Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.76 KB, 80 trang )

Chương 1
ĐẶT VẤN ĐÈ

1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Cùng vđi sự phất triển ngày càng vượt bậc trên toàn thế giđi, khi Việt Nam trở thành
thành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bưđc vào giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thứ
hai theo kế hoạch 10 năm với nhịp độ nhanh chóng và quy mô mạnh mẽ nhằm thực hiện thành
công mục tiêu chiến lược của Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VHI là “đưa nưđc ta trở thành một
nước công nghiệp vào năm 2020”, hàng loạt cấc Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ
cao tập trung đã được thành lập, xây dựng và đi vào hoạt động theo chiến lược nền kinh tế công
nghiệp quy mô lổn.Tuy nhiên, như một hệ quả tất yếu khi nền kinh tế càng phát triển thì vấn nạn
về đô thị hóa, ô nhiễm, suy thoái môi trường và tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên càng
diễn ra trầm trọng hơn.
Nhìn nhận được vấn đề bảo vệ môi trường là cần thiết và quan trọng cho sức khỏe của
cộng đồng cũng như hướng tới sự bền vững của toàn cầu, cấc nhà môi trường đã nghiên cứu thiết
lập đưa ra cấc biện pháp về quản lý(các chương trình giáo dục môi trường cho cộng đồng, hệ
thông quản lý môi trường ISO 14000, ) hay cấc biện pháp kỹ thuật(như LCA, xử lý cuối đường
Ống, sản xuất sạch hơn) cũng nhằm một mục đích chung là cải thiện môi trường ngày càng tốt
hơn song tất cả các biện pháp trên dường như vẫn chưa đáp ứng cho tình hình môi trường hiện
nay.
Trong tất cả các lĩnh vực nghiên cứu, công cụ phân tích hệ thống được xem là giải pháp
tối ưu để xem xét, đánh giá bản chất của vấn đề cũng như tìm hiểu được các mối quan hệ xung
quanh vấn đề, qua đó vạch ra được kế hoạch thực hiện. Cấc công cụ phân tích này có thể áp dụng
khi cần đến cấc chiến lược định hưđng nhằm vạch ra kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển, hay
khi xấc định lợi
ích và ảnh hưởng của các nhóm khấc nhau trong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án,
chương trình và chính sách. Hiện nay, cấc công cụ phân tích hệ thống đã được ứng dụng rộng rãi
tại các nước tiên tiến trên thế giđi và đã thành công trong nhiều lĩnh vực nhất là trong kinh tế
thương mại. Trong lĩnh vực môi trường cũng vậy; cấc công cụ này cũng là chìa khóa cần thiết
cho sự thành công của cấc nhà môi trường để tìm ra cách giải quyết bài toán khó hiện nay.
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình


SVTỈỈ: TRẦN THỊ MINH KIỀU 1
Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng từ 8-11% trong những năm gần đây, kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu và xứng đáng là “đầu tàu” khu vực kinh tế trọng điểm phía
Nam. Để đạt được thành tích như vậy thì sự đóng góp của các Khu công nghiệp, Khu chế xuất,
Khu công nghệ cao là vô cùng to lổn. Tuy nhiên cũng từ các KCN, KCX này lại là nguyên nhân
chính của những lượng rác khổng lồ, những nguồn nước thải chưa được xử lý hay của những cấc
vấn đề môi trường nóng bỏng cho thành phố hiện tại.
Trong tất cả các KCN-KCX trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ cố duy nhất một
KCN nằm trong nội thành là KCN Tân Bình, vì vậy việc quản lý môi trường tại KCN Tân Bình
là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Ở đây công tấc quản lý môi trường đã và đang được tiến
hành; tuy nhiên một số doanh nghiệp vẫn chưa có được một định hướng cụ thể hay cách giải
quyết cho từng vấn đề môi trường riêng của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp này vẫn dùng
những quy định chưa rõ ràng và không thích hợp với điều kiện của KCN Tân Bình. Vì vậy, điều
cần thiết là phải có một bộ tiêu chí môi trường dành riêng cho KCN Tân Bình như là một “kim
chỉ nam”, giúp cho các doanh nghiệp quản lý tốt hơn môi trường trong khu vực của mình, từ đó
góp phần hoàn thiện môi trường chung của cả KCN và khu dân cư xung quanh. Đây chính là lí
do đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong
công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình ” được thực hiện làm đồ ấn tốt
nghiệp.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Vận dụng công cụ SWOT và SA vào việc xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN để góp
phần quản lí môi trường KCN Tân Bình hiệu quả.
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chỉ thực hiện hai trong cấc công cụ PTHTMT là SWOT và SA
Đối tượng nghiên cứu: ấp dụng cho hệ thống quản lý môi trường KCN Tân
Bình.
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điều tra khảo sát

Xem xét và đánh giá chung về hiện trạng môi trường tại cơ sở sản xuất, phương thức hoạt
động, công nghệ sản xuất
Phương pháp phân tích hệ thống
Xem xét tất cả cấc doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
Tiến hành phân tích doanh nghiệp trong KCN, tìm hiểu cấu trúc và quy luật hoạt động
nhằm bảo đảm cho khu công nghiệp phát triển đúng mục tiêu đã định trong điều kiện thay đổi
của môi trường bên ngoài.
Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia môi trường về công tác quản lí KCN, cũng như khả
năng ấp dụng của các công cụ phân tích hệ thống môi trường trong việc lựa chọn cấc vấn đề
chính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lược và cuối cùng là vạch ra chiến lược chi
tiết.
Phương pháp tổng hợp tài liệu
Tổng họp tài liệu, thu thập và kế thừa có chọn lọc các thông tín, dữ liệu có liên quan đến
đề tài từ các nguồn dữ liệu (từ các đề tài nghiên cứu, tài liệu hội thảo, từ Internet, sách báo ) về
cấc công cụ PTHTMT sau đó phân tích, tổng hợp theo từng vấn đề riêng biệt phục vụ cho nội
dung đề tài.
1.5 Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về công cụ phân tích hệ thống môi trường
Nghiên cứu khả năng vận dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường vào việc chuẩn bị
các chương trình chính sách trong lĩnh vực môi trường.
Khảo sát hiện trạng môi trường KCN Tân Bình
Tìm hiểu công tấc quản lí môi trường đang thực hiện tại KCN TB và nhận xét đánh giá
Nghiên cứu khả năng tích hợp 2 công cụ PTHT SWOT - SA vào công tấc quản lí môi
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 3
trường KCN Tân Bình
Xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN.
1.6 Ý nghĩa :
Ý nghĩa khoa học

SWOT - SA là những công cụ nêu lên khả năng nhận rõ sự việc. Là những công cụ phân
tích có thể ấp dụng trong tất cả lĩnh vực khoa học cũng như xã hội.
Đe tài nghiên cứu ứng dụng của cấc công cụ này trong công tấc quản lí môi trường KCN
Tân Bình.
Ý nghĩa thực tiễn
Qua việc ứng dụng hai công cụ SWOT - SA xây dựng được bộ tiêu chí môi trường và đề xuất
các giải pháp quản lí môi trường cho KCN Tân Bình nhằm tăng cường hiệu quả quản lý môi
trường cho chủ đầu tư KCN, góp phần giữ gìn môi trường Khu công nghiệp luôn xanh- sạch-
đẹp.
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ Đối TƯỢNG NGHIÊN cứu
Nội dung chương này sẽ trình bày về công cạ PTHT SWOT- SA làm cơ sở lý
thuyết để áp dụng cho chương sau.
2.1 Giới thiệu ctf bản về công cụ phân tích hệ thống môi trường (PTHTMT)
2.1.1 Công cụ SWOT (Strength - Weakness- Oppprtunities- Threats)
2.1.1.1 Dinh nghĩa:
Phân tích SWOT là công cụ tìm kiếm tri thức về một đối tượng dựa trên nguyên lý hệ
thống, trong đó:
Phân tích điểm mạnh (S- strength), điểm yếu ( W- weakness) là sự đánh giá từ bên
trong, tự đánh giá về khả năng của hệ thống (đối tượng) trong việc thực hiện mục tiêu, lấy mục
tiêu làm chuẩn để xếp một đặc trưng nào đó của môi trường bên trong là điểm mạnh (hỗ trợ mục
tiêu) hay điểm yếu (cản trở mục tiêu)
Phân tích cơ hội (0- opportunities), thách thức (T- threats) là sự đánh giá các yếu tố bên
ngoài chi phối đến mục tiêu phát triển của hệ thống (đối tượng), lấy mục tiêu làm chuẩn để xếp
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 4
một đặc trưng nào đó của môi trường bên ngoài là cơ hội (hỗ trợ mục tiêu) hay thách thức (cản
trợ mục tiêu).
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 5

2.1.1.2 Phươns phấp ứns duns côns cu PTHTMT SWOT được thực hiện
qua 6 eiaỉ đoan:
4 Xác đinh muc tiêu của hê thống:
Xác định mục tiêu của hệ thống để làm chuẩn cho phân tích SWOT. Xấc định mục tiêu
rất quan trọng trong việc phân tích vì một đặc trưng của hệ thống có thể là điểm mạnh của mục
tiêu này nhưng là điểm yếu của mục tiêu khác. Tương tự như vậy, một yếu tố của môi trường bên
ngoài có thể là cơ hội đối với mục tiêu này nhưng là thách thức đối với mục tiêu khác. Vì vậy
xấc định mục tiêu là điểm tựa để phân tích SWOT.
Xác đinh ranh giđi hê thống:
Để xấc định và không nhầm lẫn giữa điểm mạnh và cơ hội, điểm yếu và thách thức, cần
làm rõ ranh giới hệ thống, cần chú ý hai loại ranh giới:
Ranh giới cụ thể: là ranh giới địa lý, ranh giới mang tính vật lý phân biệt bằng
trực quan.
Ranh giới trừu tượng: quy định bằng thẻ hội viên (người có thẻ là ở trong hệ
thống), bằng quyết định thành lập tể chức (có tên trong quyết định là ở trong hệ
thống).
4- Xây dưng hình ảnh nhân thức về hê thống và vẽ ra sơ đồ cấu trúc hê thống tương đối chi tiết:
các bước xây dưng bao gồm các nôi dung:
Hệ thống bao gồm những thành phần nào(phân rã hệ thống thành những thành
phần chi tiết đến mức độ đáp ứng được mục tiêu hệ thống)
Những thành phần nào bên ngoài môi trường có tấc động quan trọng đến việc thực
hiện mục tiêu hệ thống
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 6
Hình 2.1: Mô hình SWOT
MẠNH,TÍCH cực YẾU,TIÊU cực
BÊN TRONG HỆ THỐNG Các điểm mạnh Các điểm yếu
MT BÊN NGOÀI Các cơ hội Các thách thức
Mục tiêu của hệ thống
Cơ hội

Những hoạt động nào hiện có trong quá trình hoạt động của hệ thống.
Sự biến đổi của hệ thống có gì đáng quan tâm đối với mục tiêu phát triển.
Cơ cấu cấp bậc của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phất triển Tính trội của hệ
thống có liên quan đến mục tiêu phất triển.
Phân tích:
Điểm mạnh - Ưu thế (Strengths) từ bên trong hệ thống Các tiến
trình phân tích như sau:
Hình 2.2: Tiến trình phân tích điểm mạnh
Xem xét đặc trứng hỗ trợ mục tiêu của hệ thống
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈl: TRẦN THỊ MINH KIỀU 7
Đánh giá ưu điểm của hệ thống có được so với mục tiên đề ra
Tìm kiếm nguồn lực thích hợp để thực hiện mục tiêu
Ghi nhận ý kiến khách quan từ bên ngoài về ưu thế của hệ thống
So sánh ưu thế có được với hệ thống cạnh tranh
Kết quả của cấc bưđc phân tích là bảng liệt kê cấc điểm mạnh của hệ thống cần
thiết cho mục tiêu đề tài.
^ Điểm yếu (Weaknesses) từ bên trong hệ thống Hình
2.3: Tiến trình phân tích điểm yếu
Xem xét các điểm yếu (kể cả điểm yếu tiềm tàng) của hệ thống
Liệt kê nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu đó
Đánh giá các biện pháp có thể áp dụng cải tiến hệ thống và so sánh
với hệ thống cạnh hanh
Lấy ý kiến khách quan từ bên ngoài để biết được những yếu tố cần
bổ sung vào hệ thống
Phân tích các cơ hội (Opporttunities) từ bên ngoài
Hình 2.4:Tiến trình phân tích cơ hội
Các thách thức (Threats) từ bên ngoài
Hình 2.5: Tiến trình phân tích thách thức
Xem xét những thách thức mà hệ thống sẽ gặp khi thực hiện mục tiêu

Tìm hiểu, so sánh với các thách thức của các đối thủ cạnh tranh
Đánh giá xem sự thay đổi công nghệ, sự cạnh tranh, sự đầu tư của nước ngoài
có đe dọa mục tiêu đề ra
Tham khảo cách giải quyết cho những thách thức quan trọng từ các đối tác
hay đối thủ cạnh tranh
4- Sau khi hoàn thành 4 bưđc phân tích s - w - Q - T giai đoan tiếp theo vach ra
chiến lươc hay giải pháp, thực hiên vach ra 4 chiến lươc:
Chiến lược S/O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ
Chiến lược W/0: Không để điểm yếu làm mất cơ hội
Chiến lược S/T: Phất huy điểm mạnh để khắc phục vượt qua thử
thách
Chiến lược W/T: Không để thử thách làm phất triển điểm yếu.
Bảng 2.1: Bảng vạch ra chiến lược - thách thức
s w
0 s + o
0
1
3
T
s - T
H
1
£

Giai đoan xử lý xung đôt muc tiêu và xếp thứ tư các chiến lươc:
Sau khi đã vạch ra cấc chiến lược thực hiện mục tiêu, người phân tích cần xếp thứ tự ưu tiên
cấc chiến lược và giải quyết xung đột giữa cấc mục tiêu trong trường hợp đa mục tiêu theo các quy
tắc thứ tự ưu tiên:
Các chiến lược có sự lặp đi lặp lại nhiều lần nhất là chiến lược ưu tiên nhất.
Chiến lược không chứa đựng sự mâu thuẫn mục tiêu có ưu tiên tiếp theo.

^ Chiến lược chứa chỉ một xung đột, mâu thuẫn nhưng khi thực hiện, sự tổn hại mục tiêu
thứ hai là không nghiêm trọng và có thể khắc phục được.
Các chiến lược còn lại thì cân nhắc sự tổn hại các mục tiêu để giữ lại hay bỏ đi.
Kết quả xếp thứ tự ưu tiên các chiến lược sẽ là căn cứ để xây dựng kế hoạch chiến lược dài
hạn cho một hệ thống.
2.1.2 Công cụ SA (Stakeholder anaỉỵsis)
2.1.2.1 Đinh nehĩa:
SA- Stakeholder analysis - Phân tích các bên có liên quan là một phương pháp luận có tính hệ
thống sử dụng các dữ liệu định lượng nhàm xác định lợi ích và ảnh hưởng của các nhóm khác nhau
trong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án, chương trình và chính sách.
SA dùng trong những việc sau đây:
^ Trong các dự ấn mang lại sự thay đổi kinh tế xã hội ^ Trong các chương
trình kinh tế, xã hội, môi trường ^ Trong các chính sách liên quan kinh tế, xã
hội, môi trường
2.1.2.2 Trình tư phân tích các bên có liên quan eồm 4 bước:
Bưđc 1: Xác đinh muc tiêu và pham vi dư án
Nhằm nhận dạng đầy đủ các thành phần trong dự án (trong hệ thống và ngoài phạm vi hệ
thống( môi trường bên ngoài).
Kết quả của việc xấc định phạm vi thường là một sơ đồ ranh giới giữa hệ thống và môi
trường hoặc một sơ đồ các bên có liên quan như sau:
Hình 2.6: Sơ đồ ghi lại các bên có liên quan trực tiếp, gián tiếp, có
4- Bưđc 2: Xác đinh các bẽn cổ liên quan chính và lơi ích của ho (tích cực hay tiêu cực
trong dư án)
ảnh hưởng (tài trợ)
Hình 2.7: Tiến trình xác định các bên có liên quan chính
Liệt kê những người có cơ hội (hay mang lại thách thức) từ mục tiêu dự án
Phân tích mức độ ảnh hưởng của dự án đến những người đang hưởng lợi từ
nguồn tài nguyên nằm trong phạm vi dự án
Liệt kê các bên nắm giữ quyền lực (và những người đang phụ thuộc) vào nguồn
tài nguyên trong dự án.

Đánh giá theo thang điểm để lựa chọn ra những bên quan trọng nhất
Kết quả của bước 2 là lập bảng kết quả cấc bên có liên quan:
Bảng 2.2: Bảng kết quả các bên có liên quan
Các bên có liên
quan
Sự đóng góp
Quyền lực của
nhóm
Vai trò tiềm tàng trong dự ấn
Thứ yếu Quan trọng
Bưđc 3: Đánh giá ảnh hưđng vả tầm quan trong cúa từng bên cổ liên quan cũng
như tác đông tiềm tàng của dư án đến mỗi bẽn cổ liên quan
Hình 2.8: Tiến trình đánh giá ảnh hưởng và tầm quan trọng của từng bên có
liên quan

Kết quả của bước 3 là lập ra và sử dụng sơ đồ đánh giá ảnh hưởng, tầm quan trọng và
mức độ tác động lên từng bên có liên quan theo cách sau đây:
^ Xác định các bên có liên quan và viết lên cấc thẻ (mỗi bên một thẻ) ^ Sắp xếp và
thay thế các thẻ trên bảng ma trận
^ Xem xét quan hệ (trách nhiệm, quyền, mức độ mâu thuẫn) trong và giữa các bên
có liên quan trong mỗi vùng của bảng ma trận ^ Xem xét chiến lược có thể (cách
tiếp cận, phương pháp) để phối hợp các bên có liên quan khác nhau trong mỗi vùng
của bảng ma trận Đặt ra cấc câu hỏi để xem xét nơi đặt cấc bên có liên quan trên
hình vuông phân tích ảnh hưởng/ tác động
Hình 2.9: Lưới phân tích các bên có liên quan để tìm ra sách lược phối hợp
ẢNH HƯỞNG NHIỀU HƠN
Bưđc 4: Xác đinh cách nào phối hơp các bên cổ liên quan tốt nhất Các kiểu bên
có liên quan khấc nhau sẽ được phối hợp theo các cách khấc nhau ở các giai đoạn khấc nhau
trong dự ấn, từ thu thập và cung cấp thông tin, tư vấn, đối thoại, cùng làm việc và cùng đồng
hành.

Xác định ai cần và muốn tham gia, khi nào, như thế nào sự tham gia đạt được sẽ cung
Cung cấp thông tin Đối thoại
v/d: báo chí, lãnh đạo
v/d: ban ngành, các tổ chức khác
BỊ TÁC ĐỘNG
BỊ TÁC ĐỘNG
ÍT HƠN
Thu thập thông tin
NHỀU HƠN
Tham vấn ý kiến
rhu động nhiều hơn Tương tác nhiều hơn
v/d: công chúng rộng rãi v/d: cộng đồng địa phương
ẢNH HƯỞNG ÍT HƠN
cấp cơ sở cho việc xây dựng sự hợp tác. Khi cấc bên có liên quan hiểu biết về dự án, có thể
quyết định thuyết phục hợp tác.
Kết quả của bước 4: là danh sách các bên có liên quan cần phải phối hợp nhằm đảm bảo
cho dự ấn/ chương trình/ chính sách thành công:
2.2 Tầm quan trọng và ý nghĩa của các công cụ phân tích hệ thống môi
trường
2.2.1 Công cụ SWOT
Phân tích SWOT là một cách rất hiệu quả để biểu thị ưu thế, và khảo sát cơ hội và thách
thức mà Cá Nhân hay Tổ Chức gặp trong quá trình sinh sống hay công tấc. Khi thực hiện phân
tích sử dụng SWOT sẽ giúp Cá nhân hay Cơ quan, Tổ chức tập trung cấc hoạt động vào các
lĩnh vực có ưu thế và ở đó có cơ hội nhiều nhất.
Phân tích SWOT rất thường được ấp dụng:
♦♦♦ Trong báo cáo định kỳ, trong xây dựng mới một tổ chức, trong việc gặp một
thử thách cần phải quyết định, trong việc xây dựng chiến lược phất triển cho
một tổ chức
2.2.2 Công cụ SA
Một phân tích cấc bên có liên quan có thể giúp một dự ấn hay chương trình xác định:

❖ Lợi ích của tất cả cấc bên có liên quan có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi
Bảng 2.3: Bảng danh sách các bên có liên quan cần phối hợp
Sách lược hành động Cấc bên cần phối hợp Ghi chú
Thu thập thông tin về họ
Cung cấp thông tin cho họ
Đối thoại với họ
Cùng làm việc và cùng đồng hành vđi họ
dự ấn/ chương trình.
♦♦♦ Các xung đột tiềm tàng hay rủi ro có thể phá hỏng dự ấn/ chương trình.
♦♦♦ Các nhóm cần được khuyến khích tham dự trong cấc giai đoạn khác nhau của
dự ấn.
♦♦♦ Sách lược phù hợp và cách tiếp cận để phối hợp các bên có liên quan.
♦♦♦ Các cách giảm các tác động tiêu cực lên cấc nhóm dễ bị thiệt hại hay bất lợi do
việc thực hiện dự ấn.
SA cần để:
❖ SA đánh giá phạm vi mà sự thay đổi do dự án/ chương trình/ chính sách có thể
tác động đến trong xã hội.
♦♦♦ Có thể bể sung vào các phân tích kinh tế chính trị để xác định cấc nhóm bị tấc
động để xem vị trí của họ trong dự án/ chương trình/ chính sách ảnh hưởng của
họ đến nhà nước, cơ hội để họ tham dự nhầm ủng hộ sự thay đổi và tìm sách
lược để vượt qua các trở ngại như sự cản trở của những người mất quyền lợi hay
trì hoãn thực hiện dự án/ chương trình/ chính sách.
SA có thể thực hiện trong suốt chu trình dự ấn.
SA là một thành phần quan trọng trong giai đoạn phân tích bối cảnh dự án.
SA xấc định ngay từ đầu các bên có liên quan chính, chỉ ra ai là quan trọng và có ảnh
hưởng và họ có thể tham gia vào dự ấn/ chương trình như thế nào?
2.3 Các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề quản lý môi trường trong
KCN
Các văn bản phấp luật được ban hành nhằm giúp cho mọi họat động phát triển theo
khuôn khổ của nhà nước quy định. Trong KCN cũng vậy, vệc xác định được ý nghĩa của 4 đặc

điểm chính trong KCN, hay tìm được các bên quan trọng có liên quan thì mục tiêu của đề tài
cũng chỉ được thực hiện tốt khi có cấc quy định pháp luật kiểm tra, đánh giá và thẩm định lại.
Bên cạnh đó, nhả quản lý sẽ dựa vào cấc quy định phấp luật làm tiêu chuẩn để phân tích
xem:
<4 Cơ hội (O) tìm kiếm cho KCN có vi phạm luật định đã ban hành, i- Các thách
thức (T) đặt ra có thể giải quyết bằng văn bản phấp luật hay phải thay thế bằng công
cụ khấc.
4 Các bên có liên quan trong KCN (SA) có thực hiện đầy đủ mọi yêu cầu của phấp
luật đinh ra, trường hợp ở từng giai đoạn của dự ấn phải đáp ứng được các yêu
cầu khác nhau. VD: trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng có thể đạt mức ồn đó
nhưng khi dự ấn hoàn thành thì mức
ồn đó chủ đầu tư phải điều chỉnh lại
Bảng 2.4 : Các cơ sở pháp lý
stt
Nơi ban hành Nội dung chính Ngày ban hành
1 Quốchội Luật bảo vệ môi trường 12/08/2005
2 Chính phủ
Nghị định 80/2006/NĐ- CP -
Qui định chi tiết và hướng dẫn
thi hành
09/08/2006
một số điều của luật BVMT
3 Chính phủ
Nghị định 81/2006/NĐ- CP về
xử phạt vi phạt hành chính
trong lĩnh vực BVMT
09/08/2006
4 Chính phủ
Nghị định số 34/2005/NĐ-CP-
Quy định về xử phạt vi phạm

hành chính trong lĩnh vực tài
nguyên nước
17/03/2005
5
BỘTài nguyên và môi
trường
Thông tư số 12/2006/TT-
BTNMT ngày 26/12/2006.
Hướng dẫn điều kiện hành
nghề và thủ tục lập hồ sơ,
đăng ký, cấp phép hành nghề,
mã số QLCTNH
26/12/2006
6 Chính phủ
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP-
Quản lý chất thải rắn
04/09/2007
7
BỘTài nguyên và môi
trường
Quyết định số 23/2006/QĐ-
BTNMT- v/v ban hành Danh
mục chất thải nguy hại.
26/12/2006
8 Bộ KHCN
Quyết định số
62/2002/QĐ-
BKHCNMT
09/08/2002
9 UBND thành phố

Quyết định của UBND thành
phố, số 3073/1999/QĐ-UB-
KT- v/v phê chuẩn và ban
hành Điều lệ KCN Tân Bình,
quận Tân Bình
28/05/1999
10
BỘTài nguyên và môi
trường
Quyết định số 22/2006/QĐ-
BTNMT- v/v bắt buộc ấp
dụng TCVN về Môi trường
18/12/2006
11Bộ KHCN
Chất thải rắn và chất thải nguy
hại
23/06/1995
TCVN 6705: 2000 chất thải
rắn không nguy hại - phân loại
TCVN 6706: 2000 chất thải
nguy hại - phân loại
TCVN 6707: 2000 chất thải
nguy hại - dấu hiệu cảnh báo,
phòng ngừa
Bộ KHCN Nưđc thải 18/12/2006
TCVN 5945-2005 (Nước
thải công nghiệp. Tiêu chuẩn
thải)
12Bộ KHCN Không khí 18/12/2006
TCVN 5937-2005 (Chất

lượng không khí-Tiêu chuẩn
chất lượng không khí xung
quanh)
TCVN 5939-2005
(Chất lượng không khí- Tiêu
chuẩn chất lượng khí thải
công nghiệp đối với bụi và các
chất vô cơ)
TCVN 5940-2005 (Chất
lượng không khí-Tiêu chuẩn
chất lượng khí thải công
nghiệp đối với cấc chất hữu
cơ)
TCVN 5938-2005 (Chất
lượng không khí-Nồng độ tối
đa cho phép một số chất độc
hại có trong không khí xung
quanh)
13Bộ KHCN Rung động 23/6/1995
TCVN 6962-2001 (Rung động
và chấn động-rung động do
cấc hoạt động xây dựng và sản
xuất công nghiệp- mức độ tối
đa cho phép đối với môi
trường công cộng và khu dân

14Bộ KHCN Am học 25/03/1995
TCVN 5949 (Âm học- Tiếng
ồn khu vực công cộng và dân
cư-mức ồn tốt đa cho phép)

15Bộ KHCN Hoá chất 17/06/1995
TCVN 5507-1995 (Hoấ chất
nguy hiểm-Qui định an toàn
trong lưu trữ, vận chuyển và
sử dụng
16Bộ KHCN
Các tiêu chuẩn nhà nước Việt
Nam- Hệ thống quản lý môi
trường ISO 14001
23/6/1995
2.4 Hiện trạng và công tác quản lí môi trường KCN/
2.4.1 Hiện trạng môi trưỉtng ở các KCN:
2.4.1.1 Nước thải
Sự ra đời và hoạt động của cấc KCN gắn liền với việc tiêu thụ một lượng nưđc thải rất
lđn có mức độ ô nhiễm cao. Tuy nhiên cho đến nay, phần lổn KCN ở nước ta đều chưa có hệ
thống xử lý nưđc thải tập trung hoàn chỉnh và vận hành đúng quy trinh. Hầu hết nước thải của
nhà mấy, xí nghiệp trong cấc KCN đều chưa được xử lý thích đấng trước khi thải ra môi
trường. Kết quả là tải lượng ô nhiễm trên hệ thống các nguồn tiếp nhận ngày một gia tăng do
khả năng tự làm sạch của nguồn có dưđi hạn,nguồn rníđc trên cấc sông sạch xung quanh vùng
hoạt động của cấc KCN đang có dấu hiệu ô nhiễm và một vài kênh rạch hiện đã bị ô nhiễm
nặng, không còn đảm bảo cho bất cứ mục đích sử dụng nào (điển hình nhất là hệ thống kênh
rạch nội thành tp. Hồ Chí Minh)
Một điều có thể nhận thấy cấc KCN tập trung đa số nằm gần các tuyến sông sạch, và tất
nhiên hệ thống sông sạch này sẽ là nguồn tiếp nhận nước thải cho cấc KCN. Diễn biến chất
lượng nước của nguồn tiếp nhận trong tương lai sẽ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý và
cấc biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước từ cấc KCN.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) như đã nói trên là ở khu vực số một về
số lượng KCN tập trung cũng như số dự án công nghiệp đi vào hoạt động. Cấc kết quả t ính
toán cho thấy hiện tại các KCN trong VKTTĐPN hàng ngày thải vào hệ thống sông Sài Gòn -
Đồng Nai khoảng 130.000m

3
nước thải, trong đó có khoảng 23.2 tấn cặn lơ lửng, 19.4 tấn
BOD, 41.3 tấn COD, 7.5 tấn Nitơ tổng, 1 tấn Phospho tổng và nhiều kim loại nặng cùng vổi
cấc chất độc hại khác. Theo các quy hoạch phát triển, dự báo vào năm 2010 cấc con số nói trên
tương ứng sẽ là 1.542.100 m
3
nước thải /nđ, trong đó có khoảng 278 tấn cặn lơ lửng, 231 tấn
BOD, 493 tấn COD, 89 tấn Nitơ tổng, 12 tấn Phospho tổng và nhiều kim loại nặng cùng với
chất độc hại khấc.
Tương lai phát triển các KCN tập trung tại VKTTĐPN cũng như trên cả rníđc sẽ dẫn tới
tổng lượng nước thải từ cấc KCN sẽ tăng lên rất nhiều lần, cấc dòng sông sẽ không thể đồng
hóa được khối lượng nưđc thải khổng lồ với nồng độ các chất ô nhiễm như hiện tại. Do đó, việc
đầu tư xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam là bắt buộc và cấp thiết.
2.4.1.2 Khí thải và ô nhiễm khône khí
Khí thải công nghiệp là nguồn ô nhiễm thứ hai sau nước thải, có khả năng phát thải
nhanh và xa trong thời gian ngắn. Hiện nay, môi trường không khí tại các KCN và khu vực lân
cận đang bị ô nhiễm bởi hai nguồn chính sau đây:
Khí thái của các nhả máy nằm trong KCN:
Khí thải phát sinh trong quấ trình hoạt động của các nhà mấy trong các KCN rất đa
dạng tùy theo đặc điểm ngành nghề sản xuất, có thể phân chia chúng thành cấc dạng như sau:
Khí thải do đốt nhiên liệu: Đa số cấc nhà mấy trong các KCN đều sử dụng các loại
nhiên liệu (dầu FO, DO, gas) để cấp nhiệt cho quá trình sản xuất. Khi bị đốt cháy, các nhiên
liệu này sẽ sinh ra một hỗn hợp các khí NO
x
, SO
x
, CO
x
, C
x

Yy và muội khói gây ảnh hưởng
đến môi trường xung quanh.
Khí thải phất sinh ngay trên dây chuyền công nghệ sản xuất: Tùy theo đặc tính ngành
nghề, các dạng khí thải này rất khác nhau. Điển hình nhất trong số các nhà máy đang hoạt động
tại cấc KCN hiện nay là các dạng khí, bụi sau:
4- Hơi axit bốc lên từ cấc dây chuyền mạ kim loại;
4- Hơi dung môi và bụi sơn phát sinh trong các công đoạn sơn;
4- Hơi khí độc bốc lên trong các dây chuyền đúc ép nhựa;
4- Khí Co phất sinh từ các lò nhiệt luyện kim loại;
4 Hơi chì bốc lên từ các công đoạn hàn chì;
4 Hơi dung môi bốc lên từ các khâu chuẩn bị mực in và in ấn bao bì sản
phẩm;
4- Bụi nguyên vật liệu, hóa chất và thành phẩm phất sinh trong cấc công đoạn phối
liệu, mài nhẩn bề mặt và đánh bóng cấc chi tiết;
4 Các loại bụi bông phát sinh trong các ngành sợi, may mặc ;
Các hơi chất độc và bụi nói trên có ảnh hưởng trực tiếp đối vđi công nhân sản xuất các
nhà máy có nguồn thải tương ứng, đây là một trong những vấn đề rất bức xúc cần được quan
tâm và xử lý đúng mức ở cấc nhà mấy.
2.4.1.3 Chất thải rắn và chất thải đôc hai:
Chất thải rắn của KCN bao gồm chất thải công nghiệp, bùn thải (từ khâu xử lý nước
thải) và rác thải sinh hoạt. Đây là lượng thải rất lổn, chỉ tính riêng KCN Biên Hòa I hàng tháng
thải ra khoảng 250- 300 tấn, KCN Biên Hòa II 500 tấn. Theo các tính toán của các nhà khoa
học, khối lượng chất thải rắn sản sinh ra trong cấc KCN trung bình khoảng 40 kg/ha/ngày. Như
vậy, ở thời điểm hiện tại (tổng diện tích chiếm đất của các nhà mấy đã đi vào hoạt động trong
cấc KCN là 23.000 ha ), hàng ngày tổng lượng chất thải rắn của tất cả các KCN lên tđi 92 tấn.
Hiện tại, biện phấp chủ yếu để xử lý lượng chất thải này là phối hợp vđi Công ty vệ
sinh môi trường đô thị để xử lý. Tại vùng kinh tế trọng điểm này, vẫn chưa có được bãi chôn
lấp chất thải công nghiệp đúng qui cách. Đây là vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu, giải
quyết.
2.4.2 Công tác quản lí môi trường ở các KCN

Từ hiện trạng môi trường các KCN, công tấc quản lý môi trường ở cắc KCN được nhận
xét như sau:
4 Hiện nay các bên có liên quan chính và quan trọng của hầu hết cấc KCN chủ yếu
là sở Tài Nguyên - Môi Trường tỉnh/ thành phố hay
Ban Quản Lý các KCN thuộc địa phương. Đây sẽ là những nơi chịu trách nhiệm
quản lý môi trường, bao gồm cấc vấn đề môi trường từ khâu thẩm định hồ sơ xin
đầu tư vào KCN, các hệ thống cơ sở hạ tầng môi trường trong KCN đến việc thẩm
tra, thanh tra cấc nhà mấy, xí nghiệp trong quá trình họat động tại KCN. i- Tuy
nhiên, thực tế cho thấy:
o Điểm yếu của hầu hết các KCN trong thời gian qua là không đủ phương
tiện và trang thiết bị để thực hiện việc giám sát ở tất cả cấc nhà mấy
trong KCN.
o Điểm mạnh của công tác quản lý môi trường KCN tại tp.HCM và Đồng
Nai hiện nay chỉ là có được đội ngũ cán bộ - công nhân viên nhiệt tình,
tích cực xuống từng nhà máy để giám sát từng nguồn ô nhiễm .
o Trách nhiệm của cấc sở Tài nguyên-Môi trường chỉ có thể đáp ứng được
phần nào việc quản lý cấc vấn đề môi trường bên ngoài hàng rào KCN
(quản lý môi trường đầu ra) như việc giấm sất chất lượng cấc dòng nước
thải đổ ra từ KCN, chất lượng môi trường không khí xung quanh KCN
và đây là thách thức mà KCN nào cũng gặp phải. Chính vì vậy, việc
phân cấp quản lý môi trường KCN cũng là một đòi hỏi cấp bách để tạo
điều kiện thuận lợi cho công tấc quản lý môi trường KCN.
o Còn các vấn đề môi trường bên trong hàng rào và KCN chỉ có thể được quản lý tốt bởi chính
cấc bộ phận chức năng của từng nhà mấy trong KCN kết hợp với cấc cơ hội tìm kiếm được từ
môi trường bên ngoài như sử dụng cấc công nghệ tiên tiến trong xử lý, trong sản xuất Điều
này cũng đã bắt đầu được
thực hiện và đạt được những kết quả khả quan ở một số KCN trọng điểm như Tân Thuận, Linh
Trung, Biên Hòa II, Việt Nam- Singapore
Chương 3
HIỆN TRẠNG VE CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG Ở KCN TÂN BÌNH
3.1 Giới thiệu về KCN Tân Bình:
3.1.1 Sự ra đời và phát triển KCN Tân Bình:
Công ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ và Đầu Tư Tân Bình
(TANIMEX) ra đời năm 1982, trong giai đoạn nền ngoại thương TPHCM mới hình thành. Ban
đầu TANIMEX chỉ có chức năng cung ứng hàng xuất khẩu cho các công ty lớn trực tiếp giao
dịch với nước ngoài, chủ yếu là với thị trường Liên Xô và Đông Âu. Đen nay, sau 20 năm phấn
đấu và trưởng thành, TANIMEX đã vượt qua những năm tháng đầu thử thách để trở thành một
doanh nghiệp nhà nước có uy tín, một đơn vị kỳ cựu hoạt động đa ngành. Hiện nay, Công ty
TANIMEX đã chuyển sang công ty cổ phần và là chủ đầu tư của KCN Tân Bình.
Sau khi được cấc cơ quan ban ngành xem xét, nghiên cứu về vị trí địa lí, dự án tiền khả
thi, đặc biệt là những thuận lợi khi thành lập một KCN trong nội thành, KCN Tân Bình do Công
Ty SXKD XNK-DV & ĐT Tân Bình làm chủ đầu tư đã được ra đời căn cứ theo những cơ sở
pháp lí sau:
Quyết định số 63/TTg ngày 1/2/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc thành lập Khu
Công Nghiệp Tân Bình và kinh doanh kết cấu Khu Công Nghiệp Tân Bình, Q.TB, TPHCM.
Quyết định số 439/TTg ngày 17/6/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc cho phép
Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ và Đầu Tư Tân Bình sử dụng đất để
đầu tư xây dựng và kinh doanh khu dân cư - phụ trợ khu công nghiệp và cơ sở hạ tầng Khu Công
Nghiệp Tân Bình.
3.1.2 Vị trí đìa lí - cơ sở hạ tầng
3.1.2.1 Vi trí đìa lý.
KCN Tân Bình có tổng diện tích khoảng 125ha thuộc hai phường Tây Thạnh và Sơn Kỳ,
Q.Tân Phú - TPHCM Khu đất gồm 2 phần:
Phần nằm giới hạn trong kênh 19.5 và kênh Tham Lương đến Nhà Mấy Dầu Ăn Tân
Bình. Khu vực này nằm sát ranh giới phía Bắc quận Tân Bình và có diện tích 45ha.
Phần nằm trong giới hạn Lê Trọng Tấn và kênh 19.5 có diện tích khoảng
60ha.
Vị trí khu đất như sau: ị Cách trung tâm
thành phố lOkm 4- Nằm cạnh sân bay Tân

Sơn Nhất
4- Cách Cảng Sài Gòn 1 lkm theo đường vận chuyển Container 4- Cách xa
lộ vành đai Quốc lộ 1A 600km 4- Cách Quốc lộ 22 khoảng 400m
Ngoài ra, dự ấn khu dân cư phụ trợ nhà ở Khu công nghiệp Tân Bình có diện tích 99,56
ha chia thành 7 khu có chức năng phụ trợ và nhà ở phục vụ cho nhu cầu bố trí định cư khi di dời
xây dựng KCN, có ranh giới:
4- Phía Bắc giáp khu công nghiệp.
Phía Nam giáp đường Lê Trọng Tấn 4- Phía
Đông giáp Công ty Dệt Thắng Lợi 4- Phía Tây giáp
khu công nghiệp
Hình 3.1: Bảng hướng dẫn đường nội bộ KCN Tân Bình
3.1.2.2 Cơ sở ha tầne:
Giao thôns
Trục đường Lê Trọng Tấn (lộ giới 30m) và đường Tây Thạnh (lộ giới 32m) là trục đường
xương sống của khu công nghiệp và khu dân cư phụ trợ. Từ mạng lưới đường này mở ra các
đường khu vực liên hệ thuận tiện trong các khu chức năng khu công nghiệp và khu vực xung
quanh.
Chỉ tiêu mật độ khu vực 4,6 km/km
2
và diện tích chiếm khoảng 15%
Cấp nước
Nhu cầu cấp nước (sinh hoạt và sản xuất): 5304 km
3
/ng.
Dùng nguồn nước Nhà mấy nước ngầm Hóc Môn (giai đoạn đàu 50000 m
3
/ng, giai đoạn
hoàn chỉnh là 100000m
3
/ng), Nhà mấy khai thác sông Sài Gòn (giai đoạn sau) công suất 300000

m
3
/ng. Ngoài ra, KCN Tân Bình đã đầu tư xây dựng 3 trạm cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm
tại chỗ với tổng công suất khỏ ang 4800 m
3
/ng.
cấp điên
Nhu càu phụ tải khu vực qui hoạch 40,64 MVA.
Nguồn điện: Trạm Tân Bình có công suất 2 X 63 MVA và có dự trù mặt bằng để phất
triển trạm khi cần thiết.

×