Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo tại Tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.15 KB, 86 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – Kv19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – Kv19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐBKK Đặc biệt khó khăn
CT Chương trình
DTTS Dân tộc thiểu số
BCĐ Ban chỉ đạo
BC Báo cáo
KV Khu vực
BG Biên giới
TX Thị xã
LĐ – TB&XH Lao động – thương binh và xã hội
CT Chỉ thị
TN Thu nhập
ĐVT Đơn vị tính
NSTW Ngân sách trung ương
NSĐP Ngân sách địa phương
NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội
HD Hưỡng dấn
TH Thực hiện
CS Chính sách
VH –XH Văn hóa – xã hội
ND Nông dân
DANRMH Dự án nhân rộng mô hình
XĐGN Xóa đói giảm nghèo
QĐ Quyết định
CP Chính phủ
HĐQT Huy động quốc tế


ĐT Đào tạo
BHYT Bảo hiểm y tế
GQVL Giải quyết việc làm
NSVSMTNT Nước sạch vệ sinh môi trường nông
thôn
HSSV Học sinh sinh viên
XKLĐ Xuất khẩu lao động
PTNT Phát triển nông thôn
MMTB Máy móc thiết bị
KT Kinh tế
UBND ủy ban nhân dân
HPN Hội phụ nữ
HND Hội nông dân
ĐTNCSHCM Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – Kv19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
HT Hỗ trợ
PTSX Phát triển sản xuất
PT Phát triển
THCS Trung học cơ sở
ĐTCB Đào tạo cán bộ
CTVL Chương trình việc làm
HĐND Hội động nhân dân
HTX Hợp tác xã
CSTE Chăm sóc trẻ em
TBLS&TBXH Thương binh liệt sỹ và thương binh xã
hội
ATLĐ An toàn lao động
PCTNXH Phòng chống tệ nạn xã hội

TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên
HCCB Hội cựu chiến binh
MTTQ Mật trận tổ quốc
LĐ-TL-BHXH Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã
hội
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – Kv19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 1. Tổng hợp báo cáo kết quả khảo sát hộ nghèo theo chuẩn mới năm
2010 30
Biểu 2. Tổng hợp kết quả điều tra hộ nghèo và hộ cận 32
Biểu 2.1. Biểu tổng hợp kết quả điều tra hộ nghèo theo khu vực 35
Biểu 2.2. Biểu tổng hợp kết quả điều tra hộ cận nghèo 44
Biểu 2.3. Biểu tổng hợp kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo các xã
ĐBKH. 47
Biểu 3. Mức thu nhập của các hộ nghèo trên toàn tỉnh 53
Biểu 4. Bảng điều tra nguyên nhân 54
Biểu 5. Tổng vốn vay cho công tác xóa đói giảm nghèo năm 2006 -
2010 56
Biểu 5.1. Chi ra các hoạt động cho đầu tư phát triển 57
Biểu 5.2. Chi ra các hoạt động cho vay sự nghiệp 59
Biểu 6. Hỗ trợ đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ nghèo dân tộc thiểu
số (Theo QĐ 134/CP) 62
Biểu 7. Kế hoạch thực hiện mục tiêu XĐGN giai đoạn 2006 - 2010
Dự án nhân rộng mô hình XĐGN 63
Biểu 8. Chích sách hỗ trợ về y tế cho người nghèo 64
Biểu 9. Kế hoạch thực hiện mục tiêu XĐGN giai đoạn 2006 -2010 về tín dụng
ưu đãi cho hộ nghèo 65
Biểu 10. Hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, Khuyến ngư, dự
án DANIDA 66

Biểu 11.Chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng cao 68
Biểu 12. Hỗ trợ sản xuất,phát triển ngành nghề các xã nghèo tỉnh Điện Biên
giai đoạn 2006 - 2010 69
Biểu 13. Xây dựng cơ sở hạ tầng ( theo chương trình 135 giai đoạn 2) .70
Biểu: 14. Hố trợ phát triển sản xuất xã nghèo, xã ĐBKK(CT 135), hỗ trợ
DTTS, phát triển dân tộc Si La 71
Biểu 15. Nâng cao đời sống VH - XH cho nhân dân các 72
Biểu 16. Đào tạo cán bộ CT 135/GĐ 2 + CT XĐGN + CT 73
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – Kv19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
A. LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngay từ khi Việt Nam giành được độc lập(1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
xác định đói nghèo là một thứ "giặc", cũng như giặc dốt, giặc ngoại xâm nên đã đưa
ra mục tiêu phấn đấu để nhân dân thoát nạn bận cùng, để nhân dân lao động được
ấm no và làm cho mọi người dân có công ăn, việc làm, có được cuộc sống ấm no,
hạnh phúc, đó là xóa đói giảm nghèo, xóa đói giảm nghèo không chỉ là một trong
những chính sách cơ bản, được Nhà Nước Việt Nam đăc biệt quan tâm, mà còn là
một bộ phận quan trọng của mục tiêu phát triển, thực hiện đổi mới, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế nhanh đi đôi với tiến hành công tác xóa đói giảm nghèo, thực hiện
công bằng xã hội đã hạn chế sự phân cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư,
giữa các vùng. Trong những năm qua Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng
kể trong cải cách và phát triển kinh tế, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh
thần cho nhân dân, nhờ thực hiện các cơ chế chính sách hiệu quả, công cuộc xóa đói
giảm nghèo của tinh Điện Biên đã được những thành tựu đáng kể
Điện Biên là một tỉnh miền núi Tây Bắc tổ quốc, với diện tích tự nhiên:
955.409 km
2
, tổng dân số khoảng 491.172 người (số liệu năm 2009). Tiêu biểu là sự
cách trở địa hình - địa lý, giao thông khó khăn và có 21 dân tộc sinh sống địa bàn.

Trong đó tỉ lệ người kinh chiếm 19,78%, dân tộc thái chiếm 40,43%, dân tộc
H'mông chiếm 30,86%, 0,9% dân số còn lại bao gồm dân cư của 18 dân tộc, điều
kiện tự nhiên khắc nhiệt, trình độ dân trí thấp, việc chăm sóc sức khỏe cho nhân
dân còn kém, tốc độ tăng dân số cao, các cơ sở vật chất hạ tầng như: (điện sinh
hoạt, đường giao thông, trường học, trạm y tế) còn thiếu thốn và yếu kém, đã làm
cho nền kinh tế của tỉnh chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là tự cung và tự cấp
Kinh tế của tỉnh hiện nay vẫn còn phụ thuộc nặng nề vào sự trợ giúp từ Trung
Ương tới 90% ngân sách. Toàn tỉnh có 7 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố, có 112 xã -
phường thị trấn trong đó có 93 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, đến cuối năm 2009
toàn tỉnh có 34,398 hộ thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh là 33,72%, huyện
có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là huyện Mường Nhé chiếm 58.53%. Như vậy, xóa đói
giảm nghèo được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công cuộc phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Điện Biên nói riêng và của cả nước nói chung.
Qua tình hình thực tế tại Sở LĐ – TB&XH cho thấy công tác xóa đói giảm
nghèo tại tỉnh Điện Biên vẫn chưa được làm rõ về thực trạng đói nghèo của các
huyện và các địa phương trong tỉnh, còn tồn tại nhiều hộ đói nghèo. Cho nên đây
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
chính là lý do em chọn đề tài " Đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo tại Tỉnh
Điện Biên" làm chuyên đề nghiên cứu của em
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khái quát lại thực trạng đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Điện
Biên. Chỉ ra mối quan hệ giữa thực trạng đói nghèo với công tác xóa đói giảm
nghèo của tỉnh Điện Biên hiện nay và đưa ra giải pháp khắc phục. Làm rõ ưu và
nhược điểm của đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Điện Biên
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề xóa đói giảm nghèo tại tỉnh
Điện Biên

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Tỉnh Điện Biên
- Phạm vi thời gian: 2006 - 2010
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đề cập tới việc nghiên cứu thực trạng đói nghèo tại tỉnh Điện Biên bằng
việc áp dụng 3 phương pháp như sau; phương pháp khảo sát, phương pháp phân
tích dữ liệu (phương pháp thống kê), phương pháp phỏng vấn.( phương pháp bảng
hỏi). Nhằm giải quyết những khó khăn và tồn tại về đói nghèo tại tỉnh, cân đối được
các hộ đói nghèo trong nội bộ của tỉnh và đáp ứng được công việc hiện tại và tương
lai của công tác xóa đói giảm nghèo, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện
đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Điện Biên.
Kết cấu đề tài gồm 3 phần;
Phần 1. Hoạt động xóa đói giảm nghèo trong quản lý xã hội
Phần 2. Thực trạng đói nghèo của tỉnh Điện Biên hiện nay
Phần 3. Các giải pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo
Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên đề tài “Đẩy mạnh công tác xóa đói
giảm nghèo tại Tỉnh Điện Biên’’, của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong các thầy, cô giáo bổ sung và đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân trọng cảm ơn !
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
B. NỘI DUNG
PHẦN I. HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI
I. Khái niệm về hoạt động xóa đói giảm nghèo trong quản lý xã hội
1. Các khái niệm về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo
1.1. Khái niệm về đói. Đói Là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức
sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất để duy

trì cuộc sống. Đó là các hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng,
thường vay mượn cộng đồng và thiếu khả năng chi trả. Giá trị đồ dùng trong nhà
không đáng kể, nhà ở dốt nát, con thất học, bình quân thu nhập dưới 13kg
gạo/người/tháng (tương đương 65.000VND).
1.2. Khái niệm về nghèo. NghèoLà tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều
kiện thoả mãn một phần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức
sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện.
1.3. Khái niệm về đói nghèo. Đói nghèo được hiểu là sự thiệt hại nhũng điều
kiện tối thiểu để đảm bảo mức sống tối thiểu của một cá nhân hay một cộng đồng
dân cư, được hiểu theo hai khái niệm cơ bản.
1.3.1. Nghèo tuyệt đối. Là tình trạng thiếu hụt những điều kiện tối thiểu để duy
trì cuộc sống, tiếp cận những nhu cầu, các vấn đề về dinh dưỡng, giáo dục và các
dịch vụ về y tế. Nghèo ở mức độ tuyệt đối, là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn
tại, những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong
các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng
tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta (Hay nói một
cách khác nghèo tuyệt đối; là tình trạng một bộ phận dân thuộc diện nghèo không
có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống).
1.3.2. Nghèo tương đối. Là tình trạng một bộ phận dân cư, một cá nhân có
thu nhập thấp hơn mức thu nhập hay mức sống trung bình của xã hội. Do đó thiếu
cơ hội để tạo ra thu nhập, thiếu tài sản để tiêu dùng và dễ bị tồn thương khi gặp rủi
ro. (Hay nói cách khác nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc
diện nghèo có mức sống dới mức sống trung bình của cộng đồng và địa phương
đang xét).
1.4. Khái niệm về xoa đói giảm nghèo. Xóa đói giảm nghèo là tổng thể các
biện pháp chính sách của nhà nước và của xã hội hay của chính những đối tượng
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
thuộc diện nghèo, nhằm tạo điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình

trạng đói nghèo,(hay thoát khỏi tình trạng thu nhập thấp), không đáp ứng được
những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo được quy định từng địa phương,
khu vực quốc gia.
2. Hoạt động xóa đói giảm nghèo
2.1. Mục tiêu hiện nay của Đảng và Nhà Nước tác động tới xóa đói, giảm nghèo
Phấn đấu giảm tỷ lệ đói nghèo từ 44,06% năm 2006 xuống còn dưới 21% vào
năm 2010, không còn hộ đói kinh niên, bình quân giảm 4-5%hộ nghèo/năm (theo
chuẩn mới); cải thiện đời sống của nhóm hộ nghèo, nhằm hạn chế tốc độ gia tăng
khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các xã vùng thấp với các xã
vùng cao, vùng sâu, vùng biên giới, giữa các hộ giàu và hộ nghèo.
2.2. Các giải pháp của xóa đói giảm nghèo
2.2.1. Công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng
Tiếp tục tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, làm cho cán bộ, đảng viên và
nhân dân nâng cao nhận thức xóa đói, giảm nghèo là một nhiệm vụ quan trọng
trong chiến lược ổn định, phát triển kinh tế - xã hội của các cấp , các ngành, kế tục
và phát huy truyền thống các dân tộc trong tỉnh: Đồng thời phải làm cho người
nghèo có nhận thức sâu sắc không cam chịu đói nghèo, có ý thức vươn lên, không
chông chờ, ỷ lại.
2 2.2. Tổ chức dạy nghề gắn với tạo việc làm cho người nghèo
Đẩy mạnh thực hiện các dự án đào tạo nghề cho nông dân, cho học sinh dân tộc
thiểu số nội trú, lao động chuyển đến khu tái định cư, phải chuyển đổi sang làm nghề phi
nông nghiệp (Theo Quyết định 495/QĐ - TTg); trong giai đoạn 2006 - 2010 cần tập trung
vào các nghề ngắn hạn trong thời hạn 3 tháng để tạo việc làm tại chỗ.
Đẩy mạnh triển khai thực hiện "Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn
đến năm 2020", theo Quyết định 1956/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ trên địa
bàn tỉnh; tập trung chỉ đạo các cơ sở dạy nghề nâng cao chất lượng nội dung đào tạo
nghề, gắn tạo nghề với các lĩnh vực có tiềm năng của tỉnh, đa dạng các hình đào tạo
( dài hạn, ngắn hạn ), mở các lớp dạy nghề ngắn hạn đối với một số nghề thuộc
ngành nông, lâm, thủy sản, cơ khí…. cho lao động nông thôn.
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19

4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
2.2.3. Chú trọng đào tạo nâng cao năng lực cán bộ
Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ các cấp, đặc biệt
là cấp xã về nhiệm vụ, trình độ chuyên môn để nâng cao năng lực quản lý, tổ chức
thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Phấn đấu đến năm 2010;
100% trưởng thôn, bản, cán bộ cấp xã ở các xã đặc biệt khó khăn, biên giới được
tập huấn và nắm chắc về chương trình XĐGN, thực hiện chương trình khuyến nông,
khuyến lâm, hướng dẫn kỹ thuật về cây trồng, vật nuôi đến trực tiếp với các hộ dân,
tăng cường cán bộ khuyến nông cho cấp xã, phấn đấu mỗi xã có ít nhất một cán bộ
khuyến nông, khuyến lâm.
2.2.4. Huy động nguồn lực cho chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo
Trong giai đoạn 2001-2005 tỉnh đã huy động 1.026,9758 tỷ đồng, bình quân
huy động đạt 205 tỷ đồng/năm. để thực hiện được mục tiêu XĐGN giai đoạn 2006 -
2010 nguồn lực cần huy động là 2.848,856 tỷ đồng ( bình quân 569,77 tỷ đồng).
2.2.5. Các cơ chế, chính sách hỗ trợ
Về cơ chế huy động và phân bổ nguồn lực, tăng cường sự tham gia của người
dân, khuyến khích hộ, xã thoát nghèo, khuyến khích doanh nghiệp dạy nghề, tạo
việc làm ổn định cho người nghèo và tăng cường phân cấp quản lý, giám sát đánh
giá, Về chính sách tiếp tục thực hiện các chính sách giai đoạn 2006 - 2010 như:
Chính sách ưu đãi về lãi suất trong tín dụng, chính sách hỗ trợ người nghèo về y tế,
chính sách hỗ trợ người nghèo về giáo dục và dạy nghề; chính sách hỗ trợ vầ đát
sản xuất và nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ nghèo dân tộc thiểu số ( Theo QĐ
134/CP), chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng ở các xã ĐBKK, xã nghèo, chính
sách phát triển kinh tế xã hội vùng cao của tỉnh.
2.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp Ủy đảng, sự phối hợp giữa các đoàn
thể quần chúng với chính quyền trong công tác xóa đói giảm nghèo
Đảng bộ, chi bộ Đảng cơ sở phải là nòng cốt trong chỉ đạo thực hiện công tác
XĐGN; chỉ đạo sát sao các hoạt động của ban chỉ đạo XĐGN cấp mình trong quan
lý, tổ chức thực hiện có hiệu quả các dự án, chương trình XĐGN trên địa bàn. Mặt

trận tổ quốc, các tổ chức và đoàn thể quần chúng của các cấp phát huy tốt vai trò
của mình, phối hợp với cấp ủy chính quyền tổ chức thực hiện chương trình XĐGN
theo hướng:
+ Tham gia bình xét, đánh giá phân loại hộ nghèo, tham gia quản lý, giám sát
chương trình, dự án đàu tư và xã và đến các hộ nghèo
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
+ Trực tiếp hõ trợ các thành viên của mình thoát khỏi đói ngheo, dồng thời
gắn các phong trào kinh tế - xã hội với phong trào " toàn dân đoàn kết xây duạng
đời sống văn hóa" ở khu dân cư. Qua đó cùng cố niềm tin, tăng cường mỗi quan hệ
gắn bó giữa Đảng, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh, tạo thành sức
mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi các mục tiêu XĐGN trên địa bàn.
2.3. Vai trò của các tổ chức quản lý xã hội đối với hoạt động xóa đói giảm nghèo
2.3.1. Chính quyền các cấp tác động đến xóa đói giảm nghèo
- Đối với cấp tỉnh như
+ Sở LĐ - TB&XH có trách nhiệm chủ trì phối hợp với các ban ngành thành
viên ban chỉ đọa hướng dẫn đôn đốc UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức
thực hiện chương trình mục tiêu XĐGN giai đoạn 2006 - 2010. Hướng dẫn xây
dựng và tổ chức triển khai thực hiện các dự án, dạy nghề cho người nghèo,nâng cao
năng lực đội ngũ cán bộ tham gia công tác XĐGN, đề án hỗ trợ về y tế, về giáo dục
- đào tạo, phối hợp với cục thống kê tỉnh rà soát điều tra thực trạng hộ nghèo theo
hướng dẫn của bộ LĐ - TB&XH
+ Sở kế hoạch - Đầu tư: Chủ trì xây dựng vốn kế hoạch hàng năm cho chương
trình mục tiêu XĐGN; xây dựng dự án phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu các xã
nghèo, xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới giai đoạn 2006 - 2010. Phối hợp với các
ngành hướng dẫn các huyện, thị xã, thành phố thực hiện lồng ghép các chương trình
phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh với các chương trình, dự án XĐGN trên
cùng một địa bàn từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức thực hiện.
+ Sở tài chính: Phối hợp với các ngành bố trí và đảm bảo ngân sách Nhà nước

cấp hàng năm cho chương trình XĐGN. Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với
các nguồn vốn huy động cho chương trình, chỉ đạo và tổ chức việc cấp phát đầy đủ
kịp thời đúng dự toán, đúng mục tiêu đối với các dự án, chương trình được phê duyệt.
+ Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn: Chủ trì phối hợp các ngành chức
năng và các huyện, thị xã, thành phố tổ chức quản lý và thực hiện các dự án, dự án
khuyến nông, khuyến lâm, dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề ở các xã
nghèo, dự án ổn định dân cư, định cánh, định cư và xây dựng vùng kinh tế mới ở
các xã nghèo, chương trình khai hoang.
+ Ban Dân Tộc tỉnh: Chủ trì phối hợp các ngành chức năng và các huyện, thị
xã, thành phố tổ chức quản lý, thực hiện các dự án, (xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo
cán bộ xã nghèo; dự án bố trí lại dân cư); chính sách hỗ trợ dân tộc thiểu số ĐBKK,
chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng cao và chính sách hỗ trợ về đất sản xuất,
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho đồng bào các dân tộc thiểu số nghèo theo QĐ 134
và chương trình 135 giai đoạn 2.
+ Sở Y tế: Chủ trì phối hợp với các ngành chức năng triển khai và thực hiện
chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo.
+ Sở Giáo dục và Đào tạo: Chủ trì phối hợp với các ngành chức năng xây
dựng và thực hiện chính sách trợ giúp người nghèo về giáo thông qua việc lồng
ghép và thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về Giáo dục và Đào tạo.
+ Cục Thống kê tỉnh: phối hợp các thành viên ban chỉ đạo tỉnh thường xuyên
tổ chức điều tra, rà soát thực trạng đói nghèo hàng năm theo hướng dẫn của Bộ Lao
động - TB&XH.
+ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh: Chủ trì phối hợp với Sở Lao động -
TB&XH, các sở ngành liên quan và UBND các huyện, thị xã, thành phố xây dựng
và triển khai thực hiện dự án tín dụng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất
kinh doanh, tạo việc làm XĐGN.
+ Sở Văn hóa - Thông tin: Chủ trì phối hợp với Sở Lao động - TB&XH và

các cơ quan thông tin đại chúng của tỉnh xây dựng và triển khai các hoạt động
truyền thông về chương trình XĐGN.
+ Các sở, ban ngành, đoàn thể tỉnh: Có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng kế
hoạch trợ giúp người nghèo, xã nghèo, huyện nghèo trong phạm vi quản lý của
ngành mình, đồng thời bố trí cán bộ xuống xã được phân công để cùng chính quyền
xã tổ chức thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp XĐGN giai đoạn 2006 - 2010.
+ Huy động sự tham gia của các tổ chức đoàn thể: Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức thành viên như: Liên đoàn Lao động, HPN, HND, ĐTNCSHCM, HCCB các
cấp tham gia thực hiện chương trình; mỗi tổ chức trực tiếp trợ giúp đoàn viên, hội
viên của mình có hiệu quả, thiết thực, tiếp tục thực hiện "ngày vì người nghèo"; duy
trì và thành lập thêm các nhóm "tiết kiệm - tín dụng", "tổ tương trợ", quỹ tín dụng
cho người ngèo, người có thu nhập thấp, xây dựng và nhân rộng các mô hình xóa
đói giảm nghèo có hiệu quả.
- Đối với cấp huyện
Thành lập ban chỉ đạo giảm nghèo cấp huyện, chỉ đạo các phòng ban, đơn vị,
các xã, phường, thị trấn tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng xã nghèo, hộ nghèo,
đánh giá kết quả thực hiện chương trình mục tiêu XĐGN giai đoạn 2001 – 2005. Từ
đó xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu XĐGN giai đoạn
2006 – 2010. Thành lập tổ chuyên viên liên ngành ( Phòng nội vụ - TBXH, Kế
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
hoạch tài chính, nông nghiệp, địa chính, giao thông, xây dựng, trung tâm y tế,
phòng GD&ĐT và một số phòng ban có liên quan) có nhiệm vụ giúp ban chỉ đạo
cấp huyện, để tổ chức triển khai thực hiện chương trình công tác XĐGN trong thời
gian tới. Phân công nhiệm vụ cho các phòng ban đơn vị và cử cán bộ xuống giúp xã
tổ chức thực hiện các chương trình, dự án XĐGN có hiệu quả.
- Đối với cấp xã
Củng cố nâng cao năng lực của ban chỉ đạo XĐGN các xã, phường thị trấn,
phấn đấu các thôn bản đều có cán bộ tại chỗ làm công tác XDGN. Thường xuyên

kiểm tra, rà soát hộ nghèo về thu nhập, về đất sản xuất, đất ở, nhà ở, việc làm, xác
định rõ nguyên nhân đói nghèo đẻ có biện pháp giúp đỡ từng hộ vượt qua đói
nghèo, đồng thời đề ra mục tiêu và các biện pháp thực hiện công tác XĐGN 2006 –
2010 phù hợp với địa phương. Xây dựng các mô hình tự tương trợ trong bản, cụm
dân cư để giúp nhau kinh nghiệm sản xuất, hỗ trợ việc làm, hỗ trợ nguồn lực, vật
nuôi, cây trồng, đồng thời thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở.
2.3.2. Các cơ quan quản lý - chuyên môn thuộc sở
- Kế hoạch hóa việc thực hiện chương trình. Các hoạt động về xóa đói giảm
nghèo phải được xây dựng kế hoạch hang năm từ cấp xã đến cấp tỉnh, khi xây dựng
kế hoạch XĐGN phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa
phương và của từng các ngành. Định kỳ 6 tháng, hàng năm sơ kết và thong báo
công khai kết quả tực hiện chương trình trên và các phương tiện thông tin đại
chúng.
- Tổ chức và cán bộ điều hành là hình thành hệ thống tổ chức chỉ đạo thực
hiện ở các cấp. Kiện toàn ban chỉ đạo làm công tác XĐGN từ cấp tỉnh tới cấp xã,
đặc biệt là hình thành hệ thống cơ quan giúp việc chuyên trách ở 2 cấp, tỉnh và
huyện và cán bộ chuyên trách ở cấp xã để đảm bảo hiệu quả chỉ đạo điều hành và sự
phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý các hợp phần của chương trình. Có chính
sách bố trí và phụ cấp cho cán bộ chuyên trách làm công tác XĐGN và cán bộ
khuyến nông ở cấp xã. Thực hiện việc tăng cường có thời hạn ( từ 3 -5 năm) đối với
cán bộ, công chức ở cơ quan cấp tỉnh, cấp huyện và các huyện, các xã trọng điểm,
có đồng bào DTTS, còn nhiều yếu kém, giúp cơ sở thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển
kinh tế - văn hóa - xã hội, XĐGN, đảm bảo an ninh quốc phòng ở địa phương ( theo
QĐ 56/2006/ QĐ-TTg ngày 13/03/2006 của Thủ tướng Chính Phủ)
2.3.3. Các tổ chức đoàn thể tham gia
- Mặt trận Tổ quốc
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
- Liên đoàn Lao động

- Hội Phụ Nữ
- Hội Nông Dân
- Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
- Các Sở, ban ngành trực thuộc
II. Thực trạng đói nghèo hiện nay ở các địa phương
1. Đói nghèo do sự cố gia đình và xã hội
1.1. Do thiên tai lũ lụt. Hàng năm thường xẩy ra các thiên tai lũ lụt, hạn hán
làm thiệt hại về mùa màng như: cây trồng, vật nuôi, lúa, ngô, … đã làm ảnh hưởng
tới các hộ gia đình đói nghèo, làm mất mùa, đến vụ thu hoạch lại không được thu.
Nên đã làm tác động tới các hộ nghèo, đã nghèo lại thêm nghèo.
1.2. Do bệnh tật xẩy ra bất cập. Do bệnh tật xẩy ra không như mông muốn, do
điều kiện kinh tế yếu kem, nên phải dồn hết của cải trong gia đình cung như tài sản
quý bấu đem ra bán, hoặc cầm lấy tiền đi khám chữa bệnh, cũng làm tác động tới
việc thu nhập của các hộ nghèo ngày cảng giảm.
1.3. Do ảnh hưởng hoàn cảnh gia đình tác động tới xóa đói giảm nghèo. Do
gia đình không hết sức vươn lên thoát nghèo, và lại do từng hộ gia đình không biết
cách tiết kiệm các khoản thu nhập của mình làm ra, trường hợp như: Khi đến vụ
thu hoạch thì đem ra bán hết số thu được, chỉ để lại phần ít nên không đủ chi tiêu
hàng tháng, đến cuối năm lại xẩy ra tình trạng thiếu lương thực, do không biết tích
lũy của cải trong gia đình.
2. Đói nghèo do điều kiện tự nhiên
Do đặc thù điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý nên tỷ suất đầu tư các công trình
trên địa bàn vùng sâu, vùng cao của tỉnh cao hơn mức bình quân của cả nước; mặc
dù cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội những năm qua đang từng bước đầu tư phát triển
song còn yếu kém. Do vậy chưa tạo động lực cho những huyện, xã ĐBKK có tỷ lệ
đói nghèo cao có cơ hội bước phá nhảy vọt.
3. Đói nghèo do thất nghiệp xã hội
Do khó khăn về điều kiện tự nhiên và xã hội, địa hình hiểm trở, chia cắt mạng lưới
giao thông đi lại khó khăn, khí hậu khắc nhiệt, thiên tai lũ lụt, gió lốc liên tiếp xẩy ra, kinh
tế của tỉnh có xuất phát điểm thấp, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, tình trạng sản xuất tự

cung và tự cấp còn khá phổ biến ở vùng cao, vùng sâu, trình độ dân trí thấp, trình độ tiếp
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
thu khoa học công nghệ vào sản xuất còn hạn chế và chưa đồng đều giữa các vùng, hệ
thống cơ sở hạ tầng nông thôn thiếu và chưa động bộ.
Do thất nghiệp xã hội về các tình trạng như thất học và được học hành nhưng
khi tốt nghiệp hoăc học hết cấp phổ thông, ra trường thì không tìm được việc làm,
và do hoàn cảnh gia đình không có điều kiện cho học theo học các trường chuyên
nghiệp, đại học, và một phần do yếu tố nhận thức về xã hội còn hạn chế, và do
nhiều yếu tố tác động tới cá nhân của từng người, và do môi trường sống của từng
địa phương chưa được triển khai các chương trình đào tạo, giải quết việc làm
4. Đói nghèo do cơ cấu tuổi
Do tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử giữa các năm không đồng đều, số trẻ em được sinh ra
hàng năm ngày càng gia tăng, nhưng đấy cũng là một phần tác động không đáng kể,
điều đáng xem xét là vì sao trong độ tuổi từ 20 – 35 tuổi lại mắc các bệnh tật xã hội,
và do nghiện hút ma tuy và các chất kích thích khác, hậu quả là để lại gia đình
không nơi nương tựa, nhà cửa thì dột nát, tài sản thì không có, Do đó đã làm ảnh
hưởng lớn đến đói nghèo của từng địa phương, việc đó cũng làm ảnh hưởng không
nhỏ tới phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
5. Những yếu tố khác liên quan đến đói nghèo
Do tác động của tăng trường kinh tế đến giảm nghèo, do kinh tế xã hội của
tỉnh chậm phát triển, co cấu kinh tế chuyển dịch chậm, kết cấu kinh tế xã hội thấp
kém, chưa đồng bộ, các dịch vụ sản xuất, các dịch vụ xã hội chưa đáp ứng yêu cầu
chô đồng báo các DTTS và toàn dân. Hộ nghèo còn thiếu vốn, sử dụng vốn không
hiệu quả và thiếu kinh nghiệm sản xuất, chậm áp dụng khoa học công nghệ và sản
xuất, và do các yếu tố khác. Như đông con, thiếu lao động, không có việc làm,
6. Do vấn đề của di dân. Định canh, định cư
Do có hiện tượng di cư tự do, khó khăn đột xuất của gia đình hộ nông thôn
vẫn còn xẩy ra, do định canh định cư của các hộ gia đình từ vùng này sang nơi

khác, do phải co cấu lại toàn bộ cuộc sống gia đình cũng như tài sản. Do phải bố trí
và sắp xếp lại, ổn định dân cư ở những nơi vừa chuyển đến, ổn định nâng cao đời
sống người dân, hình thành các điểm dân cư mới có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục
vụ phát triển kinh tế văn hóa xã hội một cách bền vững. Nhất là nhũng khu tái định
cư của Thủy Điện Sơn La. Do vậy đã làm các hộ trung bình trở thành đói nghèo
thêm, làm ảnh hưởng tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ngày càng trở
nên chậm xuống nghiêm trọng.
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
III. Các giải pháp xóa đói giảm nghèo
1. Hỗ trợ đất đai, nhà ở, chăm sóc bảo, vệ rừng
Về hỗ trợ đất ở cho hộ nghèo DTTS, đối với những địa phương còn qũy
đất, giao cho hộ nghèo DTTS với mức đất ở tối thiểu là 200 m
2
cho hộ sống ở
nông thôn.
Về hỗ trợ nhà ở đối với các hộ nghèo DTTS tại chỗ hiện chưa có nhà ở hoặc
nhà ở tạm thị thực hiện phương châm nhà nước hỗ trợ một lần(5 triệu đồng/hộ),
phần còn lại huy động cộng đồng giúp đỡ một phần hoặc hộ nghèo tự lực một phần.
Hỗ trợ hộ nghèo nhận giao khoán chăm sóc bảo vệ rừng: hỗ trợ gạo cho các hộ
nhận khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng chè shan tuyết.
2. Hỗ trợ giống cây trồng, phân bón, chuyển đổi cây trồng
Hỗ trợ giống cây trồng, phân bón, chuyển đổi cây trồng, chuyển đổi cây trồng
với số tiền là 9.588 triệu đồng
3. Hỗ trợ chăn nuôi, hỗ trợ về y tế, giáo dục, pháp lý
Hỗ trợ chăn nuôi; hỗ trợ trâu, bò, hỗ trợ giống trâu bò cho 64 nhóm hộ với số
tiền là 450 triệu đồng, cá giống các loaị 276.000 kinh phí thực hiện là 803,507 triệu
đồng, hỗ trợ làm chuồng trại chăn nuôi với kinh phí là 1.242 triệu đồng.
Củng cố mạng lưới y tế cơ sở, nhất là y tế xã , thôn và bản, đầu tư toàn diện

cho cơ sở vật chất các trạm y tế xã, đào tạo đọi ngũ y bác sỹ về làm việc tại y tế cơ
sở (theo QĐ số 16/2005/QĐ UBND ngày 30/7/2005 của UBND tỉnh).
Ban hành cơ chế khu vực tư nhân được tham gia cung cấp dịch vụ y tế cho
người nghèo, khuyến khích các tổ chức quốc tế đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật, trang thiết bị và phát triển nhân lực cho mạng lưới y tế cơ sở.
Miễn phí 100% chi phí khám và chữa bệnh cho người nghèo khi đâu ốm đến
khám chữa bệnh nội trú hay ngoại trú ở các cơ sở y tế công lập hay dân lập.
4. Hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi
Cung cấp tín dụng ưu đãi, chủ yếu là tín dụng quy mô nhỏ cho các hộ gia đình
nghèo với thủ tục vay và thu hồi vốn đơn giản, thuận tiện nhanh chóng, phù hợp với
người nghèo, áp dụng linh hoạt phương thức cho vay, chủ yếu là tín chấp thông qua
hình thức nhóm tín dụng - tiết kiệm hoạch các nhóm tương trợ tự nguyện của người
nghèo,, các đoàn thể xã hội. Thời gian đăng ký vay và nhận được tiền tối đa không
quá 15 ngày, vốn vay và thời gin vay phù hợp với chu khy sản xuất kinh doanh,
bình quân từ 4 - 7 triệu đồng/ vốn vay nhưng tối đa không vượt quá 15 triệu và
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
không quá 5 năm. Tùy vào từng vùng có thể cung cấp vốn vay bằng tiền mặt hay
bằng hiện vật theo yêu cầu của người nghèo.
5. Các nội dung hỗ trợ khác
Hỗ trợ máy móc, công cụ sản xuất, bảo quản và chế biến nông sản cho trên
2.045 hộ và nhóm hộ có số tiền là 3.206 triệu đồng; hỗ trợ gạo cho hộ nghèo ơ vùng
biên giới cho 2.156 hộ, 12.583 khẩu, với tổng số tiền là 377.490 kg gạo, thành tiền
là 4.346,068 triệu đồng.
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
PHẦN 2
THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY

I. khái quát quá trình hình thành và phát triển về Sở LĐ-TB&XH
1. Tổng quan về tỉnh Điện
Diện tích : 9.560 km2 (năm 2003)
Dân số : 449,9 nghìn người (năm 2005)
Tỉnh lị : Thành phố Điện Biên
Mã điện thoại : 02303
Biển số xe : 27
Điện Biên nhìn từ vệ tinh.
Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc Việt Nam, có diện tích
tự nhiên 9.560 km2 chiếm 2,89% diện tích cả nước. Toạ độ địa lý: 20054’- 22033’
vĩ độ Bắc và 102010’ - 103036’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía
Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung
Quốc), phía Tây và Tây Nam giáp với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Cách
thủ đô Hà Nội khoảng 500km đường bộ. Điện Biên là tỉnh duy nhất có chung đường
biên giới với 2 quốc gia Trung Quốc và Lào, trong đó biên giới với Lào dài 360 km
và biên giới với Trung Quốc dài 38,5 km. Điện Biên có 9 đơn vị hành chính (01
Thành phố, 01 Thị xã và 07 huyện) với 21 dân tộc sinh sống.
- Tỉnh Điện Biên gồm 1 thành phố (tỉnh lỵ), 1 thị xã và 7 huyện
- Thị xã Mường Lay (thị xã Lai Châu trước kia)
• Huyện Điện Biên (đã trình xin đổi thành huyện Mường Thanh)
• Huyện Điện Biên Đông
• Huyện Mường Ảng
• Huyện Mường Chà
• Huyện Mường Nhé
• Huyện Tủa Chùa
• Huyện Tuần Giáo
- Thông tin nhân khẩu
Trên địa bàn tỉnh Điện Biên hiện có 21 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc
Thái chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 42,2%, tiếp đến là dân tộc H’Mông chiếm 27,2%,
dân tộc Kinh chiếm 19%, dân tộc Khơ Mú 3,9%, còn lại là các dân tộc khác như

Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng Các dân tộc ở Điện Biên có những nét văn hoá đặc
trưng của đồng bào khu vực Tây Bắc.
- Giao thông
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
- Mạng lưới giao thông đường bộ:
• Từ thành phố Điện Biên Phủ tới Hà Nội 474 km theo quốc lộ 279 và rẽ sang
quốc lộ 6.
• Quốc lộ 12: Từ thành phố Điện Biên Phủ đến cửa khẩu Ma Lu Thàng (Lai
Châu) 195 km.
• Quốc lộ 279: Nối Tuần Giáo qua thành phố Điện Biên Phủ đến cửa khẩu Tây
Trang dài 117 km.
Đường không: sân bay Điện Biên Phủ tại thành phố Điện Biên Phủ phục vụ
tuyến Hà Nội - Điện Biên Phủ - Viêng Chăn - Luông Pha Băng.
2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Sở LĐ-TB&XH
2.1. Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh) tham mưu giúp ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà
Nước về các lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền công và bảo vệ
xã hội (BHXH bắt buộc, BHXH tư nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao
động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng
chống tệ nạn xã hội; về các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của sở thưc hiện
một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền.
2.2. Sở LĐ - TB&XH có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng,
chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động ccủa ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên nôm,
nghiệp vụ của Bộ lao động - Tương binh xã hội.
3. Hệ thống tổ chức bộ máy của Sở
3.1. Sơ đồ và bộ máy tổ chức hành chính sự nghiệp của sở

SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
14
GIÁM ĐỐC SỞ
PHÓ GIÁM
ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
Thanh tra
Sở
Phòng Kế
hoạch- Tài
chính
Phòng Chính
sách TB,
LS&BTXH

BTXHTB,LS
&BTXH
Phòng Việc
làm -ATLĐ
Phòng LĐ-
TL-BHXH
Văn phòngPhòng Bảo
vệ, CS TE
Chi cục
PCTNXH
PHÓ GIÁM
ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
* Sơ đồ hệ thống bộ máy của Sở
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
3.2. Tổ chức bộ máy Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội sau khi kiện toàn lại
gồm 7 phòng và 1 chi cục như sau:
* Số lượng cán bộ, công chức
Stt Chỉ tiêu(các phòng ban) Số lượng người
1 Lãnh đạo Sở 5
2 Văn phòng 06
3 Phòng Chính sách Thương binh, liệt sỹ và
Bảo trợ xã hội
03
4 Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em 04
5 Phòng Việc làm - An toàn lao động 04
6 Phòng Kế hoạch - Tài chính 04
7 Thanh tra Sở 04
8 Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm
xã hội
03
9 Chi cục Phòng, chống Tệ nạn xã hội 05
Tổng 08 41
* Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
(1). Văn phòng
- Văn phòng Sở là đơn vị thuộc Sở Lao động - Thương binh và xã hội, có nhiệm vụ
giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực Tổng hợp, Tổ
chức, bình đẳng giới, thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; quản lý cơ sở vật
chất kỹ thuật, tài sản, đảm bảo phương tiện, điều kiện làm việc phục vụ cho hoạt động
của Sở; cải cách thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật.

(2). Thanh tra
- Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và xã hội ( gọi tắt là Thanh tra Sở) là
Phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Sở Lao động - Thương binh và xã hội, có
nhiệm vụ giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác
thanh tra và thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về lao động, người có
công và xã hội trên phạm vi toàn tỉnh; thanh tra hành chính đối với cơ quan, tổ
chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý của Sở về việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ của đơn vị; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; tiếp công dân, giải
quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
(3). Phòng Kế hoạch - Tài chính
- Phòng Kế hoạch - Tài chính là Phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Sở Lao
động - Thương binh và xã hội, có nhiệm vụ giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước về kế hoạch, tài chính, kế toán của Sở, của ngành theo quy định
của pháp luật.
(4). Phòng Chính sách thương binh, liệt sĩ và bảo trợ xã hội
- Phòng Chính sách Thương binh, liệt sỹ và Bảo trợ xã hội là phòng chuyên môn
nghiệp vụ thuộc Sở Lao động - Thương binh và xã hội, có nhiệm vụ giúp Giám đốc Sở
thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực người có công với cách mạng và bảo
trợ xã hội trên phạm vi toàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
- Phòng Chính sách Thương binh, liệt sỹ và Bảo trợ xã hội, có nhiệm vụ:
1. Tham mưu cho lãnh đạo Sở xây dựng chương trình, kế hoạch và dự thảo
hướng dẫn thực hiện chương trình, kế hoạch về lĩnh vực người có công; xóa đói
giảm nghèo, bảo trợ xã hội hàng năm và 5 năm
2. Tham mưu đề xuất các giải pháp và dự thảo các văn bản về kế hoạch thực
hiện chính sách; xây dựng các chương trình dự án, đề án của Sở, của tỉnh trình
lãnh đạo Sở về lĩnh vực thương binh, liệt sỹ - người có công và bảo trợ xã hội;
3. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thực hiện các chính sách,

chế độ, tiêu chuẩn đối với các đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi theo quy
định của pháp luật.
4. Tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra các ngành, các cấp thực hiện chính sách
đối với người tàn tật, người già yếu không còn người thân chăm sóc, người gặp
khó khăn hiểm nghèo, các nạn nhân chiến tranh và các đối tượng xã hội khác cần
có sự cứu trợ, trợ giúp của nhà nước và xã hội.
a) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chế độ chính sách bảo trợ xã
hội đối với Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh và công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đối
tượng tại Trung tâm.
b) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo; điều tra, rà soát
hộ nghèo trên địa bàn.
c) Quản lý và xác nhận các đối tượng xã hội được hưởng trợ cấp xã hội thường
xuyên, làm các thủ tục cho đối tượng hưởng trợ cấp xã hội theo quy định.
d) Dự thảo hướng dẫn thực hiện chương trình, kế hoạch xóa đói giảm nghèo
hàng năm để trình lãnh đạo Sở gửi các ngành có liên quan thực hiện.
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
d) Xây dựng chương trình, tổ chức thực hiện và chỉ đạo thực hiện chương
trình xoá đói giảm nghèo trong địa bàn tỉnh.
5. Sơ kết, tổng kết các hoạt động và kiến nghị những vấn đề cần sửa đổi bổ sung
về chính sách thương binh, liệt sỹ, người có công; chính sách xóa đói giảm nghèo và
cứu trợ xã hội cho phù hợp với điều kiện cụ thể của tỉnh với các cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền
6. Báo cáo tổng hợp, báo cáo thống kê và báo cáo chuyên đề, đột xuất về lĩnh
vực lĩnh vực thương binh liệt sỹ - người có công, bảo trợ xã hội, xoá đói giảm
nghèo theo quy định.
7. Trực tiếp Quản lý tổ quản trang, quản lý 4 nghĩa trang liệt sỹ Điện Biên
phủ ( A1, Him Lam, Độc Lập, Tông Khao): Kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ hài
cốt liệt sỹ và đón tiếp phục vụ chu đáo thân nhân liệt sỹ, các đoàn khách trong

nước và quốc tế đến thăm viếng, tìm kiếm mộ liệt sỹ.
(5). Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội.
- Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội là Phòng chuyên môn nghiệp
vụ thuộc Sở Lao động - Thương binh và xã hội, có nhiệm vụ giúp Giám đốc Sở thực
hiện chức năng quản lý Nhà nước về lao động, tiền lương, tiền công, tranh chấp lao
động và đình công trong khu vực sản xuất, kinh doanh; về bảo hiểm xã hội (bao gồm
bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện) trong phạm vi toàn tỉnh.
(6). Phòng Việc làm - Phòng Việc làm - An toàn lao động
- Phòng việc làm - Phòng Việc làm - An toàn lao động là phòng chuyên môn
nghiệp vụ thuộc Sở Lao động - Thương binh và xã hội, có nhiệm vụ giúp Giám
đốc Sở thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực việc làm, thị trường lao
động, bảo hiểm thất nghiệp; dạy nghề ( bao gồm các lĩnh vực: Mục tiêu, chương
trình, nội dung, kế hoạch, chất lượng dạy nghề, kỹ năng nghề, tiêu chuẩn giáo
viên, cán bộ quản lý dạy nghề, quy chế thi, tuyển sinh, hệ thống văn bằng, chứng
chỉ, danh mục nghề đào tạo, cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề) và an toàn lao
động, bảo hộ lao động trong phạm vi toàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
(7). Phòng Bảo vệ chăm sóc trẻ em.
- Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em là Phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Sở
Lao động - Thương binh và xã hội, có nhiệm vụ giúp Giám đốc Sở thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước về bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong phạm vi toàn tỉnh, theo
quy định của pháp luật.
(8). Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
- Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội là đơn vị thuộc Sở Lao động - Thương
binh và xã hội, có trách nhiệm giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước về phòng, chống tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma túy và phòng, chống
HIV/AIDS thuộc phạm vi trách nhiệm của Sở trên phạm vi toàn tỉnh, theo quy
định của pháp luật.

II. Những điều kiện kinh tế xã hội và văn hóa của tỉnh Điện Biên ảnh
hưởng đến đói nghèo
1. Địa hình khí hậu, đất đai
1.1. Địa hình. Điện Biên có địa hình phức tạp, được cấu tạo bởi những dãy
núi chạy dài theo hướng Tây dọc biên giới Việt - Lào dài khoảng 100 km với đỉnh
Pu Đen Đinh cao 1.886m và dãy Phu Sang Cáp dài 50 - 60 m. Xen lẫn với các dãy
núi cao là những thung lũng, sông suối nhỏ hẹp và dốc phân bổ khắp nơi trong địa
bàn tỉnh. Đặc biệt, thung lũng Mường Thanh với bề mặt bằng phẳng đã tạo cho
tỉnh có cánh đồng Mường Thanh rộng lớn.
1.2. Khí hậu. Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa đông
tương đối lạnh và ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với các đặc tính diễn biến bất
thường, phân hoá đa dạng, ít chịu ảnh hưởng của bão, chịu ảnh hưởng của gió tây
khô và nóng. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21 - 23
0
C, chất lượng mưa trung
bình từ 1.700 - 2.500 mm, độ ẩm trung bình từ 83 - 85%.
Do diện tích tự nhiên rộng, địa hình lại bị chia cắt nên khí hậu ở đây bị phân
hoá thành 3 tiểu vùng rõ rệt: tiểu vùng khí hậu Mường Nhé, tiểu vùng khí hậu
Mường Lay và tiểu vùng khí hậu cao nguyên Sơn La và thượng nguồn sông Mã.
1.3. Tài nguyên rừng. Là tỉnh miền núi nên Điện Biên có tiềm năng về đất
rừng và đất có khả năng phát triển rừng rất lớn. Toàn tỉnh có tới 606.809,3 ha đất
rừng và đất có khả năng phát triển rừng, chiếm 63,59% tổng diện tích tự nhiên của
tỉnh. Tổng diện tích đất có rừng của Điện Biên chỉ có 400.776,1 ha, chiếm 66,04%
tiềm năng đất rừng và đạt tỷ lệ che phủ 42%, trong đó rừng tự nhiên là 387.051,1
ha, chiếm 96.58% đất có rừng; rừng trồng là 13.725 ha chiếm 3,42%. Hầu hết rừng
ở Điện Biên hiện nay là rừng phòng hộ. Đất chưa sử dụng của Điện Biên còn rất
lớn, tới 310.387,08 ha, chiếm 32,5% tổng diện tích tự nhiên, trong đó chủ yếu là
đất dốc chỉ có khả năng phát triển lâm nghiệp. Đây được xác định là nguồn tài
nguyên quí giá, một thế mạnh cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19

19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lương Văn Úc
1.4. Tài nguyên đất. Điện Biên có tổng diện tích tự nhiên là 954.229 ha.
Trong đó hầu hết đất đai có độ dốc lớn, tầng canh tác mỏng. Hơn 70% quỹ đất của
tỉnh có độ dốc trên 250, chỉ thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, trồng và khoanh
nuôi tái sinh rừng. Diện tích có độ dốc từ 15 - 250 chiếm 25%. Đất có độ dốc dưới
150 chỉ chiếm 4% quỹ đất của tỉnh, trong đó khoảng 75% có tầng dày trên 50 cm.
Đất thích hợp cho gieo trồng lúa nước chỉ chiếm khoảng 1,5% tổng diện tích tự
nhiên, bao gồm các loại đất phân bố ở độ dốc dưới 80; chủ yếu là nhóm đất phù sa.
Đất thích hợp cho cây ngắn ngày khác (lúa nương, hoa màu, cây công nghiệp ngắn
ngày ) chiếm khoảng 1,6% tổng diện tích tự nhiên, bao gồm các loại đất có độ
dốc 8 - 150, tầng dày trên 70 cm, chủ yếu là nhóm đất feralit đỏ vàng và mùn vàng
đỏ trên núi. Diện tích đất đang sử dụng vào sản xuất nông, lâm nghiệp của Điện
Biên có 623.868,7 ha, chiếm 65,38% diện tích tự nhiên của tỉnh. Trong đó đất sử
dụng vào sản xuất nông nghiệp là 119.025,6 ha, chiếm 12,47% diện tích tự nhiên;
đất lâm nghiệp là 504.033,7 ha, chiếm 52,82% diện tích đất tự nhiên; đất mặt nước
nuôi trồng thủy sản là 767 ha, chiếm 0,08% diện tích tự nhiên của tỉnh.
Stt Nội dung Đvt Diện tích Chiếm %
1 Chung toàn tỉnh Ha
2 Đất và rừng Ha 606.809,3 63,59%
3 Đất có rừng Ha 400.776,1 66,04%
Trong đó
Che phủ Ha 310.187,1 42%
Rừng tự nhiên Ha 387.051,1 96,58%
Rừng trồng Ha 13.725 3,42%
4 Đất chưa sử dụng Ha 310.387,08 32,5%
5 Đất sử dụng Ha 623.868,7 65,18%
Trong đó
Đất sd sx nông nghiệp Ha 119.025,6 12,47%
Đất lâm nghiệp Ha 504.033,7 52,82%

Đất mặt nước nuôi trồng
thủy sản
Ha 767 0,08%
(Nguồn Sở Lao Động - TB&XH)
2. Tình hình phát triển kinh tế của địa phương hiện nay
2.1. Lĩnh vực Kinh tế
SVTH: Tòng Văn Siến Lớp: Quản Trị Nhân Lực – KV19
20

×