Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

HỆ THỐNG ĐỀ HÓA HOT, HOT, HOT 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.58 KB, 49 trang )

TRƯỜNG HÀ NỘI - AMSTERDAM
TỔ: LÍ - HÓA
( Đề thi gồm 50 câu, 06 trang )
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN II NĂM 2015
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr =
88; Ag = 108;
Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207; I = 127.
Câu 1: Đun 6 gam axit axetic với 6,9 gam etanol (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khi phản
ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được m gam este (biết hiệu suất của phản ứng este hoá là
75%). Giá trị của m gam là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 6,6. B. 8,8. C. 13,2. D. 9,9
Câu 2: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Bán kình của
các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < R < Y. B. Y < M < X < R. C. M < X < Y < R. D. Y < X < M < R.
Câu 3: Khi hòa tan kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch
muối có nồng độ 18,199%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu =
64; Zn = 65)
A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Cu.
Câu 4: Chất hữu cơ B có công thức phân tử C


7
H
8
O
2
. Tìm công thức cấu tạo của B biết:
─ B tác dụng với Na giải phóng hidro, với
1:1:
2
=
BH
nn
─ Trung hoà 0,2 mol B cần dùng đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M.
A. HO ─ C
6
H
4
─ CH
2
OH B. C
6
H
3
(OH)
2
CH
3
C. HO ─ CH
2
─ O ─C

6
H
5
D. CH
3
─ O ─ C
6
H
4
─ OH
Câu 5: Cho một mẫu hợp kim Na-Ca-K tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và
7,84 lít H
2
(ở đktc). Thể tích dung dịch axit H
2
SO
4
2M cần dùng để trung hoà dung dịch
X là
Trang 1/49 - Mã đề thi 132
A. 60ml. B. 175ml. C. 100ml. D. 150ml.
Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
A. CH
2
=CHCOOCH
3
. B. CH
2
=C(CH

3
)COOCH
3
.
C. C
6
H
5
CH=CH
2
. D. CH
3
COOCH=CH
2
.
Câu 7: Để khử ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
có thể dùng kim loại
A. Sr. B. Li. C. Ba. D. Zn.
Câu 8: Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định sự có
mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.Chất X và dung
dịch Y (theo thứ tự) là:
A. CaO, H
2
SO
4
đặc. B. Ca(OH)
2

, H
2
SO
4
đặc.
C. CuSO
4
khan, Ca(OH)
2
. D. CuSO
4
.5H
2
O, Ca(OH)
2
.
Câu 9: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25 và khi tham gia
phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu
công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16)
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 10: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch
hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO
4
ta quan
sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính
theo đơn vị mol). Giá trị của x (mol) là:
A. 0,4. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,65.
Câu 11: Dung dịch X chứa AlCl
3
, Fe SO

4
và ZnCl
2
. Cho luồng khí NH
3
đến dư đi qua
dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z.
Cho luồng khí H
2
dư đi qua Z nung nóng sẽ thu được chất rắn
A. ZnO, Fe và Al
2
O
3
B. Al
2
O
3
, Fe. C. Al, Fe và Zn D. Fe, Zn và Al
2
O
3
Câu 12: Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H
2
NRCOOH (X) phản ứng hết với HCl tạo
12,55g muối. X là
Trang 2/49 - Mã đề thi 132
A. Alanin B. Phenylalanin C. Glixin D. Valin
Câu 13: Trong số các dung dịch: KHCO
3

, NaCl, C
2
H
5
COONa, NH
4
NO
3
, NaHSO
4
,
C
6
H
5
ONa, những dung dịch có pH > 7 là
A. NaCl, C
6
H
5
ONa, C
2
H
5
COONa. B. NH
4
NO
3
, C
2

H
5
COONa, NaHSO
4
.
C. KHCO
3
, NH
4
NO
3
, NaCl. D. KHCO
3
, C
6
H
5
ONa, C
2
H
5
COONa.
Câu 14: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ
enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
Câu 15: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Fe
2+
/Fe; Cu

2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
, Ag
+
/Ag
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch AgNO
3
. B. Fe và dung dịch FeCl
3
.
C. dung dịch Fe(NO
3
)
3
và dung dịch AgNO
3
. D. Fe và dung dịch CuCl
2
.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol tương
ứng là 3 : 4. Thể tích khí CO
2

thu được khi đốt cháy X bằng 0,75 lần thể tích oxi cần dùng để
đốt (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
8
O
2
. B. C
3
H
8
O
3
. C. C
3
H
8
O. D. C
3
H
4
O.
Câu 17: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu
cơ duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với H
2
bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước Br

2
, Tỉ
khối của Y so với H
2
bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH
2
=CH
2
B. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
C. CH
3
-CH=CH-CH
3
D. CH
2
=C(CH
3
)
2
Câu 18: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%)
tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất
monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)
A. 2,3-đimetylbutan. B. butan. C. 2-metylpropan.D. 3-
metylpentan.

Câu 19: Khi cho 50ml dung dịch NaOH 0,5M vào 50ml dung dịch CH
3
COOH thu được
dung dịch có chứa 3,55 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của CH
3
COOH trong dung
dịch đã dùng là (Cho H = 1; O = 16; C = 12; Na = 23)
Trang 3/49 - Mã đề thi 132
A. 0,75M. B. 0,25M. C. 1M. D. 0,5M.
Câu 20: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn
dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO
3
(hoặc Ag
2
O)
trong dung dịch NH
3
thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH
thu được chất M. M có nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon. Chất X có thể là
A. HCOOCH
3
. B. CH
3
COOC(CH)
3
=CH
2
.
C. CH
3

COOCH=CH
2
. D. HCOOCH=CH
2
.
Câu 21: Để khử ion Fe
3+
trong dung dịch thành ion Fe
2+
có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba. B. kim loại Cu. C. kim loại Ag. D. kim loại Mg.
Câu 22: Cho 4,41 gam một amino axit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73
gam muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 5,505 g muối clorua. Công thức cấu tạo của X là:
A. HOOC-CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH. B. CH
3
CH(NH
2
)COOH.
C. HOOCCH
2
CH(NH
2
)CH

2
COOH. D. Cả A, C.
Câu 23: Chỉ dùng Cu(OH)
2
có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, rượu (ancol) etylic.
B. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.
D. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
Câu 24: Có phản ứng hoá học xảy ra như sau: H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O -> H
2
SO
4
+ 8 HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?
A. H
2
S là chất khử, H
2
O là chất oxi hoá B. Cl
2
là chất oxi hoá. H
2
O là chất khử

C. H
2
S là chất oxi hoá, Cl
2
là chất khử D. Cl
2
là chất oxi hoá. H
2
S là chất khử.
Câu 25: Cho 150ml dung dịch matozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư
AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu

được

12,96 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol
(hoặc mol/l) của dung dịch matozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,40M. D. 0,80M.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, MgO và ZnO bằng một lượng
vừa đủ 150ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m
là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56; Zn = 65)
A. 8,445. B. 9,795. C. 7,095. D. 7,995.
Trang 4/49 - Mã đề thi 132
Câu 27: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H
2

SO
4
làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06
gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M
thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu
gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng
kể)
A. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. B. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH.
C. C
2
H
5
OH và C
4

H
9
OH. D. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
Câu 28: Một dung dịch chứa x mol Mg
2+
, y mol Na
+
, 0,02 mol Cl

và 0,025 mol SO
4
2–
. Tổng khối
lượng các muối tan có trong dung dịch là 4,28 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)
A. 0,03 và 0,01. B. 0,015 và 0,04. C. 0,02 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Câu 29: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl
-
. B. sự khử ion Na
+
C. sự oxi hoá ion Cl

-
. D. sự oxi hoá ion
Na
+
.
Câu 30: Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là
79
35
Br và
81
35
Br. Nếu nguyên tử
khối trung bình là brom là 79,91 thì phần trăm của 2 đồng vị này lần lượt là
A. 45,5% và 54,5% B. 61,8% và 38,2% C. 54,5% và 45,5% D. 35% và 65%
Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO
3
→ (Y) → NaNO
3
. X và Y có thể

A. NaOH và Na
2
CO
3
. B. Na
2
CO
3
và NaClO.
C. NaOH và NaClO. D. NaClO

3
và Na
2
CO
3
.
Câu 32: Cho 5,6 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O)
trong dung dịch NH
3
thu được m gam Ag. Nếu lấy m gam Ag này cho tác dụng vừa đủ với
một lượng HNO
3
đặc thì sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (là sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. CH
3
CHO. B. CH
2
=CH-CHO. C. HCHO. D. OHC-CHO.
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần
lượt là
A. CH
3
CHO và CH

3
CH
2
OH. B. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO.
C. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO. D. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
.
Trang 5/49 - Mã đề thi 132
Câu 34: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng
20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO
2
trong hỗn hợp khí sau phản ứng
là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)

A. Fe
3
O
4
; 75%. B. FeO; 75%. C. Fe
2
O
3
; 75%. D. Fe
2
O
3
; 65%.
Câu 35: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N
2
(k) + 3H
2
(k)
t
0
, xt
2NH
3
(k)
Khi tăng nồng độ của nitơ lên 2 lần, nồng độ của hiđro không đổi thì tốc độ phản ứng
thuận
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 6 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 8 lần.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được
số mol CO

2

bằng số mol H
2
O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn
hợp M lần lượt là
A. 75%; 25%. B. 20%; 80%. C. 35%; 65%. D. 50%; 50%.
Câu 37: Sục CO
2
vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)
2

KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu
tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là:
A. 0,12. B. 0,11. C. 0,13. D. 0,10.
Câu 38: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và
Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim
loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 39: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH
2
-CH
2
OH (X); HOCH
2
-CH
2
-
CH
2

OH (Y);
HOCH
2
-CHOH-CH
2
OH (Z); CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
(R); CH
3
-CHOH-CH
2
OH (T).
Những chất tác dụng được với Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh lam là
Trang 6/49 - Mã đề thi 132
A. X, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.
Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nóng đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có
trong dung dịch Y là

A. MgSO
4
. B. MgSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
.
C. MgSO
4
và FeSO
4
. D. MgSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
.
Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe
→
X
FeCl

3
→
Y
Fe(OH)
3
(mỗi mũi tên ứng với một
phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
A. HCl, NaOH. B. Cl
2
, NaOH. C. NaCl, Cu(OH)
2
. D. HCl, Al(OH)
3
.
Câu 42: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một
anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO
2
(ở đktc) và 5,4
gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 43: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
A. CH
2
=CH-COO-C
2
H
5
. B. C
2

H
5
COO-CH=CH
2
.
C. CH
3
COO-CH=CH
2
. D. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
Câu 44: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây
nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. moocphin. B. cafein. C. nicotin. D. aspirin.
Câu 45: Cho các ion kim loại: Zn
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Zn
2+

> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Pb
2+
. B. Pb
2+
> Sn
2+
> Fe
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
.
C. Pb
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Zn
2+
. D. Sn

2+
> Ni
2+
> Zn
2+
> Pb
2+
> Fe
2+
.
Câu 46: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, Cr
2
O
3
và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch
NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn
41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm
theo khối lượng của Cr
2
O
3
trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%;

O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56)
A. 20,33%. B. 36,71%. C. 50,67%. D. 66,67%.
Câu 47: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
. B. Cr(OH)
3
, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
.
Trang 7/49 - Mã đề thi 132
C. Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
. D. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
.

Câu 48: Cho m gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO
3
thu được
8,9 gam muối của axit hữu cơ. Mặt khác cũng m gam axit hữu cơ X tác dụng với
AgNO
3
/NH
3
dư thì thu được 19,4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho
H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40)
A. HC≡C-COOH. B. (COOH)
2
. C. HCOOH. D. CH
3
COOH.
Câu 49: Dự án luyện nhôm Đắk Nông là dự án luyện nhôm đầu tiên của Việt Nam và do
một doanh nghiệp tư nhân trong nước trực tiếp đầu tư nên có vai trò rất quan trọng không
chỉ với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Đắk Nông, mà còn với cả nước nói chung.
Hãy cho biết nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là nguyên liệu nào sau đây
A. quặng manhetit. B. quặng pirit. C. quặng đôlômit. D. quặng boxit.
Câu 50: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. K
+
,Ba
2+
,OH

,Cl

B. Al

3+
,PO
4
3

,Cl

, Ba
2+
C. Na
+
,K
+
,OH

,HCO
3

D. Ca
2+
,Cl

,Na
+
,CO
3
2


HẾT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
ĐỀ MINH HỌA – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM
2015
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K =
39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133.
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s
2
. Số
hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.
Câu 2: Cho phương trình hóa học: aFe + bH
2
SO
4
→ cFe
2
(SO
4
)
3
+ dSO
2
↑ + eH

2
O
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9.
Câu 3: Cho sơ đồ điều chế HNO
3
trong phòng thí nghiệm:
Trang 8/49 - Mã đề thi 132
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO
3
?
A. HNO
3
là axit yếu hơn H
2
SO
4
nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO
3
sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn đểphản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO
3
có nhiệt độ sôi thấp (83
0
C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 4: Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen?
A. Clo. B. Oxi. C. Nitơ. D. Cacbon.
Câu 5: Thành phần chính của phân đạm ure là

A. (NH
2
)
2
CO. B. Ca(H
2
PO
4
)
2
. C. KCl. D. K
2
SO
4
.
Câu 6: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không
mùi, độc). X là khí nào sau đây?
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng
với dung dịch HNO
3
loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số
mol HNO
3
tham gia phản ứng là
A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol.
Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H

2
. B. Ca + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
.
C. Fe + CuSO
4
→FeSO
4
+ Cu. D. Cu + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
.
Câu 9: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T
(Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng
của nước.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
Câu 11: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO
3

)
2
, cường độ dòng
điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X,
thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N
+5
) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là
A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20.
Câu 12: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
Trang 9/49 - Mã đề thi 132
A. Cl
2
. B. Al. C. CO
2
. D. CuO.
Câu 13: Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch
nào sau đây?
A. Giấm ăn. B. Nước vôi. C. Muối ăn. D. Cồn 70
0
.
Câu 14: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho dung dịch NaOH dưvào dung dịch AlCl
3
.
B. Cho dung dịch AlCl
3
dư vào dung dịch NaOH.
C. Cho CaCO
3

vào lượng dư dung dịch HCl.
D. Sục CO
2
tới dư vào dung dịch Ca(OH)
2
.
Câu 15: Dung dịch X gồm Al
2
(SO
4
)
3
0,75M và H
2
SO
4
0,75M. Cho V
1
ml dung dịch
KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V
2
ml
dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V
2
: V
1

A. 4 : 3. B. 25 : 9. C. 13 : 9. D. 7 : 3.
Câu 16: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO

3
và RCO
3
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng,
thu được 4,48 lít khí CO
2
(đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X
đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO
2
(đktc). Khối lượng của
Z là
A. 92,1 gam. B. 80,9 gam. C. 84,5 gam. D. 88,5 gam.
Câu 17: Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất
như S, P, C, C
2
H
5
OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là
A. P. B. Fe
2
O
3
. C. CrO
3
. D. Cu.
Câu 18: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Gang và thép đều là hợp kim.
B. Crom còn được dùng để mạ thép.
C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang.
Câu 19: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO
3
0,15M và
Cu(NO
3
)
2
0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X.
Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là
A. 0,560. B. 2,240. C. 2,800. D. 1,435.
Câu 20: Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO
3
, FeCl
3
. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch NaOH là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 21: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe
3
O
4
(tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch
H
2
SO

4
loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D
trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần
nhất của m là
A. 6,6. B. 11,0. C. 13,2. D. 8,8.
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl
2
và NaCl (có tỉ lệ số mol tương
ứng là 1 : 2) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO
3

vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 34,1. B. 28,7. C. 10,8. D. 57,4.
Câu 23: Các nhận xét sau:
(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
Trang 10/49 - Mã đề thi 132
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H
2
PO
4
)
2
.CaSO
4
.
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh,
chống rét và chịu hạn cho cây.
(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K

2
CO
3
.
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 24: Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện;
- B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện;
- A tác dụng với C thì có khí thoát ra.
A, B, C lần lượt là:
A. Al
2
(SO
4
)
3
, BaCl
2
, Na
2
SO
4
. B. FeCl
2
, Ba(OH)
2
, AgNO
3

.
C. NaHSO
4
, BaCl
2
, Na
2
CO
3
. D. NaHCO
3
, NaHSO
4
, BaCl
2
.
Câu 25: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe
3
O
4
, Fe(NO
3
)
2
, Al tan hoàn toàn trong dung
dịch chứa 3,1 mol KHSO
4
loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch Y chỉchứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí
trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần

trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15. B. 20. C. 25. D. 30.
Câu 26: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO
3
2M
và BaCl
2
1M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 35,46.
Câu 27: Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá.
Nguyên nhân chính là do trong khói thuốc lá có chứa chất
A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin.
Câu 28: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. C
n
H
2n+2
(n ≥1). B. C
n
H
2n
(n ≥2). C. C
n
H
2n-2
(n ≥2). D. C
n
H

2n-6
(n ≥6).
Câu 29: Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất
kẹo cao su. Anetol có tỉ khối hơi so với N
2
là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol
có phần trăm khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxi.
Công thức phân tử của anetol là
A. C
10
H
12
O. B. C
5
H
6
O. C. C
3
H
8
O. D. C
6
H
12
O.
Câu 30: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH
3
CH
2
CH

2
OH là
A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. pentan-1-ol. D. pentan-2-ol.
Câu 31: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH
3
CHO. B. C
2
H
5
OH. C. CH
3
COOH. D. CH
3
NH
2
.
Câu 32: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < M
X
< M
Y
< M
Z
và đều tạo nên từ
các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H
2
O và 2,688 lít khí CO
2
(đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO
3

dư, thu được 1,568 lít khí CO
2
(đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,6. B. 4,8. C. 5,2. D. 4,4.
Câu 33: Cho dãy các dung dịch sau: NaOH, NaHCO
3
, HCl, NaNO
3
, Br
2
. Số dung dịch
trong dãy phản ứng được với Phenol là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Trang 11/49 - Mã đề thi 132
Câu 34: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu
xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây
để làm giảm vị chua của quả sấu?
A. Nước vôi trong. B. Giấm ăn. C. Phèn chua. D. Muối ăn.
Câu 35: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ
sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ.
Câu 36: Số este có công thức phân tử C
4
H
8

O
2
mà khi thủy phân trong môi trường axit thì
thu được axit fomic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm
natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu
triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 38: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là
75%. Lượng CO
2
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
, thu được 50
gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để
lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối
thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 72,0. B. 90,0. C. 64,8. D. 75,6.
Câu 39: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam
dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72
gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản
phẩm gồm CO
2
, H
2
O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na
dư, thu được 12,768 lít khí H
2
(đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần

nhất với
A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5.
Câu 40: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A. CH
2
=CHCl. B. CH
2
=CH
2
. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH.
Câu 41: Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. H
2
N-CH
2
-NH
2
. B. (CH
3
)
2
CH-NH
2
. C. CH
3
-NH-CH
3
. D. (CH
3
)

3
N.
Câu 42: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein có phản ứng màu biure.
B. Tất cảcác protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài
triệu.
D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ.
Câu 43: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C
x
H
y
O
z
N
6
) và Y (C
n
H
m
O
6
N
t
)
cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của
glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O
2
vừa đủ thu
được hỗn hợp CO

2
, H
2
O và N
2
, trong đó tổng khối lượng của CO
2
và nước là 69,31 gam.
Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962.
Câu 44: Amino axit X có công thức (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với
200 ml dung dịch hỗn hợp H
2
SO
4
0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản
ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
Trang 12/49 - Mã đề thi 132
A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09.
Câu 45: Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C
6

H
10
O
5
và không có nhóm CH
2
)
tác dụng với NaHCO
3
hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A
và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A  B + H
2
O
A + 2NaOH → 2D + H
2
O
B + 2NaOH → 2D
D + HCl → E + NaCl
Tên gọi của E là
A. axit acrylic. B. axit 2-hiđroxi propanoic.
C. axit 3-hiđroxi propanoic. D. axit propionic.
Câu 46: Cho dãy các dung dịch: HCOOH, C
2
H
5
NH
2
, NH
3

, C
6
H
5
OH (phenol). Dung dịch
không làm đổi màu quỳ tím là
A. HCOOH. B. C
2
H
5
NH
2
. C. C
6
H
5
OH. D. NH
3
.
Câu 47: Ancol X (M
X
= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở
(X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ
14,56 lít khí O
2
(đktc), thu được CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt

khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công
thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 48: Cho dãy các chất: m-CH
3
COOC
6
H
4
CH
3
; m-HCOOC
6
H
4
OH;
ClH
3
NCH
2
COONH
4
; p-C
6
H
4
(OH)
2
; p-HOC
6

H
4
CH
2
OH; H
2
NCH
2
COOCH
3
; CH
3
NH
3
NO
3
.
Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH
3
OH, C
2
H
5
OH có cùng số mol và 2 axit C
2
H
5
COOH

và HOOC[CH
2
]
4
COOH. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít
không khí (đktc, 20% O
2
và 80% N
2
theo thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi.
Dẫn Y qua nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng
dung dịch giảm m gam. m gần nhất với giá trị
A. 2,75. B. 4,25. C. 2,25 D. 3,75
Câu 50: Cho m gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng, tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi có tỉ khối
hơi so với H
2
là 13,75. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
đun
nóng, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 3,2. B. 7,8. C. 4,6. D. 11,0.
HẾT
Câu 32 trong đề minh họa môn Hóa của Bộ có chính xác không ?
Đáp án của Bộ là A.
Phần lớn các lời giải đưa ra như sau:
Trang 13/49 - Mã đề thi 132
Câu 32.

)(1,0:
)(07,0:
),,(
50
,,
:)(
)(
2
)(
3
3
molAg
molCO
OHC
MMM
ZYX
Tmg
duAgNO
duNaHCO
ZYX
 →
 →





<<<
+
Vì có khí CO

2
thoát ra → (T) phải có nhóm chức –COOH
gmmolnn
COOHCOCOOH
15,345.07,0)(07,0
2
==→==
−−
Vì có kết tủa Ag → (T) phải có nhóm chức –CHO
)(05,0
2
1
molnn
AgCHO
==

(Vì M
T
> 50 nên không thể có HCHO, HCOOH)

gm
CHO
45,129.05,0
==

Nếu trong nhóm chức: -COOH và –CHO có thêm gốc hiđrocacbon thì:
n
hiđrocacbo
≥ min{
COOHCHO

nn
−−
;
} = 0,05 → m
hiđrocacbon
> 12.0,05 = 0,6g
→ m > 3,15 + 1,45 + 0,6 = 5,2g (mâu thuẩn các đáp án)
Vậy trong (T) các chất đa chức hoặc tạp chức tạo nên từ -COOH và –CHO không có gốc
hiđrocacbon → m = 3,15 + 1,45 = 4,6g. Chọn A.
Theo quan điểm của tôi :Học sinh hoàn toàn có thể lập luận và đưa ra tình huống sau:
CHO
CHO
CHO
O
CHO
COOH
COOH
(X)
(Y) (Z)
M =58
M= 74
M =90
a (mol) b (mol)
c(mol)
Rõ ràng 3 chất trên thỏa mãn đầy đủ các dữ liệu đề bài đã cho.
2
CO
n
= 2a +2 b + 2c = 0,12 (1)
Qua phản ứng với axit


c = 0,035 (2)
Từ (1) và (2)

a + b = 0,025

0< b < 0,025
Khối lượng của hỗn hợp đầu:
m = 58a + 74 b + 90 . 0,035 = 58(a + b) + 16b + 3,15 = 58 .0,025 + 16b +3,15 = 4,6 +
46b
Vậy m = 4,6 + 46b
Do 0< b < 0,025

4,6 < m < 5

Đáp án B.4,8 gam
* Cuối cùng rất mong Dân Trí cho đăng bài viết này. Xin chân thành cảm ơn !
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VINH
TRƯỜNG THPT
CHUYÊN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN 1 NĂM 2015
MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút)
Trang 14/49 - Mã đề thi 132

Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh: Số báo
danh:
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ
SINH

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg
= 24; Al = 27; P = 31;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag
= 108; Ba = 137.
Câu 1: Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C
3
H
6
O
2

có các tính chất: X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có
khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất X với dung dịch H
2
SO
4
loãng thì
trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH
3
COOCH
3
, C
2
H
5
COOH, HCOOC
2
H

5
. B. HCOOC
2
H
5
, CH
3
COOCH
3
,
C
2
H
5
COOH.
C. HCOOC
2
H
5
, C
2
H
5
COOH, CH
3
COOCH
3
. D. C
2
H

5
COOH, HCOOC
2
H
5
,
CH
3
COOCH
3
.
Câu 2: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản
phẩm hữu cơ đều không làm mất màu nước brom ?
A. CH
3
COOCH=CH
2
. B. CH
2
=CHCOOCH=CH
2
.
C. CH
3
CH
2
COOCH
3
. D. CH
3

COOCH
2
CH=CH
2
.
Câu 3: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
3
. Vậy tên gọi của X là
A. metyl butirat. B. propyl axetat. C. etyl propionat. D. isopropyl axetat.
Câu 4: Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu
được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO
4
, Na
2
CO
3
và AgNO
3
.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO
3
)
2

, HNO
3
.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
A. Dung dịch BaCl
2
. B. Dung dịch CuSO
4
. C. Dung dịch Mg(NO
3
)
2
. D.
Dung dịch FeCl
2
.
Câu 5: Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với
A. kim loại Na. B. dung dịch NaOH. C. nước brom. D. dung dịch NaCl.
Câu 6: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng?
A. FeCl
3
. B. Fe
2
O
3

. C. Fe
3
O
4
. D. Fe(OH)
3
.
Câu 7: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may
quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào
sau đây ?
A. Vinyl clorua. B. Acrilonitrin. C. Caprolactam. D. Axit ε-
aminocaproic.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm chất Y (C
2
H
10
O
3
N
2
) và chất Z (C
2
H
7
O
2
N). Cho 14,85 gam X
phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít
(đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung
dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là

Trang 15/49 - Mã đề thi 132
A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6.
Câu 9: Phát biểu sai là
A. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa
màu tím xuất hiện.
B. Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên
kết peptit.
D. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen).
Câu 10: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO
3
và CaCO
3
trong lượng dư dung dịch HCl.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO
2
(đktc). Giá trị của m là
A. 40. B. 50. C. 60. D. 100.
Câu 11: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi
tiếp xúc với dung dịch axit H
2
SO
4
loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện
hóa học là
A. (1), (2) và (3). B. (3) và (4). C. (2), (3) và (4). D. (2) và (3).
Câu 12: Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion ?
A. H
2
S. B. HBr. C. NaNO

3
. D. H
2
SO
4
.
Câu 13: Cho dãy các chất sau: metan, xiclopropan, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết
luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên ?
A. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat.
D. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng.
Câu 14: Hỗn hợp M gồm Al, Al
2
O
3
, Fe
3
O
4
, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255%
khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H
2
bằng 18. Hòa tan
hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO
3
loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH
4

NO
3
sinh ra) và 4,48 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N
2
O. Tỉ khối của Z so với H
2
là 16,75. Giá trị của m là
A. 96,25. B. 117,95. C. 80,75. D. 139,50.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm valin và glyxylalanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch
H
2
SO
4
0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung
dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam
muối. Giá trị của a là
A. 0,275. B. 0,125. C. 0,150. D. 0,175.
Câu 16: Hỗn hợp M gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở X và Y (phân tử Y nhiều hơn
phân tử X một liên kết π). Hiđro hóa hoàn toàn 10,1 gam M cần dùng vừa đủ 7,84 lít H
2
(đktc), thu được hỗn hợp N gồm hai ancol tương ứng. Cho toàn bộ lượng N phản ứng hết
với 6,9 gam Na. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 17,45 gam chất rắn.
Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH
3
CHO và C
3
H
5

CHO. B. CH
3
CHO và C
2
H
3
CHO. C. HCHO và C
3
H
5
CHO.
D. HCHO và C
2
H
3
CHO.
Câu 17: Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu(OH)
2

nhiệt độ thường là
A. glucozơ. B. axit axetic. C. ancol etylic. D. saccarozơ.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol và pentan-1-ol. Oxi hóa không
hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H
2
O và hỗn
hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ
1,875 mol O
2
, thu được H
2

O và 1,35 mol CO
2
. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản
Trang 16/49 - Mã đề thi 132
ứng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2. B. 64,8. C. 32,4. D. 27,0.
Câu 19: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch
HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu
tạo của X là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 20: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ở điều kiện thường ?
A. Cho SiO
2
vào dung dịch HF. B. Sục khí SO
2
vào dung dịch
NaOH.
C. Cho dung dịch NH
4
NO
3
vào dung dịch NaOH. D. Cho kim loại Cu vào dung dịch
dung dịch MgSO
4
.

Câu 21: Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol
tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl
2
, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y
trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H
2
. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al. B. Na. C. Ca. D. K.
Câu 22: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):
N
2
O
4
(k)
→
¬ 
2NO
2
(k); ∆H > 0
(không màu) (màu nâu đỏ)
Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO
2
thì cân bằng chuyển dịch theo chiều
nghịch.
B. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H
2
giảm.
C. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H

2
tăng.
D. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần.
Câu 23: Thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng. Công thức hóa học của thạch
cao sống là
A. CaSO
4
.0,5H
2
O. B. CaSO
4
.H
2
O. C. CaSO
4
. D. CaSO
4
.2H
2
O.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon
không no Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol
CO
2
và 0,4 mol H
2
O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 19,85%. B. 75,00%. C. 19,40%. D. 25,00%.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO

2
vào dung dịch KMnO
4
. (II) Sục khí Cl
2
vào dung dịch
NaOH.
(III) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na
2
CO
3
. (IV) Cho Fe
2
O
3
vào dung dịch
HNO
3
loãng.
(V) Cho kim loại Mg vào dung dịch H
2
SO
4
loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 26: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α - amino axit đều có công thức dạng
H
2
NC

x
H
y
COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O
2
, chỉ thu
được N
2
; 1,5 mol CO
2
và 1,3 mol H
2
O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng
400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ
dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần
lượt là
A. 9 và 27,75. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75.
Trang 17/49 - Mã đề thi 132
Câu 27: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH
3
COOH, C
6
H
5
COOH
(axit benzoic), C
2
H
5
COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:

Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (°C) 100,5 118,2 249,0 141,0
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. T là C
6
H
5
COOH. B. X là C
2
H
5
COOH. C. Y là CH
3
COOH. D. Z là HCOOH.
Câu 28: Một dung dịch chứa các ion: x mol Mg
2+
, y mol K
+
, z mol Cl

và t mol SO
−2
4
. Biểu
thức liên hệ giữa x, y, z, t là
A. 2x + 2t = y + z. B. x + y = z + t. C. x + 2y = 2z + t. D. 2x + y = z + 2t.
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: Propen
HBr+
→
X

0
NaOH
t
+
→
Y
0
CuO
t
+
→
Z
Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là
A. CH
3
CHBrCH
3
, CH
3
CH(OH)CH
3
, CH
3
COCH
3
. B. CH
3
CH
2
CH

2
Br,
CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COCH
3
.
C. CH
3
CH
2
CH
2
Br, CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
CH
2
CHO. D. CH

3
CHBrCH
3
,
CH
3
CH(OH)CH
3
, CH
3
CH
2
CHO.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ
không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 31: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?
A. Ca. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 32: Cho dãy các chất: CH
3
CHO, HCOOH, C
2
H
5
OH, CH

3
COCH
3
. Số chất trong dãy
có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm CuSO
4
; H
2
SO
4

Fe
2
(SO
4
)
3
0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; m gam
chất rắn Z và 0,224 lít H
2
(đktc). Giá trị của m là
A. 8,96. B. 12,80. C. 17,92. D. 4,48.
Câu 34: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch K
2
Cr
2
O
7

thì
dung dịch trong ống nghiệm
A. chuyển từ màu vàng sang màu da cam. B. chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh. D. chuyển từ màu da cam sang màu tím.
Câu 35: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung
dịch H
2
SO
4
loãng, đun nóng?
A. Xenlulozơ. B. Mantozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ.
Câu 36: Cho 1,792 lít O
2
tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp
rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H
2
O lấy dư, thu
được dung dịch Z và 3,136 lít H
2
. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO
3
, thu
được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO
2
vào dung dịch Z, thu
được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở
đktc. Giá trị của m là
A. 14,75. B. 39,40. C. 29,55. D. 44,32.
Trang 18/49 - Mã đề thi 132
Câu 37: Một loại phân supephotphat kép có chứa 75% muối canxi đihiđrophotphat, còn

lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 45,51%. B. 91,02%. C. 19,87%. D. 39,74%.
Câu 38: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)
2
và y mol Ba[Al(OH)
4
]
2
(hoặc Ba(AlO
2
)
2
), kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
sau:

0,1
Soá mol Al(OH)
3
0,3
0,7
Soá mol HCl
0
0,2
Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,05 và 0,15. B. 0,10 và 0,30.
C. 0,10 và 0,15. D. 0,05 và 0,30.
Câu 39: Cho dung dịch chứa FeCl
2
, ZnCl
2

và CuCl
2
tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem toàn bộ lượng kết tủa thu được nung
trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm
A. FeO, CuO, ZnO. B. Fe
2
O
3
, ZnO, CuO. C. FeO, CuO. D. Fe
2
O
3
, CuO.
Câu 40: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Dung dịch X
Khí Z
Dung dịch X
Chất rắn Y
Khí Z
H
2
O
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
A. CuO (rắn) + CO (khí)
0
t
→
Cu + CO
2

↑ B. NaOH + NH
4
Cl (rắn)
0
t
→

NH
3
↑ + NaCl + H
2
O
C. Zn + H
2
SO
4
(loãng)
0
t
→
ZnSO
4
+ H
2
↑ D. K
2
SO
3
(rắn)


+ H
2
SO
4

0
t
→
K
2
SO
4
+ SO
2
↑ + H
2
O
Câu 41: Phát biểu sai là
A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac.
B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom.
C. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
D. Anilin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho phenol và giải phóng khí nitơ.
Trang 19/49 - Mã đề thi 132
Câu 42: X là quặng hematit đỏ chứa 64,0% Fe
2
O
3
(còn lại là tạp chất không chứa nguyên
tố Fe). Y là quặng manhetit chứa 92,8% Fe
3

O
4
(còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố
Fe). Trộn m
1
tấn quặng X với m
2
tấn quặng Y thu được 1 tấn hỗn hợp Z. Đem toàn bộ Z
luyện gang, rồi luyện thép thì thu được 420,42 kg thép chứa 0,1% gồm cacbon và các tạp
chất. Giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Tỉ lệ m
1
: m
2

A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 2 : 1. D. 3 : 4.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các kim loại bari và kali có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
B. Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài loại lò phản
ứng hạt nhân.
C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có bán kính
nguyên tử tăng dần.
D. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 44: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO
3
. (2) Cho dung dịch Na
2
SO
4
vào

dung dịch BaCl
2
.
(3) Sục khí NH
3
tới dư vào dung dịch AlCl
3
. (4) Cho dung dịch Na
2
CO
3
vào
dung dịch CaCl
2
.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl
3
.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 45: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO
4
và KClO
3
, thu được O
2

24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO
4
, K

2
MnO
4
, KClO
3
, MnO
2
và KCl. Cho toàn
bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối
lượng của KMnO
4
trong X là
A. 39,20%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 60,80%.
Câu 46: Nung 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO
3
)
2
và CuO trong khí trơ. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch
HCl 1M. Phần trăm khối lượng của CuO trong X là
A. 17,54%. B. 35,08%. C. 52,63%. D. 87,72%.
Câu 47: Nung bột Fe
2
O
3
với a gam bột Al trong khí trơ, thu được 11,78 gam hỗn hợp rắn
X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1,344 lít H
2
(đktc). Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

A. 1,95. B. 3,78. C. 2,43. D. 2,56.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và
một este đơn chức Z, thu được 0,75 mol CO
2
và 0,5 mol H
2
O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn
hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn
khan; CH
3
OH và 146,7 gam H
2
O. Coi H
2
O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với
dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 31,5. B. 33,1. C. 36,3. D. 29,1.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ khí O
2
, thu
được CO
2
và 0,5 mol H
2
O. Công thức của X là
A. C
3
H
6

. B. C
4
H
10
. C. C
3
H
8
. D. C
4
H
8
.
Câu 50: Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, Zn trong lượng dư dung dịch HCl. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 6,72 lít H
2
(đktc). Cô cạn toàn bộ
dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 33,70. B. 23,05. C. 34,30. D. 23,35.
HẾT
Trang 20/49 - Mã đề thi 132
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN HUỆ
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ 3
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H: 1; Li: 7; C: 12; N: 14; O: 16; Na: 23;Mg:
24;Al: 27; S: 32; Cl: 35,5; K: 39; Ca:40; Mn: 55; Fe: 56; Cu: 64; Zn: 65;Br: 80; Ba:
137; Ag: 108;Cs: 133

Câu 1: Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe
2
O
3
trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được
dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi
phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12
lít khí H
2
(đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg).
Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là:
A. 4,2g và a = 1M. B. 4,8g và 2M. C. 1,0g và a = 1M D. 3,2g và 2M.
Câu 2: Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử?
A. Phản ứng trao đổi.B. Phản ứng hoá hợp. C. Phản ứng thế.
D. Phản ứng phân huỷ.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na
2
O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước,
thu được 1,12 lít khí H
2
(đktc) và dung dịch Y, trong đó có 5,6 gam NaOH. Hấp thụ hoàn
toàn 6,72 lít khí CO
2
(đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 39,40. B. 23,64. C. 15,76. D. 21,92.
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng về chất béo :
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(3) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không
no.

(4) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong
các dung dịch axit.
(5) Các chất béo đều tan trong các dung dịch kiềm khi đun nóng
A. 1 , 2 , 3 B. 1 , 2 , 3 , 5 C. 1 , 3 , 4 D. 1 , 3 , 5
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: Al
2
(SO
4
)
3
→ X → Y. Cặp chất X, Y nào không thỏa mãn
sơ đồ trên?( biết mỗi mũi tên là một phản ứng)
A. Al
2
O
3
và Al(OH)
3
. B. Al(OH)
3
và NaAlO
2
. C. Al(OH)
3
và Al
2
O
3
. D.
NaAlO

2
và Al(OH)
3
.
Câu 6: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: C
2
H
5
OH, CH
3
CHO,
C
6
H
5
OH, H
2
O, CH
3
COOH:
A. C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, C
6
H
5

OH, H
2
O, CH
3
COOH
B. C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, C
6
H
5
OH, CH
3
COOH, H
2
O
C. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, H
2
O, CH
3

COOH, C
6
H
5
OH
D. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH, H
2
O, CH
3
COOH
Câu 7: Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng
chảy muối clorua?
A. Al, Ba, Na B. Na, Ba, Mg C. Al, Mg, Fe D. Al, Mg, Na
Câu 8: X là một loại phân bón hoá học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun
nóng có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H
2
SO
4
loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy
có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. X là

A. NH
4
NO
3
. B. (NH
2
)
2
CO. C. NaNO
3
. D. (NH
4
)
2
SO
4
.
Trang 21/49 - Mã đề thi 132
Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch
HNO
3
thu được 0,448 lít (đktc) khí nitơ và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là:
A. 23 gam. B. 24,5 gam. C. 22,2 gam. D. 20,8 gam.
Câu 10: Đun 24,44 gam hỗn hợp anlyl clorua và etyl bromua với dung dịch NaOH dư,
sau phản ứng hoàn toàn axit hóa bằng HNO
3
rồi cho dung dịch AgNO
3
dư vào thu được
43,54 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của anlyl clorua trong hỗn hợp gần với giá trị

nào nhất:
A. 90% B. 38% C. 65% D. 56%
Câu 11: Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu
được 12,3 g muối. Xác định E:
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOCH
3
C. HCOOC
2
H
5
D. CH
3
-COOC
2
H
5
Câu 12: Nhỏ từ từ 3 V
1
ml dung dịch Ba(OH)
2
(dd X) vào V
1
ml dung dịch Al
2
(SO
4

)
3
(dd
Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V
2
ml dung
dịch X ở trên vào V
1
ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam.
So sánh tỉ lệ V
2
/ V
1
thấy
A. V
2
/ V
1
= 2,7 hoặc V
2
/ V
1
= 3,55 B. V
2
/ V
1
= 2,5 hoặc V
2
/ V
1

= 3,25
C. V
2
/ V
1
= 2,7 hoặc V
2
/ V
1
= 3,75 D. V
2
/ V
1
= 2,5 hoặc V
2
/ V
1
= 3,55
Câu 13: Cho biết bộ thí nghiệm điều chế Clo trong phòng thí nghiệm:
Hãy cho biết hóa chất đựng trong mỗi bình tương ứng lần lượt là:
A. dd HCl, MnO
2
rắn, dd NaCl, dd H
2
SO
4
đặc B. dd NaCl, MnO
2
rắn, dd HCl,
dd H

2
SO
4
đặc
C. dd HCl, dung dịch KMnO
4
, dd H
2
SO
4
đặc, dd NaCl D. dd H
2
SO
4
đặc, dd KMnO
4
,
dd HCl, dd NaCl
Câu 14: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (C
x
H
y
O
z
N
4
) và Y (C
n
H
m

O
7
N
t
)
với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và
0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O
2
vừa đủ thu được hỗn hợp
CO
2
, H
2
O và N
2
, trong đó tổng khối lượng của CO
2
và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần
nhất là:
A. 28. B. 34. C. 32. D. 18.
Câu 15: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho
vào dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít H
2
(đktc). Phần 2 nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 5,12. B. 4,16. C. 2,08. D. 2,56.
Câu 16: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO
3
1M thu được dung dịch Y và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Y, lấy kết tủa
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m

là :
A. 5,6. B. 4. C. 3,2. D. 7,2.
Trang 22/49 - Mã đề thi 132
Câu 17: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X,Y cân ở trạng thái thăng
bằng. Cho 5 gam CaCO
3
vào cốc X và 4,784 gam M
2
CO
3
( M: Kim loại kiềm ) vào cốc
Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí thăng bằng. Xác định kim loại M?
A. Cs B. Na C. K D. Li
Câu 18: Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
?
A. dd H
2
SO
4
loãng B. dd NaOH C. dd HNO
3
D. dd HCl
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục H

2
S vào dung dịch nước clo.
(b) Sục khí SO
2
vào dung dịch thuốc tím. (c) Cho H
2
S vào dung dịch
Ba(OH)
2
.
(d) Thêm H
2
SO
4
loãng vào nước Javen. (e) Đốt H
2
S trong oxi không
khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 20: Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO
3
và một muối cacbonat của kim loại
M vào một lượng vừa đủ axit HCl 7,3% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO
2
(đktc).
Nồng độ MgCl
2
trong Y là 6,028%. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết
tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chấy rắn.

Giá trị của m bằng
A. 7,6g B. 10,4g C. 8,0g D. 12,0g
Câu 21: Khi cho 534,6 gam xenlulozơ phản ứng với HNO
3
đặc thu được 755,1 gam hỗn
hợp A gồm hai sản phẩm hữu cơ trong đó có một chất là xenlulozơ trinitrat được dùng
làm thuốc nổ. Tách xenlulozơ trinitrat cho vào bình kín chân không dung tích không đổi
2 lít rồi cho nổ (sản phẩm chỉ gồm các chất khí CO, CO
2
, H
2
, N
2
). Sau đó đo thấy nhiệt
độ bình là 300
0
C. Hỏi áp suất bình (atm) gần với giá trị nào sau đây nhất:
A. 150 B. 186 C. 155 D. 200
Câu 22: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Khí NO
2
; SO
2
gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH
4
; CO
2
gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.

(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: Cho các phản ứng: X + 3NaOH
→
o
t
C
6
H
5
ONa + Y + CH
3
CHO +
H
2
O
Y + 2NaOH
 →
0
,tCaO
T + 2Na
2
CO
3
CH
3
CHO + 2Cu(OH)
2
+ NaOH
→

o
t
Z + …
Z + NaOH
 →
0
,tCaO
T + Na
2
CO
3
CTPT của X là:
A. C
11
H
12
O
4
B. C
12
H
14
O
4
C. C
12
H
20
O
6

D. C
11
H
10
O
4
Câu 24: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO
3
)
2
; NaHSO
4
có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ
lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung
dịch Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước).
A. Na
+
, HCO
3
-
và SO
4
2-
B. Ba
2+
, HCO
3
-
và Na
+

C. Na
+
và SO
4
2-
D. Na
+
, HCO
3
-
Câu 25: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra.
Trang 23/49 - Mã đề thi 132
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc.
Câu 26: Cho 22 gam dd NaOH 10% vào 5 gam dd axit H
3
PO
4
39,2%. Muối thu được sau
phản ứng là:
A. Na
2
HPO
4
và NaH
2
PO
4

B. Na
2
HPO
4
. C. NaH
2
PO
4.
D.
Na
3
PO
4
và Na
2
HPO
4.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe
2
O
3
và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ
cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai
phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), thu được 4a mol khí
H
2

. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H
2
. Biết các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,02. B. 4,05. C. 5,40. D. 3,51.
Câu 28: Cho dãy các dung dịch sau: KOH, NaHCO
3
, HNO
3
,CH
3
COOH, NaNO
3
, Br
2
. Số
dung dịch trong dãy phản ứng được với p-Crezol là:
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 29: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) là
A. NaOH, O
2
và HCl B. Na, H
2
và Cl
2
. C. NaOH, H
2
và Cl
2

. D. Na và Cl
2
.
Câu 30: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp L( lớp thứ
2). Số proton có trong nguyên tử X là:
A. 5. B. 7 C. 6. D. 8.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng
kế tiếp và một axit không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch
chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 200ml dung dịch HCl 1M và thu
được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 52,58 gam chất rắn khan Z. Đốt cháy
hoàn toàn Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung dịch NaOH dư
thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit không no là:
A. 49,81 B. 48,19 C. 39,84 D. 38,94
Câu 32: Cho các phản ứng:
(1) FeCO
3
+ H
2
SO
4

đặc

0
t
→
khí X + khí Y + … (4) FeS + H
2
SO
4


loãng

khí G + …
(2) NaHCO
3
+ KHSO
4


khí X +… (5) NH
4
NO
2
0
t
→
khí H + …
(3) Cu + HNO
3(đặc)

0
t
→
khí Z +… (6) AgNO
3

0
t
→

khí Z + khí I
+…
Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch
NaOH là:
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 33: Chỉ ra quá trình khác biệt với 3 quá trình còn lại: sự cháy, sự quang hợp, sự hô
hấp, sự oxi hoá chậm?
A. Sự cháy. B. Sự quang hợp. C. Sự hô hấp. D. Sự oxi hoá chậm.
Câu 34: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :
A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh. B. Do amin tan nhiều trong
H
2
O.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về
phía N.
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Trang 24/49 - Mã đề thi 132
Câu 35: Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?
A. N
2(khí)
+ 3H
2(khí)
2NH
3(khí)
B. CaCO
3
CaO + CO
2(khí)
C. H
2(khí)

+ I
2(rắn)
2HI
(khí)
D. S
(rắn)
+ H
2(khí)
H
2
S
(khí)
Câu 36: Nhận định nào không đúng về gluxit?
(1) Mantozơ, glucozơ có -OH hemiaxetal, còn saccarozơ không có -OH hemiaxetal tự
do.
(2) Khi thuỷ phân mantozơ, saccarozơ có mặt xúc tác axit hoặc enzim đều tạo ra
glucozơ.
(3) Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ thuộc nhóm đisaccarit.
(4) Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ đều hoà tan Cu(OH)
2
tạo thành
phức đồng màu xanh lam.
A. 1, 4. B. 2, 3. C. 1, 2. D. 3, 4.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 16,84 gam hỗn hợp X gồm C
x
H
y
COOH, C
x
H

y
COOC
2
H
5
,
C
2
H
5
OH thu được 16,8 lít CO
2
(đktc) và 14,4 gam H
2
O. Mặt khác, cho 8,67 gam X phản
ứng vừa đủ với 85 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 2,76 gam C
2
H
5
OH. Công thức của
C
x
H
y
COOH là:
A. C
2
H
3
COOH. B. CH

3
COOH. C. C
2
H
5
COOH. D. C
3
H
5
COOH.
Câu 38: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một
nhóm amino là:
A. C
n
H
2n+1
NO
2
B. C
n
H
2n-1
NO
4
C. C
n
H
2n
NO
4

D. C
n
H
2n+1
NO
4
Câu 39: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong
phân tử của loại tơ này gần nhất là:
A. 145 B. 133 C. 118 D. 113
Câu 40: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ
clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ
không có nhóm amit?
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 41: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO
3

loãng.
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. D. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
Câu 42: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 431g các
α
-aminoaxit (no
chỉ chứa 1 gốc –COOH,-NH
2
). Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thu được: Gly-Ala,Gly-
gly; Gly-Ala-Val,Vla-gly-gly ; không thu được Gly-gly-val vàVal-Ala-Gly. Trong phân tử
A chứa số gốc của Gly là:
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 43: Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt
cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dung

dịch Ba(OH)
2
0,8M thấy khối lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m
và a lần lượt là:
A. 71,1 gam và 93,575 gam B. 71,1 gam và 73,875 gam
C. 42,4 gam và 63,04 gam D. 42,4 gam và 157,6 gam
Câu 44: Hợp chất A mạch hở (chứa C, H, O). Lấy cùng 1 số mol A cho tác dụng với
Na
2
CO
3
hoặc Na (đều dư) thì n
CO2
=3/4 n
H2
. Biết M
A
=192, trong A có số nguyên tử O <8.
A không bị oxh bởi CuO/ t˚ và có tính đối xứng. Số đồng phân A thỏa mãn là:
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Trang 25/49 - Mã đề thi 132

×