Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

quản lý cssy trồng tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.59 KB, 12 trang )

INTEGRATED CROP MANAGEMENT (ICM)
QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP
PGS.TS Lê Quang Hưng
Ch1. NGUYÊN LÝ ICM
1. Định nghĩa
ICM : hệ thống sản xuất cây trồng nhằm bảo tồn
và tăng cường tài nguyên thiên nhiên, trong khi
vẫn sản xuất thực phẩm với lợi ích kinh tế và
bền vững.
ICM dựa trên cơ sở hiểu rõ tương tác giữa sinh
học, môi trường và hệ thống quản lý đất đai.
ICM đặc biệt thích hợp cho hộ gia đình nhỏ vì
các mục tiêu:
- Giảm thiểu lệ thuộc vào đầu tư (input)
-
Sử dụng được kiến thức kỹ thuật bản địa
(indigenous technical knowledge)
-
Sử dụng được thực hành sử dụng đất
(land use practices)
2. Những nguyên lý ICM
- Cải thiện số lượng và chất lượng sản xuất
cây trồng liên quan đến:
- Tính bền vững (Sustainability) liên quan đến
lĩnh vực sinh thái và kinh tế.
-
Tối ưu hóa (Optimization) tài nguyên địa
phương và giảm thiểu đầu tư bên ngoài.
-
Đặt trọng tâm (Central focus) về môi trường
và sức khỏe con người


2. Những nguyên lý ICM (tt)
-
Kết hợp (Integrating) sinh thái nông nghiệp,
kinh tế và nhân lực, bao gồm kiến thức bản
địa và khoa học.
-
Nhấn mạnh (Emphasizing) mối liên hệ nội tại
các thành phần, như kỹ thuật quản lý liên
quan điều kiện cây trồng GxExT.
-
Yêu cầu quyền hạn năng lực và tổng hợp
các nông gia liên quan đến cây trồng
-
Đánh giá quản lý, quyết định (decision-
making) và ứng dụng (implementation).
3. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ CÂY TRỒNG
TỔNG HỢP
Thành phần Mục tiêu
Kỹ thuật cày tối thiểu (minimum
tillage) và bảo tồn đất
Duy trì ít tốn kém về cấu trúc và
độ phì của đất
Sử dụng cây cố định đạm, phân
xanh và nông lâm kết hợp
Cải thiện độ phì của đất
Phòng trừ sinh học sâu bệnh Bảo vệ cây trồng ít tốn kém và
bền vững
Luân canh cây trồng Ngăn chận tích lũy sâu bệnh, cỏ
dại
Sử dụng hiệu quả dư thừa động

thực vật
Ngăn chận thiệt hại sức khỏe đất,
nước, thực vật và con người
Duy trì và cải thiện đa dạng sinh
học
Tránh mất mát đa dạng sinh học
và thiệt hại nơi trú ngụ
Sử dụng tối thiểu chi phí đầu
vào và tài nguyên nhiên liệu
không tái sinh
Giảm giá thành sản xuất và thiệt
hại môi trường
4. Ứng dụng ICM
4.1. CIP- International Potato center (khoai lang,
khoai tây)
(Elske van de Fliert and Dindo Campilan, 2000)
CIP’s ứng dụng ICM để thực hiện:
1) Kết hợp nghiên cứu của các nhà khoa học, cơ
quan, các dự án.
2) Phát huy nghiên cứu có tham gia của nông gia (
farmers participatory research) và triển vọng phát
triển doanh nghiệp nông trại.
3) Kết hợp nghiên cứu giữa nhà nghiên cứu và nông
gia để đạt mục tiêu như: bền vững, phát triển
năng lực, và ảnh hưởng đến nông trại.
4.2. ICM quản lý sản xuất thực phẩm và cây có
sợi (USDA), Brian Baldwin và ctv, 2004.
ICM quản lý sản xuất thực phẩm và cây có sợi
bằng áp dụng các phương pháp sinh thái và
kỹ thuật nâng cao.

Các lĩnh vực bao gồm khái niệm về thiết kế
vườn cây, canh tác, thu hoạch, chế biến, phân
phối và tiếp thị.
Các chương trình học cần nắm vững là sản
xuất cây trồng, khoa học cây trồng, cây rau
quả, khoa học hạt giống, công nghệ hạt giống.
Tầm nhìn phát triển đến 2015 cho các hộ
tham gia ICM là:
- Tăng sức khỏe môi trường
-
Tăng kinh tế hộ nông trại
-
Bảo đảm nguồn cung và chất lượng cây
trồng (kể cả thức ăn gia súc)
-
Tăng sự ổn định (consistency) nguyên liệu
cho nhà máy.
-
Đóng góp kim ngạch vào gia tăng sản xuất
và xuất khẩu
Để hoàn thành nội dung tầm nhìn đó, nông gia
cần hiểu quan hệ cây trồng-vật nuôi và chuyển
giao kiến thức cải tiến:
1. Cải thiện năng lực đánh giá và quản lý nguy
cơ cho sản xuất bền vững.
2. Cải thiện bền vững kinh tế, xã hội, môi
trường nông nghiệp của hệ thống sản xuất cây
trồng.
3. Cải thiện hiệu quả kinh tế và môi trường của
hệ thống cây trồng-vật nuôi.

4. Tăng cường áp dụng thông tin, kiến thức
ICM.
5. Chiến lược ICM (EU)
-
Mang lợi ích cho nông gia, nhà dịch vụ nông
nghiệp và chế biến.
-
Chuyển giao công nghệ các ngành sản xuất
cây trồng-vật nuôi.
-
Hỗ trợ giải pháp tiếp cận kinh tế toàn cầu và
đa dạng hóa.
-
Giảm nguy cơ ảnh hưởng đến sự bền vững,
cải thiện sức khỏe đất và cây trồng.
6. Trọng tâm của chiến lược:
- Xác định cơ hội chính yếu, vấn đề, thông tin
cây trồng -vật nuôi qua tiếp cận hệ thống
-
Đa dạng hóa cây trồng cũ và mới để đáp ứng
thị trường
-
Cải thiện số lượng và chất lượng sản phẩm
cây trồng, vật nuôi.
-
Chế biến và tiếp thị hiệu quả.
-
Giảm rũi ro trong sản xuất và chế biến.
-
Cải thiện thông tin và ngành dịch vụ.

Các vấn đề cần giải quyết:
1. Nếu có các giống mới cần so sánh năng suất với giống tiêu
chuẩn, cần thực hiện đánh giá thế nào?
2. Trong các vùng có nhiệt độ thay đổi khác nhau, việc đưa
giống cây trồng mới thích hợp trên diện rộng cần xác định như
thế nào, thí dụ giống cà phê Arabica và Robusta?
3. Duy trì và cải thiện đa dạng sinh học áp dụng cho một
số cây trồng cần đánh giá như thế nào, thí dụ các loại
lúa, rau, bắp cải, đậu phụng, cây lấy dầu, cây công
nghiệp lâu năm?
4. Nếu cung cấp nguồn hạt giống cho sản xuất, cần lưu
ý vấn đề gì?
5. Trong thực hành sử dụng đất, việc qui hoạch cần áp dụng
như thế nào?
6. Chi phí và thu nhập một loại cây trồng cho thấy được cần đầu
tư cây gì trong các vùng sinh thái?

×