Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

hướng dẫn giải các chuyên đề ltđh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.45 KB, 19 trang )

Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
Hng dn gii mt s dng toỏn trong thi gii toỏn Húa trờn mỏy Casio
D ng 1. Tìm M, X khi biết quan hệ số p, số n (lập hệ PT và giải) (1)
D ng 2. Bài toán phóng xạ (6)
Tính tốc độ phân huỷ mỗi đồng vị
238
U và
235
U bằng biểu thức v = k.N (1).
- k là hằng số tốc độ phản ứng đợc tính theo k =
2/1
2ln
t
để tính k.
- N là số hạt nhân của mỗi đồng vị:
+Tính số mol U chungsố hạt nhân tổng cộng (nhân số mol chung với N
A
)
+ Dựa vào % tính số hạt nhân mỗi đồng vị.
D ng 3. bài toán xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng:
- Viết từng PTHH đã cho kèm theo H.
- Sắp xếp lại chiều của từng PTHH để sao triệt tiêu từng chất sẽ xuất hiện
PTHH mà để bài yêu cầu tính nhiệt (nhớ khi đảo vế PTHH và các H)
Tổ hợp các PTHH và các H kết quả
D ng 4. Bài toán về tốc độ phản ứng đối với phản ứng bậc 1:
- Thời gian đề nồng độ chất phản ứng giảm đi một nửa là t
1/2
- áp dụng biểu thức ln
10
2/1
12


2ln
TT
t

=

để tính hệ số nhiệt độ của tốc độ phản
ứng.
- áp dụng biểu thức
)
11
(
)(
)(
222
1
TTR
E
TK
TK
a
p
p
=
để tính năng lợng hoá của phản ứng.
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
D ng 5. Bài toán xác định góc liên kết:
- Vẽ biểu diễn vecto momen lỡng cực phân tử và 2 nhóm cụ thể.
- Hình vẽ của 3 vecto momen lỡng cữ trên là hình bình hành, trong đó một

góc nhọn là góc cần tìm, tổng 1 góc nhọn và 1 góc tù = 180
0
tính góc tù bằng
hệ thức lợng giác trong tam giác đờng chéo (cạnh huyền tam giác) = a
2
+b
2
-
2ab . cos (góc tù)
Góc phải tìm = 108
0
- góc tù.
D ng 6. bài toàn về mạng tinh thể lập phơng khối và lập phơng tâm diện:
(9)
- mạng tinh thế lập phơng tâm khối: Một tế bào có chứa 2 nguyên tử
- Mạng tinh thể lập phơng tâm diện: một tế bào có chứa 4 nguyên tử
- Tính bán kính nguyên tử khi biết khối lợng riêng và khối lợng mol
- Tính khối lợng riêng khi biết bán kính nguyên tử và khối lợng mol.
( Sử dụng Vcầu =

3
4
r
3

và số avogađro N
A
).
D ng 7. Bài toán tính pH của dung dịch muối: (5)
- Lập biểu thức về hằng số axit.

- Thay thế các nồng độ sao cho biểu thức chỉ chứa [H
+
] giải PT ra [H
+
]
Tính pH. Hoặc chỉ chứa [OH
-
] giải PT ra [OH
-
] tính pOH tính pH =
14-pOH.
D ng 8. Bài toàn tính hỗn hợp các kim loại
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
- Chú ý: Fe tan trong dd HCl , Cu không tan nên sau phản ứng có Cu d và
Fe
2+
đều có tính khử. Khi thêm muối NaNO
3
vào thì sẽ thoát ra khí NO do 2 phản
ứng:
Cu + NO
3
-
+ H
+
= NO +
Fe
2+
+ NO

3
-
+ H
+
NO +
- Lập hệ PT và giải.
D ng 9. Bài toán xác định công thức hợp chất hữu cơ. (8)
- Dựa vào tỷ số mol axit và CO
2
(khi phản ứng với muối cacbonat) số
nhóm chức COOH = 2.
- Viết PTHH đốt cháy và PTHH trung hoà
- Lập hệ 3 PT về tổng lợng hỗn hợp 2 axit, số mol CO
2
, số NaOH giải
PT.
- Chú ý: Hệ 3 PT 4 ẩn cho kết quả 1 và PT 2 ẩn và phải biện luận để tìm 2
cặp nghiệm.
D ng 10. Lập công thức muối có 4 nguyên tố mà chỉ biết trớc 3 nguyên tố
Na,X, O, H (phải cộng các % khối lợng thấy < 100% phần còn lại là H)
- Dùng quy tắc thăng bằng số oxi hoà.
02
16
%
1
1
%
%
1
23

%
0
=++ x
m
x
m
x
X
m
x
m
H
xNa
biểu thức X= x.
Lập bảng dò ìtm X theo x (x từ 1-7).
- Lập tỉ số
16
%
:
1
%
:
%
:
23
%
0
m
m
X

mm
H
xNa
= : : : công thức muối.
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
¤n Thi Quèc Gia - Casio Ho¸
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh dự thi khu vực giải toán Hoá trên máy Casio
PhầnI: Cấu tạo nguyên tử
Chuyên đề 1: Bài tập về mối quan hệ giữa ba loại hạt (p, n, e)
Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu
nguyên tử, số khối và tên nguyên tố . viết cấu hình electron của nguyên tử X và
của các ion tạo thành từ X.
Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A,B là
142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là
42. số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Xác định hai kim
loại A,B.
Câu 3: Một hợp chất ion cấu tạo từ M
+
và ion X
2-
. Trong phân tử M
2
X có tổng số
hạt (p,n,e) là 140 hạt, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 44 hạt. số khối M
+
lớn hơn số khối ion X
2-
là 23. tổng số hạt (p,n,e) trong M

+

nhiều hơn trong X
2-
là 31 hạt.
a. víêt cấu hình electron của các ion M
+
, X
2-
b. xác định vị trí của M và X trong hệ thống tuần hoàn.
Câu 4: Hợp chất A có công thức MX
x
trong đó M chiếm 46.67% về khối lượng.
M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. trong hạt nhân của M có n – p = 4 còn
trong X có n
,
= p
,
. tổng số proton trong MX
x
là 58.
Xác định tên, số khối của M, tên, số thứ tự của X trong BTH. Víêt cấu hình e
của X
Câu 5: Một hợp chất X có dạng AB
3
, tổng số hạt proton trong phân tử là 40.
trong thành phần hạt nhân của A cũng như của B đều có số hạt proton bằng số
hạt nơtron. A thuộc chu kì 3 của BTH.
a. xác định tên gọi của A,B
b. xác định các loại liên kết có trong có thể có trong phân tử AB

3.
Câu 6:Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức M
a
R
b
trong đó
R chiếm 6.667% khối lượng. trong hạt nhân nguyên tử M có n=p +4, còn trong
NguyÔn V¨n Kû - GVTHPT Yªn Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
ht nhõn ca R cú n
,
= p
,
. bit rng tng s ht proton trong phõn t Z bng 84 v
a + b = 4. tỡm cụng thc phõn t ca Z.
Cõu 7: a. A v B l hai nguyờn t cựng mt phõn nhúm thuc hai chu kỡ liờn
tip trong BTH. Tng s proton trong ht nhõn hai nguyờn t l 32. Vit cu hỡnh
electron ca A v B v ca ion m A, B to thnh.
b. Tng s electron trong anion AB
3
2-+
l 42. trong ht nhõn ca A cng nh ca
B cú s proton bng s n tron.

Chuyên đề 2: - Tính Thể tích và Bán kính nguyên tử.
- Tính số nguyên tử và cạnh trong đơn vị cơ sở(mạng tinh thể).
Câu 1: Giữa bán kính hạt nhân r và số khối A của một nguyên tử có liên hệ sau:
r = 1,5.10
-13
A

1/3
cm. tính khối lợng riêng của hạt nhân ?
Câu 2: Nguyên tử Ca có bán kính gần bằng 1,97A
o
, khối lợng mol là
40,48g/mol, khối lợng riêng là 1,55g/cm
3
. trong tinh thể kim loại, các nguyên tử
chiếm bao nhiêu % thể tích?
Câu 3: Vàng có khối lợng riêng là 19,3g/cm
3
khối lợng mol Au là 197g/mol. biết
rằng các nguyên tử chiếm 74% thể tích kim loại. Tính bán kính gần đúng của
nguyên tử Au.
Câu 4: Bán kính của nguyên tử Fe = 1,28A
o
khối lợng riêng của Fe = 7,9g/cm
3
.
cho rằng trong kim loại các nguyên tử chiếm 74% thể tích. Tính nguyên tử khối
của Fe?
Câu 5: Bán kính nguyên tử Zn là 1,35A
o
nguyên tử lợng Zn là 65 đvc.
a. Tính khối lợng riêng nguyên tử?
b. Cho rằng trong kim loại các nguyên tử chỉ chiếm 75% thể tích còn lại là chân
không, tính khối lợng riêng của kim loại.
c. Thực tế hầu nh toàn bộ khối lợng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán
kính r = 2.10
-15

m. Tính khối lợng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
Câu 6: Xác định bán kính gần đúng của các nguyên tử Ca, Fe và Au nếu tỉ khối
của các kim loại đó lần lợt là 1,55; 7,9 và 19,3. Biết rằng trong tinh thể các
nguyên tử của các nguyên tố trên chỉ chiếm 74% thể tích. cho Ca = 40,08;
Fe=55,935; Au=196,97.
Câu 7: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca, biết thể tích của một mol Ca
bằng 25,87cm
3
và trong tinh thể các nguyên tử Ca chỉ chiếm 74% thể tích.
Câu 8: Nguyên tử vàng có bán kính và khối lợng mol nguyên tử lần lợt là 1,44A
o

và 1,97g/mol. Biết khối lợng riêng của Au là 19,36g/cm
3
. hỏi các nguyên tử Au
chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích trong tinh thể.
Câu 9: Một nguyên tử có bán kính và khối lợng riêng lần lợt là 1,44A
o

19,36g/cm
3
. trong thực tế các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích của tinh thể, còn
lại là phần rỗng.
a. Tính khối lợng riêng trung bình của nguyên tử. suy ra khối lợng mol nguyên tử
?
b. Nguyên tử có 118notron và khối lợng mol nguyên tử bằng tổng khối lợng
proton và notron. tính số proton.
Câu 10: Tính cạnh a của tế bào cơ bản (hệ c.f.c) của Cu mà tỉ trọng của nó

d=8,96g/cm
3
. Từ đó tính bán kính nguyên tử của Cu. Biết Cu=63,5.
Câu 11: Cho các thông số tinh thể của các tế bào cơ bản lập phơng của hai cấu
trúc tinh thể của sắt:
a=2,86A
o
đối với Fe (hệ c.c)
a=3,56A
o
đối với Fe ( hệ c.f.c)
Tính bán kính nguyên tử của Fe trong mỗi cấu trúc.Tính tỉ trọng của sắt trong
mỗi cấu trúc. biết Fe=55,8.
Câu 12: Tính tỉ trọng của NaCl, biết rằng khoảng cách giữa các ion bằng
2,81A
o
.Na=23, Cl=35,5.

Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
Câu 13: Tinh thể đồng kim loại có cấu trúc lập phơng tâm diện.
a. Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tửCu chứa trong tế
bào sơ đẳng này.
b. Tính cạnh lập phơng a của mạng tinh thể biết nguyên tử Cu có bán kính là 1,28
A
o
.
c. Xác định khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử Cu trong mạng.
d. Tính khối lợng riêng của đồng.
Câu 14: Mạng lới tinh thể của KCl giống mạng lới tinh thể của NaCl. ở 18

o
C
khối lợng riêng của KCl bằng 1,9893g/cm
3
, độ dài cạnh ô mạnh cơ sở ( xác định
bằng thực nghiệm) là 6,29082A
o
. dùng các giá trị của nguyên tử khối để xác
định số Avôgađrô. cho biết K=39,098, Cl=35,453.
Câu15: Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cơng với thông số mạng a=0,534 nm.
tính bán kính nguyên tử cộng hoá trị của Si và khối lợng riêng của nó. cho biết
M
Si
=28,086. Kim cơng có cấu trúc lập phơng tâm diện, ngoài ra còn có 4 nguyên
tử nằm ở bốn hốc tứ diện của ô mạng cơ sở.
Câu 16: Sắt dạng anpha kết tinh trong mạng lập phơng tâm khối, nguyên tử có
bán kính r=1,24A
o
. Hãy tính:
a. Cạnh a của tế bào sơ đẳng
b. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe.
c. Tỉ khối của Fe theo g/cm
3
.
Chuyên đề 3: Ht nhõn v phúng x (hng s phúng x, niờn i vt c)
I. Bài tập mãu:
1. a/
226
88
Ra có chu kỳ bán huỷ là 1590 năm. Hãy tính khối lợng của một mẫu Ra

có cờng độ phóng xạ = 1Curi (1 Ci = 3,7. 10
10
Bq )?
Theo biểu thức v =
dN
dt
= kN = 3,7.10
10
Bq
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
( trong đó N là số nguyên tử Ra, còn k =
1
2
ln 2
T
N =
10
3,7.10
0,693
. T
1/2
)
và T
1/2
= 1590.365.24.60.60 = 5,014.10
10
m
Ra
=

23
226 N
6,022.10
=
10 10
23
226.3,7.10 .5,014.10
0,693.6,022.10
= 1 gam
b/ Tơng tự với
40
19
K có chu kỳ bán huỷ 1,49. 10
9
năm và với
137
56
Ba có chu kỳ bán
huỷ 2,6 phút.

Kết quả: 1,66. 10
5
(g) và 1,89. 10
9
(g)
2. Cacbon 14 phóng xạ vơi chu kỳ bán huỷ 5570 năm, cacbon 14 tồn tại dới
dạng khí cacbonic và tham gia vào chu trình biến hoá của cơ thể sống. Trong
cơ thể sống (cây cối)nồng độ của cac bon 14 không đổi. Đối với cơ thể đã chết,
quá trình hấp thụ khí cacbonic ngừng hoạt động, cacbon 14 không đợc tái sinh
nên nồng độ giảm dần do quá trình phân huỷ phóng xạ. Một mẫu gỗ thời tiền

sử có cờng độ phóng xạ là 197 phân rã/phút. Với cùng một khối lợng một mẫu
gỗ lấy từ cây mới chết, cùng loại với mẫu gỗ trên thì có cờng độ phóng xạ là
1350 phân rã/phút. Hãy xác định tuổi của mẫu gỗ thời tiền sử.
Theo công thức: k =
1
t
ln
0
N
N
và T
1/2
=
ln 2
k
ta có t =
1 2
0,693
T
. 2,303lg
0
N
N
với N
0
=1350 ; N =197 và T
1/2
= 5570 tính đợc t = 15472 năm.
3. a) Một mẫu ra đon (Rn), ở thời điểm t = 0, phóng ra 7,0. 10
4

hạt trong một
giây, sau 6,6 ngày mẫu đó phóng ra 2,1.10
4
hạt /s. Hãy tính chu kì bán huỷ của
mẫu Rn nói trên

b) Chu kì bán huỷ của Poloni (Po) bằng 138 ngày. Hỏi khối lợng của Poloni mà
ngời ta cần phải sử dụng để có một cờng độ phóng xạ bằng 1Ci (1Ci = 3,7.10
10
Bq
và Po = 210).

Kết quả: a) 3,8 ngày. b) m = 0,222 mg.
4. Một mẫu đá chứa 17,4 mg
238
U và 1,45 mg
206
Pb. Biết rằng chu kỳ bán huỷ của
238
U là
4,51. 10
9
năm. Hãy tính thời gian tồn tại của mẫu đá đó. (6,58. 10
8
năm)
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
5. Một mẫu than lấy từ hang động của ngời Polinêxian cổ tại Hawai có tốc độ là
13,6 phân huỷ
14

C trong 1 giây tính với 1 gam cacbon. Hãy cho biết niên đại
của mẫu than đó, biết chu kỳ bán huỷ của
14
C là 5730 năm và trong khí quyển ,
trong mỗi cơ thể động thực vật đang sống cứ 1 giây trong 1 gam cacbon có
15,3 phân huỷ
14
C. (974 năm)
6. a) Hãy tính xem trong bao nhiêu năm thì 99,9% số nguyên tử phóng xạ X bị
phân huỷ, cho biết chu kỳ bán huỷ của X là 50 năm. (498 năm)
b) Tơng tự với : - 80%; T
1/2
= 750 năm. (1742 năm)
c) Biết chu kỳ bán huỷ của Ra là 1620 năm. Sau bao lâu 3 gam Ra giảm chỉ còn
0,375 gam(4860)
II. Bài tập tự làm:
Câu 1:
137
Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán huỷ
30,2 năm.
137
Ce là một trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của
châu âu sau một vụ tai nạn hạt nhân. sau bao lâu lợng chất độc này còn 1% kể từ
lúc tai nạn xảy ra.
Câu 2: Đồng vị phóng xạ
131
53
I dùng trong nghiên cứu và chữa bệnh bớu cổ. Một
mẫu thử ban đầu có 1,00mg
131

53
I. sau 13,3 ngày lợng iốt đó còn lại là 0,32mg.
tìm thời gian bán huỷ của iốt phóng xạ đó.
Câu 3: Hoạt tính phóng xạ của đồng vị
210
84
Po giảm đi 6,85% sau 14 ngày. xác
định hằng số tốc độ của quá trình phân rã, chu kỳ bán huỷ và thời gian để cho nó
bị phân rã 90%.
Câu 4: Một mẫu vật có số nguyên tử
11
C (T
1/2
= 20phút ) và
14
C (T
1/2
= 5568 năm
) nh nhau ở một thời điểm nào đó.
a/ ở thời điểm đó tỉ lệ cờng độ phóng xạ của
11
C và
14
C là bao nhiêu?
b/ tỉ lệ đó sẽ bằng bao nhiêu sau 6 giờ ?
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
Câu 5:
1/ Một mẫu đá uranynit có tỉ lệ khối lợng
206

Pb :
238
U = 0,0453. cho chu kì bán
huỷ của
238
U là 4,55921.10
9
năm. hãy tính tuổi của mẫu đá đó.
2/ Một mẫu than củi đợc tìm thấy trong một hang động khi tốc độ phân huỷ còn
2,4 phân huỷ/phút tính cho 1g. giả định rằng mẫu than này là phần thừa của mẫu
than do một hoạ sĩ dùng vẽ tranh, hỏi bao nhiêu năm sau ngời ta tìm thấy mẫu
than. biết rằng trong cơ thể sống tốc độ phân huỷ C là 13,5 phân huỷ/giây, chu kì
bán huỷ của C là 5730 năm.
Câu 6: Một mẫu than lấy từ hang động của ngời Pôlinêxian cổ tại Ha Oai có tốc
độ là 13,6 phân hủy
14
C trong 1 giây tính với 1,0 gam cacbon. Biết trong 1,0
gam cacbon đang tồn tại có 15,3 phân hủy
14
C trong 1 giây và chu kỳ bán hủy
của
14
C là 5730 năm . Hãy cho biết niên đại của mẩu than đó?
Câu 7: Mt mu than ly t hang ng vựng nỳi ỏ vụi tnh Hũa Bỡnh cú 9,4
phõn hy
14
C. hóy cho bit ngi Vit c i ó to ra mu than ú cỏch õy bao
nhiờu nm? Bit chu k bỏn hy ca
14
C l 5730 nm, trong khớ quyn cú 15,3

phõn hy
14
C. Cỏc s phõn hy núi trờn u tớnh vi 1,0 gam cacbon, xy ra
trong 1,0 giõy.
Câu 8:
1/Uran trong thiên nhiên chứa 99,28% U
238
(có thời gian bán huỷ bằng 4,5.10
9

năm)và 0.72% U
235

(có thời gian bán huỷ bằng 7,1.10
8
năm). tính tốc độ phân rã mỗi đồng vị trên
trong 10g U
3
O
5
mới điều chế.
2/ Mari và Pie curi điều chế R
226
từ quặng uran trong thiên nhiên. R
226
đợc tạo ra
từ đồng vị nào trong hai đồng vị trên ?
Câu 9:
1/ Một mẫu đá uranynit có tỉ lệ khối lợng
206

Pb :
238
U = 0,0453. cho chu kì bán
huỷ của
238
U là 4,55921.10
9
năm. hãy tính tuổi của mẫu đá đó.
2/ Một mẫu than củi đợc tìm thấy trong một hang động khi tốc độ phân huỷ còn
2,4 phân huỷ/phút tính cho 1g. giả định rằng mẫu than này là phần thừa của mẫu
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
than do một hoạ sĩ dùng vẽ tranh, hỏi bao nhiêu năm sau ngời ta tìm thấy mẫu
than. biết rằng trong cơ thể sống tốc độ phân huỷ C là 13,5 phân huỷ/giây, chu kì
bán huỷ của C là 5730 năm.
Câu10: Chu kì bán rã của chì có số khối 210 là 19,7 năm. Sau khi điều chế đợc
một mẫu của đồng vị đó thì sau bao lâu nữa trong mẩu đó còn lại 1/10 khối l-
ợng ban đầu? .
Câu 11: Chu kì bán rã của
226
88
Ra là 1590 năm. Tìm hằng số của tốc độ bán rã
(hằng số bán râ) . Tính phần rađi phân rã trong một năm .
Câu 12: Đồng vị
83
Rb có chu kì bán rã là 86,2 ngày; 4g đồng vị đó phản ứng nổ
với một lợng d nớc. Hỏi chu kì bán rã của rubiđi trong hợp chất đợc tạo nên?
Giải thích.
Câu 13: Nhờ những cuộc khai quật khảo cổ học những vùng cấm trại của dân du
c thời cổ. ngời ta tìm thấy nhiều mẫu vật của vật liệu hữu cơ, than gỗ và những

chất khác chứa cacbon. Để xác
định tuổi của những mẫu vật đó ngời ta dùng phơng pháp niên đại địa chất.
Ngời ta đã xác định đợc rằng những mẫu vật đã đợc phát hiện, cho 4,4 phân
rã nguyên từ cacbon 14 trong một phút tính trên 1g cacbon. Xác định tuổi của
các đối tợng.
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
Chuyờn bi dng hc sinh d thi khu vc gii toỏn Hoỏ trờn mỏy Casio
phần 2: cấu tạo phân tử
xác định khoảng cách giữa các nguyên tử, mômen lỡng cực, góc hoá trị trạng
thái lai hoá của nguyên tố trung tâm
Câu 1: Khoảng cách giữa các hạt nhân trong phân tử NCl
3
là r(N-Cl) = 0,176
nm; r(Cl - Cl) = 0,283 nm. Xác định dạng hình học bởi các hạt nhân nguyên tử
trong các phân tử đó. Xác định kiểu lai hoá của nguyên tử trung tâm.
Câu 2: Để xác định cấu tạo của phân tử ở pha khí ngời ta dùng rộng rãi ph-
ơng pháp quang phổ. Phơng pháp quang phổ cho phép xác định khoảng cách giữa
các hạt nhân dựa vào quang phổ phân tử. Theo số liệu quang phổ, ngời ta tính
khoảng cách trong phân tử BI
3
: r(B-I) = 0,21 mm; r(I-I) = 0,364mm Xác định
dạng hình học tạo nên bởi các hạt nhân nguyên tử đó. Kiểu lai hoá nào của
nguyên tử trung tâm cho phép mô tả cấu tạo của phân tử đó.
Câu 3: Tính khoảng cách giữa 2 nguyên tử cacbon đầu mạch của propan, biết
độ dài liên kết C-C là 1,54 A
0
.
Câu 4: Tính khoảng cách giữa 2 nguyên tử clo trong phân tử C
2

H
2
Cl
2
biết độ
dài liên kết nh sau: C = C: 1,33 A
0
; C - Cl : 1,76A
0
.
Câu 5: Tính góc liên kết HCl và khoảng cách giữa 2 nguyên tử H trong phân
tử CH
4
, biết độ dài liên kết C-H là 1,09 A
0
, phân tử có cấu trúc tứ diện đều.
Câu 6: Độ dài lỡng cực của phân tử photphin là 1,125 x 10
-2
nm. Tính
momnen lỡng cực của phân tử PH
3
bằng C.m và bằng Đơbai (D).
Biết: 1,8 x 10
-30
C.m; 954 (D); 1D = 3,34.10
-3
Cm.
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
Câu 7: Các mômen lỡng cực của 4-nitrotoluen, 4-clorotoluen và của 1.,4 -

brôm - 2 - nitrobenzen có các giá trị tơng ứng là:
4,7 D; 2,4 D; 4,3 D. Giả thiết các liên kết C - H không góp phần vào mômen
lỡng cực.
a.Xác định trị số mômen lỡng cực của liên kết C-N trong nitrobenzen.
b. Từ đó suy ra giá trị mômen lỡng cực của các liên kết C-Cl và C-CH
3
trong
CH
3
-C
6
H
4
-Cl và C
6
H
5
-CH
3
.
c.Tính giá trị mômen lỡng cực của các phân tử sau:
Dữ kiện: Trong toluen nhóm CH
3
là cực dơng của lỡng cực còn trong
clorobenzen và nitrobenzen thì nhóm Cl và NO
2
là cực âm của các lỡng cực.
Câu8: Xác định momen lỡng cực (D)
Cl
à

uuur

2
NO
à
uuuur
trong các dẫn xuất thế 2 lần của
nhân benzen sau: 1,2 dinitrobenzen (
à
ur
= 6,6 D); 1,3 diclobenzen (
à
ur
=
1,5 D); para nitrôToluen (
à
ur
= 4,4 D); nitrobenzen (
à
ur
= 4,2 D).
Câu9: Bằng thực nghiệm ngời ta đã xác định đợc giá trị momen lỡng cực của
phân tử H
2
S là 1,09D và của liên kết S H là 2,61.10
30
C.m. Hãy xác định:
a) Góc liên kết
ã
HSH

.
b) Độ ion của liên kết S H , biết rằng độ dài liên kết S H là 1,33 .
Cho 1 D = 3,33. 10
30
C.m. Giả sử à của cặp electron không chia của S là không
đáng kể.
Câu10: Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình
học của phân tử C
2
H
2
I
2
với giả thiết 2 đồng phân này có cấu tạo phẳng.
(Cho độ dài liên kết C I là 2,10 và C = C là 1,33 )
Câu11: Phân tử F
2
O có góc liên kết bằng 103,2
0
. Hãy xác định giá trị momen l-
ỡng cực của liên kết
F O , biết
à
ur
của phân tử F
2
O là 0,67 D. (0,54 D)
Câu12: Bằng các phơng pháp vật lý ngời ta xác định đợc góc liên kết trong phân
tử fomandehit bằng 120
0

. Các giá trị momen lỡng cực của liên kết lần lợt là:
C H
à

uuuuur
= 0,4 D ;
C O
à
=
uuuuur
= 2,3 D.
a) Nêu trạng thái lai hóa của C và O.
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
x
f
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
b) Xác định giá trị momen lỡng cực (D) của phân tử fomandehit.
Câu13: Nêu cấu trúc phân tử H
2
O. Tính giá trị momen lỡng cực (D) của phân tử,
nếu biết góc liên kết = 105
0
;
O H
à

uuuuur
= 1,52 D.
Câu14:. Viết cấu tạo các dạng dicloetilen. Xác định giá trị momen lỡng cực (D)
cho mỗi dạng, nếu biết góc liên kết = 120

0
,
C H
à

uuuuur
= 0 ;
C Cl
à

uuuuur
= 1,6 D.
Câu15: Giá trị momen lỡng cực của p nitrobenzylclorua đo trong dung môi
benzen là 3,59 D. Hãy xác định góc hợp thành giữa liên kết C Cl và C
C
6
H
5
trong phân tử trên, biết các giá trị
à
ur
của nitrobenzen và benzylclorua lần l-
ợt là 3,98 D và 1,85 D.
Câu16: Phân tử diiotbenzen thờng tồn tại dới 3 dạng đồng phân. Hãy xác định
khoảng cách giữa 2 nguyên tử I I ở mỗi dạng đồng phân nói trên, biết liên
kết C I luôn đi qua tâm của vòng ben zen ; độ dài liên kết C C là 1,40 ;
bán kính cộng hoá trị của các nguyên tử
r(C)= 0,77 và r(I) = 1,33 .
Câu17: Hãy tính độ rộng x giữa 2 nguyên tử C và khoảng
cách xa nhất f giữa cacbon trong phân tử Naphthaxen

(xem hình vẽ) . Giả thiết phân tử này có cấu tạo
phẳng, độ dài liên kết C C là 1,40

Chuyờn bi dng hc sinh d thi khu vc gii toỏn Hoỏ trờn mỏy Casio
phần 7+ 8: phần xác định nguyên tố - công thức phân tử - thành phần %
các chất trong hoá vô cơ.
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
Bài 1: Một khoáng chất chứa 20,93% Al; 1,55% H; còn lại là ô xi và silic (về
khối lợng). Xác định công thức khoáng chất.
Bài 2: Melamin là chất cho vào sữa có chứa 28,571% C; 4,761% H còn lại là
nguyên tố X. Xác định CTPT của melamin biết C có số oxi hoá +4.
Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn a gam một muối X ngậm nớc trong chân không
ở 90
0
c thu đợc 14,8 a/39,4 gam Ca(OH)
2
; 3,2 a/39,4 gam O
2
; 7,2 a/39,4 gam H
2
O
còn lại một khí đơn chất cha biết. Xác định công thức muối X.
Bài 4: Hoà tan 22 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO
3
, Fe
3
O
4
và 448 ml dung

dịch HNO
3
2 M thì thu đợc dung dịch B và hỗn hợp khí X gồm CO
2
và NO. Lợng
HNO
3
d có trong B tác dụng vừa đủ với 5,516 gam BaCO
3
. Có một bình dung tích
8,96 lít chứa không khí gồm O
2
và N
2
theo tỉ lệ thể tích 1:4 có áp suất 0,375 atm,
nhiệt độ O
0
c. Nạp hỗn hợp khí X vào bình trên. Sau đó giữ bình ở O
0
c thì trong
bình không còn O
2
và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Tính % theo khối lợng mỗi
chất có trong A.
Bài 5: Trộn lẫn 10ml dung dịch HCl với 20ml HNO
3
và 20ml dung dịch
H
2
SO

4
đợc 50ml dung dịch A. Pha thêm nớc vào A để nâng thể tích lên gấp đôi đ-
ợc dung dịch B. Trung hoà 25ml dung dịch B cần 8 ml dung dịch NaOH 8%
(d=1,25g/ml) đem cô cạn dung dịch tạo thành đợc 1,365g muối khan. Mặt khác
cho 40ml dung dịch B tác dụng với lợng d dung dịch BaCl
2
thu đợc 0,932 g kết
tủa trắng. Tính C
M
của các dung dịch a xít ban đầu.
Bài 6: Đun nóng một hỗn hợp đồng, đồng I oxít, đồng II oxít, với dung dịch
H
2
SO
4
loãng sau phản ứng khối lợng kim loại còn lại 1/4 khối lợng hỗn hợp ban
đầu. Cũng hỗn hợp ban đầu nh trên nếu cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
đặc thì thấy có 85% khối lợng hỗn hợp tác dụng. Tính % khối lợng các chấu
trong hỗn hợp ban đầu.
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
Bài 7: Nếu lấy 10,08 gam bột sắt để trong không khí sau một thời gian sau
đó ở nhiệt độ t ta thu đợc hỗn hợp A. Cho hỗn hợp A này vào một bình chứa
HNO
3
loãng, đủ, đun nhẹ thấy thoát ra 2,24 lít NO (đktc). Tìm khối lợng của A.
Biết trong A có Fe, Fe
3
O
4

, FeO, Fe
2
O
3
.
Bài 8: Khi hoà tan 25,6 gam một kim loại M hoá trị II vào 145 ml dung dịch
H
2
SO
4
49% (d = 1,38 g./ml) nóng thu đợc dung dịch A và một khí B duy nhất.
Trung hoà A bằng một lợng NaOH 0,5 M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu đợc
tinh thể Na
2
SO
4
. 10H
2
O và MSO
4
.nH
2
O có khối lợng là 164,4 gam. Làm khan
hoàn toàn 2 muối này chất rắn còn lại có khối lợng là 56,2% khối lợng 2 muối
ngậm nớc. Biết M không đẩy đợc H
2
ra khỏi dung dịch H
2
SO
4

loãng, xác định M
và công thức muối MSO
4
.nH
2
O.
Bài 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe
2
O
3
trong điều kiện không có
không khí. Cho biết chỉ có phản ứng khử Fe
2
O
3
thành Fe. Chia hỗn hợp thu đợc
sau phản ứng thành 2 phần. Phần 2 có khối lợng lớn hơn phần 1 là 134 gam. Cho
phần 1 tác dụng với lợng d dung dịch NaOH thấy bay ra 16,8 lít H
2
. Phần 2 hoà
tan bằng dung dịch HCl d thấy có 84 lít H
2
bay ra. Các phản ứng xảy ra với hiệu
suất 100% các thể tích khí đo ở đktc.
Tính % theo khối lợng của Fe trong hỗn hợp thu đợc sau phản ứng.
Bài 10: Cho hỗn hợp A gồm Fe, Cu ở dạng bột. Cho 7 gam hỗn hợp A vào
500ml dung dịch AgNO
3
, khuấy kỹ hỗn hợp. Sau khi kết thúc phản ứng đem lọc,
rửa kết tủa thu đợc dung dịch A, lọc rửa kết tủa, nung trong không khí d ở nhiệt

độ cao đến khi có khối lợng không đổi, thu đợc chất rắn C có khối lợng 7,6 gam.
Tính % theo khối lợng mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/l của dung dịch
AgNO
3
.
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
Bài 11: Cho 90,8 gam hỗn hợp X gồm 2 muối nitrat của 2 kim loại có cùng
hoá trị ở dạng khan (2 kim loại trong các hợp chất thờng có hoá trị cao nhất
không quá +3). Tỷ lệ khối lợng 2 muối trong hỗn hợp là 9/2,35.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X trên, hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm 2 oxit
tan hết trong dung dịch HCl (lợng HCl) đã phản ứng là 1,4 mol). Cho tổng số mol
2 muối trong X là 0,5 mol. Xác định công thức 2 muối ban đầu.
Bài 12: Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaBr, NaI
-5,76 gam A tác dụng với lợng d dung dịch Brom, cô cạn thu đợc 5,29 gam
muối khan.
-5,76 gam A hoà tan vào nớc rồi cho một lợng khí clo sục qua dung dịch. Sau
một thời gian, cô cạn thì thu đợc 3,955 gam muối khan, trong đó có 0,05 mol ion
clorua.
Tính thành phần % m mỗi muối trong A.
Bài 13: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg, Zn. Dung dịch B là HCl x M
TN1: Cho 20,2 gam A vào 2 lít B đợc 8,96 lít H
2
(đktc).
TN2: Cho 20,2 gam A vào 3 lít B đợc 11,2 lít H
2
(đktc).
Tính x và khối lợng mỗi kim loại trong A.
Câu 14: Để hoà tan 9,18 g bột Al nguyên chất cần dùng axit A 0,25 M, thu
đợc một khí X và dung dịch khí muối Y, biết khí X có số mol 0,03 mol. Để tác

dụng hoàn toàn với dung dịch Y tạo dung dịch trong suốt thì cần 290 g dung dịch
NaOH 20%.
a. Xác định axit A.
b. Xác định tên khí X.
Câu 15: Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỷ lệ khối lợng 7:3. Lấy m gam hỗn
hợp cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
thấy đã có 44,1 g HNO
3
khí thu
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
Ôn Thi Quốc Gia - Casio Hoá
đợc 0,75 m gam chất rắn. Dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí ở (đktc) gồm NO và
NO
2
muối khan.
Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp.
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 3,6 g một hợp chất vô cơ X trong HNO
3
đun
nóng thu đợc dung dịch A pha loãng dung dịch A bằng nớc cất rồi chia dung dịch
thành hai phần bằng nhau.
+Thêm vào phần một lợng d dung dịch NH
3
lọc, rửa rồi nung kết tủa ở nhiệt
độ cao tới khối lợng không đổi thu đợc 1,2g chất rắn là oxít một kim loại. Để hoà
tan hoàn toàn oxit đó cần dùng ít nhất 30ml dung dịch HNO
3
1,5M thấy phản ứng
không tạo khí.

+Thêm vào phần hai lợng d dung dịch BaCl
2
loãng, thu đợc 6,99 g kết tủa
trắng không tan trong dung dịch axit mạnh.
Xác định công thức phân tử của X. Biết cá phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 17: Hoà tan 0,775 g đơn chất trong HNO
3
đợc một hỗn hợp khí có khối
lợng tổng cộng là 5,75 g và một dung dịch hai axít có oxi với hàm lợng oxi lớn
nhất. Để trung hoà dung dịch hai axít này cần 0,1 mol NaOH.
a. Xác định thành phần hỗn hợp khí thu đợc ở 90
0
c biết tỷ khối hỗn hợp so với
H
2
bằng 38,3.
b. Xác định đơn chất.
Câu 18: Cho hỗn hợp khí A gồm NO
2
, N
2
và O
2
và bình kín dung tích 5,61 ở
0
0
c thì áp suất trong bình là 2 atm. Thêm tiếp 600 ml nớc vào bình, lắc cho phản
ứng ra hoàn toàn thì áp suất là 1,845 atm ở 27
0
c. Hỗn hợp khí sau phản ứng

không màu, có tỉ khối so với H
2
bằng 14,293.
a. Tính % các khí trong thể tích.
b. Tính nồng độ % chất trong dung dịch thu đợc.
Nguyễn Văn Kỷ - GVTHPT Yên Phong 1
¤n Thi Quèc Gia - Casio Ho¸
NguyÔn V¨n Kû - GVTHPT Yªn Phong 1

×