Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.77 KB, 25 trang )


Chào
mừng
Qúi thầy
cô giáo
và các
em học
sinh
Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Trương Thị Hóa
Nghĩa, ngày 10 tháng 02 năm 2009

KIỂM TRA BÀI CŨ:
HỌC SINH 1:
Câu 1: Thế năng hấp dẫn là gì? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
TRẢ LỜI
Câu 1: - Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt
đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao
gọi là thế năng hấp dẫn.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và mốc tính
độ cao của vật
Câu 2: Đáp án a
Câu 2: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng (so với
mặt đất)?
a. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà
b. Chiếc lá đang rơi
c. Một người đứng trên tầng ba của một tòa nhà

KIỂM TRA BÀI CŨ:
HỌC SINH 2:
Câu 1: Động năng của một vật là gì? Động năng của vật phụ


thuộc vào những yếu tố nào?
TRẢ LỜI
Câu 1: - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
- Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc
của vật
Câu 2: Đáp án b
Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vật có cả
động năng và thế năng?
a. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân
bay
b. Một chiếc máy bay đang bay trên cao
c. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe

THỦY ĐIỆN A VƯƠNG
MỘT SỐ THỦY ĐIỆN LỚN Ở VIỆT NAM
THỦY ĐIỆN THÁC BÀ
THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
THỦY ĐIỆN SƠN LA
Quan sát các
ảnh chụp, ta
nhận ra được
điều gì?
Người ta lợi
dụng sức nước
để làm quay
tua bin của
máy phát điện
và sản xuất ra
điện
Trong quá trình đó năng lượng của dòng nước

được chuyển hóa như thế nào?

Trong tự nhiên cũng như
trong kĩ thuật, ta thường
quan sát thấy sự chuyển hóa
cơ năng từ dạng này sang
dạng khác: động năng
chuyển hóa thành thế năng
và ngược lại thế năng chuyển
hóa thành động năng. Chúng
ta hãy cùng khảo sát một số
hiện tượng sau đây để thấy
rõ hơn về sự chuyển hóa này.

1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
B
A
Quan sát thí nghiệm.
Tiết 21: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG

C1: Trong thời gian quả bóng rơi, độ
cao của quả bóng (1).............. dần, vận
tốc của quả bóng (2) ............... dần.
C2: Trong thời gian quả bóng rơi, thế
năng của quả bóng (3) .............. dần, còn
động năng của quả bóng (4) ............. dần
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
tăng
giảm

tăng
giảm
tăng, giảm, động năng, thế năng, A, B
* Khi quả bóng rơi có sự chuyển hóa từ
(5) ................ sang (6) ...................
thế năng
động năng
A
B

1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
C3: Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên.
Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng
(5) ................. dần, vận tốc của quả bóng
(6) ................. dần
C4: Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị
trí (9) .............. và thế năng nhỏ nhất khi ở vị
trí (10) .........
tăng
giảm
A
B
Như vậy thế năng của quả bóng (7) ............
dần, động năng của nó (8) .............. dần
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí
(11) ......... và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí
(12) ..........
A
B
tăng

giảm
* Khi quả bóng nảy lên có sự chuyển hóa từ
(13) .................. sang (14)..................
thế năng
động năng
A
B
tăng, giảm, động năng, thế năng, A, B

1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
B
A
* Khi quả bóng rơi có sự chuyển hóa từ thế
năng của quả bóng sang động năng của
quả bóng
* Khi quả bóng nảy lên có sự chuyển hóa từ
động năng của quả bóng sang thế năng của
quả bóng
Trong quá trình quả bóng chuyển động:
Thế năng của quả bóng có thể chuyển hóa
thành động năng của quả bóng và ngược
lại, động năng của quả bóng cũng có thể
chuyển hóa thành thế năng của quả bóng
Hãy rút ra nhận xét chung về sự chuyển
hóa giữa các dạng cơ năng trong quá trình
quả bóng chuyển động?

Tiết 21: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi

2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
B

×