Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.16 KB, 62 trang )

Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật đã
tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong thời gian em học
tập tại trường. Đặc biệt là em xin chân thành cám ơn cô Ngô Thị Hồng Hạnh đã tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn cho em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
MỤC LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HĐSXKD : Hoạt động sản xuất kinh doanh
TSCĐ : Tài sản cố định
TSLĐ : Tài sản lưu động
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
VLXD : Vật liệu xây dựng
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CNKT : Công nhân kỹ thuật
ĐH : Đại học
CĐ : Cao đẳng
PTTH : Phổ thông trung học
VCSH : Vốn chủ sở hữu
NGTSCĐ : Nguyên giá tài sản cố định
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại phòngError: Reference source not
found


Tài chính Kế toán của Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC.Error: Reference
source not found
Bảng 1.1.Các công trình công ty cung cấp thiết bị
Bảng: 1.2.Cơ cấu lao động Error: Reference source not found
Bảng: 1.3.Chất lượng lao động Error: Reference source not found
Bảng 1.4.Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Error: Reference
source not found
Bảng 2.1. Bảng báo cáo kết quả HĐSXKD năm 2010 - 2011. Error: Reference
source not found
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán Error: Reference source not found
Bảng 2.3.Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Error: Reference
source not found
Bảng 2.4.Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản Error: Reference
source not found
Bảng 2.5.Bảng phân tích hiệu quả sử dụng lao động Error: Reference source
not found
Bảng 2.6.Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. Error: Reference source not
found
Bảng 2.7.Cơ cấu TSCĐ và sự biến động cơ cấu TSCĐError: Reference source
not found
Bảng 2.8. Tình hình biến động tài sản lưu động năm 2010, 2011 Error:
Reference source not found
Bảng 2.9.Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ Error: Reference source not
found
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Bảng 2.10.Bảng tổng hợp chi phí Error: Reference source not found
Bảng 2.11.Bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Error: Reference source
not found
Bảng 2.12.Bảng tổng hợp hiệu quả sử dụng các chỉ tiêu

Bảng 2.13. Hàng tồn kho năm 2011 của Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC.
Error: Reference source not found
Bảng 2.14. Bảng chi tiết nguyên vật liệu tồn kho sau khi thực hiện biện pháp
Error: Reference source not found
Bảng 2.15.Bảng dự kiến giảm chi phí Error: Reference source not found
Bảng 2.16. Bảng so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh trước và sau Error:
Reference source not found
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu
1.1.Mục đích
Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại
và phát triển đều phải sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình để hoạt động
sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao mà biểu hiện tập trung nhất là lợi
nhuận. Lợi nhuận là động lực, là mục tiêu hàng đầu, là cái đích cuối cùng mà
doanh nghiệp cần vươn tới nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển.
1.2.Ý nghĩa
Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giá thành sản
phẩm, mở rộng sản xuất kinh doanh theo chiều rộng lẫn chiều sâu, đủ sức
cạnh tranh trên thị trường với các doanh nghiệp vv… luôn là vấn đề bức bách,
là nỗi trăn trở của các nhà doanh nghiệp. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải
nắm bắt và làm chủ được các quan hệ tài chính phát sinh, nắm bắt được thị
trường và khả năng thực có của doanh nghiệp như: Tài sản, nguồn vốn, nguồn
nhân lực, việc sử dụng các yếu tố nguồn lực, chi phí, kết quả.
1.3.Yêu cầu
Từ đó doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn trong sản xuất
kinh doanh. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp.
2.Đối tượng và nội dung nghiên cứu

2.1.Đối tượng nghiên cứu
Thực tập tại Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC, với mong muốn
tìm hiểu và vận dụng những kiến thức đã được học, cùng với thực tế công tác,
em xin chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH cơ khí xây dựng VDC”.
2.2.Nội dung nghiên cứu của chuyên đề
Sau phần mở đầu, nội dung của chuyên đề được kết cấu gồm 2 chương
chính:
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
1
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Chương 1: Khái quát về Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC
Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH cơ khí xây dựng VDC
3.Thời gian và địa điểm nghiên cứu
-Thời gian thực hiện chuyên đề
Từ ngày 01 tháng 10 năm 2012 đến ngày 20 tháng 11 năm 2012.
- Địa điểm nghiên cứu: Tại Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC
Trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận được sự
giúp đỡ của các thầy cô, cũng như cô, chú, anh chị trong công ty, và đặc biệt
là sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo hướng dẫn.
Mặc dù em đã cố gắng hết sức mình song không tránh khỏi những
thiếu xót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy, cô góp ý và hướng dẫn
để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn!
Em xin trân trọng cảm ơn!
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
2
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ XÂY DỰNG VDC

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH
cơ khí xây dựng VDC
Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC là một doanh nghiệp thành lập
theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103003826 ngày 05 tháng 03 năm
2004 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần cuối
ngày 06 tháng 03 năm 2006.
Tiền thân công ty là một văn phòng thiết kế do các tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ
sư, kiến trúc sư có kinh nghiệm lâu năm trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành
nghề. Với đội ngũ cán bộ hầu hết là những người có kinh nghiệm lâu năm
trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề. Với đội ngũ cán bộ hầu hết là những
người có thâm niên công tác, các công trình đã đang thiết kế được chủ đầu tư
đánh giá đảm bảo chất lượng, tiến độ. Trên cơ sở đó, giá trị sản lượng và
doanh thu hàng năm của văn phòng thiết kế đều tăng. Do tình hình ngày càng
phát triển, nhu cầu hoạt động ngày càng mở rộng nên Công ty TNHH cơ khí
xây dựng VDC ra đời từ đó.
Tiếp tục phát huy thế mạnh trên, hiện nay công ty đang thiết kế và xây
dựng nhiều công trình thuộc nhiều lĩnh vực dân dụng, công nghiệp, giao
thông, thuỷ lợi và các công trình hạ tầng kỹ thuật.
Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC có đội ngũ trên cán bộ được đào
toạ chính quy và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong quản lý. Hơn nữa Công
ty đang tiến hành đổi mới thiết bị công nghệ, không ngừng đào tạo, học hỏi kinh
nghiệm, kịp thời nắm bắt những thông tin, những tiến bộ khoa học kỹ thuật để
phục vụ nhu cầu xây dựng ngày càng phát triển mạnh ở trong nước.
Sau đây là một số thông tin chính về Công ty TNHH cơ khí xây dựng
VDC:
Tên công ty : Công ty Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
3
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Tên Tiếng Anh :VDC CONSTRUCTION CONSULTANCY JOIN

STOCK COMPANY
Tên viết tắt : VDC CONS.,JSC
Trụ sở chính :
Văn phòng giao dịch:
Số điện thoại:
Số tài khoản: 0021.000.700.386 tại ngân hàng
Vốn điều lệ của Công ty: 10.500.000.000 đồng
1.2. Bộ máy tổ chức hoạt động của Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC
1.2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC
Công ty tổ chức bộ máy quản lí theo kiểu trực tuyến - chức năng , với
cơ cấu này các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc,
vừa phát huy được năng lực chuyên môn của các phòng ban chức năng vừa
bảo đảm quyền chỉ huy, điều hành của Giám đốc, phó Giám đốc. Đứng đầu
Công ty là Chủ tịch Hội đồng quản trị, bên dưới là Giám đốc, phó Giám đốc
và các phòng ban, các đội xây dựng.
Giám đốc
Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội
đồng Quản trị và pháp luật về điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Phó giám đốc
Là người giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công của Giám đốc và chịu
trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công và thực hiện. Công
ty có 2 phó giám đốc
Các phòng ban chức năng khác
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất
kinh doanh, chịu sự lãng đạo trực tiếp của ban giám đốc đồng thời trợ giúp
ban giám đốc công ty chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh đi đúng hướng
mục tiêu đề ra và hoàn thành tốt các mục tiêu đó.
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2

4
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
- Phòng kế hoạch dự án
Lập dự án tổ chức thi công và bố trí lực lượng cán bộ kỹ thuật phù hợp
cho công trình, hạng mục công trình. Bóc tách khối lượng thi công, lập tiên
lượng, lập tiến độ và biện pháp thi công cho các công trình, hạng mục công
trình. Thiết kế các dự án đầu tư, kết cấu các chi tiết máy móc phục vụ sản xuất
và thi công của công ty kiểm tra giám sát các công trình, lập hồ sơ nghiệm thu
bàn giao các phần việc của từng hạng mục công trình, lập biểu đối chiếu tiêu
hao vật tư và biểu thu hồi vốn. Tổng hợp báo cáo khối lượng công việc của từng
hạng mục theo từng tháng, quý, năm.
Phòng kế hoạch dự án được chia nhỏ thành các phòng phụ trách từng
mảng riêng như: phòng thiết kế giao thông chịu trách nhiệm thiết kế những
công trình giao thông, …
- Phòng vật tư - thiết bị
Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về giao nhận và quyết toán
vật tư thiết bị chính, quản lý mua sắm vật liệu phụ, phương tiện và dụng cụ
công cụ cung cấp cho các đơn vị trong công ty thi công các công trình.
- Các phòng thiết kế chịu trách nhiệm thiết kế, xây dựng bản vẽ phù
hợp với chức năng của phòng mình. Ví dụ như: phòng thiết kế giao thông
chịu trách nhiệm thiết kế các công trình về giao thông như cầu, đường
- Phòng tài chính kế toán
Là bộ phận cung cấp số liệu, tài liệu cho ban Giám đốc phục vụ điều
hành hoạt động sản xuất, thi công, phân tích các hoạt động kinh tế phục vụ
cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phòng tài chính kế toán có
nhiệm vụ:
Tham mưu cho Giám đốc thực hiện quyền quản lý, sử dụng tài sản,
vốn, đất đai và các tài nguyên khác, giúp Giám đốc quản lý, điều tiết và phát
triển vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tiến hành phân tích tình hình tài chính của Công ty nhằm hoạch định

chiến lược tài chính của Công ty, tìm và lựa chọn phương án tối ưu nhất về
mặt tài chính.
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
5
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Tổ chức thực hiện công tác kế toán theo đúng chế độ và chuẩn mực kế
toán hiện hành. Ghi chép, phản ánh, tính toán số liệu tình hình luân chuyển
vật tư, tài sản, tiền vốn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của
Công ty, thu chi tài chính, thanh toán tiền vốn, các chế độ tài chính Nhà
nước ban hành.
Định kỳ tiến hành lập các báo cáo theo quy định của chế độ hiện hành.
Kết hợp với các phòng ban chức năng khác để nắm vững tiến độ, khối lượng
thi công các công trình, tiến hành theo dõi khấu hao máy móc thiết bị thi
công, thanh quyết toán với chủ đầu tư, người lao động và CBCNV, thực hiện
nghĩa vụ với nhà nước, bảo hiểm xã hội, mua bảo hiểm y tế cho nhân viên của
Công ty.
- Các đội thi công chịu trách nhiệm thi công các công trình, hạng mục
công trình mà Công ty đảm nhận.
Đối với phân cấp tài chính thì phân cấp tài chính của Công ty diễn ra
khá chặt chẽ, với những khoản chi từ 100 triệu đồng trở xuống thì Giám đốc
uỷ quyền cho các Phó giám đốc duyệt chi, còn những khoản tiền từ 100 triệu
đồng trở lên thì phải có sự thông qua của Giám đốc. Các nghiệp vụ thu chi
của Công ty đòi hỏi phải có đầy đủ chứng từ và chữ ký của những người liên
quan trong chứng từ đó.
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
6
Bỏo cỏo chuyờn thc tp tt nghip Trng cao ng Kinh t - K thut
S 1.1: S t chc b mỏy qun lý Cụng ty
1.2.2.T chc b mỏy k toỏn ca cụng ty

Do sn phm ca Cụng ty l cỏc cụng trỡnh cụng nghip cú quy mụ
ln v a bn hot ng kinh doanh ca Cụng ty l rng khp trờn c nc.
iu ny dn ti b mỏy k toỏn ca Cụng ty c t chc theo hỡnh thc
theo hỡnh thc tp trung. Theo hỡnh thc ny k toỏn ti cỏc cụng trỡnh
khụng hch toỏn m cú nhim v theo dừi tỡnh hỡnh tng gim vt t, mỏy
múc thit b, . . . v hng thỏng tp hp s liu, chng t gi cho phũng k
toỏn tp hp s liu chung ca Cụng ty lp bỏo cỏo nh k theo ỳng
quy nh ca ch k toỏn.
SV:Trn Th Thỳy H Lp:K6 TCNH2
7
Giám đốc
Phó Giám đốc phụ trách kỹ
thuật
Phó giám đốc phụ trách
kinh tế
Phòng
vật t
thiết bị
Phòng
thiết kế
giao
thông
Phòng
thiết kế
kiến
trúc
Các đội thi công
Phòng
tài
chính

kế toán
Phòng
thiết kế
hạ tầng
Phòng
thiết kế
thuỷ lợi
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Do quy mô của Công ty nhỏ nên bộ máy kế toán khá gọn nhẹ, mỗi nhân
viên kế toán phải phụ trách từ 2 đến 3 phần hành. Chức năng nhiệm vụ của
từng nhân viên trong bộ máy kế toán như sau:
Bà Ngô Thị Hương Giang: Kế toán trưởng: - phụ trách chung, chịu
trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về mọi mặt hoạt động của phòng; Tham
mưu với Giám đốc Công ty chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống
kê của Công ty và có các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Pháp luật;
Thông qua các chứng từ, giấy tở liên quan đến công tác tài chính kế toán,
Bà Hoàng Thu Hường: Hạch toán vào máy các chứng từ của Công ty;
Kết hợp với kế toán công nợ cuối tháng đối chiếu số dư công nợ hàng tháng,
quý, năm; Kiểm tra đối chiếu với các kế toán khác những tài khoản liên quan.
Tổng hợp các thông tin từ các kế toán khác, cuối kỳ lập các báo cáo tài chính.
Ông Nguyễn Mạnh Cường: thực hiện các phần hành như sau:
- Kế toán vật tư: Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng
hoá ở các kho do Công ty trực tiếp quản lý; Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ,
chính xác của phiếu nhập xuất, hướng dẫn các bộ phận trong Công ty thực
hiện đúng theo quy định Nhà nước; Mở thẻ kho, kiểm tra thẻ kho, chốt thẻ
kho của từng kho Công ty; Đối chiếu với kế toán tổng hợp vào cuối tháng;
Thực hiện việc kiểm kê khi có quyết định kiểm kê.
- Kế toán tiền lương: Tính toán tiền lương chính xác, kịp thời khi có
bản lương được lãnh đạo duyệt trên cơ sở quy chế lương: Giám sát việc tính
toán tiền lương của các đơn vị trực thuộc, theo dõi tiền lương của đơn vị đó,

trên cơ sở hợp đồng giao khoán, kế hoạch thi công được duyệt; Theo dõi tiền
lương và Tính tiền lương bình quân tháng, tổng hợp tiền lương toàn Công ty.
Ông Trần Văn Tuấn: Thực hiện các phần việc
- Tài sản cố định: Theo dõi nguyên giá, khấu hao, giá trị còn lại của
TSCĐ theo từng nguồn vốn: Mở thẻ chi tiết cho từng TSCĐ; Theo dõi sự tăng
giảm TK 009; Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
- Doanh thu về tiền và thu về: Theo dõi chi tiết hạch toán doanh thu,
theo dõi tiền thu về các công trình, kết hợp với kế toán thuế xác định thuế
GTGT đầu ra, kết hợp với các đội công trình và phòng kinh tế kỹ thuật đôn
đốc thu hồi vốn các công trình được giao và các công trình lưới điện. Báo cáo
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
8
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
tình hình sử dụng hoá đơn, chậm nhất trong 10 ngày đầu tháng phải lập báo
cáo sử dụng hoá đơn lưu và gửi về cục thuế; Đối chiếu với công nợ phải thu
và doanh thu, khối lượng với khác hàng, theo dõi các phiếu giá.
Bà Phạm Thị Giang: thực hiện các phần hành
- Kế toán ngân quỹ: Thực hiện việc thu, chi tiền mặt nhanh gọn chính
xác theo đúng chế độ Nhà nước, không để nhầm lẫn mất tiền; Ghi chứng từ
vào sổ quỹ, đối chiếu với kế toán tiền mặt từng chứng từ thu chi và xác định
tồn quỹ; Cuối tháng đối chiếu số dư tiền mặt với kế toán tổng hợp; Đề xuất
với trưởng phòng khi thấy việc lưu giữ tiền không an toàn. Lập các Ủy nhiệm
thu, Ủy nhiệm chi, kiểm tra số dư tại các tài khoản ở các tổ chức tín dụng.
- Kho chứng từ: Giữ chìa khoá kho chứng từ; Thường xuyên kiểm tra
và phun thuốc chống mối mọt, chống ẩm ướt ở các kho lưu giữ chứng từ;
Không cho bất cứ ai xem chứng từ khi chưa có sự đồng ý của trưởng phòng
ngoại trừ Giám đốc công ty.
Ngoài ra mỗi nhân viên kế toán phải theo dõi các công trình được giao;
Tập hợp chi phí toàn bộ công trình theo dõi báo cáo trưởng phòng, giám đốc
hàng tháng: Số tiền đã chi ra (tạm ưng, thanh toán thẳng ); Ca xe máy phục

bị công trình đó (tuỳ từng công trình), vật tư, công cụ, dụng cụ phục vụ công
trình; Kết hợp với kế toán Doanh thu đốc thúc, thu hồi vốn những công trình
được phân giao.
Bộ máy kế toán của Công ty thể hiện qua sơ đồ sau
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại phòng
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty TNHH cơ khí xây dựng VDC)
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
9
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
vật tư,
tiền lương
Kế toán
TSCĐ,
doanh thu
kế toán
ngân
quỹ và
chứng
từ kho
Kế toán
tiền mặt,
tiền gửi
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
1.2.Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
1.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây
Bảng 1.1.Các công trình công ty cung cấp thiết bị
(Đơn vị: đồng)

TT
Tên hợp
đồng
Giá trị hợp đồng Tên

quan
ký hợp
đồng
Dự
kiến
hoàn
thành
Tổng số
Phần đã
thực hiện
Phần còn lại
1 Nhà trung
tâm giao
dich
BCVT
tỉnh Đồng
Nai
9.781.000
556.00
0
9.225.000
Bưu
điện
tỉnh
ĐỒng

Nai
2011
2 Nhà
Bưu điện
Hiệp Hoà
tỉnh Bắc
Giang
2.203.00
0
1.150.000
1.053.00
0
Bưu
điện
tỉnh
Bắc
Giang
2011
3 Nhà Bưu
điện
huyện Cát
Tiên tỉnh
Lâm
Đồng
2.299.00
0
931.00
0
1.368.00
0

Bưu
điện
tỉnh
Lâm
Đồng
2011
4 Trụ sở
GD bưu
chính
huyện
ngã 5 –
BĐT Sóc
Trăng
2.377.00
0
0
2.377.00
0
Bưu
điện
tỉnh
Sóc
Trăng
2011
5 Cải tạo
mở rộng
nhà làm
việc Bưu
điện tỉnh
Bình

Dương
4.751.00
0
2.100.000
2.651.00
0
Bưu
điện
tỉnh
Ninh
Dương
2011
6 Đài viễn
thông
Thanh Hà
2.020.00
0
0 2.020.00
0
Bưu
điện
tỉnh Hải
2011
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
10
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
- Hải
Dương
Dương
7 Nhà trung

tâm tin
học Bưu
điện tỉnh
Quảng
Trị
29.556.000 0 29.556.000
Bưu
điện
tỉnh
Quảng
Ninh
2012
Tổng giá trị 52.987.000 4.737.0000 48.253.000
Nhìn vào bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm trong 2 năm 2010 và 2011 ta
có thể thấy Công ty chủ yếu thi công các công trình xây dụng.
1.2.2 Phân tích tình hình lao động
* Cơ cấu lao động
Bảng: 1.2.Cơ cấu lao động
TT Danh mục
KH năm 2011 TH năm 2012
So
sánh
2012
/2011
SL
(Người)
Cơ cấu
(%)
Bình
quân

bậc
thợ
SL
(Người)

cấu
(%)
Bình
quân
bậc
thợ
Tổng cộng 423 100 3.8 483 100 4.0 114.2
Lao động nữ 40 4.7 40 4.1 100
+ Trong đó: -
Chuyên viên
2 0.5 3 0.6 150
-
HĐLĐ
18 4.3 17 3.5 94.4
Lao động nam 383 95.3 443 95.9 114.9
+ Trong đó: - Kĩ

24 2.8 24 2.5 100
-
Chuyên viên
20 3.5 22 3.3 106.7
- Nhân viên 14 3.3 16 3.3 114.3
-
HĐLĐ
362 85.7 419

86.
8
115.7
1 Tổng số CNKT 308 72.8 355 73.4 115.3
Điện 5 1.2 3.7 7 1.4 3.61 140.0
Cơ khí 15 3.5 3.8 18 3.7 4.0 120.0
Sửa chữa 22 5.2 3.86 28 5.8 3.9 127.3
Khai thác, vận 266 62.9 4.25 302 62.5 4.27 113.5
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
11
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
hành TB
2 Lao động phổ
thông
36 6.1 2.5 40 6.2 2.65 115.4
3 Bảo vệ vũ trang 8 4.3 2.1 11 4.3 2.0 116.7
4 Cấp dưỡng 21 5.0 26 24 5.1 2.7 114.3
5 Cán bộ quản lý 50 11.8 53 11 106.0
(Nguồn:Ban tổ chức lao động)
Qua bảng trên, tính đến ngày 31/12/2011 Công ty có tổng số lao động
là 483 CBCNV trong biên chế:
Trongđó: Nữ chiếm 4,1% ứng với 20 người
Nam chiếm 95,86% ứng với 463 người
Công nhân kỹ thuật chiếm 73,4% ứng với 335 người.
Cán bộ quản lý chiếm 11% ứng với 53 người \
Bậc thợ bình quân Công ty 2011 là 8,3 tương đối cao và
đồng đều.
Tỷ lệ lao động gián tiếp là 11% của Công ty là tương đối
hợp lý.
Đây là tỷ lệ hợp lý vì đặc trưng của Công ty là sản xuất than nên cần

lực lượng lao động đảm bảo sức khỏe đáp ứng nhu cầu công việc.
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
12
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
* Chất lượng lao động
Bảng: 1.3.Chất lượng lao động
TT Nội dung ĐVT Năm 2010 Năm 2011
2012/2011
(%)
1 Đại học Người 40 42 105
2 Cao đẳng Người 8 10 125
3 Trung cấp Người 17 17
4 Sơ cấp và CNKT Người 348 402 115.5
5 Chưa qua đào tạo Người 10 12 120
(Nguồn: Ban tổ chức lao động)
Qua bảng trên cho ta thấy: Tỷ lệ người có trình độ ĐH, CĐ, TH, CN kỹ
thuật năm 2011 đều tăng so với năm 2010. Năm 2011 người có trình độ ĐH,
CĐ chiếm gần 10,7% trên tổng số lao động là quá thấp. Trong khi công nhân
có trình độ TH chuyên nghiệp là 419 người chiếm 86.7% và lao động khác
chiếm 2,6% trên tổng số lao động. Điều này chứng tỏ Công ty tập trung tuyển
dụng và đào tạo cho đội ngũ công nhân kỹ thuật nhiều. Số lượng lao động có
trình độ ĐH, CĐ chủ yếu phân bổ ở các phòng ban Công ty. Trong số đó
Công ty cũng còn có những công nhân chưa học xong PTTH.
Hàng năm Công ty tổ chức đào tạo và tuyển dụng CBCNV, Công ty
thường gửi đi đào tạo tại các trường nghề, việc tuyển dụng thường áp dụng
chính sách ưu tiên các đối tượng là con thương binh, liệt sĩ, gia đình chính
sách, và con em của CBCNV trong Công ty.
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
13
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật

1.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 1.4.Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
ĐVT: Đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
Chênh lệch 2011/2010
+/- %
1 Doanh thu
thuần
123.368.766.542
166.606.000.00
0
34.237.233.45
8
125 ,8
2 LN sau
thuế
5.682.808.255 7.791.186.315
34.237.233.45
8
137,1
3 VCSH bình
quân
24.769.064.421,5 39.155.395.249
14.386.330.82
8
158,0
4 Tổng LĐ
bình quân
423 483 60 114,1
5 Tổng TS

bình quân
43.482.763.381 62.484.323.809
19.001.560.42
8
143,69
6 Thu nhập
bình quân
5.659.500,76 4.929.935,38 -729.565,38 87,11
* Doanh thu: Doanh thu của Công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng
34.237.233.458 đồng, tương ứng với 125,8%. Doanh thu công ty năm 2011
tăng so với năm 2010 là do các số công trình công ty của công ty nhận được
nhiều hơn so với năm 2010.
* Lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2011 so với năm 2010 tăng
34.237.233.458 đồng tương ứng với 137,1%.
* VCSH bình quân: VCSH bình quân năm 2011 so với năm 2010 tăng
14.386.330.828 đồng tương ứng với 158,0%
* Số lao động bình quân: Do một số bộ phận cần thêm nhân viên và
công nhân nên Tổng LĐ bình quân năm 2011 tăng hơn năm 2010 là 60 người
tương ứng là 114,1%.
* Tổng tài sản bình quân: Năm 2011 so với năm 2010 tăng
19.001.560.428 tương ứng với 143,69%.
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
14
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
* Thu nhập bình quân: Do năm 2011 do số lao động tăng 60 người so
với năm 2010 nên thu nhập bình quân của người lao động giảm so với năm
2010, giảm 729.565,38 đồng, tương ứng với 87,11%.
1.3.Một số văn bản, chế độ pháp lý liên quan đến nội dung nghiên cứu
Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định 15 của
Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006. Trên cơ sở chế độ kế toán

hiện hành Công ty đã tiến hành nghiên cứu và cụ thể hoá, xây dựng lại bộ
máy kế toán phù hợp với chế độ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
mình, phù hợp với việc luân chuyển nguyên vật liệu trong Công ty.
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
15
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ XÂY DỰNG VDC
2.1.Một số quy định đặc thù của công ty
2.1.1.Hình thức tổ chức kế toán áp dụng tại Công ty TNHH cơ khí xây
dựng VDC
Công ty hiện đang áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ 15/
2006/ QĐ – BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành ngày 20/3/2006, áp
dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư ban hành kèm theo
hướng dẫn việc thực hiện các Chuẩn mực đó.
 Niên độ kế toán được Công ty áp dụng là niên độ kế toán năm bắt đầu
từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm tài chính tương ứng.
 Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền:
Các khoản tiền được ghi nhận trong Báo cáo tài chính của Công ty bao gồm
tiền mặt, tiền gửi thanh toán với các ngân hàng, tiền đang chuyển đảm bảo đã
được kiểm kê đầy đủ.
 Nguyên tắc ghi nhận Hàng tồn kho được áp dụng tại Công ty:
- Nguyên tắc ghi nhận Hàng tồn kho: Hàng tồn kho được phản
ánh và ghi chép theo nguyên tắc giá gốc.
- Phương pháp tính giá trị Hàng tồn kho: Theo phương pháp giá
đích danh
- Phương pháp hạch toán Hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá Hàng tồn kho: Áp dụng
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02.

 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính):
Ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài
chính): Áp dụng phương pháp khấu hao dường thẳng theo Quyết định số
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
16
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
QĐ 203/2009QĐ – BTC dô Bộ Tài chính ban hành ngày 20/10/2009.
 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính:
- Các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, góp vốn
vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát: Theo nguyên tắc giá gốc.
- Các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn: Nguyên tắc giá gốc.
- Các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác: Nguyên tắc giá gốc.
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn:
Theo giá niêm yết của thị trường giao dịch chứng khoán.
 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay:
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Chi phí đi vay được phân
bổ và ghi nhận vào chi phí SXKD phát sinh trong kỳ (áp dụng theo chuẩn
mực kế toán số 16 - Chi phí đi vay).
- Tỷ lệ vốn hoá được sử dụng để xác định chi phí đi vay được
vốn hoá trong kỳ: theo quy định của Chuẩn mực.
 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu: Công ty áp dụng các nguyên
tắc sau:
- Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn
cổ phần, vốn khác của chủ sở hữu.
- Nguyên tắc ghi nhận đánh giá lại tài sản:
- Nguyên tắc ghi nhận Chênh lệch tỷ giá:
- Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối: Lơi nhuận sau
thuế TNDN đã tính đến Thuế TNDN hiện hành và Thuế TNDN hoãn lại.

 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản doanh thu :
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tuân thủ đầy đủ 5
điều kiện ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu và
thu nhập khác.
- Doanh thu hoạt động tài chính: Tuân thủ đầy đủ 2 điều kiện ghi
nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu và thu nhập khác.
 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
17
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
và chi phí thuế TNDN hoãn lại : Chi phí thuế TNDN hiện hành được xác định
trên cơ sở thu nhập chịu thuế và mức thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành.
2.2.2.Các quy định khác
Công ty vận dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng từ được
quy định theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20/3/2006
của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Chứng từ là các tài liệu mình chứng bằng văn
bản, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế tại đơn vị và phải được
cập nhật ghi sổ kế toán thường xuyên hàng ngày, kịp thời và nhanh chóng
đảm bào tính chính xác và tính hiệu quả của việc xử lý các thông tin kế toán
tại đơn vị. Vì vậy, quá trình thiết lập chứng tử, lựa chọn hệ thống chứng từ
được sử dụng trong Công ty và luân chuyển chứng từ để tiến hành ghi sổ kế
toán và việc kiểm tra, bảo quản chứng từ kế toán được thực hiện theo đúng
quy định của Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. Chứng từ được sử dụng
trong Công ty phải được ghi rõ ràng, đầy đủ, phản ánh trung thực, hợp lý các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị, luôn được lập thành các liên theo đúng
quy định của Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành để thuận tiện, dễ dàng cho
việc ghi sổ kế toán và bảo quản chứng từ được hiệu quả. Công ty cũng quy
định, tất cả các nghiệp vụ liên quan đến thu, chi đều phải có chứng từ đầy đủ
và có sự phê duyệt đúng mức của người có thẩm quyến trong Công ty.
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2

18
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH cơ khí
xây dựng VDC
2.2.1.Phân tích các báo cáo tài chính của Công ty TNHH cơ khí xây dựng
VDC
Bảng 2.1. Bảng báo cáo kết quả HĐSXKD năm 2010 - 2011
ĐVT: VND
Chỉ tiêu 2011 2012
So sánh 2012/2011
+, - %
1. Doanh thu
BH và cung
cấp DV (1 =
2+3)
123.368.766.54
2
166.606.000.00
0
34.237.233.45
8
25.8
2. Các khoản
giảm trừ
doanh thu
0
3. DTT về
bán hàng, DV
132.368.766.54
2

166.606.000.00
0
34.237.233.45
8
25.8
4. Giá vốn
hang bán
121.781.987.34
2
152.970.931.472
31.188.944.13
0
25.61
5. Lợi nhuận
gộp về bán
hàng, DV (5 =
3-4)
10.586.779.200 13.635.068.528 3.048.289.328 28.79
6. Doanh thu
hoạt động tài
chính
2.932.710 2.793.760 -138.950 -4.74
7. Chi phí tài
chính
868.789.245 1.098.098.359 197.208.496 21.89
Trong đó: Chi
phí lãi vay
900.889.245 926.978.245 58.189.000 6.70
8. Chi phí bán
hàng

978.952.879 1.224.585.345 245.166.340 25.09
9. Chi phí 824.578.925 985.745.265 161.166.340 19.55
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
19
Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
quản lý doanh
nghiệp
10. LN thuần
từ HĐSXKD
(5+6+7+8+9)
7.885.290.243 10.329.433.319 2.444.143.076 30
11. Thu nhập
khác
7.499.000 58.185.100 51.316.100 684.31
12. Chi phí
khác
13. Lợi nhuận
khác (11-12)
7.499.000 58.185.100 51.316.100 684.31
14. Tổng NL
trước thuế
(10+13)
7.892.789.243 10.388.248.419 2.495.459.176 31
15. Chi phí
thuế TNDN
hiện hành
2.209.980.988 2.957.062.104 387.081.116 17.5
16.Chi phí
thuế TNDN
hoàn lại

17. Lợi nhuận
sau thuế
5.682.808.255 7.791.186.315 2.108.378.060 37.1
18. Lãi cơ bản
trên cổ phiếu
(Nguồn: Phòng kế toán)
SV:Trần Thị Thúy Hà Lớp:K6 TCNH2
20

×