Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.98 KB, 16 trang )


Cảm nhận của em về đoạn văn sau :
Sông Nhị Hà sâu ba mươi sáu thước, chim
ăn chim béo, cá không ăn cá bay về núi Hồng. Nhớ
thưở xưa, vua Thần Nông giá sắt, vua Đế Thuấn
canh vân. Cung quăng cung quẳng cung quằng.
Tổng bất ngoại bò vàng chi liếm lá.

I. Khái niệm liên kết :
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Dòng nào sau đây nêu đúng nhất khái niệm liên kết trong văn bản ?
a. Liên kết là sự nối liền các câu với nhau.
b. Liên kết là sự chắp nối ý nghĩa giữa các câu với nhau.
c
ý nghĩa
các từ ngữ
c. Liên kết là sự kết nối giữa câu với câu trong đoạn văn,
giữa đoạn với đoạn trong bài văn bằng có tác dụng liên
kết.
ý nghĩa
các từ ngữ

1. Tìm hiểu vd : 2. Kết luận :
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây
dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại .
( 2 ) Nhưng người nghệ sĩ không những ghi lại
cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới
mẻ . (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một
lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của
mình góp vào đời sống chung quanh
- Chủ đề văn bản : Nội dung phản ánh và


sức mạnh của văn nghệ.
- Chủ đề đoạn văn : Cách thức phản ánh
thực tại của tác phẩm nghệ thuật.
đoạn văn văn bản
Câu 1 : TPVN phản ánh thực tại.
Câu 2 : Thực tại + điều mới mẻ .
Câu 3 : Nhắn gửi một điều gì đó.
I. Khái niệm liên kết :
Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
a. Liên kết về nội dung :
câu văn
liên kết chủ đề
Theo
trình
tự
liên kết lô - gic

Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1. Tìm hiểu vd :
2. Kết luận :
đoạn văn văn bản
I. Khái niệm liên kết :
câu văn
a. Liên kết về nội dung :
liên kết chủ đề
liên kết lô - gic
nhưng : quan hệ từ
* Câu 1 - 2 :
tác phẩm > nghệ sĩ : cùng trường liên tưởng
* Câu 2 - 3 :

những vật liệu mượn ở
thực tại > cái đã có rồi
cụm từ đồng nghĩa
nghệ sĩ > anh : thay thế
* Câu 3 - 1 :
tác phẩm : lặp từ
b. Liên kết về hình thức :
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây
dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại .
( 2 ) Nhưng người nghệ sĩ không những ghi lại
cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới
mẻ . (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một
lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của
mình góp vào đời sống chung quanh

Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1. Tìm hiểu vd :
2. Kết luận :
đoạn văn văn bản
I. Khái niệm liên kết :
câu văn
a. Liên kết về nội dung :
liên kết chủ đề
liên kết lô - gic
nhưng : quan hệ từ
* Câu 1 - 2 :
tác phẩm > nghệ sĩ : cùng trường liên tưởng
* Câu 2 - 3 :
những vật liệu mượn ở
thực tại > cái đã có rồi

cụm từ đồng nghĩa
nghệ sĩ > anh : thay thế
* Câu 3 - 1 :
tác phẩm : lặp từ
b. Liên kết về hình thức :
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây
dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại .
( 2 ) Nhưng người nghệ sĩ không những ghi lại
cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới
mẻ . (3 )Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một
lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của
mình góp vào đời sống chung quanh
phép đồng nghĩa
phép nối
phép lặp
phép liên tưởng
phép thế

Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn
2. Kết luận :
I. Khái niệm liên kết :
a. Liên kết về nội dung :
liên kết chủ đề
liên kết lô - gic
b. Liên kết về hình thức :
phép đồng nghĩa
phép liên tưởng
phép nối
phép thế
phép lặp

a, Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu
! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt !
Nam Cao.
b, Tnú thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi,
thế nhưng nhưng tiếng thét của anh bỗng vang
dội thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn
Nguyễn Trung Thành
1. Tìm hiểu vd :
Chỉ ra phép liên kết hình thức được sử dụng
trong các vd sau :
c, Có anh Nhuận Thổ lần nào đến chơi cũng
nhắc đến con và rất mong có ngày được gặp
con. Mẹ đã nhắn tin cho anh ấy biết chừng nào
con về. Lỗ Tấn
d, Cái mạnh của con người Việt Nam ta là sự
cần cù, sáng tạo. Điều đó thật hữu ích...
- Vũ Khoan.

×