Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

lien ket cau va lien ket doan van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.22 KB, 12 trang )


GV: §ç Thuý Nhung
Líp 9B

1. Ví dụ: Sgk /T42,43:
2. Nhận xét:
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào
cũng xây dựng bằng những vật liệu
m ợn ở thực tại. (2)Nh ng ng ời nghệ sĩ
không những ghi lại cái đã có rồi mà
còn muốn nói một điều gì mới mẻ . (3
)Anh gửi vào tác phẩm một lá th ,
một lời nhắn nhủ, anh muốn đem
một phần của mình góp vào đời sống
chung quanh.
Bàn về cách nguời nghệ sĩ phản ánh
thực tại=> Là một trong những yếu
tố ghép vào chủ đề chung Tiếng nói
của văn nghệ.
I. Khái niệm liên kết :
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Nội dung :
Câu 1: Tác phẩm nghệ
thuật phản ánh thực tại.
Câu 2: Khi phản ánh thực
tại, ng ời nghệ sĩ muốn nói
lên điều mới mẻ.
Câu 3: Cái mới mẻ ấy
chính, lời nhắn gửi của ng ời
nghệ sĩ tới ng ời tiếp nhận.
-


Các nội dung trên đều h
ớng vào chủ đề của đoạn
văn
=> Liên kết chủ đề.
- Trình tự các ý hợp lô gíc
=> Liên kết lô gíc.
- Chủ đề:

Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
2. Nhận xét :
I. Khái niệm liên kết :
a. Liên kết về nội dung :
- Liên kết chủ đề.
- Liên kết logíc.
Nh ng : quan hệ từ
* Câu 1 - 2 :
tác phẩm - nghệ sĩ: cùng tr ờng liên t ởng
* Câu 2 - 3 :
những vật liệu m ợn ở
thực tại - cái đã có rồi
cụm từ đồng
nghĩa
nghệ sĩ > anh : thay thế
* Câu 3 - 1 :
tác phẩm : lặp từ
b. Liên kết về hình thức :
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây
dựng bằng những vật liệu m ợn ở thực tại . (
2 ) Nh ng ng ời nghệ sĩ không những ghi lại cái
đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ

. (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá th , một lời
nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình
góp vào đời sống chung quanh
1. Ví dụ- Sgk- T42,43:

Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1. Ví dụ Sgk- T42,43:
I. Khái niệm liên kết :
a. Liên kết về nội dung :
-
Liên kết chủ đề.
-
Liên kết logíc.
Nh ng : quan hệ từ
* Câu 1 - 2 :
Tác phẩm - nghệ sĩ : cùng tr ờng liên t ởng
* Câu 2 - 3 :
Những vật liệu m ợn ở
thực tại -cái đã có rồi
cụm từ đồng nghĩa
nghệ sĩ - anh : thay thế
* Câu 3 - 1 :
tác phẩm : lặp từ
b. Liên kết về hình thức :
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây
dựng bằng những vật liệu m ợn ở thực tại . (
2 ) Nh ng ng ời nghệ sĩ không những ghi lại cái
đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ
. (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá th , một lời
nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình

góp vào đời sống chung quanh
phép đồng nghĩa
phép nối
phép lặp
phép liên t ởng
phép thế
2. Nhận xét:

L u ý:
- Liên kết là sự kết nối ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn
với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết.
- Liên kết xảy ra ở hai bình diện:
a. Liên kết nội dung:
- Liên kết chủ đề.
- Liên kết lô-gíc.
b. Liên kết hình thức th ờng đ ợc thể hiện qua các phép liên kết:
phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên t ởng, phép đồng nghĩa, trái
nghĩa, phép trật tự tuyến tính
- Cần chú ý rằng sử dụng phép lặptừ ngữ, phép đồng nghĩa, trái
nghĩa và liên t ởng là do tình huống cụ thể qui định, tức là phải có lí
do nhất định, không phải là việc làm tuỳ tiện.
- Có thể nói trong đại bộ phận các tr ờng hợp liên kết, hình thức thể
hiện liên kết nội dung.

Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
II. Luyện tập :
Bài tập SGK
sự liên kết về nội dung :
sự liên kết về hình thức :
* Liên kết chủ đề :

- Chủ đề: Cần nhanh chóng khắc
phục những cái yếu và phát huy tốt
những cái mạnh của ng ời VN để
đáp ứng với nền kinh tế mới.
- Nội dung và trình tự sắp xếp ý:
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam.
+ Những điểm hạn chế.
+ Cần khắc phục những hạn chế để
đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế
Việt Nam.
=> Các câu đều h ớng tới chủ đề
của đoạn.

Bài tập SGK
1. Phân tích sự liên kết về nội
dung :
2. Phân tích sự liên kết về hình
thức :
+ Phép đồng nghĩa :
Bản chất trời phú ấy ( 2 1)
+ Phép nối :
Nh ng ( 3 - 2 )
ấy là ( 4 - 3 ).
+ Phép lặp từ :
Cái mạnh ( 1 - 3 ), lỗ hổng ( 4 - 5 ), thông
minh ( 5 - 1 )
+ Phép thế :
sự thông minh, nhạy bén với cái mới
bản chất trời phú ấy ( 1 - 2 )
Các câu đựơc sắp xếp theo

trật tự lô gíc.
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
II. Luyện tập :
* Liên kết chủ đề :
* Liên kết lô - gíc :
Các câu đều h ớng tới chủ đề của
đoạn.

II. Luyện tập :
Bài tập bổ sung 1.
Khi đọc đoạn văn d ới đây, có bạn cho rằng những câu văn này không có
sự liên kết về hình thức, có bạn lại cho rằng các câu văn đó có sự liên kết về
hình thức. ý kiến của em nh thế nào ?
Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch.
( Nguyễn Công Hoan. )
Đây là đoạn văn gồm 6 câu đặc biệt diễn tả một cách súc tích, cô đọng cuộc
ẩu đả đang xảy ra. Các câu đ ợc liên kết với nhau theo trình tự của sự việc đ ợc
gọi là phép trật tự tuyến tính.

II. Luyện tập :
Bài tập bổ sung 2:
Em chn chui phỏt ngụn no? Vỡ sao?
A. 1)Ch hp ó tha tht dn.(2) Ngi ta chen nhau, y nhau, cn
nhau.
B. (1)Ngi ta chen nhau, y nhau, cn nhau. (2)Ch hp mi lỳc mt
ụng.
C. (1) Ch hp mi lỳc mt ụng. (2) Ngi ta chen nhau, y nhau, cn
nhau.

Chuỗi phát ngôn C đúng vì phù hợp với tính chất của sự

việc diễn ra.


Bài 3. Hãy sắp xếp các câu văn sau thành một đoạn văn
có tính liên kết?

(1) Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần
nhân loại, cúng có thể nói đó là những cột mốc trên đ ờng
tiến hoá học thuật của nhân loại.

(2) Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nh ng đọc sách
vẫn là một con đ ờng quan trọng của học vấn.

(3) Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành
quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích
luỹ ngày đêm mà có.

(4) Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc
của toàn nhân loại.

(5) Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do
sách vở ghi chép, l u truyền lại.


Bài 3. Sắp xếp theo trình tự:

(2) Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nh ng đọc sách
vẫn là một con đ ờng quan trọng của học vấn.

(4) Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc

của toàn nhân loại.

(3) Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành
quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích
luỹ ngày đêm mà có.

(5) Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do
sách vở ghi chép, l u truyền lại.

Sắp xếp theo thứ tự đúng: (2)- (4)- (3)- (5)- (1).

S¬ ®å liªn kÕt c©u
Liªn kÕt
c©u, liªn kÕt
®o¹n v¨n.
Liên kết
nội dung
Liên kết
hình thức
Phép
nối
Phép
lặp

Phép
thế
Phép
liên tưởng
Liên kết
chủ đề


Liên
kết
lôgic
Phép đồng
nghĩa, trái
nghĩa

×