

4. Phân loại biểu mô
Dựa vào cấu tạo và chức năng, 2 loại: bm phủ, bm tuyến.
4.1. Biểu mô phủ: dựa vào h.dạng tb và số hàng tb:
- Hình dạng: bm lát, bm vuông, bm trụ
- Dựa vào số hàng: bm đơn, bm tầng
Kết hợp: 6 loại b.mô:
+ B.mô lát đơn
+ B.mô vuông đơn
+ B.mô trụ đơn
+ B.mô lát tầng
+ B.mô vuông tầng
+ B.mô trụ tầng

B.mô trụ giả tầng

+ B.mô lát đơn: 1 hàng tb dẹt nằm trên màng đáy. Bmô lợp
mạch, bm phủ màng của các khoang rỗng.

+ B.mô vuông đơn: 1 hàng tb vuông nằm trên màng đáy.
B.mô mầm b.trứng, b.mô nang t.giáp. B.m chuyển tiếp

+ B.mô trụ đơn: 1 hàng tb trụ nằm trên màng đáy. B.mô
lợp n.mạc ruột non.

+ B.mô lát tầng: nhiều hàng tb, hàng tb dưới cùng nằm trên
màng đáy, hàng tb trên cùng dẹt. 2 loại: lát tầng sừng hóa
(bm da), lát tầng không sừng hóa (bm thực quản).
Màng
đáy

+ B.mô vuông tầng: nhiều hàng tb, hàng tb trên cùng
h.vuông. Bmô ống b.xuất t.mồ hôi, bm nang trứng đặc.

+ B.mô trụ tầng: nhiều hàng tb, hàng trên cùng h.trụ. B.mô
kết mạc.
B.mô trụ giả tầng: bmô lợp n.mạc đường dẫn khí.

4.2. Biểu mô tuyến
- Gồm các tb có chức năng tổng hợp và chế tiết các sản
phẩm đặc hiệu (chất tiết).
- Dựa vào kiểu chế tiết: 3 loại: tuyến toàn vẹn, t.toàn hủy, t.
bán hủy.
- Dựa vào cách bài tiết chất tiết: 2 loại: t.ngoại tiết, t.nội tiết.

4.2.1. Tuyến ngoại tiết
- Chất tiết được bài xuất ra ngoài: bề mặt da, các khoang.
- Cấu tạo: 2 phần: phần chế tiết và phần bài xuất.
- Phân loại: Dựa vào cấu tạo hình thái của phần chế tiết:
Tuyến ống, tuyến túi, tuyến ống túi

+ Tuyến ống: phần chế tiết và phần bài xuất tạo thành ống.
Nhiều loại: t.ống đơn, t. ống chia nhánh.

+ Tuyến túi: phần chế tiết phình to thành nang tuyến.
Tuyến túi đơn: nhiều nang tuyến đổ chung vào 1 ống
bx duy nhất. T.bã
Tuyến túi phức tạp (t.túi kiểu chùm nho): nhiều nang
tuyến, ống bx phân nhánh kiểu cành cây. T.tụy, t.nước bọt.
+ Tuyến ống túi: là t. ống nhưng thành ống có nhiều túi phình
ra.

4.2.2. Tuyến nội tiết: sản phẩm (chất tiết) được bài xuất
vào máu.
- Cấu tạo: chỉ có phần chế tiết, không có phần bài xuất.
Các tb tuyến liên hệ chặt chẽ với các mao mạch máu
bao quanh.
- Phân loại: 3 loại:
+ Tuyến nội tiết kiểu lưới
+ Tuyến nội tiết kiểu túi
+ Tuyến nội tiết kiểu tản mác

Tuyến toàn hủy (t.bã) Tuyến bán hủy (t.sữa)

Tuyến nội tiết kiểu túi

Tuyến nội tiết kiểu lưới

×