Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Hệ thống quản lý trường mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 28 trang )

Hệ thống quản lí trường mẫu giáo
Quản lí trêng mÉu gi¸o
Phần một: Khảo sát hệ thống
I. Đặt vấn đề
1. Giới thiệu đề tài lựa chọn.
Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước,việc dạy dỗ và chăm
sóc trẻ luôn được quan tâm trong sự nghiệp trồng người của toàn xã
hội.Ngay từ khi sinh ra cho đến khi trẻ cắp sách tới trường,trẻ được
dạy bảo,chăm lo qua nhiều giai đoạn khác snhau.Việc quản lí trường
mẵu giáo hiện nay còn gặp nhiều vấn đề khó khăn bất cập như quá thô
sơ bỏ qua nhiều khâu quan trọng.Vì vậy hệ thống quản lí nhà trẻ mẫu
giáo đang đặt ra nhiều vấn đề khó khăn cho các nhà quản lí.Quản lí
trường mẫu giáo luôn có những đặc thù riêng không giống như trường
tiểu học hay trung học. Ơ đây,chúng em khảo sát trường mẫu giáo tư
thục,dân lập vì trong những trường này các bộ phận có những mối
quan hệ hữu cơ với nhau nên hệ thống chúng tôi làm là quản lí mọi
mặt về trường mẫu giáo .
2. Những công việc đã làm
Chúng em chọn hệ thống các trưòng mẫu giáo:trường mầm non tư
thục Sao mai, trường mầm non Minh Khai.Nhóm chúng em đã đi
khảo sát thực tế theo lịch sau:
Stt
Giai đoạn
Thời gian Chịu trách nhiệm
chính
1
Khảo sát
Sơ bộ 01-03/9/2007
Hoa,Tâm
Chi tiết 03-06 /09/2007
Hoa,Tâm,Lựu,Hải


Viết báo cáo 07/09/2007
Hoa,Tâm,Lựu,Hải
1
H thng qun lớ trng mu giỏo
II. Gii quyt vn
1. Nhiệm vụ cơ bản
Khi cán bộ thanh tra, cán bộ nhà trờng hoặc giáo viên dạy, nhân
viên kế toán muốn tìm kiếm, quản lí hay thống kê về trẻ, lơng, trình độ
chuyên môn, tài sản nhà trờngthì công việc cần làm là tự mình tìm
hiểu hoặc yêu cầu các bộ phận gửi dữ liệu . Vì vậy đòi hỏi những
thông tin đó cần nhanh chóng và chính xác, không để xảy ra sai sót.
2. c im h thng hin ti.
Hot ng của trờng mẫu giáo gm cỏc b phn chớnh sau:
* Đội ngũ cán bộ:bao gồm một hiệu trởng cùng 1-2 hiệu phó , có
nhiệm vụ xây dựng tổ chức kế hoạch năm học , điều hành hoạt động
nhà trờng , phân công quản lí giáo viên, nhân viên, quản lí trẻ và tài
chính nhà trờng.Các cán bộ này sử dụng sổ sách theo dõi quản lí công
việc nhà trờng.
* Đội ngũ giáo viên giảng dạy:đợc cán bộ trờng phân công đứng
lớp giảng dạy.Thực hiện theo chơng trình và kế hoạch nuôi dỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ theo lứa tuổi, thc hiện quy chế chuyên môn và
chấp hành nội dung của trờng.Đội ngũ này cũng dựa trên sổ sách:giáo
án, sổ theo dõi trẻ, sổ dự giờ thăm lớp.,theo dõi tài sản lớp để hoàn
thành công việc lãnh đạo giao .
* Đội ngũ nhân viên:bao gồm
bác sĩ : theo dõi sức khoẻ của trẻ .
bảo vệ: theo dõi tài sản của trờng.
kếtoán:theo dõi về công việc tính toán,thu chi của toàn trờng.
cp dng: m bo khu phn n cho tr
* Tr em : đây là đối tợng quan trọng nhất.Trẻ em từ 24 th tuổi - 6

tuổi đợc nhận vào trờng mầm non và đợc phân lớp theo độ tuổi :
Nhà trẻ : 24-36 tháng tuổi.
Mẫu giáo nhỏ: 3-4 tuổi.
Mẫu giáo nhỡ: 4-5 tuổi.
Mẫu giáo lớn : 5-6 tuổi.
3. Quy trình xử lí và các dữ liệu xử lí
Sau khi i kho sỏt chỳng em ó nhn thy:
Lãnh đạo nhà trờng quản lí hầu hết mọi công việc của nhà trờng
từ giáo viên, nhân viên, trẻ em cho đến tài chính tài sản trờng.Chính vì
thế luôn luôn cần có những thông tin về hoạt động của từng bộ phận
2
H thng qun lớ trng mu giỏo
để có cách thức tổ chức hợp lí.Thông tin ở đây là từ sổ sách của cán
bộ, từ yêu cầu xuống cho cấp dới và phải đảm bảo chính xác.Hàng
tuần thờng có các cuộc họp, các cuộc giao ban để triển khai kế hoạch,
thống kê lại số liệu Những thông tin này quan trọng và cần đợc lu trữ
cẩn thận, cập nhật thờng xuyên.
Mỗi lớp học có từ 1-2 giáo viên đảm nhận việc dạy và chủ
nhiệm lớp(có thể phân công một ngời dạy chính ).Các cô vừa dạy dỗ
vừa ghi nhận tình trạng trẻ,có sự khác nhau về nội dung dạy giữa các
khối. Các cô cũng quản lí phòng học về dụng cụ học tập, đồ dùng sinh
hoạt, đợc kiểm tra thờng xuyên để bổ sung sữa chữa.Những giáo viên
dạy cần báo cáo tình trạng thông qua các sổ theo dõi nhà trờng hoặc
gửi các thông tin về trẻ tơí gia đình, phụ huynh.
Khi các trẻ nhập trờng sẽ có các hồ sơ để ghi thông tin:họ tên ,
ngày sinh,cha mẹ Hồ sơ sẽ đợc lu trữ vào kho hồ sơ để khi cần thông
tin thì lu vào kho này. Sau khi tổng kết số lợng hồ sơ, các trẻ sẽ đợc
xếp lớp học theo độ tuổi.Nhà trờng quản lí các trẻ dới hình thức bán
trú.Hàng tháng luôn có các đợt kiểm tra sức khoẻ(cân nặng, chiều cao,
thị giác ) sau đó đa ra kết luận để có hớng điều chỉnh,thờng xuyên

kiểm tra sự phát triển trí tuệ,nhận thức, tình hình đến lớp, năng
khiếu Những thông tin này cần đợc cập nhật liên tục.
Sau khi các trẻ vào trờng thì phải nộp học phí.Tất cả các chi phí
cho lơng cán bộ, giáo viên, nhân viên, mua đồ dùng thực phẩm, các
quỹ nhà trờng cần đợc tính toán hợp lí dựa trên khoản phí nêu
trên.Kế toán nhà trờng sẽ là ngời đảm nhận công việc tính toán tài
chính hỗ trợ cho cán bộ.

4. Các thiếu sót của hệ thống

Các trờng đa số quản lí thủ công,công việc lu trữ hay cập
nhật thông tin vẫn do giáo viên ghi chép và tự tổng kết thống kê
tính toán rồi sau đó gửi báo cáo lên lãnh đạo.
Thông tin lu trữ đều bằng sổ sách dẫn tới cồng kềnh khó
khăn để tìm kiếm thông tin.
Ban giám hiệu, các nhà quản lí muốn có thông tin thì phải
chờ đợi các báo cáo nên việc tổ chức kế hoạch nắm bắt tình hình
phài đợi chờ gây ra nhiều khó khăn trong quy định.
Mất nhiều công sức cho ngời làm tài chính trong việc tính
toán các khoản thu chi
3
H thng qun lớ trng mu giỏo
Nh vậy, xây dựng một hệ thống quản lí với sự trợ giúp của công
nghệ thông tin là cần thiết, nó phù hợp cho sự phát triển chung của
giáo duc và áp dụng những thành tựu khoa học để ứng dụng thực tế.
III. Mục đích
Những mục đích mà hệ thống cần đạt đợc:
- Hệ thống quản lí đợc các thông tin về học sinh, quá trình học
tập, rèn luyện của trẻ và thông tin về lớp học.Tự động hoá trong việc
tìm kiếm, thống kêkhi cần thiết dễ dàng cập nhật, thêm mới

- Hệ thống quản lí các thông tin về đội ngũ giáo viên, các công
việc theo dõi giảng dạy, chuyên môn của gviên, và dễ dàng tìm kiếm
thông tin khi cần thiết.
- Hệ thống phảđợc tự động hoá trong việc tính toán và đa ra
các thông tin cần thiết mỗi khi ngời sử dụng muốn,ví dụ:chi trả lơng
cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; quản lí việc thu học phí, chi phí để
mua đồ dùng đồ chơi, thực phẩm đảm bảo giảm thiểu các công đoạn
thủ công,rờm rả ,thiếu chính xác.
-Hệ thống phi đa ra các loại báo cáo, thống kê theo nhiều nội
dung khác nhau phải linh hoạt và đa dạng,ví dụ:thống kê số trẻ , thống
kê giáo viên, thống kê tài chính
IV. Cỏc gii phỏp
- Hệ thống thông tin đáp ứng đợc tất cả các nhu cầu về việc
quản lí giáo viên, nhân viên, trẻ, tài chính , các yêu cầu thống kê, tính
toán
- Thông tin phải đợc kết nối với nhau,không rời rạc,tiện lợi cho
việc tổng hợp thông tin
-Hệ thống sẽ quản lí 3 mảng chính:
+ đội ngũ giáo viên giảng dạy
+ trẻ em
+ tài chính
-Hệ thống linh hoạt phải đáp ứng đợc nhu cầu cập nhật và
truy xuất thông tin theo từng khoảng thời gian về tình hình học tập và
sức khoẻ của học sinh
-Tự động hoá trong việc tìm kiếm, cập nhật, thống kê, tính
toán,lập báo cáo
4
H thng qun lớ trng mu giỏo
-Hệ thống thân thiện với ngời sử dụng(kể cả những ngời
không biết về máy tính)giới han quyền sử dụng đối với tựng nhóm ng-

ời,đảm bảo tính bảo mật .
=========================================
=============================
Thông tin khảo sát từ:
+ Trờng mầm non t thục Sao Mai (Nhổn- HN)
+ Trờng mầm non Minh Khai (Từ Liêm HN)
Template: Quản lý trờng mẫu giáo
A. Tổng quan
1. Mục đích
-Nhằm đa vào trờng mầm non một hệ thống quản lí hiện đại, giảm công
sức của ngời quản lí trong khó khăn khi phải dùng số lợng sổ sách lớn và đau
đầu vì tính toán, ghi chép,tìm kiếm.
- Tự động hoá trong việc tính toán ,thống kê
2. Văn cảnh doanh nghiệp
-Nhà trờng gồm một ban giáo hiệu(1 hiệu trởng,2 hiệu phó),các giáo
viên dạy trẻ,các nhân viên(bảo vệ,bác sĩ,kế toán,cấp dỡng)và các trẻ.
-Ban giám hiệu quản lí mọi mặt trong trờng,giáo viên quản lý trẻ và
nhân viên chịu trách nhiệm trớc công việc của mình
-Mục tiêu:mong muốn một hệ thống đơn giản,thuận tiên cho công việc.
3. Phạm vi
- Phần mềm này đợc sử dụng cho việc quản lí các công việc của những
trờng mầm non t thục,dân lập:quản lý về giáo viên,về trẻ,về tài chính
4. Những đặc trng sử dụng
- Cán bộ: quản lí nhân viên , giáo viên, trẻ, tài chính ,tài sản của nhà tr-
ờng. họ là ngời đứng đầu cơ quan, sử dụng máy tính để lu trữ
,tìm kiếm và cập nhật thông tin. Số lợng ít.
5
H thng qun lớ trng mu giỏo
- Giáo viên dạy: dạy học và theo dõi trẻ, chịu sự quản lí của cán bộ . Số
lợng lớn , họ sử dụng máy tính.

- Ngời quản lí :thanh tra kiểm tra mọi mặt của nhà trờng
- Kế toán trờng: chịu trách nhiệm về thu chi trong trờng. Số lợng ít.
B. Những giả thuyết, những sự phụ thuộc ,những ràng buộc.
Những ràng buộc
- Dự án đợc thực tế khi nhà trờng sử dụng máy vi tính
- Chi phí : trờng sẽ mất một số tiền để hoàn thành dự án.
- Thời hạn thực hiện
Những yêu cầu
1.Yêu cầu doanh nghiệp
- Phần mềm phải đáp ứng công việc một cách chính xác, nhanh, có thể
tính toán và cập nhật thông tin.
2. Yêu cầu chức năng
Quản lí trờng mẫu giáo
2.1.Chức năng quản lý trẻ
-Mục đích:Quản lí thông tin của trẻ từ khi trẻ nhập trờng cho đến khi
không còn học trong trờng.Có thể bổ sung trẻ khi trẻ mới vào , tìm kiếm trẻ
hoặc xoá thông tin khi trẻ không còn ở trong trờng.
-Đầu vào: Các thông tin về trẻ(họ tên, ngày sinh ,cha mẹ, sức khoẻ),
bản theo dõi học tập , dinh dỡng đợc nhập vào
-Các thao tác:Phụ huynh nộp hồ sơ của trẻ,hệ thống sẽ thực hiện dăng
ký, phân lớp để lu vào hồ sơ trẻ. Khi có yêu cầu tìm kiếm ,cập nhật hệ thống
sẽ tự động tìm kiếm trong kho hồ sơ và thực hiện theo yêu cầu.
-Đầu ra:Kết quả mà ngời sử dụng cần :tìm kiếm một trẻ, phân lớp các
trẻ, xoá bỏ thông tin của trẻ
2.1.1.Chức năng Quản lý hồ sơ trẻ
- Mục đích: cho phép đăng kí trẻ, phân lớp, cập nhật ,tìm kiếm ,xoá
hồ sơ
- Đầu vào : thông tin trẻ
- Đầu ra : kết quả sau khi tìm kiếm, cập nhật
2.1.1.1 Chức năng Đăng kí trẻ

6
H thng qun lớ trng mu giỏo
- Mục đích : nhập thông tin của trẻ khi trẻ mới vào học
- Đầu vào : hồ sơ trẻ (do phụ huynh nộp)
- Thao tác : nhập các thông tin của trẻ vào hệ thống.
- Đầu ra : thông tin trẻ đã đợc đăng kí.
2.1.1.2.Chức năng Tìm kiếm
- Mục đích : tìm kiếm thông tin về trẻ theo yêu cầu .
- Đầu vào : thông tin trẻ trong kho hồ sơ
- Thao tác : hệ thống sẽ đi vào các kho và tìm theo ycầu
- Đầu ra : kết quả tìm kiếm
2.1.1.3.Chức năng Phân lớp
- Mục đích : phân lớp theo đột tuổi của trẻ
nhà trẻ :2-3 tuổi
mẫu giáo nhỏ:3-4 tuổi
mẫu giáo nhỡ:4-5 tuổi
mẫu giáo lớn:5-6 tuổi
- Đầu vào : thông tin trẻ
- Thao tác : tìm những trẻ ở các độ tuổi để phân ra các lớp.
- Đầu ra:thông tin trẻ sau khi phân lớp(lu vào hồ sơ)
2.1.1.4. Chức năng Cập nhật
- Mục đích : cho phép thay đổi ,chỉnh sửa thông tin của trẻ trong hồ

-Đầu vào : yêu cầu cập nhật
- Thao tác : chnh sa ,thay đổi các thông tin về trẻ
- Đầu ra:thông tin của trẻ đã đợc thay đổi và chỉnh sửa
2.1.1.5 Xoá hồ sơ
- Mục đích : cho phép xoá toàn bộ hồ sơ trẻ
- Đầu vào : yêu cầu xoá những hồ sơ không cần lu trữ
- Thao tác : xoá bỏ toàn bộ thông tin của trẻ không cần lu trữ.

- Đầu ra:những hồ sơ còn lại sau khi xoá bỏ
2.1.2.Theo dõi trẻ :
- Mục đích :theo dõi tình trạng:học tập,vui chơi,sức khỏe của trẻ
- Đầu vào:Bản theo dõi chi tiết của giáo viên về trẻ
7
H thng qun lớ trng mu giỏo
- Thao tác: tính toán ,tổng hợp để đa ra các bản theo dõi về tình
trạng trẻ.
- Đầu ra :Sổ theo dõi
2.2. Chức năng Quản lý giáo viên
- Mục đích: Quản lý các thông tin của giáo viên trong nhà trờng: hồ
sơ giáo viên, theo dõi chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, tìm kiếm
thông tin giáo viên
- Đầu vào: hồ sơ chứa thông tin :họ tên , ngày sinh , chức vụ giáo
viên , các bản theo dõi giáo viên
- Các thao tác : Hệ thống sẽ quản lý thông tin giáo viên dựa vào hồ
sơ của giáo viên, tìm kiếm thông tin theo yêu cầu , phân công công
tácdựa vào hồ sơ.
- Đầu ra : kết quả của quá trình tìm kiếm: có hay ko ; công tác của
từng giáo viên
2.2.1Chức năng Đăng ký giáo viên
- Mục đích: đăng ký hoặc thêm 1 giáo viên mới.
- Đầu vào : hồ sơ ban đầu của giáo viên
- Thao tác : ghi nhận thông tin về giáo viên đó
- Đầu ra : thông tin của giáo viên để lu vào kho hồ sơ
2.2.2 Chức năng Theo dõi giáo viên
- Mục đích: theo dõi hoạt động giảng day, chuyên môn
- Đầu vào : các thông tin trong hồ sơ có cả những theo dõi chi tiết .
- Thao tác : tính toán, tổng hợp nên bản theo dõi về từng gviên.
- Đầu ra :bản theo dõi gửi cho lãnh đạo nhà trờng.

2.2.3.Chức năng Tìm kiếm
- Mục đích : tìm thông tin về giáo viên cho lãnh đạo, dựa vào thông
tin để phân công công tác.
- Đầu vào : thông tin trong kho hồ sơ
- Thao tác : dựa vào yêu cầu tìm kiếm để kiểm tra , xác đinh đa
ra kết quả
- Đầu ra : kết quả tìm kiếm theo yêu cầu.
2.2.4 Chức năng Phân công công tác
- Mục đích : phân công công việc giảng dạy cho giáo viên
- Đầu vào : thông tin về chuyên môn, trình độ của gviên
8
H thng qun lớ trng mu giỏo
- Đầu ra : thông báo công tác đến giáo viên.
2.3 Chức năng quản lý tài chính
- Mục đích : quản lý tự động các khoản thu chi của nhà trờng.
- Đầu vào : học phí của các trẻ, và dựa vào định mức của lãnh đạo
đối với tiền thu học phí , lơng, chi phí mua thực phẩm đồ dùng là bao
nhiêu.
- Thao tác : học phí trẻ nộp vào qua quá trình xử lí thu học phí sẽ đa
vào kho tài chính, qua quá trình xử lý lơng thì lơng đợc trả cho cán
bộ, giáo viên ,
- Đầu ra : xác nhận đã thu phí cho phụ huynh, lơng để trả cho cán
bộ , số chi phí cần thiết cho trẻ.
2.3.1 Chức năng Kiểm tra thu học phí
- Mục đích : kiểm tra xem học phí của trẻ đã nộp hay không
- Đầu vào : học phí do phụ huynh đóng vào, thông tin xác nhận học
phí đã đóng hay cha.
- Thao tác : tìm trong kho tài chính , nếu thu rồi thì xác nhận cho phụ
huynh và nhập tiền vào kho,
- Đầu ra : giấy xác nhận cho phụ huynh, đánh dấu xác nhận đã

thu .
2.3.2 Chức năng Xác nhận trả lơng
- Mục đích : xác nhận lơng và trả lơng
- Đầu vào : tiền ,thông tin để xác nhận lấy từ kho tài chính
- Thao tác : lấy tiền từ kho ,đánh dấu trả lơng cho cán bộ, giáo
viên,nhân viên .
- Đầu ra : lơng để trả và đánh dấu đã trả lơng.
2.3.3 Chức năng chi phí cho trẻ
- Mục đích : tính toán số tiền cần thiết phải chi phí cho trẻ: mua
thực phẩm, đồ chơi, đồ dùng dựa vào mức tiền quy địh của nhà tr-
ờng.
- Đầu vào: tiền từ kho và mức quy định về tiền của nhà trờng.
- Thao tác: từ mức phí đã định lấy tiền trong kho và xác nhận.
- Đầu ra : tiền để mua thực phẩm, đồ dùng
2.4 Chức năng Thống kê
9
H thng qun lớ trng mu giỏo
- Mục đích: đa ra các kết quả tổng hợp về trẻ, giáo viên , tài chính
trong nhà trờng.
- Đầu vào : dữ liệu từ các kho tài chính, kho hồ sơ trẻ, kho hồ sơ
ngời quản lý
- Các thao tác: lấy dữ liệu trong các kho và tính toán .
- Đầu ra : kết quả thống kê
2.4.1 Chức năng Thống kê giáo viên
- Mục đích : đa ra kết quả cần tổng hợp về giáo viên
- Đầu vào : thông tin từ kho Hồ sơ ngời quản lí
- Đầu ra : kết quả sau khi tổng hợp
2.4.2 Chức năng Thống kê trẻ
- Mục đích : đa ra kết quả cần tổng hợp về trẻ.
- Đầu vào : thông tin từ kho Hồ sơ trẻ, kho sổ theo dõi trẻ

- Đầu ra : kết quả sau khi tổng hợp
2.4.3.Chức năng Thống kê tài chính
- Mục đích : đa ra kết quả cần tổng hợp về tài chính
- Đầu vào : thông tin từ kho Tài chính.
- Đầu ra : kết quả sau khi tổng hợp
3. Yêu cầu ngời sử dụng
Hệ thống đợc áp dụng cho toàn thể các cán bộ , giáo viên, những ngời
liên quan đến công việc quản lí của mình.
4. Yêu cầu quản lý thông tin
Thông tin đảm bảo an toàn ,bảo mật tốt
5.Yêu cầu hệ thống
Hệ thống cần phải có sự hỗ trợ của máy tính
Yêu cầu chất lợng
Đa ra kết quả chính xác khi đợc yêu cầu tính toán, phần mềm chạy đợc
trên những máy tính có cấu hình bình thờng.
6.Giao diện
Giao diện phần mềm đơn giản , thuận tiện cho ngời dùng kể cả những
ngời không biết sử dụng(chỉ cần chỉ một số thao tác sẽ tự mình sử dụng đợc).
Đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ phù hợp nhiều đối tơng.
10
H thng qun lớ trng mu giỏo
Phần 2: Báo cáo phân tích
I- Biểu đồ phân cấp chức năng (BDF)
Biểu đồ
Biểu đồ phân cấp chức năng
Hệ thống quản lý trờng mẫu giáo sẽ bao gồm các chức năng:
1.Chức năng quản lí trẻ
Quản lý thông tin của trẻ khi trẻ nhập trờng cho đến khi không còn học
trong trờng.Có thể bổ sung trẻ khi trẻ mới vào,tìm kiếm trẻ hoặc xoá thông
tin khi trẻ không còn ở trong trờng.

Chức năng này gồm các chức năng con là:
11
H thng qun lớ trng mu giỏo
Quản lý hồ sơ trẻ:cho phép đăng kí trẻ,phân lớp,cập nhật tìm kiếm,xoá
hồ sơ trẻ
Trong chức năng này đợc phân rã tiếp thành các chức năng con sau:
a. Đăng kí trẻ:cho phép nhập thông tin của trẻ khi trẻ mới vào
nhập học.
b. Tìm kiếm:tìm kiếm thông tin về trẻ theo yêu cầu
c. Phân lớp:phânlớp theo độ tuổi của trẻ
d. Cập nhật:cho phép thay đổi,chỉnh sửa thông tin của trẻ trong hồ

e. Xóa hồ sơ:cho phép xoá toàn bộ hồ sơ trẻ
Theo dõi trẻ:theo dõi tình trạng học tập,vui chơi,sức khoẻcủa trẻ
2.Quản lý giáo viên
Quản lý các thông tin của giáo viên trong nhà trờng:hồ sơ giáo viên,theo
dõi chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên,tìm kiếm thông tin giáo viên.
Chức năng này gồm 4 chức năng con sau:
Đăng kí giáo viên:đăng ký hoặc thêm giáo viên mới
Theo dõi giáo viên:theo dõi hoạt động giảng dạy,chuyên môn
Tìm kiếm giáo viên:tìm thông tin về giáo viên cho lãnh đạo ví dụ nh
khi lãnh đạo yêu cầu,hoặc dựa vào thông tin để phân công công tác
Phân công công tác:phân công công việc giảng dạy cho giáo viên
3.Chức năng quản lý tài chính
Quản lý tự động các khoản thu chi của nhà trờng
Chức năng này sẽ gồm các chức năng con sau:
Kiểm tra học phí:kiểm tra xem học phí của trẻ đã nộp hay cha?
Xác nhận trả lơng:xác nhận lơng và trả lơng
Chi phí cho trẻ:tính toán số tiền cần thiết phảI chi phí cho trẻ ví dụ
nh mua thực phẩm,đồ chơi,đồ dùngdựa vào mức tiền quy định

của nhà trờng
4.Thống kê
Đa ra các kết quả tổng hợp về trẻ,giáo viên,tài chính trong nhà trờng
Thống kê giáo viên:đa ra kết quả cần tổng hợp về giáo viên
12
H thng qun lớ trng mu giỏo
Thống kê trẻ:đa ra kết quả cần tổng hợp về trẻ
Thống kê tài chính:đa ra kết quả cần tổng hợp về tài chính
II. Biểu đồ luồng dữ liệu
1. Biểu đồ luồng dữ liệu ngữ cảnh
Yêu cầu 1, yêu cầu 2 , yêu cầu 3 ,yêu cầu 4 lần lợt là các yêu cầu của
tác nhân: Lãnh đạo, Phụ huynh, Giáo viên, Nhân viên gửi đến hệ
thống.
- Phản hồi 1,phản hồi 2,phản hồi 3,phản hồi 4, phản hồi 5 lần lợt là các
kết quả mà hệ thống trả lại cho các tác nhân.
2.Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

13
H thng qun lớ trng mu giỏo
Hệ thống gồm 4 kho dữ liệu, 5 tác nhân và 4 chức năng chính.
*Các kho dữ liệu của hệ thống là:
- Kho hồ sơ trẻ: lu trữ thông tin về trẻ
- Kho hồ sơ cán bộ , gviên , nviên: lu trữ thông tin về lãnh đạo , giáo
viên, nhân viên trong nhà trờng.
- Kho sổ theo dõi: lu trữ thông tin tình trạng của trẻ : học tập, vui chơi,
dinh dỡng ,sức khoẻ, chuyên cần
- Kho tài chính : lu trữ các thông tin về tài chính : học phí , lơng, tiền
mua đồ dùng thực phẩm cho trẻ.
*Các tác nhân đối với hệ thống:
* Lãnh đạo(cán bộ): có tơng tác với cả 4 chức năng;

14
H thng qun lớ trng mu giỏo
- Đối với Quản lí trẻ: lãnh đạo có thể đa ra các yêu cầu kiểm tra , cập
nhật , xoá thông tin về trẻ.Hệ thống sẽ trả lại kết quả cho lãnh đạo.
- Đối với Quản lí giáo viên: lãnh đạo đa ra yêu cầu tìm kiếm , theo dõi.
Hệ thống trả về là kết quả tìm kiếm và theo dõi giáo viên.
- Đối với Quản lí tài chính: lãnh đạo đa ra mức tài chính quy định cho
từng khoản tài chính : mức học phí, mức lơng trả cho giáo viên, mức
chi phí cho trẻ. Lãnh đạo nhận về từ hệ thống là lơng .
- Đối với Thống kê: hệ thống sẽ tự động thống kê trẻ , giáo viên ,tài
chính , kết quả thống kê sẽ gửi cho lãnh đạo.
* Giáo viên: có tơng tác cả 4 chức năng.
- Đối với Quản lí trẻ : Giáo viên đa vào hệ thống các theo dõi thờng
ngày, yêu cầu hệ thống tìm kiếm , cập nhật thông tin về trẻ. Hệ thống trả
lại là các kết quả tìm kiếm, cập nhật.
- Đối với Quản lí giáo viên : Giáo viên sẽ đa vào hệ thống hồ sơ khi xin
vào dạy trong trờng. Giáo viên nhận đợc là thông báo công tác(sẽ dạy lớp
nào).
- Đối với quản lí tài chính:Hệ thống sẽ trả ra là lơng cho giáo viên.
- Đối với Thống kê: thống kê về trẻ đợc gửi cho Giáo viên.
* Phụ huynh :tơng tác với 2 chức năng.
- Đối với Quản lí trẻ: phụ huynh sẽ đa vào là hồ sơ chứa thông tin ban
đầu của trẻ. Hệ thống sẽ trả ra là bản theo dõi tình hình trẻ và gửi tới phụ
huynh.
- Đối với Quản lí tài chính : phụ huynh cho con đi học thì phải đóng
tiền theo quy định nhà trờng, phụ huynh sẽ đợc gửi trả lại bằng biên
lai xác nhận học phí thông qua chức năng này.
* Nhân viên : tơng tác với 2 chức năng.
- Đối với Quản lí tài chính : nhân viên nhận về là lơng .
- Đối với Thống kê : hệ thống sẽ đa ra kết quả về tài chính cho nviên.

* Trẻ : chỉ tơng tác với 1 chức năng Quản lí tài chính : thực ra là số tiền
để mua đồ dùng ,đồ chơi, thực phẩm là để phục vụ trẻ nên ta coi trẻ
chính là 1 tác nhân.
3.Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh của chức năng 1.
15
H thng qun lớ trng mu giỏo
Chức năng Quản lý trẻ có các chức năng con sau:
* Quản lý hồ sơ trẻ:
- Phụ huynh sẽ đăng ký học cho con mình bằng việc nộp hồ sơ.
- Lãnh đạo gửi các yêu cầu tìm kiếm, cập nhật , xoá thông tin về trẻ.
- Hệ thống sẽ xử lý và ghi thông tin về kho hồ sơ trẻ , trả lại kết quả tìm
kiếm cho lãnh đạo.
* Theo dõi trẻ:
- Thông tin theo dõi tình trạng trẻ sẽ đợc giáo viên dạy đa vào để hệ
thống theo dõi.
- Hệ thống ghi thông tin của giáo viên vào kho sổ theo dõi trẻ.
- Khi cần gửi bản theo dõi đến phụ huynh trẻ, hệ thống sẽ vào kho để đa
ra thông tin.
16
H thng qun lớ trng mu giỏo
Chức năng Quản lí hồ sơ trẻ có các chức năng con sau:
* Đăng kí trẻ:
- Phụ huynh nộp hồ sơ.
- Hệ thống đăng kí hồ sơ và gửi thông tin ra để phân lớp.
* Phân lớp:
- Thông tin của trẻ đợc lấy từ kho hồ sơ trẻ thông qua quá trình tìm kiếm,
hoặc thông tin của trẻ lúc mới đăng kí nhập học.
- Chức năng sẽ phân các trẻ vào các lớp theo độ tuổi quy định và lu thông
tin đó vào kho hồ sơ trẻ.
* Tìm kiếm:

- Lãnh đạo, Giáo viên có yêu cầu tìm kiếm thông tin về trẻ
- Nếu phải xoá hồ sơ trẻ hoặc cập nhật thông tin thì nó sẽ yêu cầu tìm
kiếm thông tin .
- Chức năng sẽ lấy thông tin từ kho Hồ sơ trẻ và gửi lại kết quả theo yêu
cầu.
* Cập nhật:
- Lãnh đạo, giáo viên cần chỉnh sửa ,thay đổi thông tin về trẻ .
- Chức năng sẽ gửi yêu cầu tìm kiếm đến chức năng Tìm kiếm , sau đó nó
sẽ cập nhật lại thông tin mà ngời dùng muốn.
- Lu thông tin đã cập nhật vào Hồ sơ trẻ.
* Xoá hồ sơ:
- Khi không cần lu trữ hồ sơ của 1 trẻ nào đó, Lãnh đạo sẽ có yêu cầu xóa
17
H thng qun lớ trng mu giỏo
thông tin của trẻ đó.
- Chức năng sẽ gửi yêu cầu tìm kiếm đến chức năng Tìm kiếm để tìm ra hồ
sơ cần xoá sau đó nó sẽ xoá hồ sơ đó.
- Hồ sơ trẻ sẽ không còn thông tin mà đã xoá.
4.Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh của chức năng 2.
Chức năng Quản lí giáo viên gồm các chức năng con sau:
* Đăng kí giáo viên:
- Giáo viên nộp hồ sơ xin dạy, hệ thống sẽ nhặp các thông tin về giáo viên.
- Thông tin đợc đa vào kho Hồ sơ cán bộ, gviên, nviên để lu trữ .
* Theo dõi giáo viên:
- Trong quá trình quản lí Lãnh đạo cần theo dõi giáo viên về chuyên môn,
công tác giảng day
* Tìm kiếm giáo viên:
- Lãnh đạo yêu cầu tìm kiếm tới chức năng, nó sẽ tìm trong kho và trả lại
kết quả theo yêu cầu.
- Khi cần phân công công tác thì cần tìm kiếm hồ sơ về giáo viên và nó

đa ra thông tin cần thiết.
* Phân công công tác:
- Chức năng sẽ thực hiện việc phân công công việc cho giáo viên tơng
dựa vào kết quả tìm kiếm về thông tin.
- Nó trả lại cho giáo viên một thông báo công tác và sau khi phân công
thì lại ghi vào hồ sơ .
18
Hệ thống quản lí trường mẫu giáo
5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng 3
19
H thng qun lớ trng mu giỏo
Chức năng Quản lý tài chính gồm các chức năng con sau:
*Kiểm tra học phí:
- Học phí do phụ huynh nộp vào , mức lơng do Lãnh đạo quy đinh.
- Chức năng sẽ kiểm tra trong kho ,nếu thu rồi thì xác nhận cho phụ huynh
bằng biên lai và nhập tiền vào kho.
* Xác nhận trả lơng:
- Lãnh đạo sẽ định ra mức lơng để trả, chức năng sẽ dựa vào đó và tìm
trong kho thông tin để tiến hành trả lơng.
- Lơng sẽ đợc trả cho cán bộ ,giáo viên, nhân viên và chức năng sẽ đánh
dấu đã trả lơng ở trong Kho tài chính.
* Chi phí cho trẻ:
- Chức năng dựa vào định mức của cán bộ về số tiền cần thiết cho mua đồ
dùng, thực phẩm, nó sẽ làm công việc tính toán để đa ra số tiền cần chi
- Chức năng cũng xác nhận đã chi tiền .
6.Biu lung d liu c nh ca chc nng 4
20
H thng qun lớ trng mu giỏo




Chức năng thống kê gồm 3 chức năng con:
* Thống kê giáo viên:
- Chức năng đa ra thống kê về giáo viên cho cán bộ, cho nhân viên .Nó lấy
dữ liệu từ kho Hồ sơ cán bộ,gviên ,nviên.
* Thống kê trẻ:
- Chức năng đa ra thống kê về trẻ cho lãnh đạo, cho nhân viên , cho
giáo viên.Nó lấy dữ liệu từ kho Hồ sơ trẻ.
* Thống kê tài chính:
- Chức năng đa ra thống kê về tài chính cho cán bộ, cho nhân viên.
Nó lấy dữ liệu từ kho Tài chính.
21
Hệ thống quản lí trường mẫu giáo
II. BiÓu ®å thùc thÓ liªn kÕt
1. Thùc thÓ Hå s¬ trÎ
22
Hệ thống quản lí trường mẫu giáo
23
H thng qun lớ trng mu giỏo
Giải thích:
Thực thể Ho so tre đa về dạng chuẩn hoá tách thành 3 thực thể con:
Ho so tre, Lop/tre, Lop.
2.Thực thể Hồ sơ NQL (Hồ sơ Ngời quản lí)
Giải thích:
Ho so NQL: Hồ sơ cán bộ, gviên, nhân viên
CV : Chức vụ
24
H thng qun lớ trng mu giỏo
Phu cap cv: Phụ cấp chức vụ(chỉ lãnh đạo đợc thêm thuộc tính này)
Thực thể Ho so NQL đa vể dạng chuẩn đợc tách thành:

Ho so NQL, NQL/CV, Chuc vu, Lop/NQL, Lop.
Mối quan hệ đợc chỉ ra trong hình vẽ trên.
3.Thực thể Sổ theo dõi
Giải thích:Thực thể So theo doi tách làm 3 thực thể:So theo doi, Lop/tre, Lop
Thực thể Tài chính
25

×