Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tân Nhật Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.6 KB, 65 trang )

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
MỤC LỤC
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
I. BẢNG
Bảng 1.1. Doanh thu và lợi nhuận thời kỳ 2008-2012 Error: Reference source
not found
Bảng 1.2: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2012 Error:
Reference source not found
Bảng 1.3: Doanh lợi tiêu thụ từ năm 2009 đến2012 Error: Reference source
not found
Bảng 1.4: Số tiền nộp ngân sách qua các năm 2008 -2012 Error: Reference
source not found
Bảng 2.1:Số lượng cán bộ công nhân viên công ty quaError: Reference source
not found
các năm 2008-2012 Error: Reference source not found
Bảng 2.2: Tuổi đời trung bình của công nhân trực tiếp sản xuất lớn hơn 40
tuổi. năm 2012 Error: Reference source not found
Bảng 2.3.Bảng lương của cán bộ công nhân viên thời kỳ 2008-2012 Error:
Reference source not found
Bảng 2.4. Kết quả sau khi thông báo tuyển dụng tại công ty Error: Reference
source not found
Bảng 2.5: Các hoạt động đào tạo năm2012, 2012. .Error: Reference source not
found
II. BIỂU
Biểu 2.1: Phiếu đề nghị tuyển nhân sự Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.2: Sự thỏa mãn của người lao động đối với chính sách tiền lương
của công ty Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.3: Sự thỏa mãn của người lao động với chế độ thưởng Error:
Reference source not found


SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
của công ty Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.4:Kết quả điều tra khi hỏi người lao động về điều kiện làm việc ở công
ty Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.5 :Kết quả đánh giá của người lao động đối với thái độ của ban
lãnh đạo Error: Reference source not found
III. SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.1: Mô hình hoạt động liên kết giữa các phòng ban Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.2: Qui trình tuyển mộ nhân lực tại công ty Error: Reference source
not found
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.1: Qui trình tuyển mộ nhân lực tại công tyError: Reference source not
found
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
LỜI NÓI ĐẦU
Con người là trung tâm của vũ trụ, của mọi sự sáng tạo và phát triển
của xã hội. Con người luôn luôn có hai mặt: Mặt tốt và mặt không tốt. Nhưng
ở đây em chỉ đề cập đến con người tốt (mang tính tích cực), vì thế nên một xã
hội muốn phát triển thì cần có những con người tích cực nên yếu tố con người
là yếu tố quan trọng nhất kể cả trong một doanh nghiệp cũng thế. Nhưng để
cho con người phát triển được hết năng lực, khả năng của mình thì đòi hỏi
phải có những người cầm lái giỏi, đó là các nhà quản trị nhân lực. Không một

tổ chức nào mang lại hiệu quả nếu thiếu quản trị nhân lực. Quản trin nhân lực
là bộ phận cấu thành và không thể thiếu của quản trị kinh doanh. Quản trị
nhân lực thường là nguyên nhân thành hay bại trong các hoạt động sản xuất
kinh doanh. Và Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tân Nhật
Minh cũng đã nhận thấy được tầm quan trọng của quản trị nhân lực nên công
ty cũng đã có những biện pháp để khuyến khích, động viên người lao động
làm việc và cống hiến hết mình cho công ty.
Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tân Nhật Minh là
một doanh nghiệp tư nhân kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng và
bất động sản là chính nên nó mang những tính chất đặc thù trong ngành xây
dựng. Trong thời gian thực tập tại công ty em nhận thấy năng suất lao động
của công ty chưa được cao lắm và nó chưa được như mong muốn của các
nhà quản trị và do đây là công ty mang tính chất đặc thù về xây dựng nên số
lượng lao động ở đây chủ yếu dựa vào khối lượng của từng công trình, vì thế
nên số lao động của công ty biến động theo từng thời kỳ sản xuất kinh
doanh. Vì những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện công
tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật và thương mại
Tân Nhật Minh".
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
2
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
Bài viết của em gồm có 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật
và thươn mại Tân Nhật Minh
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH
Dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tân Nhật Minh
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại
Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tân Nhật Minh.
Trong thời gian thực tập tại Công ty do kiến thức còn hạn chế, cũng

như sự hạn hẹp về thời gian nên bài viết của em không thể không có những
khiếm khuyết em mong thầy giáo: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền và tập thể
cán bộ công nhân viên toàn công ty giúp đỡ góp ý cho em để bài chuyên đề
của em thêm phong phú và hoàn chỉnh.
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đội ngũ cán
bộ công nhân viên trong công ty đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em có thêm
kinh nghiệm thực tế trong vấn đề quản trị doanh nghiệp. Và em cũng chân
thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và đặc biệt là sự hướng
dẫn của thầy PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyên đã giúp đỡ em hoàn thành bài
chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn !
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
3
Trng i hc Kinh t Quc dõn GVHD: PGS.TS.Nguyn Ngc Huyn
CHNG 1
GII THIU KHI QUT V CễNG TY TNHH DCH V K
THUT V THNG MI TN NHT MINH
1.1.Lch s hỡnh thnh v phỏt trin cụng ty
- Tên đơn vị: Cụng ty TNHH Dch v k thut v thng mi Tân
Nht Minh
-Giỏm c cụng ty: V Vn Cnh
- Địa chỉ: s 35 T 32 PHNG DCH VNG CU GIY -HN
- Giy phộp ng ký kinh doanh: s 050009.320 cp ng y 26/3/2003
- Tài khoản mở tại ngân hàng ngoại thơng Hà Nội
-MST: 0101442425
- Ngnh ngh kinh doanh: kinh doanh thng mi, lp rỏp, sa cha ụ tụ, thit
b thay th ph tựng ụ tụ, mua bỏn ký gi ụ tụ,
- Cụng ty TNHH Dch v k thut v thng mi Tõn Nht Minh tin
thõn l mt c s sa cha ụ tụ do ụng V Vn Cnh lm ch, chuyờn kinh
doanh buụn bỏn ụt tụ, sa cha ụ tụ v cho thuờ xe t lỏi v cú lỏi. Bui u

c s ch cú 7 cụng nhõn cú tay ngh v 3 th ph. T s c gng ca mi
ngi c s ó ngy cng nhn c thờm nhiu khỏch hng l nhng cụng ty
ln ũi hi c s phi cú mt khi lng cụng nhõn ln phc v vic sa
cha lp t v m bo v k thut cng nh tin v cht lng vi s c
gng v mnh bo ca ụng V Vn Cnh cựng vi s khuyn khớch v phỏt
trin ca nh nc to iu kin cho cỏc doanh nghip m rng quy mụ sn
xut, hn na s gn bú ca ton th anh em th trong cụng ty ó thỳc y
ụng V Vn Cnh ó mnh bo tỡm hiu v quyt tõm a c s ca mỡnh
phỏt trin xa hn. Chớnh t nhng ng lc ú Cụng ty TNHH Dch v k
thut v thng mi Tõn Nht Minh ó ra i bc ban u cũn rt s si,
SV: Nguyn Duy Hng Lp: TC41.QTKD
4
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
máy móc và con người còn rất hạn chế. Nhưng khi đã đi vào hoạt động là một
doanh nghiệp công ty đã tuyển thêm 20 công nhân có tay nghề, giám đốc
mạnh dạn vay vốn của ngân hàng để đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ
sản xuất bước đầu đã nhìn thấy khởi sắc, doanh nghiệp làm ăn thành đạt đời
sống của người lao động ngày càng được cải thiện.
- Bộ máy quản lý đã thực sự ổn định công ty trong đà khởi sắc với điều kiện
kinh tế thị trưòng hiện nay doanh nghiệp luôn cố gắng để đứng vững và giữ thương
hiệu của mình trên thị trường.
- Sự khởi sắc của Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tân Nhật
Minh đã được người tiêu dùng đáng giá qua hàng loạt các chất lượng xe đã mang lại
uy tín cho công ty, như hiện tại công ty đã ký kết với một số công ty du lịch về cho
thuê xe có chất lượng cao, và đảm nhận kỹ thuật cũng như bảo hành bảo trì xe ô tô ch
một số công ty và các trường học lớn trong thành phố Hà Nội
1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Liªn tiÕp tõ n¨m 2008 ®Õn n¨m2012, Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật
vụ thương mại Tân Nhật Minh luôn được đánh giá là một trong những đơn vị
quản lý tài chính tốt nhất của tổng công ty.

Cụ thể là:
- Phòng kế toán đã chuẩn bị tốt nguồn kinh phí để chủ động trong việc
giảI quyết mua sắm vật tư, thiết bị, hàng hoá khi cần thiết.
- Phòng kế toán đã tham mưu cho Giám đốc các biện pháp tích cực
trong huy động và sử dụng vốn.
- Phòng kế toán luôn bám sát khách hàng để đòi nợ.
- Phòng kế toán tập hợp số liệu, phân tích kết quả kinh doanh, giúp
Giám đốc trong công tác điều hành sản xuất kinh doanh.
- Quản lý tốt tiền lương và thu nhập của người lao động theo đúng chế
độ chính sách hiện hành.
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
5
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
- Nộp đầy đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế.
Để hiểu rõ hơn những kết quả đạt được và xu hướng phát triển của
Công ty, ta xem xét các số liệu về doanh thu và lợi nhuận trong thời kỳ 2008-
2011.
Bảng 1.1. Doanh thu và lợi nhuận thời kỳ 2008-2012
§¬n vÞ: tỷ ®ång
TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
1
2
Doanh thu
Lãi ròng
4.437.000
10.000
11.027.232
52.000
34.787.403

410.000
67.180.000
1.600.000
100.965.217
952.000
Qua số liệu ta nhận thấy chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận ròng
đều có xu hướng tănglên. Doanh thu tiêu thụ năm2012 đạt 100.965.217.000đ
là mức doanh thu cao nhất của công ty từ trước tới nay. So với năm 2011,
doanh thu tăng 33.785.217.000đ, ứng với 50,29%. Một điều đặc biệt là xét về
con số tương đối mức tăng doanh thu tiêu thụ 50,29% lại là con số tăng nhỏ
nhất của thời kỳ này.
Lợi nhuận ròng cũng có xu hướng tăng rõ rệt qua các năm. Cá biệt có
năm tăng gấp 5,2 lần (lợi nhuận ròng năm 2009 so với năm 2008), 7,9 lần
(năm2010 so với 2009). Tuy nhiên, lãi ròng năm2012 chỉ đạt 952.000.000đ,
giảm 648.000.000đ so với năm 2011. Nguyên nhân của sự giảm sút lợi nhuận
ròng trong khi doanh thu tiêu thụ tăng lên là do giá vốn hàng bán, chi phí
quản lý, chi phí bán hàng đều tăng.
Riêng năm2012, Công ty đó đạt được những kết quả sau:
Bảng 1.2: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2012
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
6
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch Thực tế So sánh
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
1
2
3
4

5
Doanh thu
Sản phẩm chủ yếu
- Lắp ráp tô tô
- Cho thuê xe ô tô
- Söa ch÷a ô tô
Nộp ngân sách
Lãi ròng
Thu nhập bình
quân
1000đ
cái
cái
1000đ
1000đ
1000đ
90.000.00
0
100
120.000
600
2.800.000
1.200.000
1.500
100.965.2
17
117
129.000
630
3.200.000

952.000
1978
+10.965.2
17
+17
+9000
+30
+400.000
-248.000
+478
+12,18
+17
+7,5
+5
+14,29
-20,67
+31,87
Các chỉ tiêu kế hoạch như doanh thu, số lượng các sản phẩm chủ yếu,
nộp ngân sách, thu nhập bình quân1 người/1 tháng đều hoàn thành và hoàn
thành vượt mức.
Tuy nhiên chỉ có chỉ tiêu lợi nhuận ròng là không đạt kế hoạch, giảm
so với kế hoạch 20,67%, về số tuyệt đối là 248.000.000đ. Trong kế hoạch
kinh doanh năm2012, chỉ tiêu lợi nhuận ròng thấp hơn cả năm
2011(1.600.000.000đ). Lý do là vì Công ty đã dự báo các biến động thị
trường bất lợi cho hoạt động của công ty làm cho lợi nhuận ròng không thể
bằng năm trước. Mặc dù không đạt được kế hoạch đề ra nhưng chứng tỏ công
ty đã có cố gắng trong công tác dự báo.
* Dựa vào bảng tổng kết tài sản của công ty năm2012 ta có thể đánh
giá khái quát tình hình tài chính của công ty năm2012 như sau:
+ Tổng số tài sản cuối năm so với đầu năm tăng 32.729.427.040 đồng

(54.315.966.691 – 21586.539.651) cho thấy công ty cú nhiều cố gắng trong
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
7
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
việc huy động vốn trong năm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy
mô sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
+ Về tỷ suất tài trợ, đầu năm là 0,38(8.228.721.196/21.586.539.651),
cuối năm là 0,19 (10.310.225.726/54.315.966.691) đều thấp, chứng tỏ đa số
tài sản của công ty đều được đầu tư bằng vốn đi vay xét về số tuyệt đối, cả
vốn chủ sở hữu và nợ phải trả đều tăng lên. Tuy nhiên, tỷ suất tài trợ giảm là
do tốc độ tăng lên của vốn chủ sở hữu (25,3%) thấp hơn tốc độ tăng nợ phải
trả (229,4%).
+ Về tỷ suất thanh toán hiện hành, đầu năm là 1,38 (12.041.343.061/
8.698.505.145), cuối năm là 1,11 (44.846.419.325 / 40.567.609.404) cho thấy
công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm.
+ Về tỷ suất thanh toán của vốn lưu động, đầu năm là 0,12
(1.475.380.460 / 12.041.343.061), cuối năm là 0,16 (7.523.290.436 /
44.846.419.325) cho thấy công ty có đủ tiền để thanh toán.
+ Về tỷ suất thanh toán tức thời, đầu năm là 0,17 (1475380460/
8698.505.145) cuối năm là 0,19 công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
trong vòng 1 năm sang lại khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ hiện
hành (đến hanh, quá hạn).
Công ty phải có biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu, bán gấp hàng
hoá để có đủ tiền thanh toán ngay.
+ Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả, đầu năm là 39,3
(5246131105/ 13.357.907.969), cuối năm là 25,3 (11.146.056.074/
11.005.740.965) đều thấp. Điều này cũng chỉ biết cho công ty đi chiếm dụng
vốn của các đơn vị khác là chủ yếu.
+ Số vòng quay toàn bộ vốn: Năm 2012 là 1,86 vòng (100.965.217.000
/54.315.966.691), so với năm 2011 là 3,112 vòng (67.180.000.000/

21.586.539.651). Như vậy là hiệu quả sử dụng vốn năm 2012 thấp hơn năm
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
8
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
2011. Nguyên nhân là do hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định đều
thấp hơn 2011.
+ Doanh lợi tiêu thụ (%):
Bảng 1.3: Doanh lợi tiêu thụ từ năm 2009 đến2012
§¬n vÞ: %
Năm 2008 2009 2011 2012
Doanh lợi tiêu thụ 0,4716 1,1786 2,3817 0,9429
Qua bảng trên ta thấy xu hướng tăng lên của doanh lợi tiêu thụ, tức là
lãi trong 1 đồng doanh thu tiêu thụ có xu hướng tăng lên.
Năm 2008, trong 1 đồng DTTT có 0,225% là lợi nhuận ròng , năm
2009 là 0,4716%, năm2010 là 1,786%, năm 2011 là 2,3817% phản ánh hiệu
quả tổng hợp của sản xuất kinh doanh của công ty đã tăng lên. Riêng2012,
doanh lợi tiêu thụ giảm đi là 0,9429%. Nguyên nhân đã phân tích ở trên.
+ Về chỉ tiêu nộp ngân sách.
Công ty luôn nộp đầy đủ, kịp thời các khoản phải nộp cho ngân sách.
Bảng 1.4: Số tiền nộp ngân sách qua các năm 2008 -2012
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Tiêu nộp ngân sách 113.483 456.709 1.320.937 2.527.832 3.200.000
Năm2012, nộp ngân sách đạt 3.200.000.000đ tăng 26,59% so với năm
2011, tăng 242, 25% so với năm2012.
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
9
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
1.3. Cơ cấu tổ chức Công ty
- Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật và thương mại Tân Nhật Minh vốn điều lệ

ban đầu là 4,5 tỷ.
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty


+ Giám đốc: Là người có trình độ và năng lực quản lý hoạt động kinh doanh,
thay mặt toàn thể các cổ đông ký kết các hợp đồng kinh doanh mang tính pháp lý.
Tuy nhiên giám đốc không tự quyết định việc bãi nhiệm hay bổ nhiệm mà phải thông
qua hội đồng quản trị quyết định. Giám đốc là người quản lý chung các phòng ban và
trực tiếp điều hành các phòng tổ chức hành chính và phòng kế toán.
+ Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc hoàn thành tốt các công
việc lãnh đạo của mình và là tham mưu chính trong mọi đường lối là cánh tay phải
đắc lực của giám đốc, phó giám đốc chịu sự giám sát của giám của giám đốc và hội
đồng quản trị, phó giám đốc quản lí trực tiếp các phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật,
chịu trách nhiệm trước giám đốc và hội đồng quản trị và pháp luật về những việc làm
của mình.
+ Kế toán trưởng: là ngưòi đứng đầu bộ máy kế toán kiêm trưởng phòng tài
chính - kế toán.
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
10
Giám đốc
Phó giám đốc
phụ trách sản
xuất
kế toán
trưởng
Phó giám đốc
phụ trách
Makesting
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
- Kế toán trưởng, có nhiệm vụ tham mưu chính về công tác kế toán tài chính

của công ty. Kế toán trưởng là người có năng lực trình độ chuyên môn cao về kế toán
– tài chính, nắm chắc các chế độ kế toàn hiện hành của nhà nước để chỉ đạo hướng
dẫn các nhân viên kế toán trong phòng. Đồng thời kế toán trưởng phải luôn tổng hợp
thông tin kịp thời, chính xác, cùng ban giám đốc phát hiện những điểm mạnh, điểm
yếu trong công tác tài chính kế toán của công ty để kịp thời đưa ra các quyết định
hoạt động của công ty và pháp luật về tất cả các số liệu báo cáo kế toán tài chính của
công ty.
Sơ đồ 2.1: Mô hình hoạt động liên kết giữa các phòng ban.
+ Phòng tài chính kế toán: gồm trưởng phòng kiêm kế toán trưởng và 4
kế toán viên giúp việc. phòng tài chính kế toán có các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc công ty trong việc xây
dựng kế hoạch tài chính và quản lý kế hoạch tài chính của công ty.
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
11
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng Ban chức
năng
Phòng kế
Hoạch
Phòng
Nhân sự
Phòng Tài
chính kế toán
Phòng kỹ
thuật
Phòng Bảo
vệ
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
- Quản lý giám sát chặt chẽ tình hình tài sản cũng như việc sử dụng vốn

của công ty.
- Quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nhập xuất kho vật tư, thành
phẩm.
- Thực hiện đầy đủ công tác ghi chép sổ sách các nghiệp vụ kinh tế - tài
chính phát sinh.
+ Phòng kỹ thuật: gồm trưởng phòng lãnh đạo, 2 phó phòng giúp việc
và các nhân viên chuyên trách. Phòng kỹ thuật thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện khai thác các đơn đặt hàng, nhận sửa chữa xe lên bảng định
mức cho từng xe.
- Tham mưu xây dựng quy trình công nghệ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
cho từng lỗi hỏng hóc của xe cho cụ thể.
- Đồng thời tham gia với phân xưởng thiết kế, sắp xếp dây chuyền sản
xuất phù hợp với từng sản phẩm.
+ Phòng kế hoạch: gồm 1 trưởng phòng lãnh đạo, 2 phó phòng giúp
việc và các nhân viên chuyên trách thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về sản xuất, điều hành sản xuất
theo kế hoạch được giám đốc thông qua và hợp đồng sản xuất đã kí.
- Cung cấp vật tư tiếp nhận hoặc mua ngoài phục vụ cho sản xuất.
- Kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch và phụ trách kho.
+ Phòng nhân sự: quản lý hồ sơ nhân viên trong công ty đảm bảo quyền
lợi và nghĩa vụ của từng người trong công ty trước pháp luật.
+ Phòng bảo vệ: bao gồm có 3 người có nhiệm vụ bảo đảm an ninh cho
toàn công ty.
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
12
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KỸ THUẬT VÀ THƯƠNG MẠI TÂN
NHẬT MINH

2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực tại công ty
2.1.1.Nhân tố môi trường kinh doanh
• Môi trường bên ngoài doanh nghiệp: Ảnh hưởng đến các hoạt động
của doanh nghiệp sau khi nghiên cứu kỹ môi trường bên ngoài doanh nghiệp
sẽ đề ra sứ mạng mục tiêu của mình.
- Khung cảnh kinh tế: Chu kỳ kinh tế và chu ký kinh doanh ảnh hưởng
rất lớn đến quản trị nhân sự. Trong giai đoạn suy thoái kinh tế hoặc kinh tế bất
ổn có chiều hướng đi xuống thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách về
nhân sự của doanh nghiệp . Doanh nghiệp một mặt phải duy trì các lao động có
tay nghề, mặt khác phải giảm chi phí lao động doanh nghiệp phải quyết định
giảm giờ làm việc, cho nhân viên tạm nghỉ việc hoặc giảm phúc lợi.
- Dân số, lực lượng lao động: Tỷ lệ dân số phát triển nhanh và lớn hơn
tỷ lệ phát triển kinh tế, lực lượng lao động hàng năm cần việc làm cao thì
doanh nghiệp có nhiều cơ hội lựa chọn lao động có chất lượng.
- Văn hoá- xã hội: Một nền văn hoá có nhiều đẳng cấp, nhiều nấc thang
giá trị không theo kịp với đà phát triển của thời đại rõ ràng nó kìm hãm,
không cung cấp nhân tài cho doanh nghiệp. Điều này đi đến hậu quả là bầu
không khí văn hoá trong doanh nghiệp bị ảnh hưởng.
- Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường nhà quản trị không
phải chỉ cạnh tranh về sản phẩm mà còn cạnh tranh về nhân sự. Nhân sự là cốt
lõi của hoạt động quản trị. Để tồn tại và phát triển không có con đường nào
bằng con đường quản trị nhân sự một cách có hiệu quả. Nhân sự là tài nguyên
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
13
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
quý giá nhất vì vậy doanh nghiệp phải lo giữ gìn, duy trì và phát triển. Để
thực hiện được điều này các doanh nghiệp phải có chính sách nhân sự hợp lý,
phải biết lãnh đạo, động viên, khen thưởng hợp lý tạo ra một bầu không khí
gắn bó trong doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp còn phải có một chế độ
lương bổng đủ để giữ nhân viên làm việc với mình, cải thiện môi trường làm

việc và cải thiện phúc lợi. Nếu doanh nghiệp không thực hiện tốt chính sách
nhân sự thì đối thủ cạnh tranh sẽ lợi dụng để lôi kéo những ngươì có trình độ,
doanh nghiệp sẽ mất dần nhân tài. Sự ra đi của nhân viên không thuần tuý chỉ
vấn đề lương bổng mà là sự tổng hợp của nhiều vấn đề.
*Ảnh hưởng của thị trường đối với công tác quản lý nhân lực trong
doanh nghiệp
Do đặc điểm kinh doanh của công ty, lĩnh vực kinh doanh chính của công
ty là xây dựng các công trình, lắp đặt trang thiết bị máy móc nên tham gia đấu
thầu các dự án là yếu tố cần thiết bởi vì, doanh thu từ các dự án thầu được đó
lớn, lợi nhuận cao.
Trên thị trường hiện nay, ngành bất động sản phát triển mạnh mẽ, thu hút
nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, kéo theo đó ngành xây dựng cũng rất
phát triển. Có nhiều khu đang nằm trong vùng quy hoạch, nhiều khu đô thị
hoá, nhiều toà nhà đang, sẽ được xây dựng: Khu đô thị Bắc Thăng Long, đô
thị mới An Khánh Đây là cơ hội tốt giúp cho công ty kiếm được thị trường
cho mình. Và các công ty đều thấy rõ điều đó, ai cũng muốn giành được các
dự án lớn, môi trường kinh doanh càng trở lên gay gắt và khốc liệt hơn đặc
biệt là trong lĩnh vực bất động sản, xây dựng. Vì vậy, nhân lực là khâu rất
quan trọng trong việc giành được lợi nhuận cao.
Nhân lực là yếu tố đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng lớn tới các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng. Chủ đầu tư thường
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
14
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
đánh giá nguồn nhân lực của doanh nghiệp qua đội ngũ lãnh đạo và đội ngũ
công nhân viên của doanh nghiệp xây dựng.
Chủ đầu tư đánh giá rất cao năng lực của đội ngũ lãnh đạo, cũng như
những kinh nghiệm, khả năng tổ chức quản lý nhân viên, khả năng nhạy bén
trong kinh doanh, và đây cũng là một trong những điểm mạnh của doanh
nghiệp để tăng khả năng cạnh tranh. Khi tham gia dự thầu, năng lực nhân sự

là một trong những tiêu chí đánh giá khả năng thắng thầu của công ty; số công
nhân có có trình độ chuyên môn cao , tay nghề giỏi.
Công ty có đội ngũ nhân viên chủ chốt tương đối hùng hậu thể hiện:
Năm2012 có cao học, 10 đại học, 15 cao đẳng –trung cấp trong đó có 16
nhân viên có kinh nghiệm trên 4 năm, 10 nhân viên có kinh nghiệm trên 8
năm. Năm 2012 có 3 cao học, 12 đại học, 17 cao đẳng- trung cấp. Đây là
một lợi thế của công ty.
Như vậy thị trường ảnh hưởng tới công tác tuyển mộ, tuyển chọn, đào
tạo, phát triển và bố trí sắp xếp nhân lực của công ty
• Môi trường bên trong của doanh nghiệp
- Sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp: Đây là một yếu tố thuộc môi
trường bên trong của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới các bộ phận chuyên môn
khác nhau và cụ thể là bộ phận quản trị nhân sự.
- Chính sách chiến lược của doanh nghiệp: Một số chính sách ảnh
hưởng tới quản trị nhân sự : cung cấp cho nhân viên một nơi làm việc an toàn,
khuyến khích mọi người làm việc hết khả năng của mình, trả lương và đãi ngộ
khuyến khích nhân viên làm việc với năng suất cao…
- Bầu không khí- văn hoá của doanh nghiệp: Là một hệ thống các giá
trị, niềm tin, các chuẩn mực được chia sẻ, nó thống nhất các thành viên trong
một tổ chức. Các tổ chức thành công là các tổ chức nuôi dưỡng, khuyến khích
sự thích ứng năng động, sáng tạo.
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
15
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
2.1.2.Nhân tố con người
Nhân tố con người ở đây chính là nhân viên làm việc trong doanh
nghiệp. Trong doanh nghiệp mỗi người lao động là một thế giới riêng biệt, họ
khác nhau về năng lực quản trị, về nguyện vọng, về sở thích…vì vậy họ có
những nhu cầu ham muốn khác nhau. Quản trị nhân sự phải nghiên cứu kỹ
vấn đề này để để ra các biện pháp quản trị phù hợp nhất.

Cùng với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật thì trình độ của người lao
động cũng được nâng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn. Điều này ảnh
hưởng tới cách nhìn nhận của họ với công việc, nó cũng làm thay đổi những
đòi hỏi, thoả mãn, hài lòng với công việc và phần thưởng của họ.
Trải qua các thời kỳ khác nhau thì nhu cầu, thị hiếu, sở thích của mỗi
cá nhân cũng khác đi, điều này tác động rất lớn đến quản trị nhân sự. Nhiệm
vụ của công tác nhân sự là phải nắm được những thay đổi này để sao cho
người lao động cảm thấy thoả mãn, hài lòng, gắn bó với doanh nghiệp bởi vì
thành công của doanh nghiệp trên thương trường phụ thuộc rất lớn vào con
người xét về nhiều khía cạnh khác nhau.
Tiền lương là thu nhập chính của người lao động, nó tác động trực tiếp
đến người lao động. Mục đích của người lao động là bán sức lao động của
mình để được trả công. Vì vậy vấn đề tiền lương thu hút được sự chú ý của tất
cả mọi người, nó là công cụ để thu hút lao động. Muốn cho công tác quản trị
nhân sự được thực hiện một cách có hiệu quả thì các vấn đề về tiền lương
phải được quan tâm một cách thích đáng.
Phòng nhân chính có chức năng quản trị, tổ chức nhân sự và lao động
tiền lương, thực thi các vấn đề về chế độ chính sách cho người lao động.
Trước yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển, công ty cần có một đội
ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân có tay nghề cao. Vì
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
16
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
vậy, lãnh đạo công ty luôn quan tâm chỉ đạo sát sao công tác tuyển dụng lao
động nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng, phát triển sản xuất
Bảng 2.1:Số lượng cán bộ công nhân viên công ty qua
các năm 2008-2012
TT Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012
1 Tổng số CNV Người 215 248 275 305 333
2 Trong đó nữ Người 25 31 37 46 55

3 % lao động nữ % 11,62 12,50 13,45 15,08 16,51
Qua bảng số liệu ta thấy số lượng công nhân viên công ty tăng lên theo
thời gian. Năm 2009 số lượng công nhân viên tăng 33 người, tăng 15,9% so
với 2008. Trung bình thời kỳ 2009 –2012 số lượng công nhân viên tăng 11%
năm. Riêng năm2012, số công nhân viên là 386 người, trong đó có 53 người
chờ giải quyết chế độ lao động trực tiếp sản xuất là 275 người, lao động gián
tiếp 58 người.
Nhìn vào bảng ta cũng thấy tỉ lệ lao động nữ ngày càng tăng lên, từ
11,62% (25 người) năm 2008 tăng lên 16,51% (55 người) năm2012. Tuy
nhiên, nếu xem xét kỹ tài liệu về lao động của công ty thì số lượng lao động
nữ chủ yếu tăng lên ở bộ phận lao động gián tiếp.
* ChÊt lîng lao ®éng cña c«ng ty ®îc thÓ hiÖn qua tµi liÖu díi ®©y.
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
17
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
Bảng 2.2: Tuổi đời trung bình của công nhân trực tiếp sản xuất lớn
hơn 40 tuổi. năm 2012
I. Lao động gián tiếp
Trình độ Số lượng
(người)
%
Đại học, cao đẳng
Trung học chuyên nghiệp
51
7
15,31
2,10
II. Lao động trực tiếp
Bậc nghề Số lượng %
I

II
III
IV
V
VI
VII
10
15
32
50
67
60
41
3,00
4,51
9,61
15,02
20,12
18,02
12,31
Tổng số 333 100
Lao động gián tiếp có trình độ Đại học, Cao đẳng, chiếm 15,31% tổng
số công nhân viên. Tỷ lệ này là hơi khiêm tốn. So với các năm trước thì tỷ lệ
giảm đi. Tỷ lệ năm2010 là 16% (44 người), năm 2011 là 15,73% (48 người).
Nguyên nhân là do lao động trực tiếp tăng nhanh hơn lao động gián tiếp cả về
tuyệt đối và tương đối.
Lao động trực tiếp sản xuất, ở đây ta chú ý tới số lượng lao động có
bậc nghề từ bậc 4 trở lên chiếm 65,47% trong tổng số cán bộ CNV, 79,27%
trong tổng số công nhân trực tiếp sản xuất. Đây là một tỷ lệ thuận lợi cho
công việc sản xuất của công ty.

Công ty cần có chính sách tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên
được đi học thêm, bồi dưỡng kiến thức và tay nghề, đồng thời cũng cần có
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
18
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
những chính sách phù hợp để giữ lại những công nhân có tay nghề cao và thu
hút những công nhân có tay nghề cao từ nơi khác đến làm việc.
- Công tác tuyển dụng: Công ty tuyển lao động theo 2 nguồn là nguồn
nội bộ và nguồn bên ngoài. Cụ thể:
+ Ngồn nội bộ: Cân đối lại lực lượng cán bộ quản lý, CNKT, sắp xếp
tổ chức lại cho hợp lý, sẵn sàng tuyển thêm con em trong công ty.
+ Nguồn bên ngoài: được thực hiện theo phương thức hợp đồng ngắn
hạn, dài hạn, hợp đồng theo từng vụ việc với cá nhân hoặc tập thể.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng: đây là công tác được lãnh đạo công ty
hết sức lựa bán:
Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng được tiến hành cả ở trong và ngoài
công ty, cả ở trong và ngoài nước.
Đối tượng được đào tạo, bồi dưỡng, từ CBQL đến CNKT, và công
nhân trực tiếp sản xuất.
Cụ thể trong năm2012 vừa qua:
Tháng 7 cử 1 quản đốc phân xưởng ô tô đi thực tập kỹ thuật ở Nhật Bản.
Tháng 8 cử một đoàn đi thăm quan học tập ở Trung Quốc. Cử hai cán
bộ đi đào tạo nâng cao nghiệp vụ do liên Bộ tổ chức.
Cử người tham gia lớp học nghiệp vụ bán hàng do cụng ty tổ chức.
Tổ chức lớp đào tạo công nhân do giảng viên Đại học Bách khoa huấn
luyện.
Tổ chức các đợt ôn thi tay nghề thi thợ giỏi.
- Theo dõi và quản lý vốn đề phân phối tiền lương, thưởng và thực
hiện chính sách chế độ hiện hành.
+ Tất cả các phiếu gia công hoặc lệnh sản xuất đều được ghi rõ định

mức kỹ thuật và có hệ số lượng khuyến khích phù hợp. Tiền lương, thưởng
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
19
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
và các khoản thu khác thực sự đến tay người lao động. Đời sống vật chất của
công nhân viên công ty tăng lên đáng kể.
Bảng 2.3.Bảng lương của cán bộ công nhân viên thời kỳ 2008-2012
Đơn vị: 1000đ
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Thu nhập bình quân 1 người/tháng 2.513 2.810 3.00
0
3.40
0
3.978
Thu nhập tăng lên trong cả thời kỳ 2008 –2012, thu nhập của CBCNV
công ty có sự tăng đột biến giữa 2008 (2.513.000đ/người/tháng) và năm 2009
(2.810.000đ/người/tháng) là do công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng sản
xuất lắp đặt thiết bị ô tô, nội thất ô tô…. Đây là mặt hàng đem lại thu nhập
lớn cho công ty.
Thu nhập bình quân tháng của 1 người năm2012 là 3.978.000đ tăng
lên 41,29% so với năm 2009 (2.900.000đ) tạo điều kiện nâng cao mức sống.
+ Các chế độ khác như khám sức khoẻ định kỳ, ăn ca, nghỉ mát, bồi
dưỡng sức khoẻ tại chỗ, BHYT, BHXH, chế độ ốm đau thai sản được giải
quyết đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ.
+ Mua sắm trang bị đầy đủ trong thiết bị bảo hộ cho người lao động,
chi phí hàng trăm triệu đồng.
+ Các hoạt động làm phong phu đời sống tinh thần của CBCNV là
phong trào văn nghệ, thể thao, công tác xã hội.
2.1.3.Nhân tố nhà quản trị
Nhà quản trị có nhiệm vụ đề ra các chính sách đường lối, phương

hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp. điều này đòi hỏi các nhà quản trị
ngoài trình độ chuyên môn phải có tầm nhìn xa, trông rộng để có thể đưa ra
các định hướng phù hợp cho doanh nghiệp.
Thực tiễn trong cuộc sống luôn thay đổi, nhà quản trị phải thường
xuyên quan tâm đến việc tạo bầu không khí thân mật, cởi mở trong doanh
nghiệp, phải làm cho nhân viên tự hào về doanh nghiệp, có tinh thần trách
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
20
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Huyền
nhiệm với công việc của mình. Ngoài ra nhà quản trị phải biết khéo léo kết
hợp hai mặt của doanh nghiệp, một mặt nó là một tổ chức tạo ra lợi nhuận mặt
khác nó là một cộng đồng đảm bảo đời sống cho các cán bộ công nhân viên
trong doanh nghiệp, tạo ra các cơ hội cần thiết để mỗi người nếu tích cực làm
việc thì đều có cơ hội tiến thân và thành công.
Nhà quản trị phải thu thập xử lý thông tin một cách khách quan tránh
tình trạng bất công vô lý gây nên sự hoang mang và thù ghét trong nội bộ
doanh nghiệp. Nhà quản trị đóng vai trò là phương tiện thoả mãn nhu cầu và
mong muốn của nhân viên. Để làm được điều này phải nghiên cứu nắm vững
quản trị nhân sự vì quản trị nhân sự giúp nhà quản trị học được cách tiếp cận
nhân viên, biết lắng nghe ý kiến của họ, tìm ra được tiếng nói chung với họ.
Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp có đem lại kết quả như mong
muốn hay không phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của nhà quản trị với lợi ích
chính đáng của người lao động.
*Ảnh hưởng của trình độ năng lực và tư duy của nhà quản lý
Một doanh nghiệp muốn hoạt động tốt hay không thì có rất nhiều yếu tố
quyết định. Song chung qui lại cũng là nhờ vào sự quản lý của các nhà lãnh
đạo. Mà đối với công ty thì cán bộ quản trị nguồn nhân lực là cốt lõi. Quản lý
nguồn nhân lực ngoài khoa học còn cần tới nghệ thuật. Đó là nghệ thuật dùng
người sao cho đạt hiệu quả tối ưu. Do đó năng lực và lối tư duy của các nhà
quản lý quyết định đến 70% sự thành bại của doanh nghiệp.

2.2. Phân tích thực trạng quản trị nhân lực của công ty
2.2.1.Công tác tuyển dụng lao động
Ban lãnh đạo của công ty luôn cho rằng nếu công ty muốn phát triển bền
vững, cần phải có nguồn nguyên khí

cơ bản vững mạnh để phát triển lực của
mình. Theo lãnh đạo công ty nguồn nguyên khí quý báu đó chính là nguồn
nhân lực. Có nhiều cách để phát triển lực của công ty, như kêu gọi đóng góp,
đầu tư , đi vay nhưng tất cả những hình thức trên là phụ khí, chứ không phải
SV: Nguyễn Duy Hưng Lớp: TC41.QTKD
21

×