Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

TIẾT 21: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 13 trang )

1
2
Bài 17:
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO
TOÀN CƠ NĂNG
TOÀN CƠ NĂNG
1. Khi nào một vật có cơ năng? Có mấy dạng cơ năng?
Đó là những dạng nào?
3
A
B
Mặt đất
h
C
D
E
Hình 17.1 sgk ghi
lại vị trí của quả
bóng đang rơi sau
những khoảng thời
gian bằng nhau
4
C1 Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào khi quả
bóng rơi?
Tìm từ thích hợp cho các ô trống của câu trả lời sau:
Trong thời gian rơi, độ cao của quả bóng ……… dần,vận tốc
của quả bóng ………. dần.
giảm
tăng
C2 Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào?


Tìm từ thích hợp cho các ô trống của câu trả lời sau:
Thế năng của quả bóng ……… dần, còn động năng của nó
………. dần.
giảm
tăng
Qua thí nghiệm 1: khi quả bóng rơi có sự chuyển hóa
năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
5
Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng ……… dần,vận
tốc của nó ………. dần. Như vậy thế năng của quả bóng
……… dần, động năng của nó ………. dần.
giảm
tăng
giảm
tăng
C3. Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời
gian nảy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như
thế nào? Tìm từ thích hợp cho các ô trống của câu trả lời
sau:
C4. Ở vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng
lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?
Quả bóng có thế năng lớn nhất tại vị trí ……, và có thế năng
nhỏ nhất tại vị trí ………
Quả bóng có động năng lớn nhất tại vị trí ……, và có động
năng nhỏ nhất tại vị trí ………
A
B
B
A
Trong quá trình bóng nảy lên có sự chuyển hóa

năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
6
2. Thí nghiệm 2: con lắc dao động:
7
2/ Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
A
B
C
C5 Vận tốc của con lắc tăng
hay giảm khi:
a) Con lắc đi từ A về B.
b) Con lắc đi từ B lên C.
a) Con lắc đi từ A về B
vận tốc tăng dần.
b) Con lắc đi từ B lên C
vận tốc giảm dần.
C6 Có sự chuyển hoá từ dạng
cơ năng nào sang dạng cơ
năng nào khi:
a) Con lắc đi từ A về B.
b) Con lắc đi từ B lên C.
a) Con lắc đi từ A về B
thế năng chuyển hoá
thành động năng.
b) Con lắc đi từ B lên C
động năng chuyển hoá
thành thế năng.
8
C7 Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất,
động năng lớn nhất?

Ở vị trí A và C con lắc có thế năng lớn nhất.
Ở vị trí B con lắc có động năng lớn nhất.
C8 Ở những vị trí nào con lắc có thế năng nhỏ nhất,
động năng nhỏ nhất? Các giá trị nhỏ nhất này bằng bao
nhiêu?
Ở vị trí B con lắc có thế năng nhỏ nhất.
Ở vị trí A và C con lắc có động năng nhỏ nhất.
Giá trị nhỏ nhất này bằng 0.
Qua thí nghiệm 2: hãy rút ra kết luận về sự
chuyển hóa năng lượng trong qua trình con lắc
dao động?
9
C9 Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng
cơ năng khác trong các trường hợp sau:
III. VẬN DỤNG
a) Mũi tên được bắn ra từ chiếc cung,
Thế năng của cánh cung chuyển hoá thành động năng của
mũi tên.
10
b) Nước từ trên đập cao chảy xuống
Thế năng đã chuyển hoá thành động năng.
11
c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng
Vật đi lên động năng đã
chuyển hoá thành thế năng.
Vật rơi xuống thế năng đã
chuyển hoá thành động
năng.
12
Dòng nước mang nhiều động năng và thế năng đặc biệt là các thác nước

Sức tàn phá của nó vì thế cũng rất lớn
Tuy nhiên đó lại là nguồn năng lượng vô tận, hiện nay môi trường đang ô
nhiễm, tài nguyên năng lượng đang dần cạn kiệt thì việc khai thác chuyển hóa
các dạng năng lượng đó phục vụ con người là cần thiết. Có thể xây dựng các
nhà máy thủy điện để biến thế năng và động năng của dòng nước thành điện
năng phục vụ cho con người có rất nhiều ích lợi vì điện năng là một dạng năng
lượng sạch không ô nhiễm môi trường
Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
13
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, nắm các nội dung trả lời từ C1 đến C9.
Làm bài tập: 17.1 đến 17.7 sbt.
Tìm hiểu trước bài tổng kết chương I: soạn phần
tự ôn tập từ câu 1 đến câu 17.

×