Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

HÓA MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.05 KB, 10 trang )

NHÓM 8-11KMT
1. Xăng pha chì là gì? Năm sử dụng, năm bị cấm, khi thêm chì vào xăng có
kèm theo chất gì hay không?
Xăng pha chì có nghĩa là trong xăng có pha thêm một ít Tetraetyl chì
(C
2
H
5
)
4
Pb, có tác dụng làm tăng khả năng chịu nén của nhiên liệu dẫn đến tiết kiệm
khoảng 30% lượng xăng sử dụng.
Năm sử dụng là 1923.
Nhưng khi cháy trong động cơ thì chì oxit sinh ra sẽ bám vào các ống xả,
thành xilanh, nên thực tế còn trộn vào xăng chất 1,2 - đibrometan CH
2
Br – CH
2
Br
để chì oxit chuyển thành muối PbBr
2
dể bay hơi thoát ra khỏi xilanh, ống xả và thải
vào không khí gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe
con người.
Năm cấm sử dụng:- Ở Mỹ 1986 cấm hoàn toàn việc sử dụng xăng pha chì.
- Ở châu âu xăng pha chì bị cấm sử dụng vào những năm
1990.
- Ở Việt Nam, ngày 1/11/2001, Thủ tướng cũng đã ra
quyết định cấm sử dụng xăng pha chì trên phạm vi toàn quốc.
2. Luật bảo vệ môi trường có bao nhiêu chương, điều?
Luật bảo vệ môi trường có 15 chương và 136 điều (2005).


3. Long não là gì?
Long não là một chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt giống như sáp
với mùi thơm hăng mạnh đặc trưng.
Nó là một loại naphthalene với công thức hóa học C
10
H
16
.
Nó được tìm thấy trong gỗ của cây long não (Cinnamonum camphora), một
loại cây thân gỗ lớn thường xanh, mọc ở châu Á, đặc biệt là Borneo, Indonesia và
một vài loại cây gỗ có quan hệ họ hàng khác trong họ Nguyệt quế, đáng chú ý
làOcotea usambarensis ở Đông Phi. Nó cũng có thể được tổng hợp từ nhựa
thông.Nó được sử dụng vì mùi của nó, trong vai trò của các chất lỏng để ướp và
cho các mục đích y học.
4. Dioxin là gì?
Dioxin là tên gọi chung của một nhóm hàng trăm các hợp chất hóa học tồn
tại bền vững trong môi trường cũng như trong cơ thể con người và các sinh
vật khác.
Tùy theo số nguyên tử Cl và vị trí không gian của những nguyên tử này,
dioxine có 75 đồng phân PCDD (poly-chloro-dibenzo-dioxines) và 135 đồng phân
PCDF (poly-chloro-dibenzo-furanes) với độc tính khác nhau.
Dioxine còn bao gồm nhóm các PCB (poly-chloro-biphényles), là các chất
tương tự dioxine, bao gồm 419 chất hóa học trong đó có 29 chất đặc biệt nguy
hiểm. Trong số các hợp chất dioxine, TCDD là nhóm độc nhất.
5. CFC là gì? Năm sử dụng, năm cấm, sử dụng trong việc gì và tác hại?
CFC là hợp chất chứa cacbon và Clo => là thành phần chính trong nhóm phá hủy
tầng ozon – (tấm giáp bảo vệ trái đất khỏi sự tàn phá của tia cực tím từ mặt trời.)
Các phương trình CFC phá hủy ozon:
CFCCl
3

+ hv → CFCCl
2
+ Cl
CFCCl
2
+hv → CFCCl + Cl
CF
2
Cl
2
+ hv → CF
2
Cl +Cl
CF
2
Cl + hv → CFCl + Cl
Các nguyên tử Cl sinh ra sẽ :
Cl + O
3
→ ClO + O
2
ClO + O
3
→ Cl + 2O
2
• Năm sử dụng: 1930
• Năm cấm sử dụng: 1996.
• Mục đích sử dụng là: CFC (Chlorofluoro carbon) được dùng làm chất tải
lạnh trong các thiết bị làm lạnh như điều hòa không khí hay tủ lạnh. Ngoài ra
chúng cũng cũng được sử dụng trong công nghiệp mỹ phẩm, chất bọt chữa

cháy cho các kho xăng dầu, tàu biển…
• Tác hại: Thủng tầng ozone, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống
Trái Đất. Từ đó, con người và động thực vật phải gánh chịu những hậu quả
nặng nề sau:
+ Tăng khả năng mắc bệnh về mắt đặc biệt là bệnh đục thủy tinh thể.
+ Phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể người và động vật
+ Hủy hoại các sinh vật nhỏ.
+ Làm mất câng bằng hệ sinh thái động thực vật biển.
+ Ở thực vật: lá cây hư hại, quang hợp bị ngăn trở, tăng trưởng
chậm,giảm năng suất, đột biến thậm chí có thể gây chết cây nếu liều
lượng nặng.
+ Làm suy giảm tầng ozone của trái đất và biến đổi khí hậu toàn cầu.
6. O
3
ở tầng bình lưu là nguồn sơ cấp hay thứ cấp?
Ozon tầng bình lưu là sơ cấp.
7. Ở khu văn phòng, trường học, nơi nào có nồng độ O
3
cao nhất?
Khu văn phòng và trường học thì O
3
ở văn phòng nhiều hơn. Vì :
• Khu văn phòng nguồn tạo O
3
là: máy in, máy lạnh, máy…. Nhưng lượng
không gian nó nhỏ nên khi sinh ra nó tồn tại trong phòng và ít tác dụng với
chất khác  nó có nồng độ hiều hơn.
• Khu vực trường học nguồn tạo O
3
là máy in, máy lạnh, nhưng ở trường thì

lượng máy in và máy lạnh ít hơn ở công sở, chủ yếu là ở nơi khác bay đến.
Nhưng không gian ở trường học thì rộng nên O
3
sinh ra có thể tác dụng với
những chất khác và giúp cho lượng tồn tại ở trường ít đi.
8. Tìm hiểu về lò đốt chất thải y tế ở tp.HCM và 1 số vùng lân cận?
Lò đốt rác thải ý tế của TP.HCM là: Lò đốt Bình Hưng Hòa (tần suất thu
gom là 1 lần/ngày, hoặc 2-3 lần/ngày trừ ngày chủ nhật) xây năm 1999, nguyên tắc
tĩnh nhiệt phân,công suất 7 tấn/ngày thuộc Công ty TNHH Một Thành Viên Môi
trường đô thị TP.HCM.
Một số vùng lân cận: Bệnh viện Đa khoa Lê Lợi (Vũng Tàu); 5 lò chế tạo
trong nước đặt tại Bệnh viện Đa khoa Bình Dương, Trung tâm Y tế Bến Cầu (Tây
Ninh), Bệnh viện Cù Lao Minh (Bến Tre), Bệnh viện Quân y 175 và Trung tâm
Lao và Bệnh phổi Tiền Giang.
9. Tìm hiểu có mấy loại máy bay, bay ở độ cao, nhiệt độ, áp suất bao nhiêu?
Phân loại máy bay:
 Theo chức năng sử dụng.
• Máy bay quân sự
Tiêm kích, cường kích, tiêm kích – cường kích, ném bom, mang tên lửa,
trinh sát, hiệu chỉnh hỏa lực, đa năng / chuyên dụng, vận tải, đổ bộ đường không…
• Máy bay dân dụng: 28000-35000 feet (~8,5 – 10,7 km).
Vd: Hành khách, vận tải, bưu chính – liên lạc, nông nghiệp, huấn luyện, thể
thao
• Máy bay chuyên dụng
Vd: Thí nghiệm, y tế, địa vật lý ….
 Theo cơ chế tạo lực đẩy
• Cánh quạt: (16.000-29.000 feet (tương đương 4876,8m-8839,2m). lực
đẩy ngang nhờ cánh quạt
• Phản lực: ( 30000 feet) lực đẩy ngang nhờ động cơ phản lực.
10. Tại sao có nhiệt độ bức xạ của trái đất mà nhiệt độ tầng đối lưu lại giảm

dần?
Nhiệt độ của tầng đối lưu càng lên cao càng giảm vì:
• Mặc dù tia nắng Mặt Trời tiếp xúc với phần không khí nhưng không khí khá
trong suốt nghĩa là nó hấp thụ rất ít năng lượng của tia nắng. Đa phần năng
lượng Mặt Trời rơi xuống mặt đất.
• Ở tầng đối lưu thì tia bức xạ nó nhận là sóng dài (nhiệt độ nó đã thấp) mà
hơn nữa tầng đối lưu nằm gầm mặt đất có sự bức xạ nhiệt của trái đất
nữa==> nên càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
11. Tầng nghịch nhiệt là gì? Đảo nhiệt là gì?
• Tầng nghịch nhiệt: Xảy ra ở tầng đối lưu, nhiệt độ lớp không khí gần mặt đất
có nhiệt độ thấp, trong khi lớp không khí bên trên có nhiệt độ cao hơn.
 Nghịch nhiệt ở lớp khí quyển sát mặt đất thường gắn với loại thời tiết ổn
định, không có đối lưu như sương mù, mưa phùn.
 Nghịch nhiệt trong khí quyển tự do (đặc biệt ở độ cao dưới 2 km) thường
gắn liền với sự hình thành các lớp mây tầng thấp hay mây tầng trung.
• Lớp chuyển tiếp từ tầng đối lưu sang tầng bình lưu cũng hình thành một
nghịch nhiệt, gọi là nghịch nhiệt đỉnh đối lưu. Ngoài ra, có nghịch nhiệt
front ở lớp mặt front, chuyển tiếp từ khối khí lạnh sang khối khí nóng;
nghịch nhiệt tín phong ở độ cao 1 - 2 km.
• Đảo nhiệt: là một khu vực có nhiệt độ cao hơn đáng kể so với những khu
vực xung quanh, thường xảy ra trong các đô thị, thành phố lớn
12. Chất ô nhiễm phát tán lên tầng bình lưu thì sẽ như thế nào?
Nếu các chất gây ô nhiễm bằng cách nào đó xâm nhập vào tầng này, thì
chúng sẽ tồn tại và gây ảnh hưởng tác động trong một thời gian dài do không
khí trong tầng bình lưu chuyển động ngang.
13. Núi lửa phun bụi, nham thạch đến độ cao bao nhiêu?
Vào ngày 21/11/2012, núi lửa Tongariro trên đảo North Island của New
Zealand đã phun cột khói, bụi lên tới độ cao 4.000m
14. Tầng ion là gì? Sóng radio được ai phát hiện ra, vào năm nào?
Tầng ion: từ 80–85 km đến khoảng 640 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên

đến2.000 °C hoặc hơn. Ôxy và nitơ ở tầng này ở trạng thái ion.
Sóng radio: được Heinrich RudolfHertz tìm ra giữa năm 1886 và 1888.
15. Tại sao nồng độ O
2
lại không đổi khi con người sử dụng nhiều nhiên liệu
hóa thạch? Nếu con người ngừng sử dụng nhiên liệu hóa thạch thì lượng O
2

tăng lên không?
Khi con người sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch thì lượng CO
2
sinh ra sẽ
được cây xanh sử dụng cho quá trình quang hợp, tạo ra O
2
. Do đó lượng O
2
trong
khí quyển không đổi.
Nếu con người ngừng sử dụng nhiên liệu hóa thạch thì lượng O
2
không tăng
lên vì lúc này lượng CO
2
sinh ra không nhiều để cây xanh quang hợp tạo ra nhiều
O
2
.
16. Nhiệt độ trong trung tâm mặt trời là bao nhiêu?
Nhiệt độ tâm MT là 15 triệu độ
17. Mùa đông hay mùa hè có hàm lượng CO

2
cao hơn (ở bán cầu bắc)? tại
sao?
Mùa đông hàm lượng CO
2
ở Bắc bán cầu sẽ nhiều hơn mùa hè. Vì vào mùa
đông, bán cầu bắc nhận được nguồn ánh sáng mặt trời ít hơn vào mùa hè, nên quá
trình quang hợp diễn ra yếu hơn, do đó lượng O
2
sinh ra ít hơn, lượng CO
2
còn lại
cao hơn so với mùa hè.
18. Khí nhà kính gồm các thành phần nào? Tại sao hơi nước không thuộc khí
nhà kính do nhân tạo? Khí nào có khả năng hấp thụ tia hồng ngoại lớn nhất?
Khí nhà kính: CO
2
, NO
x
, H
2
O CH
4
, O
3
, SF
6
, HFC,… hơi nước không thuộc
khí nhà kính do nhân tạo vì con người không tác động gây ảnh hưởng nồng độ hơi
nước trong không khí. Khí hấp thu bức xạ cực đại: O

3
19.UVC, UVB, UVA, visible có tác hại như thế nào với sức khỏe con người?
• Tia UVC: Có bước sóng trong khoảng từ 100 đến 280 nm (nanometer). Đây
là vùng tia UV có năng lượng cao nhất.
• Tia UVB: Vùng bức xạ này có bước sóng dài hơn một chút (khoảng 280 đến
315 nm) và năng lượng thấp hơn vùng tia UVC.
• Tia UVA: Vùng tia này gần với vùng ánh sáng nhìn thấy, có năng lượng
thấp hơn vùng tia UVB và UVC (có bước sóng nằm trong khoảng 315 đến
380nm).
• UVC lọt xuống bề mặt trái đất, rất dễ gây nên các vấn đề sức khỏe trầm
trọng.Tia UVB kích thích quá trình chuyển hóa Melanin (một loại sắc tố da),
nguyên nhân làm cho da trở nên tối đi, tạo ra sự rám nắng. Nếu với cường
độ cao, tia UVB sẽ gây nên. Tia UVB cũng gây nên các hiện tượng bị bạc
màu da, các nếp nhăn và các dấu hiệu khác sớm trước tuổi. Với đôi mắt, do
giác mạc của chúng ta hấp thu hầu hết các bức xạ UVB này nên chúng
không phải là nguyên nhân chính gây nên các hiện tượng đục thủy tinh thể
hay thoái hóa hoàng điểm mà chủ yếu gây nên các bệnh giác mạc như viêm
giác mạc, hạt kết giác mạc, mộng.
• Còn tia UVA, đây là lượng bức xạ cực tím có nhiều nhất (chiếm tới 97%),
do chúng dễ dàng xuyên qua tầng ozone bảo vệ trái đất. Tia UVA có thể
xuyên qua giác mạc, đi vào thủy tinh thể hay võng mạc ở bên trong mắt. Nếu
phơi dưới bức xạ UVA quá lâu sẽ dẫn đến hiện tượng bị đục nhân mắt hay
thoái hóa hoàng điểm.
20. Chất ô nhiễm sơ cấp: nguồn gốc, tính chất, tác hại
Nguồn gốc Tính chất Tác hại
CO (carbon Đốt cháy không hoàn Thời gian lưu của CO trong Ảnh hưởng đến sức
monoxide) toàn động cơ đốt trong.
Sự oxy hóa của methane.
Phân hủy yếm khí của
thực vật trong đầm lầy,

phóng thích CH
4.
không khí khá ngắn
(khoảng 0,4 năm), do đó có
sự biến động nồng độ CO
theo thời gian và không
gian trong khí quyển, ví dụ
Bắc bán cầu bị ô nhiễm CO
nhiều hơn Nam bán cầu.
khỏe: làm giảm
hồng cầu trong
máu, giảm khả
năng hấp thụ oxi
trong hồng cầu.
NOx (NO +
NO
2
) (nitrogen
oxide)
Đốt cháy nhiên liệu hóa
thạch
Nguồn tự nhiên: do tia
sét, núi lửa…
Phân hủy hợp chất hữu
cơ chứa nito bằng vi
sinh vật.
NO ở tầng bình lưu tạo
ra do phản ứng quang
hóa.
NO là chất khí không màu.

NO2 là chất khí có màu nâu
vàng.
Khí NO dễ dàng bị oxy hóa
thành NO2.
NO
x
có hoạt tính hóa học
cao, nên thời gian lưu trong
tầng đối lưu rất ngắn.
Là khí nhà kính,
đóng góp vào quá
trình làm nóng toàn
cầu.
Giảm tầng ozone.
Tác nhân gây mưa
acid.
Methane
(CH
4
) và hợp
chất
hydrocarbon
không chứa
methane
(NMHCs)
Việc trồng lúa nước, đốt
sinh khối ở nhiệt độ
thấp, chăn nuôi gia súc,
thải chất thải, khai thác
nhiên liệu hóa thạch.

Ngoài mêtan, trong khí
quyển còn có trên 600
hydrocacbon khác.Một
số các quá trình sinh học
tạo ra một lượng lớn các
hydrocacbon hoạt động,
như isopren, α-pinen.
Giao thông vận tải và
các hoạt động nhân tạo
có liên quan đến các
dung môi hữu cơ đã bổ
sung một lượng lớn
Thời gian lưu của mêtan
trong khí quyển khá dài
(khoảng 3 năm), do đó
mêtan phân bố khắp tầng
đối lưu. Nồng độ mêtan
hiện nay trong tầng đối lưu
vào khoảng 1,75 ppm, tốc
độ gia tăng hàng năm là 1 −
2%.
Mêtan là khí nhà
kính, nó đóng góp
vào sự ấm lên toàn
cầu.
hydrocacbon, như
benzen, butan, etan, etin,
hexan, pentan. propan,
toluen vào khí quyển.
SO

2
(Sunfur
dioxide)
Đốt nhiên liệu chứa S
trong nhà máy nhiệt
điện, xe có động cơ.
Sự oxy hóa của H
2
S.
Hoạt dộng của núi lửa.
Tạo acid yếu khi hòa tan
trong nước:
SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3
Ở tầng bình lưu, SO
2
sẽ bị
oxy hóa tạo thành các hạt
H
2
SO
4
, đây được xem là quá
trình tự nhiên.

Tác nhân gây mưa
acid.
Suy giảm tầng
ozon.
SO2 là chất khí độc
với động vật, nó có
khả năng gây kích
thích đường hô
hấp, khó thở, đau
khí quản và bệnh
phổi mạn tính.
NH
3
(ammonia)
Do nitrogen tác dụng với
hydrogen ở nhiệt độ cao
hoặc khi có tia lửa điện.
Quá trình phân hủy xác
sinh vật.
NH
3
tạo cảm giác cay buốt,
còn ở hàm lượng cao, thậm
chí có thể gây mù mắt
Mùi của nó có thể
gây dị ứng nghiêm
trọng đối với người
tiếp xúcnguyên
nhân lâu dài gây ra
bệnh viêm cuống

phổi
NH
3
sẽ gây ăn mòn
các thiết bị, từ đó
làm tắc nghẽn các
quá trình sản xuất.
Particles (soot,
dust, sol khí
hữu cơ)
Từ vũ trụ: Bụi vũ trụ, tia
Mặt trời; phấn hoa, nấm,
bào tử nấm, cháy rừng;
từ núi lửa, hạt muối từ
bọt nước biển; bụi đất,
cát do xói mòn,…
Chất thải phóng xạ, chất
Các hạt lơ lửng có kích
thước bé có thể tán xạ ánh
sáng, dẫn đến các thay đổi
phức tạp về khí hậu.
Phơi nhiễm trong
thời gian dài với
các hạt lơ lửng
kích thước bé có
thể gây bệnh phổi
như bệnh thủng
phổi, bệnh bụi phổi
silic, thậm chí có
thải công nghiệp và sinh

hoạt (bụi tro, bụi
amiăng,…) Khói thải từ
các phương tiện giao
thông (khói,bụi
đường…)
thể gây ung thư
(bụi amiăng, bụi
kim loại Be ).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×