Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

vấn đề thất nghiệp trong suy giảm kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.07 KB, 44 trang )

§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
Môc lôc
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
GIỚI THIỆU
Việt nam là một trong những nước có dân số cao trên thế giới với
nguồn lao động trẻ và có tỷ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm một tỷ lệ
cao trong cơ cấu dân số. Đây cũng là một trong những lợi thế lớn khi chúng ta
bước vào thời kì hội nhập với kinh tế thế giới, nếu chúng ta có những chính
sách và tầm nhìn đúng đắn trong thời gian sắp tới.
Để đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động trong thời
gian vừa qua Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và xem vấn đề giải quyết
việc làm cho người lao động là vấn đề then chốt trong quá trình phát triển
kinh tế.Nó vừa là động lực vừa là mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trong quá trình đất nước ta đang hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới như
hiện nay. Cùng với xu thế vận động của nền kinh tế thế giới thì nền kinh tế
của chúng ta cũng vận động theo xu thế chung đó. Một khi nền kinh tế thế
giới rơi vào thời kì khủng hoảng hay suy thoái thì chúng ta không nằm ngoài
tầm ảnh hưởng, và trải qua nhiều thời kì khủng hoảng hay suy thoái của kinh
tế thế giới hay của khu vực đã chứng minh điều đó. Có thể nói sự tác động lớn
nhất của suy thoái kinh tế hiện nay là vấn đề thất nghiệp.Khi nền kinh tế rơi
vào thời kì suy thoái thì tác động của nó đến việc làm là nhanh nhất và ảnh
hưởng rộng nhất. Trong bối cảnh suy thoái kinh tế thì vấn đề thất nghiệp và
thiếu việc làm đang đặt ra rất bức xúc ngay cả khi nền kinh tế đã thoát khỏi
suy thoái, vấn đê giải quyết việc làm là vấn đề cấp bách nhất .Để giải quyết
được vấn đề này thi cần có những số liệu thống kê về tình hình thất nghiệp cụ
thể và đáng tin cậy và những số liệu về nhu cầu việc làm. Nhưng hiện nay,ở
nước ta chưa có một báo cáo cụ thể nào về tình hình thất nghiệp và nhu cầu
việc làm trong thời kì khủng hoảng và hậu khủng hoảng.Vì vậy cần có cuộc
điều tra và thông kê số liệu cụ thể về tình hình thất nghiệp ở nước ta trước
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A


1
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
trong và sau khi khủng hoảng kinh tế xảy ra,để có chính sách về việc giải
quyết thất nghiệp.
Một điều đáng quan tâm là nước ta hiện nay đã bước vào thời kì “dân số
vàng”. Điều này cũng là một cơ hội cho chúng ta thúc đẩy tăng trưởng và cơ
cấu nguồn nhân lực cho phù hợp với từng nghành và lĩnh vực riêng.Song đây
cũng là một thách thức rất lớn đối với nước ta trong thời kì khủng hoảng và
hậu khủng hoảng.khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và cắt giảm việc làm của các
nghành gia tăng thì nó không những là cản trở tăng trưởng kinh tế mà còn kéo
theo vấn đề về xã hội.
Chính vì những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài “ vấn đề thất nghiệp
trong suy giảm kinh tế ở Việt Nam hiện nay ”
Mục đích nghiên cứu : bài viết sẽ đi sâu vào nghiên cứu các ý chính sau:
• Cung cấp cái nhìn tổng quát về tình hình thất nghiệp của Việt Nam
trước và sau khi suy thoái kinh tế xảy ra.
• Đánh giá tác động của suy thoái kinh tế đến việc làm của người lao
động ở Việc Nam.
• Tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong thời kì suy giảm kinh tế và
ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng kinh tế
• Từ những kết quả nghiên cứu và đánh giá, bài viết rút ra một số chính
sách góp phần giải quyết về thất nghiệp trong thời kì suy thoái và sau
thời kì suy thoái.
Phương pháp nghiên cứu chính trong bài viết là: sử dụng các số liệu
thống kê từ các nguồn thông tin. Qua đó, thống kê và phân tích số liệu và tổng
hợp để đưa ra kết luận
Đối tượng của bài viết là tình hình thất nghiệp trong suy giảm kinh tế
Phạm vi nghiên cứu là trong nền kinh tế của Việt Nam
Nội dung bài viết em được chia thành 3 nội dung chính như sau:
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A

2
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
PHẦN I: GIỚI THIỆUCÁC KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG
PHẦN II :TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG
THỜI KÌ SUY GIẢM KINH TẾ
PHẦN III : GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHO NGƯỜI
THẤT NGHIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
KẾT LUẬN
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
3
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
PHẦN I:
GIỚI THIỆUCÁC KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG
I .CÁC KHÁI LUẬN CHUNG VÊ LAO ĐỘNG
1.1 khái niệm về nguồn lao động:
Là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật co
khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động(trên tuổi lao
động)đang làm việc trong các nghành kinh tế quốc dân:
Nguồn lao động về mặt số lượng bao gồm
• Dân số có đủ tuổi trở lên có việc làm
• Dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang thất
nghiệp, đang đi học , đang làm việc nội trợ trong gia đình,không
có nhu cầu làm việc và những người thuộc tình trạng khác (bao
gồm những người nghỉ hưu sớm theo quy định)
1.2 Khái niệm về lực lượng lao động :
• Là bộ phân dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và thất nghiệp.
1.3 Khái niệm về việc làm:
• Theo các nhà kinh tế học lao động thì việc làm la sự kết hợp giữa
sức lao động và tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục
đích của con người

• Theo bộ luật của nước ta thì việc làm là “mọi hoạt động tạo ra thu
nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”
II. THẤT NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THẤT NGHIỆP ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
2.1 Khái niệm về thất nghiệp:
Là tình trạng tồn tại một số người trong độ tuổi lao động muốn có việc
làm mà không tìm được việc làm ở một mức tiền công nhất định
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
4
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
Người thất nghiệp :là người trong độ tuổi lao động có khả năng lao
động,không có việc làm và đang có nhu cầu tìm việc làm
2.2. Phân loại thất nghiệp:
Thất nghiệp là một hiện tượng cần phải được phân loại để hiểu rõ về thất
nghiệp được phân loại theo các tiêu thức chủ yếu sau đây :
2.2.1. Phân theo loại hình thất nghiệp .
Thất nghiệp là một gánh nặng,nhưng gánh nặng đó rơi vào bộ phận dân
cư nào,ngành nghề nào,giới tuổi nào.Cần biết những điều đó để hiểu rõ đặc
điểm, đặc tính, mức độ tác hại của nó đến nền kinh tế,các vấn đề liên quan :
- Thất nghiệp chia theo giới tính ( nam , nữ )
- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi ( tuổi , nghề )
- Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ ( thành thị , nông thôn )
- Thất nghiệp chia theo ngành nghề (ngành kinh tế , nông nghiệp )
- Thất nghiệp chia theo dân tộc , chủng tộc .
2.2.2. Phân loại theo lý do thất nghiệp
- Do bỏ việc : Tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau như cho
rằng lương thấp,không hợp nghề,hợp vùng
- Do mất việc : Các hãng cho thôi việc do những khó khăn trong kinh doanh
- Do mới vào : Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động nhưng chưa
tìm được việc làm ( thanh niên đến tuổi lao động đang tìm kiếm việc,sinh

viên tốt nghiệp đang chờ công tác )
- Quay lại : Những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn
quay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm
Như vậy thất nghiệp là con số mang tính thời điểm nó luôn biến đổi
không ngừng theo thời gian.Thất nghiệp kéo dài thường xảy ra trong nền kinh
tế trì trệ kém phát triển và khủng hoảng .
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
5
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
2.3 . Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
2.3.1. Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi có một số người lao động trong thời
gian tìm kiếm công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn,phù hợp với ý muốn riêng
( lương cao hơn,gần nhà hơn )
2.3.2. Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các thị
trường lao động ( giữa các ngành nghề,khu vực ) loại này gắn liền với sự
biến động cơ cấu kinh tế và khả năng điều chỉnh cung của các thị trường lao
động.Khi sự lao động này là mạnh kéo dài,nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng
và kéo dài .
2.3.3. Thất nghiệp do thiếu cầu .
Do sự suy giảm tổng cầu.Loại này còn được gọi là thất nghiệp chu kỳ
bởi ở các nền kinh tế thị trường nó gắn liền với thơì kỳ suy thoái của chu kỳ
kinh doanh,xảy ra ở khắp mọi nơi mọi ngành mọi nghề .
2.4. Tiêu chí đánh giá thất nghiệp
• tỷ lệ % thất nghiệp
Công thức để tính tỉ lệ thất nghiệp (TLTN):
TLTN=100% x số người không có việc làm / tổng số lao động
• tỷ lệ sử dụng thời gian lao động
2.5 Ảnh hưởng của thất nghiệp đến tăng trưởng kinh tế :

Như chúng ta đã biết, thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ
nhân quả với nhau. Biểu hiện giữa hai vấn đề này rất rõ ràng khi một trong
hai vấn đề này xảy ra trong thực tế. vấn đề này xảy ra với một mức độ nhất
định thì ắt sẽ kéo theo vấn đề kia bị tác động của nó. Trong thực tế đã chứng
minh điều này, qua các số liệu thông kê cho thấy vấn đề thất nghiệp ảnh
hưởng rất lớn đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Bởi lẽ, khi mà thất
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
6
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
nghiệp xảy ra với mức độ nhất định thị làm cho lao động không có việc làm
dẫn đến thu nhập của họ bị giảm xuống. Trong khi đó tăng trưởng kinh tế của
mỗi quốc gia được đo bằng chỉ số phản ánh phổ biến nhất mà các quốc gia
trên thế giới hiện nay đang áp dụng là GDP. Vì vậy khi thu nhập của lao động
của một quốc gia giảm thì chỉ số tăng trưởng của quốc gia đó sẽ giảm và
ngược lại.
III. SUY GIẢM KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SUY GIẢM KINH TẾ
ĐẾN THẤT NGHIỆP
3.1 Khái niệm suy giảm kinh tế :
Là sự tụt giảm của tông sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian
hai hay hơn hai quí liên tục kéo theo sự tụt giảm về đầu tư , thất nghiệp tăng
nhanh trong các quí tiếp theo…trong năm.
3.2 Tiêu chí đánh giá về suy giảm kinh tế
• Tốc độ tăng trưởng giảm nhanh
• Thu nhập giảm
• Thất nghiệp gia tăng
• Sản xuất bị thu hẹp
• Đầu tư giảm
3.3 ảnh hưởng của suy giảm kinh tế đến vấn đề thất nghiệp
Theo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, hết năm 2008, cả nước có
gần 30.000 lao động làm việc trong các doanh nghiệp bị mất việc làm do

suy giảm kinh tế. Thất nghiệp tăng mạnh, khoảng 5 triệu lao động trong
các doanh nghiệp làng nghề mất việc. Khoảng
85,000 việc làm đã bị cắt giảm ở 40 tỉnh thành trong tháng Giêng, và
sẽ có thêm nhiều việc làm bị cắt giảm trong tháng Hai và tháng Ba. Dự kiến
năm 2009, khoảng 400- 500 nghìn lao động khu vực doanh nghiệp mất việc
làm; về tình trạng doanh nghiệp thì khoảng 20% đình hoãn sản xuất kinh
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
7
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
doanh, 60% gặp khó khăn và 20% làm ăn tốt. Riêng ở thành phố Hồ Chí
Minh, Theo số liệu của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ
Chí, tính từ thời điểm cuối năm 2008 đến nay, tình trạng doanh nghiệp đóng
cửa, thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động trên địa bàn thành phố tiếp tục diễn
ra khiến hàng chục ngàn công nhân mất việc. Trong số 195 doanh nghiệp
trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài, có tới 26.401 lao động thôi việc,
15.528 lao động thiếu việc do giảm giờ làm.
Thực tế với tình trạng nền khủng hoảng kinh tế như hiện nay thì không
chỉ lao động trong nước bị cắt giảm mà cả những người lao động làm việc ở
ngoài nước cũng trong tình trạng điêu đứng. Dự kiến năm 2009 sẽ có
khoảng 10.000 người phải về nước trước thời hạn. Riêng trong tháng 3 đã có
6.000 người về nước, chủ yếu từ các nước khu vực Trung Đông.
Mặc dù những con số chỉ ra ở trên chỉ mang tính ước tính sơ bộ vì
chưa có một cuộc điều tra chính thức nào cho chúng ta nắm bắt đầy đủ tổng
quát về tình hình việc làm của người lao động. Nhưng một điều chắc chắn
mà ai cũng nhận thấy rằng với tình hình suy thoái kinh tế như hiện nay và
còn tiếp diễn trong thời gian tới thì sự cắt giảm lao động là việc không thể
tránh khỏi. Tình trạng mất việc làm sẽ là một vấn đề nóng bỏng cần có sự
quan tâm đúng mức của chính phủ, giúp cho những người bị mất việc vượt
qua được thời kì khó khăn này để có thể ổn định được cuộc sống.
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A

8
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
PHẦN II:
TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI
KÌ SUY GIẢM KINH TẾ
1. Thực trang thất nghiệp của viêt nam trước và sau thời kì suy giảm
Như chúng ta đã biết, cuộc suy thoái kinh tế thế giới hiện nay đã làm
cho hàng trăm triệu lao động trên thế giới mất việc. Người lao động Việt
Nam cũng đang đứng trước nỗi lo mất việc làm cận kề. Thực tế đã cho thấy
hiện nay khoảng 20% số doanh nghiệp ở Việt Nam đang đứng bên bờ vực
phá sản, khoảng 7000 DN đã tuyên bố giải thể, hơn 3000 DN đã phải tuyên
bố ngừng sản xuất. Có thể nói thất nghiệp đã không còn là nguy cơ trước mắt
mà là gánh nặng thực sự đối với nền kinh tế nước ta và đang tạo ra sức ép
lớn đối với các nhà hoạch định chính sách.
Theo Tổ chức lao động thế giới thì thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi
một số người trong độ tuổi lao động muốn có việc làm nhưng không thể tìm
được việc làm ở một mức tiền công nhất định.
2. Mức độ và xu hướng cuả thất nghiệp
Để đánh giá một cách tổng quát về tình hình thất nghiệp hiện nay, trước
hết chúng ta cần xem xét mức độ và xu hướng của thất nghiệp ở Việt Nam.
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
9
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
Bảng 1 Lực lượng lao động ,số người thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp
ở Việt Nam hiện giai đoạn 1998-2007
(NGUỒN:NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á – ADB)
Theo quan sát số liệu từ năm 1998 dến 2007 ta thấy tỷ lệ thất nghiệp
chung ở Việt Nam tương đối ổn định ở mức trên 2%. Năm 1998 tỷ lệ thất
nghiệp chung là 4.5 % và 4.4 %, ta có thể lí giải hiện tượng này là do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính châu Á tháng 7/1997. Giai

đoạn này kinh tế Việt Nam mới bước đầu hội nhập vào kinh tế khu vực (
Năm 1997 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN), chưa thực sự hội nhập
sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên những ảnh hưởng của khủng
hoảng kinh tế khu vực là rất rõ rệt. Trong giai đoạn 1991-1995 tốc độ tăng
trưởng kinh tế trung bình là 8.2%/năm, thất nghiệp ở thành thị chỉ có 5.8% ;
trong khi tỷ lệ này năm 1998, 1999 lần lượt là 6.6%, 6.5%; tăng trưởng GDP
năm 1998 là 5.76%, năm 1999 là 4.9%.
Vượt qua cơn bão suy thoái kinh tế châu Á, nền kinh tế Việt Nam bắt
đầu đi lên, GDP liên tục tăng và đạt đỉnh điểm là 8.48% năm 2007. Trong
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Lực lượng
lao động
(Triệu
người)
36,9 37,7 38.5 39,5 40,4 41,5 42,5 43,6 44,3 45,1
Số người
thất nghiệp
(triệu
người)
1,7 1,7 0,9 1,0 0,9 0,9 0,9 1,1 1,0 0,9
Tỷ lệ thất
nghiệp (%)
4,5 4,4 2,3 2,5 2,2 2,2 2,1 2,5 2,3 2,0
10
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
giai đoạn 2000-2007, tỷ lệ thất nghiệp chung được giữ ở mức khá ổn định
từ 2.0% - 2.5%. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn cao. Theo
kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009, tại thời điểm điều tra, cả
nước có 1,3 triệu lao động trong độ tuổi thất nghiệp với tỷ lệ thất nghiệp là

2,9%, cao hơn mức 2,38% của năm 2008.
- Về xu hướng thất nghiệp ở nước ta :
B ả

n g

2 : tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và nông thôn theo giới tính
Năm Thành thị Nông thôn
Nam Nữ Nam Nữ
1996
6.2
5.1
1.1
0.9
1997
6.4
5.3
2.3
1.8
1998
6.9
6.2
1.1
1.0
1999
5.9
7.0
1.2
1.1
2000

6.5
6.2
1.1
1.0
2001
4.9
5.9
1.4
2.5
2002
5.1
6.6
0.9
1.0
2003
4.4
6.9
1.1
1.3
2004
4.5
6.5
1.0
1.2
2005 4.7 6.2 1.1 1.1
(Nguồn: Số liệu thống kê việc làm, thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn
1996-2005. NXB Lao động Xã hội, tháng 11/2006)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị có xu
hướng cao hơn ở nông thôn, và trong những năm gần đây tỷ lệ thất nghiệp
nữ cao hơn nam ở cả hai khu vực.

Thất nghiệp ở thành thị chiếm tới 67,9% (2007) trong tổng số người
thất nghiệp, do khu vực này tập trung nhiều lao động nhập cư từ các vùng
khác đến tìm kiếm việc làm. Thất nghiệp ở nông thôn ít hơn, chủ yếu là
người nông dân thiếu việc làm những lúc nông nhàn.
Thất nghiệp nữ chiếm trên 52% tổng số thất nghiệp năm 2005, nhất là
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
11
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
lao động nữ ở nhóm từ 20-29 tuổi. Đây là nhóm tuổi có tỷ suất tham gia thị
trường lao động lớn nhất nhưng lại có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất do họ phải
giải quyết mâu thuẫn giữa việc sinh đẻ và làm việc, cơ hội tìm được việc
làm vừa ý sau khi sinh con của họ là thấp hơn nhiều.
2. Phân bố thất nghiệp theo vùng địa lí
Như đã nhận xét ở trên, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn rất nhiều so
với nông thôn,nhất là ở các vùng kinh tế trọng điểm. Trong mục này chúng
tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu sự khác biệt gữa tỷ lệ thất nghiệp ở các vùng và
nguyên nhân của nó.
Thực tế đã cho thấy càng những vùng kinh tế trọng điểm, càng dễ thất
nghiệp. Thật vậy, khu vực thành thị tuy có quy mô vốn đầu tư lớn, tốc độ
tăng trưởng cao nhưng tỷ lệ thất nghiệp lại cao hơn so với tỷ lệ trung bình cả
nước.
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
12
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
Bả

ng

3:
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở khu vực thành thị phân theo vùng


2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Cả nước 6.42 6.28 6.01 5.78 5.60 5.31 4.82 4.64 4.65
A. Phân theo vùng
Đồng bằng sông Hồng 7.34 7.07 6.64 6.38 6.03 5.61 6.42 5.74 5.35
Đông Bắc 6.49 6.73 6.10 5.93
5.41
5.07 4.18 3.85 4.17
Tây Bắc 6.02 5.62 5.11 5.19
Bắc Trung Bộ 6.87 6.72 5.82 5.45 5.56 5.20 5.50 4.95 4.77
Duyên hải Nam Trung Bộ6.31 6.16 5.50 5.46
Tây Nguyên 5.16 5.55 4.90 4.39 4.53 4.23 2.38 2.11 2.51
Đông Nam Bộ 6.16 5.92 6.30 6.08 5.92 5.62 5.47 4.83 4.89

Đồng bằng sông Cửu
Long 6.15 6.08 5.50 5.26 5.03 4.87 4.52 4.03 4.12
B. Một số
thành phố
lớn
Hà Nội 7.95 7.39 7.08 6.84
Đà Nẵng 5.95 5.54 5.30 5.16
TP. Hồ Chí Minh 6.48 6.04 6.73 6.58
Đồng Nai 4.75 5.14 5.27 4.86
(Nguồn : Tổng cục thống kê)
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
13
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
Quan sát bảng 3 ta thấy tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị thường cao hơn so
với mức trung bình cả nước từ 1% - 2%, nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng

(5.74%), Đông Nam Bộ (4.83%). Trong đó những thành phố lớn, những cụm
công nghiệp trọng điểm lại có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn mức trung bình của
vùng, Hà Nội (7.95%), TP.Hồ Chí Minh (6.48%) năm 2000, so với mức
trung bình cả nước là 6.42%, năm 2003, Hà Nội có tỷ lệ thất nghiệp là 6.84%
cao hơn vùng Đồng bằng sông Hồng (6.58%), TP.Hồ Chí Minh là 6.58% cao
hơn cả Vùng Đông Nam bộ (6.08%)
Nguyên nhân là các vùng kinh tế trọng điểm này dẫn đầu cả nước trong
phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ tiên tiến nên đòi hỏi lao động
có trình độ chuyên môn cao, trong khi đó không ít ngành nghề đào tạo lại
không phù hợp với yêu cầu của thị trường, bên cạnh đó lao động không nghề
lại chiếm tỷ trọng khá lớn. Dẫn đến việc không chỉ có lao động không qua
đào tạo không tìm được việc làm, mà cả những lao động qua đào tạo cũng
không thể tìm được việc làm. Bên cạnh đó, tình trạng dân số trẻ di dân từ
vùng lân cận đến các thành thị để tìm kiếm việc làm cũng là một nguyên
nhân khiến cho tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị tăng cao.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2008 nước ta có khoảng 45 triệu lao
động đang làm việc trong các ngành kinh tế, tăng 2% so với năm 2007, và
tỷ lệ lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị ước tính là 4.65%, tăng
0.01% so với năm 2007 (4.64%). Theo các cuộc điều tra gần đây của Bộ
Lao động -Thương binh và xã hội, số người mất việc làm trong 2 tháng đầu
năm 2009 đã lên tới 66.700 người, và tăng trong những tháng tiếp theo.
Những con số này cho thấy tình trạng thất nghiệp đang là vấn đề cấp bách
nhất hiện nay cần được giải quyết.
Theo Báo Kinh tế Nông thôn, cả nước hiện có khoảng 17 triệu thanh niên
nông thôn độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số thanh niên và 60% lao động nông
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
14
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
thôn. Tuy nhiên 80% trong số này chưa qua một trường lớp đào tạo nào về
chuyên môn. Đặc điểm này đã trở thành trở ngại lớn cho lao động nông thôn

trong quá trình tìm kiếm việc làm, nhất là đối với những lao động nông thôn
muốn di dân ra thành phố tìm kiếm việc làm với hi vọng có thu nhập cao hơn.
Đặc điểm của nông thôn nước ta là hoạt động nông nghiệp có tính mùa
vụ cao, do đó tình trạng thiếu việc làm trong những lúc nông nhàn phổ biến
hơn rất nhiều so với thất nghiệp. Nếu tỷ lệ thất nghiệp năm 2008 ở nước ta là
4.65% thì tỷ lệ thiếu việc làm là 5.1%, đáng chú ý là tỷ lệ này ở nông thôn là
6.1%, trong khi ở thành thị chỉ có 2.3%. Tỷ lệ thiếu viêc làm ở nông thôn cao
như vậy là do diện tích đất nông nghiệp đang dần bị thu hẹp lại, dân số gia
tăng nhanh, lao động ở nông thôn chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo nghề
nên khó có thể kiếm được việc ở các khu công nghiệp
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
15
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2008 phân theo vùng
(*)
(Nguồn : Tổng cục thống kê)
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
%
Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm
Chung Thành thị Nông thôn Chung Thành thị Nông thôn
CẢ NƯỚC
2.38 4.65 1.53 5.10 2.34 6.10
Đồng bằng sông Hồng
2.29 5.35 1.29 6.85 2.13 8.23
Trung du và miền núi phía Bắc
1.13 4.17 0.61 2.55 2.47 2.56
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung
2.24 4.77 1.53 5.71 3.38 6.34
Tây Nguyên
1.42 2.51 1.00 5.12 3.72 5.65

Đông Nam Bộ
3.74 4.89 2.05 2.13 1.03 3.69
Đồng bằng sông Cửu Long
2.71 4.12 2.35 6.39 3.59 7.11
16
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
Tình hình thiếu việc làm cũng không mấy khả quan. Đối tượng thiếu
việc làm là những người vẫn có việc làm nhưng mong muốn được lao động
nhiều hơn nữa
Quan sát bảng 3 ta thấy tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị thường cao hơn so
với mức trung bình cả nước từ 1% - 2%, nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng
(5.74%), Đông Nam Bộ (4.83%). Trong đó những thành phố lớn, những cụm
công nghiệp trọng điểm lại có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn mức trung bình của
vùng, Hà Nội (7.95%), TP.Hồ Chí Minh (6.48%) năm 2000, so với mức
trung bình cả nước là 6.42%, năm 2003, Hà Nội có tỷ lệ thất nghiệp là 6.84%
cao hơn vùng Đồng bằng sông Hồng (6.58%), TP.Hồ Chí Minh là 6.58% cao
hơn cả Vùng Đông Nam bộ (6.08%)
Nguyên nhân là các vùng kinh tế trọng điểm này dẫn đầu cả nước
trong phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ tiên tiến nên đòi hỏi lao
động có trình độ chuyên môn cao, trong khi đó không ít ngành nghề đào tạo
lại không phù hợp với yêu cầu của thị trường, bên cạnh đó lao động không
nghề lại chiếm tỷ trọng khá lớn. Dẫn đến việc không chỉ có lao động không
qua đào tạo không tìm được việc làm, mà cả những lao động qua đào tạo
cũng không thể tìm được việc làm. Bên cạnh đó, tình trạng dân số trẻ di dân
từ vùng lân cận đến các thành thị để tìm kiếm việc làm cũng là một nguyên
nhân khiến cho tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị tăng cao.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2008 nước ta có khoảng 45 triệu lao
động đang làm việc trong các ngành kinh tế, tăng 2% so với năm 2007, và tỷ
lệ lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị ước tính là 4.65%, tăng 0.01%
so với năm 2007 (4.64%). Theo các cuộc điều tra gần đây của Bộ Lao động

-Thương binh và xã hội, số người mất việc làm trong 2 tháng đầu năm 2009
đã lên tới 66.700 người, và tăng trong những tháng tiếp theo. Những con số
này cho thấy tình trạng thất nghiệp đang là vấn đề cấp bách nhất hiện nay cần
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
17
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
được giải quyết.
Theo Báo Kinh tế Nông thôn, cả nước hiện có khoảng 17 triệu thanh niên
nông thôn độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số thanh niên và 60% lao động nông
thôn. Tuy nhiên 80% trong số này chưa qua một trường lớp đào tạo nào về
chuyên môn. Đặc điểm này đã trở thành trở ngại lớn cho lao động nông thôn
trong quá trình tìm kiếm việc làm, nhất là đối với những lao động nông thôn
muốn di dân ra thành phố tìm kiếm việc làm với hi vọng có thu nhập cao hơn.
Đặc điểm của nông thôn nước ta là hoạt động nông nghiệp có tính mùa
vụ cao, do đó tình trạng thiếu việc làm trong những lúc nông nhàn phổ biến
hơn rất nhiều so với thất nghiệp. Nếu tỷ lệ thất nghiệp năm 2008 ở nước ta là
4.65% thì tỷ lệ thiếu việc làm là 5.1%, đáng chú ý là tỷ lệ này ở nông thôn là
6.1%, trong khi ở thành thị chỉ có 2.3%. Tỷ lệ thiếu viêc làm ở nông thôn cao
như vậy là do diện tích đất nông nghiệp đang dần bị thu hẹp lại, dân số gia
tăng nhanh, lao động ở nông thôn chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo nghề
nên khó có thể kiếm được việc ở các khu công nghiệp.
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
18
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động
trong độ tuổi năm 2008 phân theo vùng
(*)
%
Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm
Chung Thành thị Nông thôn Chung Thành thị Nông thôn

CẢ NƯỚC 2.38 4.65 1.53 5.10 2.34 6.10
Đồng bằng sông
Hồng 2.29 5.35 1.29 6.85 2.13 8.23
Trung du và miền
núi phía Bắc 1.13 4.17 0.61 2.55 2.47 2.56
Bắc Trung Bộ và
duyên hải miền
Trung 2.24 4.77 1.53 5.71 3.38 6.34
Tây Nguyên 1.42 2.51 1.00 5.12 3.72 5.65
Đông Nam Bộ 3.74 4.89 2.05 2.13 1.03 3.69
Đồng bằng sông
Cửu Long 2.71 4.12 2.35 6.39 3.59 7.11
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
19
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
Tình hình thiếu việc làm cũng không mấy khả quan. Đối tượng thiếu
việc làm là những người vẫn có việc làm nhưng mong muốn được lao động
nhiều hơn nữa
Báo cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2006) cho thấy khu
vực nông thôn có tỷ lệ thiếu việc làm cao hơn khu vực thành thị (10,4% so
với 9,2% năm 1996 và 9,3% so với 4,5% năm 2005. Vấn đề này có thể
được lý giải do tính mùa vụ trong công việc ở nông thôn. Phần lớn ở nông
thôn Việt Nam là sản xuất nông nghiệp, những ngành nghề phụ chưa phát
triển rộng khắp. Mặc dù trong những năm gần đây tỉ lệ thiếu việc làm ở nông
thôn đã giảm đáng kể nhưng vẫn ở mức cao.
Mặt khác xem xét tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động trong
độ tuổi ở khu vực nông thôn phân theo vùng cũng thấy rõ được vấn đề này.
B ả

n g


4 :
Tỷ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động trong độ tuổi ở khu
vực nông thôn phân theo vùng(%)
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
20
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
Theo số liệu trên ta thấy tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc của lao động trong
độ tuổi ở nông thôn chỉ xấp xỉ từ 70% - 80%. Tỷ lệ này đang được tăng dần
qua các năm, từ 1996 (72.28%) đến 2006 (81.79%). Tuy nhiên đây vẫn là
một tỷ lệ thấp và thời gian nhàn rỗi còn nhiều, hơn nữa tỉ lệ lực lượng lao
động nông thôn của nước ta lại đông nên tính ra tổng thời gian nhàn rỗi của
lao động nông thôn của nước ta là rất lớn. Vậy cần thiết phải tăng tỉ lệ này
lên cao nữa để tận dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả. Hiện nay Nhà
nước đặt ra chỉ tiêu tăng tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc ở nông thôn lên
85%. Để đạt mục tiêu này, Nhà nước đang khuyến khích mở rộng sản
xuất làng nghề, đào tạo nghề cho lao động trẻ ở nông thôn.
3 .Phân bố thất nghiệp theo tuổi
Nhóm tuổi là một đặc trưng của dân số và do đó cũng là một chỉ tiêu
biểu hiện sự khác biệt về khả năng làm việc của lực lượng lao động nói
chung và lao động thất nghiệp nói riêng.
Tỉ lệ thất của
thanh
niên v à lao động lớn tuổi the o khu v
ực
Chúng ta thấy tỉ lệ thất nghiệp của nước ta giảm dần khi độ tuổi tăng.
Tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên( tuổi từ 14-25) luôn cao hơn nhóm người
lớn tuổi ở cả thành thị và nông thôn. Và cũng theo xu hướng thất nghiệp
chung cả nước theo khu vực, thanh niên thành thị thất nghiệp chiếm tỉ lệ
lớn hơn nhiều thanh niên nông thôn. Những số liệu này cho thấy thị

trường lao động, đặc biệt là ở khu vực thành thị đang có áp lực lớn trong
việc thu hút những lao động mới có trình độ học vấn tốt hơn. Đây cũng là
thách thức của Việt Nam trong việc tạo cơ hội việc làm cho lao động trẻ.
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
21
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
B ả

n g

5 : Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị chia theo nhóm tuổi và giới
tính năm
2006
Nhóm tuổi
Tổng số
Nam
Nữ
15-19 17,4 19,6 14,7
20-24 11,7 10,3 11,0
25-29 5,0 4,2 4,6
30-34 2,7 2,7 2.7
35-39
2,3
1,8
2,1
40-44 2,5 1,3 2,0
45-49
3,0
1,5
2.3

50-54 3,2 1,4 2.4
55-59
2,4
1,1
1,9
60-64
1,4
1,0
1,2
65+
1,4
1,5
1,5
Nguồn: Tổn cục thống kê
Theo Điều tra Biến động dân số, nguồn lao động và KHHGĐ 1/4/2006,
thất nghiệp ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở độ tuổi trẻ 15-25 tuối. Nhóm tuổi
này thường khó kiếm việc hơn người lớn( 25 tuổi trở lên). Cao nhất trong nhóm
tuổi 15-19 là 17.4%, gấp gần 4 lần so với tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở thành
thị là 4.4%. Tỉ lệ thất nghiệp cao ở nhóm tuổi này đôi khi cũng khó lý giải vì nó
còn liên quan đến tỉ lệ đi học. Ở nhóm tuổi này tỉ lệ thất nghiệp của nam cao
hơn hẳn ở nữ, điều này có thể cho thấy nam giới thường học lên cao hơn nữ
giới vì ở những nhóm tuổi tiếp theo thì tỉ lệ thất nghiệp của nam lại thấp hơn so
với nữ. Tiếp đến là nhóm tuổi 20-24 , tỉ lệ thất nghiệp là 11.7% so với mức
trung bình là 4.4%. Số người thất nghiệp ở nhóm tuổi này chiếm tới 49% tổng
số người thất nghiệp năm 2006. Có thể nói rằng sức ép thất nghiệp đối với
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
22
§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
thanh niên là rất lớn. Một trong những nguyên nhân của hiện tượng này là do
việc gia tăng cơ hội học hành, cộng với tâm lý kén việc đã tạo ra không ít thách

thức trong việc tạo ra các cơ hội việc làm cho thanh niên.
Có thể quan sát thấy từ độ tuổi 35 trở đi tỷ lệ thất nghiệp giảm hẳn so
với các nhóm tuổi khác và so với mức thất nghiệp chung cho các nhóm tuối.
Theo “Số liệu thống kê việc làm, thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1996-
2005” ( NXB Lao động Xã hội
tháng 11/2006) quan sát số liệu trong giai đoạn 1996-2005 ta cũng rút
ra được kết luận rằng tỷ lệ thất nghiệp giảm dần theo nhóm tuổi.Tỷ lệ thất
nghiệp của thanh niên tăng khá cao (3%-6%), nhất là ở thành thị ( >10%),
trong khi tỷ lệ thất nghiệp của người lớn tuổi khá ổn định ở mức 1%-2%.
Như vậy mặc dù cơ hội học hành đã mở rộng, nhưng với tỉ lệ thất
nghiệp khá cao trong nhóm tuổi trẻ như bảng 5, rõ ràng là thanh niên mong
muốn có cơ hội việc làm phù hợp nhưng họ thường không tìm được cơ hội.
4. Thất nghiệp theo trình độ chuyên môn.
Ở Việt Nam, lao động chưa qua đào tạo chiếm đa số nhưng việc làm của
họ không ổn định, thu nhập bấp bênh do trình độ chuyên môn thấp. Đặc biệt
đây lại là nhóm người dễ mất việc khi gặp phải vấn đề suy thoái kinh tế. Có
thế nói đây là bộ phận lao động dễ bị tổn thương nhất.
B ả

n g

6 : . Phân bố phần trăm số người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên theo cấp đào tạo chia
theo giới tính và vùng 2006
Chưa đi học Phổ thông Cao đẳng Đại học trở lên
Tổng số 2,7 90,2 2,0 5,1
- Nam 2,1 91,0 1,9 5,0
- Nữ 3,5 88,9 2,1 5,4
Nguồn : Đ i




u

t r

a

b

i ến

đ ộ

n g

dâ n

số

1

/

4 /

2 0

0 6- Tổng cục thống kê
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
23

§Ò ¸n m«n häc GVHD:Th.s L£ HUúNH MAI
Nhìn vào bảng kết quả điều tra của năm 2006, ta thấy tỷ lệ thất nghiệp
cao nhất là ở nhóm lao động có trình độ phổ thông, chiếm tới 90,2% tổng số
người thất nghiệp.Thất nghiệp của lao động phổ thông cao ở nhưng lại không
đáp ứng được yêu cầu của thị trường về chuyên môn, ngành nghề.Tiếp đến là
lao động có trình độ đại học trở lên chiếm tỉ lệ nhiều hơn cả lao động có trình
độ cao đẳng hay chưa từng đến trường. Cả hai điều này cho thấy Việt Nam
không chỉ thiếu về lao động qua đào tạo mà còn phần nào phản ánh những
bất cập của hệ thống giáo dục, đào tạo và sắp xếp việc làm còn cần phải cải
thiện thêm nhiều.
5. Thất nghiệp theo nguyên nhân.
Thất nghiệp tạm thời ở Việt Nam chiếm một tỉ lệ lớn do thiếu việc làm
thích hợp hoặc do tâm lý kén việc của những người học cao như kết quả phân
tích thất nghiệp theo trình độ chuyên môn đã chỉ ra.
Như vậy một vấn đề đáng lưu tâm là tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc
làm của nước ta còn cao và tập trung ở nhóm tuổi trẻ 15-25. Mặc dù trong
quá trình đổi mới Đảng và Nhà nước đã có nhiều nỗ lực xây dựng các chính
sách giải quyết và hỗ trợ việc làm, đặc biệt là cho lao động trẻ. Nhiều chương
trình hỗ trợ vốn, xây dựng trường nội trú cho học sinh, sinh viên người dân
SV: Vâ V¨n Thä Líp:Kinh tÕ ph¸t triÓn 49A
24

×