Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

NÔNG NGHIỆP NỘI THỊ TP. HCM Q. THỦ ĐỨC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.39 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO MÔN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ
NÔNG NGHIỆP NỘI THỊ TP. HCM
Q. THỦ ĐỨC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
ĐÔ THỊ BỀN VỮNG

GVHD: TS. PHẠM THỊ MINH TÂM
LỚP: CH13CT
NHÓM THỰC HIỆN:
1. Nguyễn Trung Hiếu
2. Phan Huy
3.Trương Minh Ngọc
4.Trần Minh Sang
5. Đặng Thị Phương Thảo
6.Tôn Thị Thúy
Xem xét, đánh giá nông nghiệp
đô thị tại Q. Thủ Đức trong
sự phát triển bền vững
Giới thiệu Q. Thủ Đức

Q.Thủ Đức nằm ở vị trí cửa ngõ Đông Bắc
TP.HCM. Tổng dân số là 458.286 người (tính đến
tháng 12/2010).

Diện tích tự
nhiên của quận
4776 ha, trong
đó đất nông
nghiệp chiếm
khoảng 32%, đất


phi nông nghiệp
chiếm khoảng
67,99% và đất
chưa sử dụng là
0,01%.
Sơ lược hoạt động nông nghiệp
Q.Thủ đức

Thủ Đức đã và đang xây dựng nền nông nghiệp
đô thị bền vững theo các chỉ tiêu như: nâng giá
trị sử dụng đất, tăng thu nhập cho người lao
động, phục vụ lợi ích thiết thực cho phần đông
dân số, nâng cao sức cạnh tranh cho các sản
phẩm trong điều kiện hội nhập để có thể xuất
khẩu. Tạo môi trường sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ thân thiện với con người, với xã hội.

Nhằm bảo vệ môi trường, duy trì sản xuất và
kinh doanh lâu dài.
Sơ lược hoạt động nông nghiệp
Q.Thủ đức

Được biết, đến năm 2012 trên địa bàn
quận đã có 518 hộ nông dân với trên
101,5 ha chuyển sang trồng cây kiểng các
loại và 250 hộ chăn nuôi theo cơ cấu cây
trồng, vật nuôi theo hướng phát triển nông
nghiệp đô thị.

Một số cây trồng chủ đạo như: lúa, rau,

hoa kiểng. Và nuôi heo, bò là ngành chăn
nuôi chính.

Sau đây là những lý do và hướng chuyển
đổi theo hướng bền vững
Phát triển bền vững – chú trọng cây trồng cho
năng suất cao
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao giá trị sử dụng đất
và tăng thu nhập cho ND (bỏ lúa, trồng rau, cây kiểng)
Phát triển bền vững – duy trì loại vật nuôi phù hợp
với điều kiện địa phương
Đàn heo được duy trì cao hơn quận trung tâm nhưng ít
hơn so với các huyện trọng điểm

Hội ND quận đã phối hợp với
Trạm Thú y, Trạm Khuyến
nông quận tổ chức tập huấn
chuyển giao khoa học kỹ thuật
cho ND. Trung bình mỗi năm
tổ chức từ 3-4 lớp, với những
ngành nghề: Kỹ thuật trồng và
chăm sóc hoa mai, hoa lan, kỹ
thuật tạo dáng bonsai, nuôi
trồng thủy canh, kỹ thuật nuôi
cá kiểng…
Phát triển bền vững – nâng cao sức cạnh tranh
cho sản phẩm
Trồng lan cắt cành của
phường Linh Đông (quận Thủ
Đức).


Để hỗ trợ vốn ND sản xuất, Hội ND đã giới thiệu 3
nguồn vốn vay chủ yếu: Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND)
của quận, Quỹ HTND thành phố và nguồn vốn vay có
hỗ trợ lãi suất vay (theo Quyết định 36 của UBND
thành phố), Nhiệm kỳ 2007– 2012, Hội đã giúp 2.189
lượt hộ ND vay, với tổng số tiền gần 24 tỷ đồng.

Theo đó, đã có 518 hộ với trên 101ha chuyển sang
trồng các loại hoa kiểng, 68 hộ nuôi bò sữa và bò thịt,
12 hộ nuôi cá kiểng, 170 hộ nuôi heo thịt và một số hộ
chăn nuôi nhím, thỏ, dê, ếch… phát triển kinh tế một
cách bền vững. Nhờ đó 38 hộ nghèo đã vươn lên
thoát nghèo, 30 hộ chuyển sang hộ cận nghèo (thu
nhập dưới 16 triệu đồng/người/năm).
Phát triển bền vững – Hỗ trợ ND về vốn và tạo mọi
điều kiện thuận lợi để phát triển

Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã ban
hành Quyết định số 3891/QĐ-UBND ngày 17 tháng
7 năm 2013 về phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát
triển làng nghề tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn
2013 – 2015. Làng nghề hoa kiểng Thủ Đức trên địa
bàn 04 phường là: Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình
Phước, Linh Đông và Tam Phú;

số lượng hộ nông dân tham gia sản xuất làng nghề
là 380 hộ; ước thời gian hoạt động của làng nghề là
10 năm.
Phát triển bền vững – Bảo tồn và phát huy các

làng nghề thế mạnh

Hết phần bền vững
Cơ hội

Hệ thống thủy lợi nội đồng được xây dựng
ngay trong những năm đầu sau ngày 30-
4-1975. ( số liệu cụ thể)

Người dân có truyền thống trồng cây mai,
hoa lan, cây hoa kiểng.

Là được sự quan tâm của các cấp lãnh
đạo như: Quyết định số 1956 của Thủ
tướng Chính phủ Về xây dựng nông
nghiệp, nông dân, nông thôn.
Lợi ích

Môi trường sinh thái:
-
Tạo khoảng xanh, cải thiện khí hậu:
+ năm 2015: đất công viên cây xanh: 199,20 ha,
chiếm tỷ lệ 4,18% (tương đương 4,33 m2/người)
+ năm 2020: đất công viên cây xanh: 415,50 ha,
chiếm tỷ lệ 8,72% (tương đương 7,55 m2/người)
+ Trồng 4.600 cây tại rạch Đỉa, phường Tam Phú
- Được ủy ban nhân dân Quận Thủ Đức quy
hoạch từng vùng sản xuất như: Khu nông
nghiệp công nghệ cao
-

- Tái chế rác và nước thải:

Tác động xã hội:
-
Giảm đói nghèo:
-
Năm 2012, đã có 634 hộ nông dân trên địa bàn
quận đạt danh hiệu Nông dân sản xuất kinh
doanh giỏi các cấp, trong đó có 7 hộ nông dân
đạt danh hiệu Nông dân sản xuất kinh doanh
giỏi cấp Trung ương.
-
38 hộ nghèo đã vươn lên thoát nghèo, 30 hộ
chuyển sang hộ cận nghèo (thu nhập dưới 16
triệu đồng/người/năm).

Đáp ứng nhu cầu rau sạch hàng ngày cho
hộ gia đình.
- Giảm stress
- Chức năng giáo dục

An toàn thực phẩm, dinh dưỡng:Chủ trương chuyển
dịch cơ cấu cây trồng – vật nuôi trong sản xuất nông
nghiệp ở Thủ Đức mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ
rệt. Hàng loạt sản phẩm chuyển thành hàng hóa có giá
trị như mai vàng, bon sai, hoa lan, cây cảnh, xoài, thanh
long và các loại rau, củ, quả. Thủ Đức cũng thành công
lớn trong “chương trình bò sữa”.

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất

hàng hóa, cho nên số đất chuyển đổi ấy mang lại hiệu
quả kinh tế gấp nhiều lần so với trồng lúa. Có thể nói
người dân Thủ Đức đã và đang biến từng tấc đất thành
tất vàng.

Tác động kinh tế
-
Tạo việc làm: anh Nguyễn Thành Sơn (địa
chỉ 10/8A tổ 1 khu phố 8 phường Linh
Đông) một tỷ phú trồng hoa mai tạo công
ăn việc làm cho hơn 30 công nhân
-
Tăng thu nhập:

chị Đoàn Thị Hoa (36 tuổi) ở khu phố 4,
phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức,
TP.HCM xây dựng mô hình trồng rau thủy
canh, để hàng tháng thu lãi từ rau cải
khoảng 15 triệu đồng.

Thu nhập trên 2 tỷ đồng/năm từ lan ngọc
điểm (lan Đai Châu hay nghinh xuân), anh
Lê Ngọc Bích ở khu phố 1, phường Linh
Trung, quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh đã
trở thành “đại gia”.
Những tồn tại, rủi ro
Những tồn tại, rủi ro
Cản trở sự
phát triển đô thị
Đe dọa sức khỏe

cộng đồng
Tác động xấu
đến môi trường
Không sinh
lợi nhiều
Cạnh tranh đất,
không gian, lao động
Vệ sinh an tòan TP ,
dịch bệnh từ gia suc
Mất mỹ quan, Lạm
dụng hóa chất
Sự cân bằng giữa lợi
ích và thiệt hại
Mất mỹ quan, Lạm dụng hóa chất
Các cánh đồng rau muống trên đường Ngô Chí Quốc (phường Bình Chiểu,
quận Thủ Đức) nước lúc nào cũng đen kịt, bốc mùi thối um, sủi bọt khí lục
bục. Cánh đồng rau nằm lọt thỏm trong khu dân cư, sát vách một số khu
công nghiệp này mỗi ngày đầm mình trong nguồn nước cống, rãnh. Nổi lên
trên những ruộng nước bẩn này là rau muống bạt ngàn quanh năm xanh
tươi.
Tác động xấu
đến môi trường

Đa phần cánh đồng rau muống ở ngoại
thành đều nằm ở vị trí “rốn” nước thải của
thành phố: rau trên đường Ngô Chí Quốc
(phường Bình Chiểu) nằm bên kênh Ba
Bò (dẫn nước thải ô nhiễm của khu công
nghiệp Đồng An thuộc Bình Dương) và
cống thoát nước gần cầu vượt Gò Dưa;

Các vựa rau ở chợ đầu mối Thủ Đức
tách bỏ những lá bắp cải hư, sâu bỏ đi -
Sau đó được nhóm công nhân của
Trung thu gom và phân loại
Nguyên liệu bắp cải dạt sau khi chế
biến, gia tẩm màu
Và đóng gói nhãn hiệu Tân Liên Hưng
T.Tùng - Công Nguyên - Đức Tiến/ Báo Thanh Niên
/>pham-tu-rau-phe-thai.html

×