Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tuan 24.25.26.27.Hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.41 KB, 51 trang )

Tuần 24
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 111 Hớng dẫn đọc thêm
Con cò
(Chế Lan Viên)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác
của tác giả. Cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa hình tợng con cò trong bài thơ đợc
phát triển từ những câu ca dao.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, cảm nhận thơ trữ tình tự do.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu kính cha mẹ và thái độ trân trọng những giá trị văn
hoá cao đẹp.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài
1. Kỹ năng xác định giá trị: Xác định đợc vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của
ngời mẹ trong cuộc đời mỗi con ngời.
2. Kỹ năng nhận thức: Học sinh nhận thức đợc tình cảm biết ơn sâu sắc của mình
đối với cha mẹ nhất là ngời mẹ.
3. Kỹ năng thể hiện sự tự tin: Học sinh tin tởng vào những giá trị tình cảm cao
đẹp của bản thân đợc nuôi dỡng trong cuộc sống.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực;
Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động não.
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học: ảnh chân dung tác giả + Bảng phụ. Hoặc ứng
dụng CNTT.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ (3) Theo La phông ten, chó sói là một loài vật ntn? Tại sao
cùng một đối tợng phản ánh nhng quan niện của Buy phông và la phông ten lại
khác nhau? Điều đó có ý nghĩa gì?
3. Bài mới (1) Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt


Nam. Ông có đóng góp lớn cho phong trào Thơ mới và nền thơ ca CMVN với
nhiều tập thơ nổi tiếng và nhiều tập phê bình tiểu luận có giá trị.
Hoặc: Lời ru không biết từ bao giờ đã đi vào tiềm thức, tuổi thơ của mỗi ngời
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu
chú thích (15)
(+Kỹ thuật đọc tích cực)
SGK trang 45.
- GV nêu y/c đọc: Giọng thủ thỉ, tâm tình, tha
thiết thể hiện tình cảm của mẹ dành cho con.
- GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc, kết hợp tìm
hiểu từ khó.
- Học sinh đọc CT*: Nêu những hiểu biết của
em về tác giả?
- Gv treo ảnh chân dung và giới thiệu thêm.
GV: Thơ ông có một phong cách độc đáo, rõ
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Đọc

2. Chú thích

a. Tác giả (1920 1989)
- Tên thật: Phan Ngọc Hoan
- Quê: Huyện Cam Lộ - Tỉnh Quảng Trị.
- Trớc CMT8/1945: Là nhà thơ nổi tiếng của
phong trào Thơ mới.
- Sau CMT8/1945: Là nhà thơ xuất sắc của
nền thơ ca hiện đại VN.
- Ông đợc tặng giải thởng Hồ Chí minh về
VHNT năm 1996.

- Thơ ông phóng khoáng tự do, giàu chất suy
tởng triết lý.
1
nét. Câu thơ đài ngắn khác nhau, rất tự do
phóng khoáng nhng giàu chất suy tởng triết
lý.Chất trí tuệ và tính hiện đại luôn luôn đợc
nhà thơ chú trọng.
Máy chiếu:
+ Điêu tàn (1937)
+ Hoa ngày thờng - Chinm báo bão (1967)
- Nêu hoàn cảnh, TG sáng tác của bài thơ?
GV: Đây là bài thơ khai thác về hình tợng con
cò trong lời hát ru để ca ngợi tình mẹ và gợi ra
những suy ngẫm về ý nghĩa của lời hát ru đối
với tâm hồn con ngời.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu
văn bản (23)
(+Kỹ thuật động não
+ Kỹ năng xác định giá trị; Kỹ năng nhận
thức)
- Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào? Tác
dụng? (Tình cảm dâng trào, mạch cảm xúc tự
do tuôn chảy)
- Hình ảnh xuyên suốt cả bài thơ là hình ảnh
nào?
- Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Giới hạn
và nội dung?
Máy chiếu: Bố cục 3 phần
+ Đ1: Hình ảnh con cò trong lời ru tuổi thơ
+ Đ2: H.ảnh con cò trên những chặng đờng

đời.
+ Đ3: Những suy ngẫm, triết lý về ý nghĩa lời
ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi con ngời.
- Gọi học sinh đọc lại Đ1: Nêu nội dung?
- Mở đầu bài thơ, hình ảnh con cò qua lời ru
của mẹ đợc gợi ra từ đâu?
- Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng,
Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm
Cò sợ xáo măng. Em hiểu ntn về những
câu thơ này?
GV: Không phải từ sự quan sát và miêu tả trực
tiếp của nhà thơ mà nó đợc gợi ra từ những bài
ca dao quen thuộc.
GV: Ngời mẹ hiền bế con thơ trên tay, cất lời
ru bài Con cò bay lả bay la, Con cò mày
đi ăn đêm. Nhìn con thơ Con còn bế trên tay
- Con cha biết con cò- mà lòng mẹ dạt dào
tình thơng. Mẹ thơng con cò trong ca dao lận
đận, mẹ dành cho con bao chăm chút yêu th-
ơng. Con đợc sống yên vui, hạnh phúc trong
lòng mẹ:
* Tác phẩm chính:
b. Tác phẩm: Sáng tác 1962 in trong Hoa
ngày thờng Chim báo bão (1967)
II. Đọc, tìm hiểu văn bản



1. Thể loại:

Thơ tự do

2. Bố cục: 3 phần

3. Phân tích
a. Hình ảnh con cò trong lời ru thuổi thơ
- Đợc gợi ra từ những câu ca dao quen thuộc.
2
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
- Tình thơng của mẹ trong lời ru còn đợc biểu
hiện ntn?
- Tác giả đã sử dụng BPNT gì để diễn tả tình
yêu, sự chở che của mẹ với con thơ?
GV: NT hoán dụ đã hình tợng hoá tình mẫu tử
bao la. Mẹ đã dành cho con thơ tất cả: Cánh
tay dịu hiền của mẹ. Dòng sữa ngọt ngào của
mẹ Nhịp thơ cũng là nhịp võng, nhịp cánh nôi
nhẹ đa, vỗ về.
- Em có nhận xét gì về cách vận dụng ca dao
trong lời hát ru của nhà thơ? ( Trích dẫn ca dao
nhng không dẫn nguyên văn cả câu=> Tạo ra
sự khéo léo, linh hoạt)
- Nhịp điệu, lời thơ có gì đặc biệt?
Trắc nghiệm: Hình ảnh cánh cò đợc gợi về
qua những câu ca dao cho ta cảm nhận điều

gì?
a. Không gian làng quê thanh bình, yên ả, thân
thơng với những lời ru mang đậm hồn dân tộc.
b. Cuộc sống lao động lam lũ vất vả.
c. Vẻ đẹp tần tảo, thân thơng của ngời phụ nc
VN.
d. Cả 3 ND trên.
- Qua đoạn thơ, em đã cảm nhận đợc điều gì về
tình cảm của mẹ dành cho con qua lời ru tuổi
thơ?

Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!
sẵn tay nâng
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.
=> NT hoán dụ

Lời thơ nhẹ nhàng, sâu lắng; Giọng thơ trìu
mến, êm ái, thiết tha :
Lời ru con của mẹ ngọt ngào, đằm thắm vỗ
về giấc ngủ tuổi thơ con sâu đậm một tình
yêu con tha thiết, bao la.

4. Củng cố Luyện tập (1) Đọc diễn đoạn 1 bài thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta x-
a(Nguyễn Duy)
5. H ớng dẫn về nhà (1) Tiếp tục đọc kỹ và trả lời các câu hỏi sgk.
.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 112 Hớng dẫn đọc thêm

Con cò
(Chế Lan Viên) - (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp và y nghĩa hình tợng con cò
trong bài thơ đợc phát triển từ những câu ca dao để ca ngợi tình mẹ và những lời
hát ru đối với cuộc sống con ngời. Từ đó thấy đợc sự vận dụng sáng tạo của tác
giả và đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu bài thơ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thể thơ trữ tình tự do; phân tích
hình tợng thơ đợc sáng tạo bằng sự liên tởng, tởng tợng .
3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu kính cha mẹ và trân tỷọng những giá trị văn hoá
cao đẹp.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài
1. Kỹ năng xác định giá trị: Xác định đợc vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của
ngời mẹ trong cuộc đời mỗi con ngời.
2. Kỹ năng nhận thức: Học sinh nhận thức đợc tình cảm biết ơn sâu sắc của mình
đối với cha mẹ nhất là ngời mẹ.
3
3. Kỹ năng thể hiện sự tự tin: Học sinh tin tởng vào những giá trị tình cảm cao
đẹp của bản thân đợc nuôi dỡng trong cuộc sống.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực;
Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động não.
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học: ảnh chân dung tác giả + Bảng phụ. Hoặc ứng
dụng CNTT.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (1)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu

văn bản (30)
(+Kỹ năng xác định giá trị; Kỹ năng nhận
thức)
+ Kỹ thuật đọc tích cực; Kỹ thuật đặt câu hỏi;
Kỹ thuật động não)
- GV nhắc lại yêu cầu đọc: Giọng thủ thỉ, tâm
tình, tha thiết thể hiện tình cảm của mẹ dành
cho con.
- Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài thơ: Học
sinh nhận xét.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại bố cục, nội dung
các phần?
- Gọi học sinh đọc phần 2: ND?
- Hình ảnh cánh cò trong lời ru của mẹ đợc
phát triển theo những giai đoạn nào của cuộc
đời con?
(3 giai đoạn: Từ thuở nằm nôi -> Tuổi đến tr-
ờng đi học -> Trởng thành)
- Mở đầu đoạn 2 là lời vỗ về ngọt ngào của mẹ.
Trong lời ru của mẹ ta lại bắt gặp một hình ảnh
quen thuộc, thân thơng. Đó là hình ảnh nào?
GV: Mẹ ru con ngủ yên, ngủ ngoan. Con sẽ
lớn khôn, con đến trờng, đi học.
Trắc nghiệm: Trong đoạn 2, hình ảnh cánh cò
trắng đợc thể hiện thông qua BPNT nào?
a. Nhân hoá, ẩn dụ. c. So sánh
b. Hoán dụ. d. Điệp ngữ.
- Vậy em hiểu Cánh trắng cò ở đây tợng tr-
ng cho điều gì?
(Và đó cũng là ớc mơ đẹp của ngời mẹ hiền

về cuộc đời tơng lai của con)
GV: Ngắm nhìn con ngủ, lòng mẹ dạt dào mơ
ớc. Một câu hỏi khẽ thốt lên trong lòng mẹ
hiền.
b. Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ trên
những chặng đ ờng đời
+ cò trắng đến làm quen
đứng ở quanh nôi
vào quanh tổ
cò cũng ngủ
đắp chung đôi
theo cò đi học
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
=> NT nhân hoá, ẩn dụ:
Biểu tợng của tình bạn đẹp, trong sáng, hồn
nhiên.
4
- Mẹ đã ớc mơ điều gì vậy ?
- Thi sĩ? Tại sao mẹ lại mong con trở thành thi
sĩ?
GV: Thi sĩ là ngời làm ra, sáng tạo ra cái đẹp,
khơi gợi và bồi đắp những tình cảm đẹp đẽ của
tâm hồn con ngời.
- Từ đó, ngời mẹ bộc lộ mong ớc gì ở con?
- Học sinh đọc Đ3: Nêu ND?
- Đoạn thơ cuối, tiếng hát của mẹ cất lên dìu
dặt, mêng mang. Tình yêu thơng mẹ dành cho
con đợc khảng định qua những câu thơ nào?
- Nhà thơ đã sử dụng BPNT nào trong đoạn
thơ?

- Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh và khảng
định điều gì?
GV:Cánh cò là biểu tợng cho lòng mẹ bao la,
chở che, bao dung. Nhà thơ đã khái quát thành
một câu thơ đúc kết một chân lý, qui luật.
- Em hãy tìm và đọc lên câu thơ ấy?
Trắc nghiệm: Từ lớn trong câu thơ Con dù
lớn vẫn là con của mẹ đợc hiểu theo nghĩa
nào?
a. Nghĩa gốc (Sự cao lớn, phát triển về thể
chất).
b. Nghĩa chuyển ( Sự trởng thành, thành đạt
trong nhận thức, trong thực tế cuộc sống và xã
hội).
Trắc nghiệm: Nhận định nào nêu đúng và đầy
đủ nhất cách hiểu về 2 câu thơ này?
a. Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ
thay đổi.
b.Ca ngợi ngời mẹ luôn luôn yêu thơng con
ngay cả khi con đã lớn khôn.
c. Bổn phận làm con phải luôn luôn ghi nhớ
-công lao của cha mẹ.
d. Tình cảm ngời mẹ dạt dào và lời ru có ý
nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi con ngời.
- Tác giả đã sử dụng BPNT gì để diễn tả tình
cảm của mẹ ở đoạn thơ này?
- Qua đó, nhà thơ muốn khảng định điều gì?
GV bình: Thử hỏi có gì cao hơn núi, có gì sâu
hơn biển và có gì bao la bằng tấm lòng ngời
mẹ thơng con?

Lòng mẹ mãi chở che, ôm ấp con đến hết cuộc
đời. Lời ru à ơi ấy nhen nhóm trong ký ức mỗi
- làm thi sĩ
=> Hình ảnh ẩn dụ:
Biểu tợng của thi ca, NT;
Mong ớc con đợc học hành, trởng thành.
c. Những suy ngẫm về ý nghĩa lời ru và
lòng mẹ
- Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống bể,
Cò sẽ tìm con
Cò sẽ yêu con .
=> Điệp từ, thành ngữ + Hình ảnh ẩn dụ:
Khảng định tình mẫu tử bền chặt sắt son.
- Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
=> NT điệp từ, cặp quan hệ từ dù - vẫn +
Hình ảnh ẩn dụ:
Khảng định tình cảm ngời mẹ dạt dào và lời
ru có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi
con ngời.
5
chúng ta, thổi bùng lên ngọn lửa tuổi thơ và
lòng biết ơn vô hạn với mẹ, nh lời thơ của
Nguyễn Duy đã viết:
Cái cò, sung chát đào chua
Câu ca mẹ hát gió đa về trời
Ta đi trọn kiếp con ngời
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa)
- Y/c học sinh đọc thầm 10 câu cuối.
GV: Những câu thơ cuối thấm đợm chất triết
lý trữ tình: à ơi!
Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi - Nghĩ về con
cò trong ca dao, nghĩ về cuộc đời con mai sau,
mẹ nghĩ về thân phận, số phận những con cò
nhỏ bé đáng thơng trong cuộc đời. Lời ru của
mẹ ngọt ngào, vỗ về mang theo những niềm
vui, sự nhân ái của cuộc đời với mỗi số phận.
Lòng mẹ mãi chở che, ôm ấp con đến hết cuộc
đời:
Ngủ đi! Ngủ đi!
Cho cánh cò, cánh vạc
Cho cả sắc trời
Đến hát
Quanh nôi. Phải chăng ngời mẹ hiền
đang bâng khuâng về câu hát Có xáo thì xáo
nớc trong - Đừng xáo nớc đục đau lòng cò
con ?
Thác trong còn hơn sống đục, ấy chính là ý vị
cuộc đời đáng trọng xa nay.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tổng kết, ghi
nhớ (8)
(+Kỹ năng thể hiện sự tự tin
+Kỹ thuật trình bày một phút)
Trắc nghiệm: Nhận định nào nêu đúng nét đặc

sắc nhất về giá trị NT của bài thơ?
a. Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá.
b. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu
của ca dao.
c. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt.
d. Những hình ảnh có tính triết lý.
GV: Bài thơ mang âm hởng đồng dao, nhịp thơ
và giọng thơ thấm vào hồn ca dao dân ca một
cách đằm thắm, nhẹ nhàng. 51 câu thơ tự do,
câu ngắn nhất 2 chữ; câu dài nhất 8 chữ đan
xen, kết chuỗi thành một lời ru ngân nga, ngọt
ngào.
- Qua bài thơ, em hiểu gì về nội dung, ý nghĩa
mà tác giả muốn gửi đến ngời đọc?
GV: Bài thơ mang này là một bài thơ có đề tài
nhỏ nhng mang ý nghĩa sâu sắc: Ca ngợi tình
mẫu tử thiêng liêng và những ớc mơ về con thơ
III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

2. Nội dung:
Bài thơ là những suy ngẫm sâu sắc, cảm
nhận tinh tế của tác giả về ý nghĩa lời ru và
tình mẫu tử gắn bó cao cả, thiêng liêng.

6
của mẹ hiền, nói lên tình thơng cuộc đời. Rất
nhân hậu và rất nhân tình!


4. Củng cố- Luyện tập (1) Đọc diễn cảm bài thơ.
5. H ớng dẫn về nhà (1) Học thuộc lòng bài thơ và ND bài. Đọc và chuẩn bị bài
Cách làm bài NL về một vấn đề t tởng đạo lý.
.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 113
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng đạo
lý.
(Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại những KT cơ bản về văn NL nói chung và NL
về một vấn đề t tởng, đạo lý nói riêng. Nắm đợc tiến trình các bớc khi tìm làm bài
NL về một vấn đề t tởng đạo lý đặc biệt là dàn bài chung.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài NL về một vấn đề t tởng, đạo lý.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập và tạo lập văn bản.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài
1. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh có khả năng bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình
thức nói và viết. Từ đó sử dụng ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và văn hoá, đồng
thời biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của ngời khác.
2. Kỹ năng thơng lợng: Học sinh có khả năng trình bày suy nghĩ, phân tích và
giải thích đồng thời có thảo luận để đạt đợc sự điều chỉnh và thống nhất về suy
nghĩ và hành động trong cuộc sống.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật động não; Kỹ thuật
chia nhóm; Kỹ thuật đặt câu hỏi.
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học: Bảng phụ hoặc ứng dụng CNTT.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ (3)

3. Bài mới (1)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài học
(30)
+ Kỹ thuật động não; Kỹ thuật chia nhóm; Kỹ thuật
đặt câu hỏi.
+ Kỹ năng thơng lợng; Kỹ năng giao tiếp)
Máy chiếu: Các đề bài SGK trang 51: Gọi học sinh
đọc.
Thảo luận nhóm: Các đề bài trên có gì giống và
khác nhau?
GV: Nh vậy khi đề bài chỉ nêu lên ngắn gọn 1 t tởng,
đạo lý mà không nêu y/c, mệnh lệnh cụ thể Tức
là ngầm ý đòi hỏi ngời viết lấy vấn đề t tởng, đạo lý
ấy làm nội dung, nhan đề để viết một bài NL. Nh
I. Bài học

1. Đề bài NL về một vấn đề t t ởng, đạo

a. Ví dụ
- Đề 1,3,10: Kiểu đề bài có chứa
những từ ngữ nêu yêu cầu và mệnh
lệnh cụ thể.
- Các đề còn lại: Kiểu đề bài không có
y/c, mệnh lệnh cụ thể( Đề mở)
7
vâỵ, khi gặp kiểu đề này, phải vận dụng linh hoạt các
phép giải thích, CM hoặc bình luận để viết.
Thảo luận nhóm: Em hãy tự ra một đề bài NL về
một t tởng, đạo lý?

Máy chiếu:
+ Bàn về chữ hiếu.
+ Bàn về đạo lý tôn s trọng đạo.
+ Lòng nhân ái ( Chị ngã em nâng)
- Qua tìm hiểu các VD trên, em thấy đề bài NL về
một vấn đề t tởng, đạo lý thờng có mấy loại? Đó là
những loại đề bài nào?
- Gọi học sinh đọc đề bài SGK trang
- Nhắc lại tiến trình 5 bớc làm bài văn thông thờng?
- Xác định y/c về hình thức thể loại và ND của đề
bài này?
( Đây là kiểu đề bài có nêu yêu cầu, mệnh lệnh cụ
thể)
- Theo em, để làm sáng tỏ ND của câu tục ngữ thì
ngời viết cần phải có KT về những lĩnh vực nào?
(KT về VHDG và về cuộc sống thực tế)
- Muốn tìm ý cho bài viết, em phải làm thế nào?
( Đặt và trả lời các câu hỏi)
- Vậy em sẽ đặt và trả lời các câu hỏi gì?
1. Uống nớc nhớ nguồn là gì?
+ Nghĩa đen:Uống nớc thì nhớ đến nơi bắt đầu của
nguồn nớc chảy.

+ Nghĩa bóng: Nớc là thành quả mà con ngời đợc
hởng thụ từ các giá trị đời sống v/c, tinh thần.
Nguồn là nơi ra thành quả v/c, tinh thần, là ông bà
tổ tiên, gia đình, dân tộc, quê hơng, xã hội
2. Nhớ nguồn là nhớ đến ai?
3. Nội dung của đạo lý thể hiện truyền thống gì?
4. Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện lời dạy đó?

5. Câu TN có ý nghĩa ntn với cuộc sống hôm nay?
Máy chiếu:
1. Mở bài:
-Dẫn dắt vào vấn đề NL
- Giới thiệu câu TN và nội dung chung.
2. Thân bài:
- Giải thích câu TN: Nghĩa đen (Nghĩa thực) và
nghĩa bóng (Nghĩa ẩn dụ)
- Nhận định, đánh giá:
+ Câu TN nêu đạo lý làm ngời.
+ Khảng định truyền thống tốt đẹp của DTVN.
+ Khảng định nguyên tắc đối nhân xử thế.
+ Nhắc nhở trách nhiệm của mọi ngời đối với gia
đình, xã hội
b. Ghi nhớ 1

2. Cách làm bài Nl về một t t ởng, đạo

a. Ví dụ : Suy nghĩ về đạo lý uống n-
ớc nhớ nguồn
* B1: Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: NL về một t tởng, đạo lý.
- ND: Suy nghĩ về lòng biết ơn.
* B2: Tìm ý
- Giải thích câu tục ngữ:
+ Nghĩa đen
+ Nghĩa bóng
- Nhớ nguồn là luôn ghi nhớ công ơn
của ông bà, cha mẹ, gia đình, tổ tiên,
dân tộc, Tổ quốc

- Thể hiện truyền thống tốt đẹp của DT
và là nguyên tắc đối nhân xử thế.
- Cần thực hiện đạo lý bằng những
biểu hiện, thái độ, việc làm cụ thể
- Câu TN có ý nghĩa lớn lao, là lời
nhắc nhở về trách nhiệm của mọi ngời
đối với gia đình, xã hôi, DT.
* B3: Lập dàn ý
8
- Mở rộng vấn đề: Phê phán những biểu hiện, hành
vi vô ơn, bạc nghĩa ( Cha khỏi vòng đã cong đuôi;
Qua cầu rút ván; Có mới nới cũ)
3. Kết bài:
- Khảng định những truyền thống tốt đẹp của
DTVN.
- ý nghĩa câu TN trong cuộc sống ngày nay.
- Qua tìm hiểu ví dụ trên, em thấy bài văn NL về
Một vấn đề t tởng, đạo lý gồm có mấy bớc?
Đó là những bớc nào?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập
(13)
+ Kỹ thuật động não; Kỹ thuật chia nhóm; Kỹ thuật
đặt câu hỏi.
+ Kỹ năng thơng lợng; Kỹ năng giao tiếp)
- Học sinh thảo luận, làm từng phần.
(Học là tìm hiểu, khám phá và nghiên cứu các KT về
mọi lĩnh vực KH, đời sống, xã hội)
(Tự học là tự bản thân mình chủ động, tích cực tìm
hiểu, nghiên cứu các KT mà không cần phải có ngời
trực tiếp hớng dẫn)

- Biểu hiện:
+ Có ý thức tự học, xuất phát từ nhu cầu của chủ thể
tự học
+ Chủ động, tự giác và tích cực tìm hiểu, học hỏi
trong sách vở, trong thực tế cuộc sống.
+ Có ý chí vợt qua mọi khó khăn, trở ngại để có
cách học.
+ Có phơng pháp tự học
+ Khiêm tốn học hỏi bè bạn
* B4: Viết bài hoàn chỉnh.
* B5: Đọc, sửa lỗi.
b. Ghi nhớ 2
II. Luyện tập
Lập dàn ý cho đề bài Tinh thần tự
học.
1. Mở bài
2. Thân bài
- Giải thích học là gì? Học dới sự hớng
dẫn của thầy cô? Tự học?
- Tinh thần tự học là gì?
- Biểu hiện?

- Tự học có vai trò, ý nghĩa gì trong sự
phát triển xã hội ngày nay?
- Nhắc nhở về ý thức, trách nhiệm tự
học của mỗi ngời?
- Mở rộng vấn đề: Phê phán lối học
vẹt, học tủ, học thụ động.
3. Kết bài
- Khảng định vấn đề NL

- Liên hệ bản thân.
4. Củng cố Luyện tập(1)
5. H ớng dẫn về nhà (1) Ôn lại tiến trình các bớc làm bài NL về một t tởng, đạo
lý.

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 114
9
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo

(Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : Giúp học sinh ôn và củng cố KT về bài NL về một vấn đề t tởng,
đạo lý.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm bài NL về một vấn đề t tởng, đạo lý: 5 bớc làm
bài, kỹ năng lập dàn ý.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức độc lập, tự giác làm bài.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài
1. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh có khả năng bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình
thức nói và viết. Từ đó sử dụng ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và văn hoá, đồng
thời biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của ngời khác.
2. Kỹ năng thơng lợng: Học sinh có khả năng trình bày suy nghĩ, phân tích và
giải thích đồng thời có thảo luận để đạt đợc sự điều chỉnh và thống nhất về suy
nghĩ và hành động trong cuộc sống.
III. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học : Kỹ thuật chia nhóm ; Kỹ thuật
động não ; Kỹ thuật trình bày một phút.
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học : Bảng phụ hoặc ứng dụng CNTT.
IV. Tiến trình bài dạy

1. ổ n định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (1)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dân học sinh ôn tập các KT lý
thuyết (15)
(+ Kỹ thuật động não; Kỹ thuật trình bày một phút.
+ Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng thơng lợng)
- GV treo bảng phụ. Gọi học sinh lên điền vào bảng
yêu cầu nội dung từng phần trong bố cục bài văn NL
về một vấn đề t tởng, đạo lý.
Hình thức
(Bố cục)
Yêu cầu về nội dung
Mở bài Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề t tởng,
đạo lý.
Thân bài
Kết bài
Hoạt động 2: Hớng dân học sinh luyện tập (23)
(+ Kỹ thuật động não; Kỹ thuật trình bày một phút.
+ Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng thơng lợng)
Máy chiếu : Đề bài số 5 (SGK trang 52).
Trắc nghiệm: ý nào không phù hợp với đề bài trên?
a. Chí là chí hớng, quyết tâm, sức mạnh tinh thần của
con ngời.
I. Lý thuyết

1. Khái niệm bài NL về một vấn đề t
t ởng, đạo lý
2. Yêu cầu về ND và HT của bài NL

về
II. Luyện tập
10
b. Ngời có chí là ngời biết vơn lên trong mọi hoàn
cảnh.
c. Ngời có chí là ngời luôn gặp may trong cuộc sống.
d. Ngời học sinh cần rèn luyện chí trong học tập và
trong cuộc sống.
- Học sinh trao đổi, thảo luận lập dàn ý theo các
nhóm.
Máy chiếu: Dàn ý
1. Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề đạo lý.
- Trích dẫn câu TN.
2. Thân bài:
* Giải thích: Thế nào là chí? Nên nghĩa là gì?(Thành
công)
* Nhận định, đánh giá:
+ Ngời có chí là ngời biết vơn lên trong mọi hoàn
cảnh.
+ Có chí thì làm việc gì cũng xong, cũng đạt kết quả
nh mong muốn, cũng thành công.
+ Học sinh cần rèn luyện chí ntn?
* Mở rộng: Phê phán những biểu hiện thiếu ý chí:
Nhụt chí, thiếu kiên trì (Chớ thấy sóng cả mà ngã tay
chèo; Có công mài sắt có ngày nên kim; Thất bại là
mẹ thành công)
3. Kết bài: Khảng định vấn đề đạo lý. Liên hệ bản
thân.
- Các tổ viết các đoạn văn phần MB, TB, KB. Đại diện
các nhóm trình bày, học sinh nhận xét, bổ sung. GV

nhận xét và sửa .
4. Củng cố - Luyện tập (1)
5. H ớng dẫn về nhà (1) Ôn kiểu bài NL về một sự việc, hiện tợng đời sống xã
hội.

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 115
Trả bài tập làm văn số 5
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Qua tiết trả bài giúp học sinh ôn tập và tổng hợp các KT đã học về
văn NL về một sự việc, hiện tợng đời sống. Qua đó đánh giá năng lực nhận thức,
tiếp thu bài của học sinh, từ đó xây dựng phơng hớng bồi dỡng cụ thể. Biết sửa lỗi
liên kết, dùng từ, đặt câu, hành văn. Hoàn thiện qui trình viết bài văn NL về một
sự việc, hiện tợng đời sống.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát hiện và sửa lỗi.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài
1. Kỹ năng lắng nghe tích cực: Học sinh lắng nghe, thể hiện sự tập trung chú ý,
quan tâm đến ý kiến hoặc phần trình bày của ngời khác.
2. Kỹ năng thơng lợng: Học sinh biết trình bày suy nghĩ , phân tích và giải thích
để thống nhất về suy nghĩ và cách làm bài NL về một sự việc hiện tợng đời sống.
3. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh có khả năng bày tỏ ý kiến bản thân theo hình thức
nói và viết.
III. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật chia nhóm; Kỹ thuật
đặt câu hỏi; Kỹ thuật động não.
11
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học: Bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy

1. ổ n định lớp (1)
2. Kiểm tra ý thức chuẩn bị của học sinh (1)
3. Bài mới (1)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đề, tìm ý và lập dàn ý (20)
(+ Kỹ thuật chia nhóm; Kỹ thuật đặt câu
hỏi; Kỹ thuật động não.
+Kỹ năng lắng nghe tích cực; Kỹ năng
thơng lợng; Kỹ năng giao tiếp)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài TLV số
5.
- Xác đinh những y/c về kiểu bài và nội
dung? Đề bài có gì đặc biệt? (Đề mở)
Máy chiếu: Nh tiết 104, 105.
Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét chung
(5)
Hoạt động 3: Giáo viên chữa 1 số lỗi
điển hình (8)
- GV cho các em thống kê các lỗi trong
bài của mình trên cơ sở nhận xét của giáo
viên trong bài viết và nêu cách sửa.
Hoạt động 4: Giáo viên trả bài, gọi điểm
và đọc 1 bài khá, giỏi (5)
I. Đề bài:
Hãy lựa chọn một sự việc, hiện tợng trong đời
sống để viết một bài NL.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài : NL về một sự việc
- Nội dung:

2. Tìm ý:
- Giải thích về sự việc, hiện tợng?
- Biểu hiện ?
- Nguyên nhân?
- Tác hại?( Tác dụng)
- Giải pháp?
3. Lập dàn ý
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Đúng kiểu bài NL về một sự việc, hiện tợng đời
sống.
- Đủ bố cục 3 phần: MB, TB, KB.
2. Nh ợc điểm:
- Chọn sự việc, hiện tợng cha tiêu biểu và chọn
lọc.
- Trình tự nội dung NL còn lộn xộn.
- Thiếu bố cục.
- Nội dung sơ sài.
- Một số bài lan man, kể nhiều.
- Diễn đạt lủng củng, sai lỗi chính tả.
III. Chữa lỗi điển hình
1. Lỗi câu
2. lỗi dùng từ
3. Lỗi chính tả.
IV. Trả bài, gọi điểm
V. Đọc bài khá, giỏi
4. Củng cố- Luyện tập (1)
5. H ớng dẫn về nhà (1) Ôn lại bài NL về một vấn đề t tởng, đạo lý. Đọc và soạn
bài Mùa xuân nho nhỏ.


Tuần 25
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 116
Mùa xuân nho nhỏ
12
(Thanh Hải)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận đợc cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân của
TN, đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho
cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ và ý nghĩa, giá trị cuộc sống của cá nhân là
sống có ích, sống cống hiến cho cuộc đời chung.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ và phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận
động của tứ thơ.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào, lòng yêu quê hơng đất nớc.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài.
1. Kỹ năng xác định giá trị: Xác định đợc khát vọng đẹp đẽ của con ngời trong
cuộc sống là sống cống hiến.
2. Kỹ năng nhận thức: Học sinh nhận thức ý nghĩa, giá trị cuộc sống của cá nhân
là sống có ích, sống cống hiến cho cuộc đời chung.
3. Kỹ năng thể hiện sự tự tin: Học sinh tin tởng vào những giá trị tình cảm cao
đẹp của bản thân đợc nuôi dỡng trong cuộc sống.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật động não; Kỹ thuật đặt
câu hỏi; Kỹ thuật trình bày một phút.
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học: ảnh tác giả, tác phẩm. Hoặc ứng dụng CNTT
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra ý thức chuẩn bị của học sinh (1)
3. Bài mới (1) Có một bài thơ đã làm rung động tâm hồn ngời đọc nh một cơn

gió nhẹ làm xôn xao mặt biển và một thoáng ngập ngừng để cảm xúc trào dâng.
Bởi trớc khi ra đi mãi mãi, nhà thơ Thanh Hải đã để lại cho đời những vần thơ
thiết tha, thanh thản không hề gợn một nét u buồn của một cuộc đời sắp tắt
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu
chú thích (10)
(+ Kỹ thuật động não; Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ
thuật trình bày một phút.
+Kỹ năng xác định giá trị; Kỹ năng nhận thức)
- GV hớng dẫn đọc: Giọng vui tơi, nhẹ nhàng, tha
thiết, phấn chấn. Nhịp thơ lúc nhanh khẩn trơng,
lúc chậm rãi khoan thai sâu lắng.
- Gv đọc mẫu. Gọi học sinh đọc, kết hợp tìm hiểu
từ khó.
+ Chim chiền chiện? (Chim chiền chiện là loài
chim nhỏ thờng bay cao, bay thành đôi mới cất
tiếng hót)
+ Lộc?
- Dựa vào CT*, em hãy nêu hiểu biết của mình về
cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả?
- Gv treo ảnh tác giả và giới thiệu thêm:
Sông Hơng, núi Ngự là quê hơng của ông - Cái
nôi của những làn điệu dân ca mợt mà, ngọt ngào.
Ông tham gia CM từ rất sớm khi mới 17 tuổiSau
năm 1954 ông không tập kết ra Bắc mà ở lại quê
hơng hoạt động trong vùng bị địch tạm chiếm.
Thơ ông gắn bó với cuộc sống và con ngời Nam
Bộ.
I. Đọc, tìm hiểu CT


1. Đọc

2. Chú thích

a. Tác giả (1930-1980)
- Tên thật: Phạm Bá Ngoãn
- Quê: Phong Bình- Phong Điền- Thừa
Thiên Huế.
13
Ông là 1 nhà thơ đợc biết đến nh 1 hiện tợng đặc
biệt của thơ ca VN. Là con ngời tài hoa, giàu sức
sống NT và lắng nghe đợc nhiều âm thanh biến
thái của cuộc đời.
Máy chiếu: + Mồ anh hoa nở
+ A Vầu không chết
+ Cháu nhớ Bác Hồ
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh, thời gian nào?
GV: Thời điểm ông đang ốm nặng, đang nằm trên
gờng bệnh, chỉ mấy tuần sau vào ngày
15/12/1980 ông qua đời.
GV liên hệ hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ: Năm
1979 xảy ra chiến tranh Biên giới Việt Trung
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu
văn bản (30)
(+ Kỹ thuật động não; Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ
thuật trình bày một phút.
+Kỹ năng xác định giá trị; Kỹ năng nhận thức)
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? (Thơ ngũ
ngôn tự do)
- Bài thơ nào đã học trong chơng trình ngữ văn 9

ở HKI cũng giống thể thơ này?
(Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy)
- Theo mạch cảm xúc, bài thơ có thể chia mấy
phần? Nêu giới hạn và ND?
Máy chiếu:
+ 6 câu đầu: Cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân
của TN, đất trời, sông núi.
+ 2 khổ tiếp: Cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân
của đất nớc, CM.
+ Còn lại: Tâm nguyện của nhà thơ.
- Gọi học sinh đọc 6 câu thơ đầu: Nêu ND?
GV: Mở đầu bài thơ là sự cảm nhận về mùa xuân
của TN, vũ trụ.
- Mở đầu bài thơ, bức tranh mùa xuân đã đợc
phác hoạ qua những hình ảnh, âm thanh và màu
sắc nào?
GV: Những tín hiệu đầu tiên của mùa xuân đã
dần hiện ra
- Tím biếc là mầu tím ntn? (Có màu sẫm nh màu
đỏ pha lẫn màu xanh)
- Tại sao nhà thơ lại chọn màu tím?
(Màu sắc đặc trng của xứ Huế)
GV: Không phải là dòng sông trong mát của Hoài
Vũ hay là dòng sông đỏ nặng phù xa của Nguyễn
Đình Thi mà ở đây là dòng sông xanh. Phải chăng
màu xanh ở đây là sắc tím của hoa hoà hợp làm
- Giọng thơ nhỏ nhẹ, giàu tình cảm.
- Nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca CM
Việt Nam.
* Tác phẩm chính:

b. Tác phẩm: Sáng tác T11/1980.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản

1. Bố cục:
3 phần

2. Phân tích
a. Cảm xúc của nhà thơ tr ớc mùa xuân
của TN:
- Mọc/ giữa dòng sông xanh
bông hoa tím biếc
chim chiền chiện
hót vang trời.
14
nên một cảm giác dịu mát lạ thờng và đặc biệt rất
Huế.
GV: Nhà thơ dùng từ cảm Ơi ở đầu câu và từ
hỏi chi liền sau động từ Hót là cách nói dịu
dàng, trìu mến, yêu thơng.
- Chim chiền chiện hót vang trời gợi âm thanh
ntn? (Tiếng hót lảnh lót, rộn ràng, vang vọng cả
bầu trời)

GV: Bằng 3 nét chấm phá: Dòng sông xanh, bông
hoa tím, âm thanh chim chiền chiện nhà thơ đã
khắc hoạ cảnh mùa xuân tơi đẹp tràn đầy sức
sống. Nhà thơ đã vẽ ra một không gian cao rộng
với màu sắc tơi thắm của dòng sông xanh, màu
tím mộc mạc của bông hoa lục bình và âm thanh
vang vọng, tơi vui của tiếng chim hót vang trời.

- Cách miêu tả của nhà thơ có gì đặc biệt?
GV: Hai câu thơ đầu, ta gặp 1 cách viết rất lạ. Tác
giả đảo trật tự cú pháp: ĐT Mọc đợc đảo lên tr-
ớc CN, đầu đoạn, đầu bài thơ .
Bằng 1 cảm nhận rất riêng của NT dựng hình, pha
màu khéo léo, kết hợp đảo cấu trúc tạo ấn tợng
đột ngột, bất ngờ và mới lạ đầy sống động về hình
ảnh một bông hoa tím e ấp đang từ từ xoè nở trên
dòng sông xanh thơ mộng nh đang hiện dần ra tr-
ớc mắt ngời đọc.
- Qua đó, gợi cho ta cảm nhận gì về bức tranh
mùa xuân ?
GV bình: Nàng xuân đã nhẹ lớt trở về, cả không
gian nh đã đợc phủ lên một sứa sống rạo rực, kỳ
diệu. Hơng xuân quện vào TN, đất trời, sông núi
Tình xuân thấm đợm vào tâm hồn con ngời với
bao niềm hạnh phúc, hân hoan.

- Từ khung cảnh ấy, nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc
gì?
- Em hiểu giọt long lanh là gì? (Long lanh là
ánh lên màu, hình phản chiếu do có ánh sáng
chiếu vào vật trong suốt)

(Giọt gì mà rơi long lanh? Giọt sơng hay giọt ma
xuân? Phải chăng đó là giọt âm thanh tiếng chim
chiền chiện? Tiếng hót lảnh lót, trong trẻo nh cô
đúc thành giọt âm thanh có thể đa tay ra nhẹ
nhàng hứng đợc.)
- hứng là một cử chỉ ntn? (Nhẹ nhàng đỡ lấy,

đón lấy, nâng niu, trân trọng từng giọt mùa xuân,
từng giọt hạnh phúc lắng đọng, kết tinh của trời
và sông; của chim và hoa)
- Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong hai câu
thơ này?
GV: Tiếng hót lảnh lót, trong trẻo nh cô đúc thành
=> NT đảo ngữ + Hình ảnh tiêu biểu,
gợi tả:
Bức tranh mùa xuân trong sáng, đằm
thắm, tơi vui, ấm áp, rộn ràng, náo nức.
- Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng.
=> NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác +
Chi tiết giàu chất tạo hình :
15
giọt âm thanh có thể đa tay ra nhẹ nhàng hứng đ-
ợc. Nhà thơ đã khéo léo sử dụng NT ẩn dụ chuyển
đổi cảm giác. Âm thanh của tiếng chim đợc cảm
nhận từ thính giác chuyển sang cảm nhận bằng
xúc giác. Âm thanh đã hoá thành vật thể, có hình
khối, kích thớc, trọng lợng, rồi chuyển sang sự
cảm nhận bằng xúc giác có thể tiếp xúc đợc.
Tiếng chim hót vang trời ấy không còn là âm
thanh bình thờng nữa mà là tiếng của mùa xuân,
từng giọt âm thanh của mùa xuân long lanh rơi
xuống.

- Hình ảnh hứng giọt lonh lanh rơi thể hiện
thái độ và cảm xúc gì của nhà thơ trớc mùa xuân
của TN?

GV: Thời gian, không gian đang cất tiếng gọi
xuân về. Tâm hồn thi sĩ rạo rực bị đánh thức bởi
một thiên đờng của sắc xuân hoà quện trong cảm
xúc bồi hồi, xao xuyến, ngây ngất đầy mê say.
Hình nh lúc này, nhà thơ đang quên đi thực tại
của mình để sống trọn vẹn, tắm mình trong sức
xuân tơi đẹp để tận hởng những giây phút ngọt
ngào của mùa xuân xứ Huế với niềm say sa, ngây
ngất.
- Học sinh đọc đoạn 2: Nêu nội dung?
- Từ vẻ đẹp của TN và đất trời, tác giả đã đa ngời
đọc chuyển sang cảm nhận về hình tợng nào?
GV: Khi đất nớc vào xuân, khi bản nhạc mừng
xuân nh vang cả đất trời, tràn ngập cả không gian
và làm bừng lên cuộc sống Thì nhà thơ nhắc
đến 2 hình ảnh tiêu biểu.
- Tại sao lại nhắc đến 2 hình ảnh này?
(Ngời bảo vệ Tổ quốc và ngời xây dựng đất nớc)
- Lộc có nghĩa là gì?(Chồi non, mầm biếc)
GV: ý thơ vừa có hình ảnh tả thực chỉ mùa xuân
với chồi non lộc biếc, vừa là hình ảnh ẩn dụ chỉ
sức sống mãnh liệt của đất nớc. H/a ngời cầm
súng giắt lộc trên lng vòng lá nguỵ trang nh mang
theo sức xuân vào trận đánh. Ngời ra đồng nh
gieo sự sống mùa xuân trên từng nơng mạ.
- Hình ảnh Lộc giắt đầy quanh lng và Lộc
trải dài nơng mạ gợi cho em liên tởng gì về hoàn
cảnh của đất nớc ta lúc bấy giờ?
GV: Khổ thơ có cấu trúc song hành, nhà thơ chỉ
rõ 2 nhiệm vụ chiến lợc quan trọng của đất nớc ta

những năm 1980 với 2 nhiệm vụ cơ bản là sẵn
sàng chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc và xây dựng đất
nớc. -> Đề cao vai trò, nhiệm vụ của những con
ngời tiêu biểu.
- Cùng với vẻ đẹp và sức sống ấy, không khí mùa
xuân của đất nớc còn đợc miêu tả ntn?
Cảm xúc bồi hồi, xao xuyến; Tình cảm
trân trọng, quyến luyến, nâng niu, say
sa, ngây ngất trớc vẻ đẹp của TN, đất
trời lúc vào xuân.
b. Cảm xúc của nhà thơ tr ớc mùa xuân
của đất n ớc, của CM
- ng ời cầm súng lộc giắt đầy quanh
lng
.ng ời ra đồng lộc trải dài nơng
mạ.
16
- Hối hả? (Vội vã, khẩn trơng)
- Xôn xao?(Âm thanh đan xen nhau, náo động)
- Tác giả sử dụng BPNT nào để diễn tả?
Qua đó, em cảm nhận ntn về không khí mùa xuân
của đất nớc, của CM?
- Từ đó, hình ảnh mùa xuân của đất nớc, CM đã
đợc khái quát ntn?
- Em hiểu ntn về những câu thơ này?
GV: Chặng đờng 4000 năm lịch sử của DT với
bao thăng trầm thử thách nhng không bao giờ
chùn bớc)
- Tác giả đã sử dụng BPNT gì để diễn tả mùa
xuân của đất nớc, CM?

- Qua đó nhà thơ muốn khảng định và nhấn mạnh
điều gì?
GV: Đất nớc đợc nhân hoá nh một bà mẹ tần tảo,
vất vả, gian nan. Chặng đờng 4000 năm văn hiến
của DT với bao thăng trầm, thử thách đã tạo nên
sức mạnh vĩnh cửu. Đất nớc đã đợc so sánh với vì
sao Một h/a tuyệt đẹp biểu tợng cho sức mạnh
trờng tồn mà không có 1 thế lức nào ngăn cản nổi.
Đồng thời diễn tả niềm tự hào, kiêu hãnh và niềm
tin sắt đá, ý chí quyết tâm trong hành trình dẫn
đến ngày mai của DT.
- Gọi học sinh đọc Đ3: ND?
- Từ cảm xúc và suy t về mùa xuân của đất trời,
sông núi, của đất nớc, CM Nhà thơ đã có ớc
vọng, tâm nguyện gì?
- Đó là những hình ảnh ntn? Tại sao nhà thơ lại có
ớc nguyện nh vậy?
GV: Đây là những hình ảnh tiêu biểu, đẹp nhất
của mùa xuân: Muốn làm con chim hót để gọi
mùa xuân về; làm cành hoa rực rỡ khoe sắc màu
để tô điểm, làm đẹp cho cuộc sống; Làm một nốt
trầm bình dị trên phím đàn để làm rung động đến
nôn nao, xao xuyến lòng ngời.
- BPNT?
- Tại sao tác giả lại chuyển đổi đại từ xng hô ở
cuối bài thơ?
( Tôi => Ta :Cái riêng chuyển thành cái chung.
Nếu đã là một cành hoa thì cả đất nớc ta sẽ là một
vờn hoa rực rỡ khoe sắc, toả hơng. Nếu mỗi ngời
là 1 nốt nhạc thì cả đất nớc sẽ trở thành một bản

hoà ca ngân nga, hùng tráng. Nếu mỗi ngời là 1
mùa xuân nho nhỏ thì cả đất nớc sẽ là 1 mùa xuân
rực rỡ.
- hối hả
xôn xao
=> Điệp ngữ, từ láy, nhịp thơ dồn dập:
Không khí hối hả, khẩn trơng, náo nức,
vui tơi.
- Đất n ớc bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất n ớc nh vì sao
Cứ đi lên phía tr ớc
=> Điệp ngữ, so sánh:
Nhấn mạnh sự trởng thành, lớn mạnh
của DT; diễn tả niềm tự hào, kiêu hãnh
và niềm tin sắt đá, ý chí quyết tâm
trong hành trình dẫn đến ngày mai của
DT.
c. Ước nguyện của nhà thơ
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
=> Hình ảnh ẩn dụ + Chuyển đổi đại từ:
17
- Qua đó thể hiện tâm nguyện gì của nhà thơ?
GV: Nhà thơ không mong ớc đợc làm những hình
ảnh kì vĩ nh một ánh trăng toả sáng; cũng không
mong ớc làm vầng thái dơng rực rỡ hay ớc mình
làm mặt biển bao la mà ớc nguyện của ông mới

thật nhỏ bé, khiêm nhờng, giản dị, mộc mạc làm
sao!
Điệp từ Dù là đợc nhắc đi nhắc lại nh 1 lời
nhắc nhở dù bất cứ hoàn cảnh nào. Còn sống là
còn cống hiến, cống hiến cho đến hơi thở cuối
cùng. Nhà thơ luôn nhìn đời với cái nhìn lạc quan
nhất, muốn làm tất cả để dâng cho đời dù thân
xác có trở thành cát bụi nhng nguyện ớc đợc làm
1 mùa xuân nho nhỏ vẫn còn mãi với thời gian,
vẫn lặng lẽ dâng cho đời. Đó là lẽ sống cao cả,
đẹp đẽ, đáng trân trọng.
Đã là lá thì chiếc lá ấy phải xanh; Đã là con chim
thì con chim ấy phải cất tiếng hót thánh thót,
ngân nga; Đã là bông hoa thì bông hoa ấy phải
rực rỡ muôn sắc màu toả ngát hơng. Đã là nốt
nhạc thì nốt nhạc ấy phải làm đắm say lòng ngời.
Đúng nh lời của một vĩ nhân đã nói : Đã là con
ngời thì phải sống sao cho ra sống. Đừng bao giờ
để phải ân hận, nuối tiếc vì những năm tháng
sống hoài, sống phí .

- Khổ cuối, nhà thơ nhắc nhở tới điều gì?
GV: Khổ thơ cuối, lại ngân lên khúc hát mùa
xuân vang vọng, trải dài cùng âm hởng của dân ca
xứ Huế mêng mang, tha thiết.
Liên hệ: Unesco đã công nhận dân ca quan họ
Bắc Ninh và ca trù là 2 di sản phi vật thể của thế
giới.
GV: Nhà thơ muốn hoà lòng mình vào làn điệu
dân ca nổi tiếng xứ Huế. Nhịp phách tiền là nhạc

cụ dân tộc để nhịp cho lời ca. Nhà thơ có cảm xúc
dạt dào với quê hơng yêu dấu trong buổi xuân về.
Quê hơng, đất nớc trải ngàn dặm chan chứa yêu
thơng. Đó là ngàn dặm mình, ngàn dặm tình với
nớc non và đất nớc, quê hơng. Câu thơ của ngời
con sông Hơng núi Ngự thật ngọt ngào trong điệu
dân ca với cảm xúc dạt dào.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết, ghi
nhớ (5)
(+ Kỹ thuật trình bày một phút.
+Kỹ năng thể hiện sự tự tin)
Trắc nghiệm: ý nào nói đúng nhất giọng điệu của
bài thơ?
Khát vọng đợc hoá thân, sống cống
hiến, sống có nghĩa cho đất nớc.
- Mùa xuân ta xin hát
Khúc Nam ai, Nam bình
=> Bộc lộ niềm tin yêu, tự hào, khát
khao, bồi hồi và gắn bó với cuộc đời và
đất nớc qua những giá trị văn hoá
truyền thống bền vững, trờng tồn của
DT.
III. Tổng kết


18
a. Hào hùng, mạnh mẽ.
b. Bâng khuâng, tiếc nuối.
c. Trong sáng, thiết tha.
d. Nghiêm trang, thành kính.

GV: Mùa xuân nho nhỏ là 1 bài thơ đặc sắc. Tr-
ớc khi từ giã cõi đời, Thanh Hải đã để lại cho đời
1 bài thơ xuân đậm đà tình nghĩa. Với thể thơ 5
chữ, giọng điệu biến đổi linh hoạt: Lúc thì tha
thiết, ngân vang- lúc thì mạnh mẽ, hào hùng.
Ngôn ngữ trong sáng, giàu sắc thái biểu cảm. Các
BPTT ẩn dụ, điệp từ, so sánh, nhân hoá đợc vận
dụng linh hoạt.
Bài thơ là 1 bức tranh mùa xuân tơi sáng, sống
động và là tiếng lòng tha thiết, yêu mến gắn bó
với đất nớc, với cuộc đời Thể hiện ớc nguyện
chân thành của nhà thơ góp 1 mùa xuân nho nhỏ
của mình vào mùa xuân lớn của DT. Chính vì vậy
mà Một mùa xuân nho nhỏ sống mãi với thời
gian. Bài thơ đợc nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc
thành 1 khúc ca xuân say đắm lòng ngời. Đọc bài
thơ, ta thêm yêu cuộc sống, nh tiếp thêm cho ta
sức mạnh, bồi dỡng cho ta niềm lạc quan, yêu đời
và nhắc nhở chúng ta hãy sống có ích, hãy sống
cống hiến để làm nên mùa xuân tơi đẹp cho đất n-
ớc.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
Bài thơ thể hiện khát vọng cao đẹp của
nhà thơ muốn đợc sống dâng hiến có ý
nghĩa cho cuộc đời.


4. Củng cố - Luyện tập (1) Đọc diễn cảm phần 3 bài thơ + Mở đĩa cho học sinh
nghe giai điệu của bài hát này.

GV: Lê nin nói Tôi không sợ khó, tôi không sợ khổ. Tôi chỉ sợ những phút yếu
mềm của lòng mình. Với tôi, chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất .
Nhà thơ Thanh Hải cũng đã chiến thắng chính bản thân mình, chiến thắng bệnh
tật bởi Mùa xuân nho nhỏ đã ánh lên 1 sức xuân tơi sáng: Niềm tin vào cuộc
sống.
Đó là nguyện ớc của 1 con ngời có cuộc đời đẹp nh những mùa xuân, muốn giữ
cho tâm hồn tràn đầy sức xuân và luôn muốn mình là 1 mùa xuân nho nhỏ để lặng
lẽ dâng cho đời, muốn làm 1 nốt trầm thôi để góp vào bản hoà ca của đất nớc thật
lặng lẽ, khiêm nhờng.
5. H ớng dẫn về nhà (1) Học nội dung bài. Học thuộc lòng bài thơ. Soạn bài
Viếng lăng Bác.

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 117
Viếng lăng Bác
(Viễn Phơng)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng
thành kính, niềm tự hào đau xót của tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Thấy
đợc những nét đặc sắc NT của bài thơ: Giọng điệu trang trọng, tha thiết, phù hợp
tâm trạng cảm xúc; nhiều hình ảnh ẩn dụ gợi cảm.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ và phân tích hình ảnh ẩn dụ.
19
3. Thái độ: Giáo dục lòng biết ơn, yêu kính Bác Hồ.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài
1. Kỹ năng xác định giá trị: Học sinh nhận thức đợc công ơn của Bác Hồ với
nhân dân, dân tộc VN , từ đó định hớng những suy nghĩ, hành động và lối sống
cho bản thân mình trong cuộc sống.
2. Kỹ năng thể hiện sự tự tin: Học sinh tin tởng vào những giá trị tình cảm cao

đẹp của bản thân đợc nuôi dỡng trong cuộc sống.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật động não; Kỹ thuật đặt
câu hỏi; Kỹ thuật trình bày một phút.
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học: ảnh chân dung tác giả, tác phẩm + Bảng phụ.
Hoặc ứng dụng CNTT.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra ý thức chuẩn bị của học sinh (1)
3. Bài mới (1)
Viết về Bác Hồ là đề tài bất diệt của thơ ca Việt Nam hiện đại. Tố Hữu đã từng
viết rất hay về Bác (Từ Đến thăm nhà Bác; Việt Bắc và khi Bác mất thì xúc
động nghẹn ngào với Bác ơi). Còn nhà thơ Minh Huệ lại tái hiện một đêm Bác
không ngủ ở chiến khu Việt Bắc. Nhà thơ Viễn Phơng đã thể hiện tình cảm với
Bác ntn?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu
chú thích (10)
(+ Kỹ thuật động não; Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ
thuật trình bày một phút.
+ Kỹ năng xác định giá trị)
SGK trang 58.
- GV hớng dẫn đọc: Giọng trang nghiêm, thành
kính, xúc động, sâu lắng, tha thiết.
- GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc. Kết hợp tìm
hiểu từ khó.
- Dựa vào CT*, em hãy giới thiệu đôi nét về
cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ?
Máy chiếu:
GV: Bài thơ đợc sáng tác trong không khí xúc

động của nhân dân ta khi công trình xây lăng
Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc hoàn thành.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu
văn bản (25)
(+ Kỹ thuật động não; Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ
thuật trình bày một phút.
+ Kỹ năng xác định giá trị)
- Bài thơ có sợ kết hợp của các phơng thức biểu
đạt nào? ( Tự sự + Miêu tả, biểu cảm)
I. Đọc, tìm hiểu chú thích

1. Đọc
2. Chú thích

a. Tác giả (1928 - 2005)
- Tên thật: Phan Thanh Viễn.
- Quê: Long Xuyên - An Giang.
- Là cây bút xuất hiện sớm nhất của lực l-
ợng văn nghệ giải phóng miền Nam.
- Giọng thơ nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất
mơ mộng.
* Tác phẩm chính:
b. Tác phẩm: Viết T4/1976 rút trong tập
Nh mấy mùa xuân.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản

1. Bố cục: 3 phần.
20
- Theo mạch cảm xúc, bài thơ có thể chia làm
mấy phần? Nêu giới hạn và ND?

Máy chiếu:
+ Khổ 1,2: Cảm xúc của nhà thơ khi ở ngoài
lăng.
+ Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng.
+ Khổ 4: Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng.
GV: Bài thơ đợc miêu tả theo trình tự thời gian
của chuyến viếng thăm lăng Bác
- Mở đầu bài thơ, tác giả giới thiệu với chúng ta
điều gì?
GV: Từ chiến trờng miền Nam, nhà thơ VPhơng
mang theo bao t/c thắm thiết của đồng bào và
chiến sĩ ra viếng thăm Bác Hồ kính yêu. Cùng
hoà vào dòng ngời vào lăng viếng Bác, nhà thơ
không khỏi bồi hồi, xúc động. Mở đầu là lời xng
hô.
- Cách xng hô ấy có gì đặc biệt?
GV: Cách xng hô thân mật đậm p/c của con ngời
VN, gần gũi nh tiếng gọi của một đứa con ở xa
mà nỗi nhớ, niềm thơng ấp ủ bấy lâu nay nh là
chỉ chờ gặp là trào dâng cảm xúc.
- Đứng trớc lăng, gây ấn tợng đầu tiên cho tác
giả là hình ảnh nào?
GV: Từ xa, nhà thơ đã nhìn thấy hình ảnh hàng
tre quanh lăng xiết bao thân quen .
- Cảm nhận của nhà thơ về hàng tre ntn?
- Cách tả hàng tre, cây tre có gì đặc biệt?
- Bão táp ma xa?
- Gợi cho em liên tởng tới điều gì?
GV: Màu xanh thân thuộc của làng quê VN luôn
gắn bó với tâm hồn của Bác, tâm hồn Bác cũng

luôn gắn bó thân thiết với quê hơng xứ sở. Đó
cũng là niềm tự hào dân tộc về những phẩm chất
của con ngời VN trong suốt bốn ngàn năm lịch
sử.
GV: Nếu ở khổ 1, cảnh vật còn đang trong sơng
phủ thì lúc này mặt trời đã lên cao.
- Nhà thơ đã cảm nhận đợc điều gì?
- Em hiểu ntn về hình ảnh mặt trời trong 2 câu
thơ?
Trắc nghiệm: Tác dụng và hiệu quả của NT ẩn
dụ trong 2 câu thơ?
a. Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác Hồ.
b.Ca ngợi vẻ đẹp kỳ diệu của hình ảnh Bác Hồ.
c. Ca ngợi sự trờng tồn,vĩnh hằng của BácHồ.
d. Ca ngợi , khảng định công lao to lớn, vĩ đại
của Bác Hồ.
2. Phân tích:
a. Cảm xúc của nhà thơ khi ở ngoài lăng
Bác.
- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
=> Lời xng hô giản dị, thân thiết, gần gũi
chất chữa bao cảm xúc bồi hồi, xúc động.
- hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp ma xa đứng thẳng hàng.
=> Hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ:
Diễn tả sức sống bền bỉ, kiên cờng, dẻo
dai, bất khuất của con ngời và dân tộc VN.
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

=> NT ẩn dụ:
Ca ngợi và khảng định công lao to lớn, vĩ
đại của Ngời.
21
GV bình: Trong thơ ca hiện đại VN có nhiều
bài thơ nói đến hình ảnh mặt trời:
Mặt trời chân lý chói qua tim (Từ ấy - Tố
Hữu)
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng(Khúc hát
ru- Nguyễn Khoa Điềm). Nhng đến Viễn Ph-
ơng thì có một cách nói thật độc đáo và sáng
tạo. Bằng một hình ảnh ẩn dụ sóng đôi, nhà thơ
ca ngợi và khảng định công lao trời biển của Bác
đời đời bất tử. Nhà thơ nh thấy lại sự sống, Bác
là vầng thái dơng toả ánh sáng rực rỡ, chói lọi,
soi đờng chỉ lối cho Cách mạng VN.
- Ngắm nhìn dòng ngời vào lăng viếng Bác, nhà
thơ đã có sự liên tởng gì?
- Tràng hoa 79 mùa xuân nghĩa là ntn?
GV: Ngời là kết tinh của trời đất, từ những bông
hoa toả hơng thơm ngát.
- Dâng là một cử chỉ ntn? (Thành kính, nâng
niu, trân trọng và trang nghiêm)
- BPNT?
- Từ đó, diễn tả tình cảm gì của nhà thơ?
- Học sinh đọc khổ thơ 3: Nêu ND?
- Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ trong lăng đợc
cảm nhận ntn?
- Giấc ngủ bình yên là giấc ngủ ntn?( Bác đã

nhẹ nhàng đi vào cõi vĩnh hằng vô tận, trong
một giấc ngủ thanh bình, nhẹ nhàng)
- Qua cách miêu tả ấy, em thấy khung cảnh
trong lăng hiện ra ntn?
GV: Trên kia ta thấy mặt trời, trong lăng ta gặp
mặt trăng. Trăng từ thơ của Bác đã theo Ngời
vào giấc ngủ hiền hoà, tâm hồn Bác hoà hợp
chan hoà gắn bó với TN cao rộng rất thích hợp
với tầm vóc vĩ đại của lãnh tụ. Có lẽ đây là một
trong những nét đẹp nhất của bài thơ này.
- Ngắm nhìn Bác, nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc của
mình ntn?
- Tại sao lại nghe nhói ở trong tim ? (Nhà thơ
thấy nhức đau, tựa nh có mũi nhọn xoáy sâu vào
da thịt)
- Hình ảnh trời xanh là mãi mãi có ý nghĩa
gì?
- Qua đó, em hiểu tình cảm của nhà thơ đối với
Bác ntn?
GV: Vẫn biết con ngời sing ra phải tuân theo qui
luật của tạo hoá Sinh, lão, bệnh, tử- Nhng
nhà thơ vẫn không khỏi bàng hoàng, thảng thốt,
- Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy m ơi chín mùa
xuân.
=> NT ẩn dụ, từ láy, hình ảnh tinh tế, tiêu
biểu:
Tình cảm nâng niu, quí trọng, biết ơn sâu
sắc với Ngời.
b. Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng.

- giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
=> Khung cảnh bình yên trong giấc ngủ
êm đềm, thanh thản.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
=> Hình ảnh ẩn dụ: Bác sống mãi với non
sông.
Tình cảm thơng nhớ, xót xa trớc sự ra đi
mãi mãi của Ngời.
22
xót xa trớc sự ra đi mãi mãi của Ngời. Cho dù
biết Bác sống mãi nh trời xanh muôn thở nhng
nhà thơp không thể che dấu và phủ nhận 1 sự
thực- 1 sự mất mát, 1 tổn thất lớn lao khiến câu
thơ nh một tiếng nấc nghẹn ngào!
- Học sinh đọc khổ cuối: Khổ thơ cuối bộc lộ
cảm xúc của tác giả vào thời gian nào?
- Tâm trạng của nhà thơ đợc đặc tả qua câu thơ
nào?
GV: Câu thơ nhắc đến TG.Thời gian nh đang
trôi nhanh hơn bởi sự chia ly đang đến gần. Giá
có thể làm cho TG ngừng trôi? Tình cảm da diết,
xúc động, nỗi thơng nhớ khôn nguôi khiến nhà
thơ trào dâng nớc mắt.
- Trớc giờ phút chia li ấy, nhà thơ đã có ớc muốn
gì?
GV: Cảm xúc mãnh liệt, tình cảm dồn nén trong
tâm hồn khiến nhà thơ nảy sinh bao ớc muốn)
- Em hiểu gì về ớc nguyện ấy?

- Tác giả đã sử dụng BPNT gì để khảng định ớc
muốn của mình?
- Qua đó nhà thơ diễn tả tình cảm gì với Bác trớc
giờ phút chia tay?
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết, ghi
nhớ (5)
(+Kỹ thuật trình bày một phút.
+ Kỹ năng nhận thức)
Trắc nghiệm: Nghệ thuật nổi bật nhất của bài
thơ là gì?
a. Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
b. Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc.
c. Giọng điệu trang nghiêm, thành kính.
d. Cả 3 nội dung trên.
- Bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả dành
cho Bác?
c. Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng Bác.
- Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,
Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây,
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
=> Hình ảnh ẩn dụ, điệp từ, nhịp thơ dồn
dập:
Tâm trạng xúc động, tình cảm nhớ thơng,
lòng kính yêu vô hạn, lu luyến, ngậm ngùi
mong mãi mãi đợc ở bên Bác.
III. Tổng kết

1. Nghệ thuật
2. Nội dung:

Bài thơ thể hiện niềm xúc động tràn đầy,
lớn lao; tình cảm thành kính, sâu sắc với
Bác.

4. Củng cố Luyện tập (1)
5. H ớng dẫn về nhà (1) Học thuộc lòng bài thơ. Tìm hiểu bài NL về một tác
phẩm truyện hoặc đoạn trích.

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 118
Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc ND và phơng pháp của kiểu bài NL về một
tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
23
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận diện và viết văn bản NL về một tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài
III. Chuẩn bị :
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiêm tra bài cũ (2)
3. Bài mới (1)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài học
(30)


Gọi học sinh đọc văn bản (SGK trang 61)
- Văn bản đã NL về vấn đề gì?
GV: Đây là vấn đề cốt lõi của toàn văn bản.
- Dựa vào đó, em hãy suy nghĩ và đặt cho văn bản
một nhan đề thích hợp?(Sa Pa không lặng lẽ; Sức
mạnh của niềm đam mê)
- Để CM cho vấn đề NL trên, tác giả bài viết đã
triển khai những luận điểm nào?
- Để làm sáng tỏ các luận điểm trên, tác giả đã lập
luận ntn?
(Phân tích CM Tổng hợp)
- Nhận xét bố cục của bài viết?
(Bố cục rõ ràng 3 phần: (Đ1:MB) (Đ2,3,4: TB)
(Đ5: KB)
GV chốt: Tác giả bài viết đã dựa vào số phận, tính
cách của nhân vật trong tác phẩm để từ đó nêu lên
những nhận xét, quan điểm, thái độ, ý kiếncủa
mình. Đoa là bài Nl về một tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích.
- Vậy em hiểu thế nào là NL về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập
(10)
- Học sinh đọc văn bản sgk trang 63.
- Văn bản đã NL về vấn đề gì?
- Câu văn nào mang luận điểm của văn bản?
I. Bài học
1. Tìm hiểu chung về bài NL về một tác
phẩm truyện hoặc đoạn trích
a. Ví dụ

* Vấn đề NL: Vẻ đẹp của nhân vật anh
TN.
* Luận điểm:
+ Đoạn 1: Nêu, giới thiệu chung về tác
phẩm và nhân vật anh TN.
+ Đoạn 2: Trớc tiên anh TN đẹp ở tấm
lòng yêu đờicông việc của mình.
+ Đoạn 3: Nhân vật anh TN này thật đáng
yêu chu đáo.
+ Đoạn 4: Công việc vất vảkhiêm tốn.
+ Đoạn 5: Cuộc sống của chúng tatin
yêu(Khái quát nét đặc sắc NT và suy nghĩ
của tác giả)
=> Nêu luận điểm ngắn gọn, rõ ràng,
mạch lạc. Lập luận chặt chẽ, lôgíc. Từng
luận điểm đợc phân tích, CM rất thuyết
phục bằng những d/c sinh động, đặc sắc,
tiêu biểu của tác phẩm.
b. Ghi nhớ
II. Luyện tập

* Vấn đề NL: Tình thế lựa chọn giữa sự
sống, cái chết và vẻ đẹp của nhân vật lão
Hạc.
* Luận điểm:(Câu 1): Từ việc miêu tả
ngay từ đầu.
* Tác giả tập trung vào phân tích những
24
- Tác giả tập trung vài việc phân tích nội tâm hay
hành động của nhân vật? Tại sao?

diễn biến nội tâm của nv lão Hạc vì đó là
một qui trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội
của mình (Chết chỉ là kết quả cuộc chiến
đấu giằng xé trong tâm hồn nhân vật)
4. Củng cố Luyện tập (1)
5. H ớng dẫn về nhà (1) Chuẩn bị bài Cách làm bài NL về một tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích.
.
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 119
Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm
truyện
(Hoặc đoạn trích)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : Giúp học sinh tìm hiểu tiến trình các bớc, dàn ý chung của bài NL
về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hành tiến trình các bớc khi làm bài.
3. Thái độ : Giáo dục thái độ tự giác, tích cực học tập.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài
1.
III. Chuẩn bị: Thầy Nghiên cứu bài, tài liệu.
Trò - Đọc, trả lời câu hỏi SGK.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
Câu hỏi
Thế nào là NL về một tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích? Nêu y/c của bài NL về
một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?


Đáp án
NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích là nêu lên ý kiến, đánh giá, nhận
xét về nhân vật, giá trị ND và NT của
tác phẩm, đoạn trích.
3. Bài mới (1)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài học
(30)
Máy chiếu: Các đề bài SGK trang 64, 65.
- Các đề bài y/c NL về vấn đề gì?
+ Đề 1: NL về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
+ Đề 2: NL về diễn biến cốt truyện.
+ Đề 3: NL về thân phận nhân vật Thuý Kiều.
+ Đề 4: NL về đời sống tình cảm gia đình.
- Các đề bài này có điểm gì giống và khác nhau?
I. Bài học
1. Đề bài NL về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích
a. Ví dụ
* Giống:
+ Đều NL về thể loại truyện.
+ Đều có mệnh lệnh cụ thể.
* Khác:
+ Y/c nội dung NL.
+ Những từ ngữ nêu mệnh lệnh.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×