vĂN PHòNG CIDSE - Hà NộI
CHI CụC BVTV THáI NGUYÊN - PHú THọ
QUảN Lý DịCH HạI TổNG HợP (IPM)
Trên cây Chè
(Tài liệu dùng cho nông dân)
Tháng 6 năm 2002
1
Mục lục
Lời giới thiệu ....................................................................................................................4
Phần I: Một số khái niệm cơ bản về quản lý dịch hại tổng hợp
(IPM) .........................................................................................................................................5
I - Một số khái niệm..............................................................................................................5
1. Hệ sinh thái nơng chè ...................................................................................................5
2. Thiên địch.......................................................................................................................5
3. Dịch hại ..........................................................................................................................5
4. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)....................................................................................5
II- Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) là một giải pháp sinh thái ......................................7
1 Trồng cây khoẻ:................................................................................................................7
2 Bảo tồn thiên địch.............................................................................................................7
3 Thăm đồng (nơng chè) thờng xuyên ............................................................................7
4 Nông dân là chuyên gia....................................................................................................7
Phần II: Kỹ thuật IPM chè ..........................................................................................8
I - Kỹ thuật trồng - chăm sóc chè ........................................................................................8
1. Giai đoạn chè con ...........................................................................................................8
2. Giai đoạn tạo tán.............................................................................................................9
3. Giai đoạn kinh doanh ...................................................................................................11
II - Bảo vệ thiên địch ..........................................................................................................13
1. Các nhóm thiên địch chính:..........................................................................................13
2. Đặc điểm chính của một số loài săn mồi:.....................................................................13
3. Phơng án báo tồn thiên địch: ......................................................................................15
III - Sâu bệnh hại chính - Biện pháp phòng trừ...............................................................16
1. Sâu hại: .........................................................................................................................16
2. Bệnh hại chè ................................................................................................................19
Phần III: Những hiểu biết cơ bản về thuốc bảo vệ thực vËt.............23
I. Kh¸i niƯm........................................................................................................................23
1. Thc BVTV bao gåm .................................................................................................23
2. Thêi gian c¸ch ly ..........................................................................................................23
2
3. TÝnh kh¸ng thc..........................................................................................................23
II. C¸c ký hiƯu cđa thc BVTV ......................................................................................23
1. Nhãm thuèc n−íc .........................................................................................................23
2. Nhãm thuèc bét............................................................................................................23
3. Nhãm thuèc hạt: ...........................................................................................................23
III. Nhận dạng độ độc của thuốc ......................................................................................24
IV. Thuốc trừ sâu thảo mộc (Cây ruốc cá - Derris-SP)..................................................24
1. Trồng và chế biến cây ruốc cá theo phơng pháp thủ công .........................................24
2. Sử dụng rễ cây ruốc cá (Derris-SP) để làm thuốc trừ sâu .............................................25
3. Thu rễ cây ruốc cá hoang dÃ.........................................................................................25
V - Nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV................................................................................26
1. Dùng ®óng thc ..........................................................................................................26
2. Dïng ®óng lóc ..............................................................................................................26
3. Dïng ®óng liỊu lợng và nồng độ ................................................................................26
4. Dùng đúng chỗ .............................................................................................................26
Phần IV: Các ứng dụng IPM chủ yếu trong sản xuất chè ....................27
I. ChÌ xng cÊp ................................................................................................................27
1. HiƯn t−ỵng chÌ xng cÊp............................................................................................27
2. Nguyên nhân ................................................................................................................27
3. Cải tạo chè xuống cấp...................................................................................................28
II. Một số kết quả bớc đầu về sản xuất chè hữu cơ.......................................................29
1. Khái niệm nông nghiệp hữu cơ ....................................................................................29
2. Một số kết quả bớc đầu ứng dụng IPM sản xuất chè hữu c¬......................................29
3
Lời giới thiệu
Trong sản xuất chè, ngời trồng chè luôn mong muốn nơng chè của mình phát triển tốt, ít
sâu bệnh, năng suất cao, thu đợc nhiều lợi nhuận. Nhng điều mong muốn chính đáng ấy
không phải lúc nào cũng thành hiện thực. Ngoài sâu bệnh, cây chè còn chịu nhiều tác động
ảnh hởng của thời tiết, đất đai, phân bón, các cây trồng xung quanh khác nữa, và kể cả sự tác
động của con ngời thông qua biện pháp đốn hái, chăm sóc... các yếu tố đó có tác động qua
lại lẫn nhau, tạo ra sự cân bằng ở một mức độ nhất định.
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các nhà khoa học đà nghiên cứu, xây dựng một
phơng pháp quản lý dịch hại tổng hợp cây trồng, đó là phơng pháp IPM. Sử dụng phơng
pháp IPM là áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật một cách hợp lý, duy trì cân bằng hệ
sinh thái, duy trì đa dạng sinh học, các loại dịch hại đợc duy trì ở mức độ thấp dới mức gây
hại có ý nghĩa kinh tế; cây trồng sinh trởng, phát triển tốt, cho năng suất cao.
Chơng trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây chè đà đợc triển khai, huấn luyện
hàng trăm lớp nông dân. Thông qua huấn luyện, ngời nông dân đợc học tập và trang bị các
kiến thức tổng hợp về IPM, trên cơ sở đó họ có thể tự áp dụng trên nơng chè của mình, đồng
thời giúp đỡ các nông dân khác biết và làm theo.
Đợc sự giúp đỡ của tổ chức CIDSE (Tổ chức hợp tác vì sự đoàn kết và phát triển), chi cục
Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ và tỉnh Thái Nguyên đà phối hợp biên soạn cuốn tài liệu "Quản
lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây chè". Tham gia biên soạn cuốn tài liệu này gồm tập thể
lÃnh đạo và cán bộ kỹ thuật của 2 Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Thái Nguyên và Phú Thọ,
và cã sù tham gia cđa «ng Michael Zeiss, cè vÊn nông nghiệp và bà Nguyễn Thị Hoà, cán bộ
văn phòng CIDSE Hà Nội. Chúng tôi hy vọng cuốn tài liệu này sẽ giúp nông dân tự học tập,
nghiên cứu và áp dụng IPM trên cây chè.
Nội dung cuốn tài liệu gồm 4 phần:
Phần 1:
Một số khái niệm cơ bản về quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) chè.
Phần 2:
Kỹ thuật IPM chè.
Phần 3:
Những hiểu biết cơ bản về thuốc BVTV
Phần 4:
Các ứng dụng IPM chủ yếu trong sản xuất chè
Đây là lần biên soạn đầu tiên, chắc chắn cuốn tài liệu này còn nhiều thiếu sót, chúng tôi rất
mong nhận đợc sự tham gia góp ý kiến của các bạn để chúng tôi hoàn chỉnh thêm nhằm đáp
ứng tốt hơn yêu cầu của bạn đọc và nông dân trồng chè.
4
Phần I
Một số khái niệm cơ bản về
quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
I - MộT số KHáI NIệM:
1. Hệ sinh thái nơng chè
Là mối quan hệ tổng hoà các yếu tố trên nơng chè, trong đó có các yếu tố sống nh (Cây
trồng, cỏ dại, sinh vật có ích, có hại, sinh vật trung gian, động vật,...) và các yếu tố không
sống nh (Nớc, khí hậu, thời tiết, đất,...) chúng có tác động qua lại với nhau và cùng ảnh
hởng đến sinh trởng phát triển của cây chè.
2. Thiên địch
Là những loại côn trùng, nhện, vi sinh vật và động vật có ích, chúng ăn những sinh vật có hại
và cùng tồn tại trong hệ sinh thái nơng chè.
3. Dịch hại
Là những côn trùng, nhện, vi sinh vật, cỏ dại, động vật... trực tiếp ăn các bộ phận của cây
chè, hoặc gián tiếp cạnh tranh dinh dỡng với cây chè, gây hại cho cây chè.
4. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
Là việc áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, biện pháp sinh học và hoá học,
giúp cho cây chè sinh trởng phát triển tốt, khoẻ, chống chịu tốt nhất đối với mọi yếu tố bất
lợi của ngoại cảnh, cho năng suất cao; bảo vệ thiên địch và lợi dụng chúng khống chế các đối
tợng dịch hại ở mức cân bằng không gây thiệt hại về kinh tế cho cây chè và bảo vệ môi
trờng.
5
Sơ đồ hệ sinh thái nơng chè
6
II- Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) là
một giải pháp sinh thái
Bốn nguyên tắc của IPM:
1. Trồng cây khoẻ:
áp dụng đúng đắn quy trình kỹ thuật canh tác cây chè theo quy định của ngành chè, giúp cho
cây chè sinh trởng phát triển tốt, khoẻ, chống chịu tốt nhất đối với mọi yếu tố bất lợi của
ngoại cảnh, cho năng suất cao. Đây là phơng pháp quan trọng nhất, xuyên suốt toàn bộ quá
trình kiến thiết cơ bản, thời kỳ kinh doanh, cho đến khi chè già cỗi.
2. Bảo tồn thiên địch
Là bảo vệ các loài sinh vật có Ých nh−: NhÖn cã Ých, bä rïa, kiÕn, chuån chuån, ếch, nhái...
Thiên địch đợc bảo tồn sẽ phát triển, khống chế, tiêu diệt sâu hại không để cho phát triển
thành dịch, giữ cho hệ sinh thái cân bằng. Đó là biện pháp bảo vệ cây trồng tiên tiến nhất,
khoa học nhất, rẻ nhất, hiệu quả nhất.
3. Thăm đồng (nơng chè) thờng xuyên
Thực hiện kiểm tra nơng chè hàng tuần, để nắm đợc diễn biến sâu bệnh, thiên địch, sinh
trởng, phát triển của cây, tình trạng của hệ sinh thái, chọn lựa biện pháp tác động kịp thời,
hợp lý, có hiệu quả kinh tế nhất.
4. Nông dân là chuyên gia
Ngời nông dân hiểu và thực hiện tốt 3 nội dung công việc trên, chính họ là chuyên gia trên
nơng chè của mình và là chuyên gia của cộng đồng. Họ có khả năng vận động nông dân
khác cùng làm theo.
PhÇn II
Kü tht IPM chÌ
I - Kü tht trång - chăm sóc chè
1. Giai đoạn chè con
1.1 Đặc điểm yêu cầu:
Giai đoạn này bắt đầu từ khi hạt, hoặc bầu chè cành trồng xuống đất và kết thúc khi cây con
đợc đốn lần 1 . Đối với chè mọc từ hạt khoảng 2 - 3 năm, chè trồng bầu 1 năm. Về hình
dạng, cây chè phải đạt đờng kính thân từ 0,7cm và chiều cao từ 70cm trở lên. Giai đoạn này
cây chè không đòi hỏi nhiều phân bón nh các giai đoạn sau, nhng chè con dễ bị chết do
óng, do cá bao trïm; bé rƠ chÌ dµi hay ngắn phụ thuộc vào độ sâu của rÃnh trồng và lợng
phân hữu cơ, chất xanh bón lót trớc khi trồng.
1.2 Kỹ thuật trồng, chăm sóc:
1.2.1 Chọn giống
-
Hạt chè phải đợc thu hoạch từ cây mẹ khoẻ có phẩm chất tốt, có độ tuổi từ 5 năm trở
lên, hạt có đờng kính từ 1,2 cm trở lên, màu nâu sẫm, vỏ nhẵn bóng. Tỷ lệ nảy mầm
từ 75% trở lên.
-
Chè cành phải cắt cành dâm từ cây mẹ khoẻ có năng suất cao, chất lợng tốt và từ 5
năm tuổi trở lên. Chọn những bầu có chiều cao cây từ 25cm trở lên, hoá nâu 2/3 chiều
cao cây trở lên, đờng kính thân đạt 0,2cm trở lên, bầu không bị vỡ ®Êt, s¹ch bƯnh.
1.2.2 Kü tht trång:
-
Chän ®Êt tèt cã ®é sâu (độ dầy tầng đất) từ 60cm trở lên, không có đá, ít dốc (dới 400)
phát sạch cỏ, cây, dọn sạch gốc cây to, đào rÃnh sâu 40cm, rộng 40cm; khoảng cách
rÃnh 1,2- 1,4m. Bón lót nh sau:
-
Phân chuồng = 1 tấn/sào; Lân Lâm thao = 15- 18kg/sào; kali = 10- 12kg/sào. Bỏ phân
xong lấp đất cho bằng mặt rÃnh (đất tốt hoặc đất xấu có thể bón giảm hoặc tăng so với
lợng trung bình)
-
Trồng chè hạt: Trồng theo hốc, mỗi hốc bỏ 2-3 hạt, khoảng cách 30cm-35cm 1 hốc.
Sau khi chÌ mäc tØa bít chØ ®Ĩ 1 - 2 cây/hốc.
-
Trồng chè bầu: Khoảng cách 35-40cm 1 bầu, cuốc hốc đặt chìm bầu chè, vun đất ấn
nhẹ xung quanh bầu, chú ý không để vỡ bầu; trớc khi đặt bầu tháo bỏ túi nilon. Mầm
chè phải quay cùng một hớng dọc theo luống, bầu nghiêng để mầm chè đứng thẳng.
Nếu đất quá khô cần tới nớc giữ ẩm.
8
Sau khi trồng (chè hạt, chè bầu) dùng rơm rạ, chất xanh tủ gốc.
-
Trồng cây che bóng vào hàng chè khoảng cách 7m x 7m ( trồng theo nanh sấu ).
-
Trồng cây phân xanh vào giữa 2 hàng chè, khi chÌ giao t¸n ph¸ bá.
-
Thêi vơ trång chÌ: 25 th¸ng 9 đến 30 tháng l0 (chè bầu). Tháng 11 đến 12 (chè hạt).
-
Thời vụ trồng cây che bóng: Tháng 7 đến tháng 8.
1.2.3 Chăm sóc:
-
Giai đoạn này cha cần bổ sung phân bón, chú ý làm sạch cỏ trong rÃnh chè, không để
cỏ mọc phủ trùm lên chè, chú ý chống úng cho những nơng chè thoát nớc kém.
-
Sâu bệnh hại chính trong giai đoạn này gồm: Rầy xanh, nhện đỏ, bọ cánh tơ, bọ xít
muỗi, bệnh thối búp, bệnh phồng lá (quản lý sâu bệnh nh phần II mục III: các loại sâu
bệnh chính - Biện pháp phòng trừ).
-
Không để trâu bò, gia súc vào phá hại chè.
2. Giai đoạn tạo tán
2.1. Đặc điểm yêu cầu:
Giai đoạn này đợc tính từ sau lần đốn thứ nhất và kết thúc sau lần đốn thứ 3 (với chè trồng
hạt), sau lần đốn thứ 2 (với chè trồng bầu); giai đoạn này cây chè cần nhiều phân bón hơn giai
đoạn cây con. Kỹ thuật đốn, hái sẽ ảnh hởng rất lớn đến sinh trởng phát triển và độ rộng
tán chè sau này.
9
2.2 Kỹ thuật đốn - hái, chăm sóc chè
2.2.1 Kỹ thuật đốn
* Chè trồng hạt: Qua 3 lần đốn.
Đốn lần 1: Sau trồng 2-3 năm, đờng kính thân chính 0,7cm, chiều cao cây 70cm trở lên thì
tiến hành đốn lần 1; chiều cao vết đốn thân chính cách mặt đất 12- 15cm, cành bên 30-35cm;
giữ nguyên cành la.
Đốn lần 2: Sau lần đốn thứ nhất 1 năm, vết đốn trên thân chính cách mặt đất 30-35cm, cành
bên 40-45cm; giữ nguyên cành la.
Đốn lần 3: Sau đốn lần 2 một năm; chiều cao vết đốn trên thân chính cách mặt đất 40-45cm,
cành bên 50-55cm; giữ nguyên cành la, tỉa bớt cành tăm trong tán chè.
* Chè trồng bầu: Qua 2 lần đốn.
Đốn lần 1: Sau trồng 1 năm, đờng kính thân đạt 0,7cm và chiều cao từ 70cm trở lên thì tiến
hành đốn lần 1; chiều cao vết đốn trên thân chính 30 - 35cm, cành bên 40 - 45cm so với mặt
đất.
Đốn lần 2: Sau lần đốn thứ nhất 1 năm; chiều cao vết đốn trên thân chính 40-45cm, cành bên
50 - 55cm so với mặt đất.
Thời vụ đốn chè vào tháng 11 đến tháng 12 hàng năm.
2.2.2. Kỹ thuật hái
Trong thời kỳ này cần phải hái chè, mục đích chính của việc hái là để nuôi cây, tạo tán; còn
việc thu sản phẩm chỉ là phụ, vì vậy cần phải thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật.
* Chè trồng hạt:
-
Sau đốn lần 1, chỉ hái những búp chè đạt độ cao 60cm trở lên, hái 1 tôm 2 lá.
-
Sau đốn lần 2, hái lứa đầu, chỉ hái những búp đạt độ cao so với mặt đất 60cm trở lên,
lứa 2 trở đi hái nh chè kinh doanh; hái 1 tôm 2 lá.
-
Sau đốn lần 3, hái lứa đầu chỉ hái những búp có độ cao từ 60cm trở lên, hái 1 tôm 2 lá,
để lại 1 cá 2- 4 lá thật. Lứa 2 trở đi hái nh chè kinh doanh, hái 1 tôm 2 lá, để lại 1 cá
1 chừa (chú ý ép tán).
* Chè trồng bầu:
-
Sau đốn lần 1, chỉ hái những búp có độ cao 1m trở lên, hái 1 tôm 2 lá.
-
Sau đốn lần 2, hái những búp có độ cao 60cm trở lên, hái lứa đầu 1 tôm 2 lá, để lại 2 4 lá thật; lứa thứ 2 trở đi hái nh chè kinh doanh, hái 1 tôm 2 lá để lại 1 cá 1 chừa.
2.2.3 Kỹ thuật bón phân
Ngoài lợng phân bón lót khi trồng, cần phải bón bổ sung phân cho chè bằng các loại nh
sau: Phân chuồng + lân Lâm Thao; bón vùi, đào rÃnh bỏ phân chuồng + lân, sau đó lấp đất;
bón 3 năm 1 lần với lợng phân chuồng 1000kg/sào + 22kg lân. Ngoài ra còn phải bón thêm
đạm, urê + kali nh sau:
10
Bảng 1: Bón phân cho chè giai đoạn tạo tán
Loại phân - liều lợng (kg/sào)
Loại chè
Tuổi chè
Số lần bón
(lần/năm)
Thời gian
bón (tháng)
Đạm urê
Kali Sunfat
Lân Lâm
Thao
- Chè 2 tuổi
4-5
2,0
0
2
3-4; 7-8
- Chè 3 ti
5-6
2,0
0
2
3-4; 7-8
- ChÌ 2 ti
5,5
2,0
0
2
3; 7
- ChÌ 3 ti
8,0
2,5
10,0
2
2; 8
1. Chè trồng hạt:
2. Chè trồng
bầu:
Lân bón 1 lần vào tháng 2
(Có thể tăng hoặc giảm lợng phân này căn cứ vào đất tốt hoặc xấu)
Cách bón: Bòn vùi: Soi rạch bỏ phân lấp đất; chú ý nếu lợng phân ít thì cần trộn thêm đất bột
khô để bón cho đều
Cần làm sạch cỏ xung quanh gốc chè, tủ gốc cho chè, nếu có điều kiện cần tới nớc khi trời
hạn.
Sâu bệnh hại chính trong giai đoạn này là rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muối, bệnh
phồng lá, bệnh thối búp, bệnh tóc đen. Nếu nơng chè trồng trên đất cát pha có hiện tợng
chết loang vào tháng 8-9 (quản lý sâu bệnh nh phần II mục III...)
3. Giai đoạn kinh doanh
3.1 Đặc điểm - yêu cầu
Giai đoạn này bắt đầu từ sau lần đốn tạo tán cuối cùng (chè trồng hạt sau lần đốn thứ 3, chè
trồng bầu sau lần đốn thứ 2) và kéo dài suốt trong thời gian cây chè cho năng suất ổn định
(vài chục năm). Đây là thời kỳ cho năng suất sản lợng cao nhất, đem lại thu nhập cao nhất
cho ngời trồng chè. Giai đoạn này cây chè đòi hỏi nhiều dinh dỡng, sâu, bệnh hại cũng tập
trung phá hại mạnh. Kỹ thuật bón phân, thu hoạch, quản lý sâu bệnh hại, kỹ thuật đốn trong
giai đoạn này sẽ quyết định đến năng suất, sản lợng, chất lợng búp chè và hiệu quả kinh tế.
3.2 Kỹ thuật chăm sóc, thu hái sản phẩm
3.2.1 Kỹ thuật bón phân:
Trong giai đoạn này lợng ph©n bãn cung cÊp cho chÌ nhiỊu hay Ýt phơ thuộc vào sản lợng
chè búp tơi thu đợc trên 1 đơn vị diện tích. Nhng phải tuân thủ nguyên tắc 3 năm bón
11
phân hữu cơ cho chè 1 lần với lợng 1 tấn/sào, bón vùi sâu, bón vào tháng 9- 10, trớc khi
đốn chè. Hàng năm bón phân hoá học theo tỷ lệ: Đạm: Lân: Kali = 2 : 1 : 1 và cứ thu 1 tấn
chè búp tơi thì phải bón 20 kg đạm nguyên chất (tơng đơng 43,5 kg urê, 55,5kg supe lân
Lâm thao; 17,8kg Kaliclorua). Toàn bộ lân lâm thao bón lót vào tháng 2, đạm bón 3-5 lần
vào thời gian từ tháng 2 đến tháng 9, Kali bón 2 lần vào tháng 2 đến tháng 7.
3.2.2. Kỹ thuật hái:
Kỹ thuật hái sẽ ảnh hởng rất lớn đến sinh trởng, phát triển của cây chè, đến năng suất, chất
lợng chè búp tơi.
-
Hái xan chật (chỉ hái búp đủ tiêu chuẩn) sẽ bảo đảm cho chất lợng chè tốt hơn, năng
suất cao hơn hái theo lứa nhng khó khăn cho việc bố trí lao động.
-
Hái theo lứa sẽ có một số búp già, một số búp quá non nên năng suất, chất lợng kém
hơn, nhng dễ bố trí lao động thu hái.
Kinh nghiệm của những nông dân sản xuất chè chất lợng cao (giá cao hơn 5 - 10 ngàn
đồng/1 kg so với sản xuất đại trà) thờng áp dụng phơng pháp hái xan chật.
Để bảo đảm kỹ thuật cần ¸p dơng ph−¬ng ph¸p h¸i theo vơ, cơ thĨ nh− sau:
-
Vụ Xuân: Hái 1 tôm 2-3 lá non, để lại 1 l¸ c¸ + 2 l¸ thËt.
-
Vơ HÌ thu: H¸i 1 tôm 2-3 lá non, để lại 1 lá cá + 1 lá thật.
-
Vụ Đông: Hái 1 tôm 2 lá thật, để lại 1 lá cá (hái tận thu).
Chú ý ép tán để tạo độ bằng tán.
3.2.3 Kỹ thuật đốn
Trong giai đoạn kinh doanh, để bảo đảm độ cao trung bình của cây chè hàng năm cần phải
tiến hành đốn. Có 3 cách đốn trong thời kỳ này, cụ thể nh sau:
-
Đốn phớt: Hàng năm cần phải đốn phớt (cúp chè) độ cao vết đốn năm sau cách vết đốn
năm trớc 3-5cm, có thể đốn bằng hoặc đốn lõm giữa. Không phát cành la.
-
Đốn lửng: Sau vài năm đốn phớt, khi cây chè có độ cao vợt quá tầm ngời hái và năng
suất, chất lợng có chiều hớng giảm cần tiến hành đốn lửng. Trớc khi đốn lửng vào
tháng 8-9 cần bón đủ phân cho chè độ cao vết đốn cách mặt đất 60-65cm, có thể đốn
bằng hoặc đốn lõm giữa.
-
Đốn đau: Qua nhiều năm thu hoạch chè có xu hớng giảm năng suất, chất lợng thì
cần phải đốn đau. Trớc khi đốn đau cần phải bón phân đầy đủ vào tháng 8-9 để chè
khoẻ. Độ cao vết đốn thân chính cách mặt đất 40-45cm, cành bên 55-60cm.
Yêu cầu vết đốn vát phải nhẵn, thân không bị dập nát, không bị đọng nớc, nên sử dụng dao
để đốn chè.
Ngoài ra cần phải làm cỏ, tới nớc cho chè khi khô hạn ở những nơi gần nớc.
Sâu bệnh hại chính gồm rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi, bệnh thối búp, phồng lá,
chết loang, tóc đen và mối hại chè (quản lý sâu bệnh nh ở phần II môc III...)
12
II - Bảo vệ thiên địch
Ngời ta có thể coi thiên địch là bạn của nông dân, chúng ăn sâu hại bảo vệ cây trồng đem lại
mùa màng bội thu.
1. Các nhóm thiên địch chính:
Thiên địch của sâu hại đợc chia thành 2 nhóm chính:
-
Loài săn mồi (ăn thịt)
-
Loài ký sinh.
1.1 Loài săn mồi:
Chúng thờng săn mồi hoặc bẫy mồi để sống, một loại thiên địch có thể ăn đợc nhiều loài
côn trùng (sâu hại) khác nhau.
Các loài săn mồi phổ biến là các loài nhện, bọ rùa, bọ ba khoang, ruồi ăn rệp...
1.2. Loài ký sinh:
Chúng ký sinh trên côn trùng (ký chủ) và thờng ký sinh trên một hoặc một số loài côn trùng
gây hại. Loài ký sinh thờng nhỏ hơn con ký chủ.
Các loài ký sinh thờng là một số ong, ruồi...
2. Đặc điểm chính của một số loài săn mồi:
2.1. Các loài nhện:
Cả nhện non và nhện trởng thành đều ăn sâu hại. Chúng ăn trứng, sâu non và trởng thành
của sâu hại.
Nhện có kích thớc nhỏ, có 8 chân, di chuyển nhanh, là loài rất phàm ăn.
13
Nhện ăn bọ cánh tơ
Nhện ăn rầy xanh
Nhện đen đuôi nhọn
Nhện nâu vằn trắng ăn rầy xanh
Một số loại côn trùng thờng bị nhện ăn thịt là: Rầy xanh, bọ xít muỗi, nhện đỏ, nhện
cánh tơ
2.2 Bọ ba khoang
Cả con ấu trùng (sâu non) và con trởng thành đều ăn thịt. Chúng ăn các con sâu, bớm nhỏ,
các loài côn trùng thân mềm nh rầy xanh...
Bọ ba khoang trởng thành hoạt động linh hoạt cả ban ngày và ban đêm. Có màu sắc khác
nhau: có loài màu đen bóng, có loài màu sáng hoặc ánh kim.
ấu trùng: Thờng có đầu cứng, to và bộ hàm lớn để giữ và nhai con måi.
14
2.3 Bọ rùa
Cả con ấu trùng và con trởng thành đều ăn thịt. Chúng ăn các loài: Rầy xanh, nhện đỏ, bọ
cánh tơ, rệp vảy, ngoài ra chúng còn ăn cả trứng của côn trùng...
Bọ rùa trởng thành: Có hình tròn hoặc hình ô van, 2 cánh trớc cứng, bóng. Bọ rùa có nhiều
loài, mỗi loài có một màu sắc và các chấm khác nhau.
2.4 Ruồi ăn rệp:
Chỉ có con ấu trùng mới là con săn mồi. ấ u trùng là những con giòi nhỏ không có chân, trông
giống nh những con sâu nhỏ, có nhiều màu sắc khác nhau, chúng hút các chất dinh dỡng
bên trong con rệp và sâu bớm nhỏ để sống.
Ruồi trởng thành chỉ ăn phấn hoa và mật hoa. Hình dáng giống nh con ong.
3. Phơng án bảo tồn thiên địch:
Các loài thiên địch dễ dàng bị giết hại nếu sử dụng các loại thuốc trừ sâu có phổ tác động
rộng, do vậy cần:
-
Tránh sử dụng các loại thuốc trừ sâu phổ rộng.
-
Trồng một số cây xanh xung quanh nơng chè để tạo nơi c trú cho một số loài thiên
địch.
-
Trồng một số cây hoa, cỏ, hoặc vờn cây ở gần nơng chè.
-
Tủ gốc, tới nớc cho chè tạo điều kiện thuận lợi cho một số loài thiên địch sinh sống.
15
III - Sâu bệnh hại chính - Biện pháp phòng trừ
1. Sâu hại:
1.1 Rầy xanh:
1.1.1 Tác hại: Cả rầy non và rầy trởng thành đều dùng vòi trích hút nhựa ở bộ phân non của
cây (búp, lá non) tạo nên các vết thâm màu nâu; bị hại nặng lá, búp biến màu, lá nhỏ, cong
lại, khô cứng; nếu trời hạn làm cháy lá non, làm giảm năng suất, chất lợng chè.
1.1.2. Đặc điểm hình thái và quy luật phát triển:
Rầy trởng thành dài 2-4mm, thân có màu xanh lá mạ, cánh màu xanh, trong suốt. Rầy non
không có cánh, rầy mới nở rất nhỏ màu trắng sữa, sau chuyển dần thành màu xanh. Rầy non
có 5 tuổi, lột xác 4 lần thành trởng thành. Một rầy cái có thể đẻ tới 100 trứng, trứng đẻ trong
búp, gân chính. Rầy cái dùng vòi đẻ trứng trích vào bộ phận non của cây để đẻ trứng (thờng
đẻ ở cuống búp). Trứng đẻ thành từng quả, hình quả chuối, mới đẻ màu trắng ngà, gần nở
chuyển màu xanh. Một búp có thể có 1 đến nhiều trứng (5-7 quả).
Thời gian của các pha: Trứng 5- 10 ngày, rầy non 7- 16 ngày, rầy trởng thành sống 14 đến
21 ngày. Một thế hệ (vòng đời) của rầy khoảng từ 12-30 ngày, tuỳ theo thời tiết và thức ăn.
Rầy phá hại quanh năm (có 10 lứa/năm). Hại nặng vào các tháng khô hạn (tháng 4-5; 9-10).
Rầy xanh trởng thành
Rầy xanh non
1.1.3. Thiên địch: Gồm bọ rùa, chuồn chuồn và các loại nhện có ích nh nhện đen, nhện nhỏ
đen, nhện chân dài, nhện vàng, nhện lới, nhện khoang...
1.1.4 Quản lý rầy xanh:
-
Trồng, chăm sóc cho cây khoẻ để tăng khả năng bù đắp của cây
-
Trồng cây che bóng sẽ hạn chế đợc rầy xanh
-
Hái thờng xuyên để loại bỏ bớt trứng rầy trong búp chè
-
Tới nớc vào thời kỳ khô hạn (áp dụng cho những nơng chè gần nguồn nớc).
-
Chỉ sử dụng các loại thuốc hoá học khi cần thiết, thay đổi chủng loại thuốc trong các
lần phun, không sử dụng thuốc cấm, thuốc không nhÃn mác.
-
Các loại thuốc trừ rầy Trebon 10EC, Admire 50EC
16
1.2 Bọ cánh tơ
1.2.1 Tác hại: Bọ cánh tơ tập trung ở bộ phận non của cây, chúng dùng vòi rũa hút nhựa cây
tạo thành các vệt màu nâu dọc theo cuống búp hoặc gân chính của lá. Búp bị hại thờng
ngắn, lá nhỏ dầy, cứng, giòn. Bọ cánh tơ hại nặng sẽ làm giảm năng suất, chất lợng chè.
1.2.2 Đặc điểm sinh học và quy luật phát sinh phát triển
Bọ cánh tơ trởng thành dài 0,5-1,2 mm, rất khó nhìn đợc bằng mắt thờng. Bọ cánh tơ
trởng thành có màu đỏ nhạt, hoặc màu vàng, con non có màu trắng ngà. Con non không có
cánh, con trởng thành có cánh đợc cấu tạo bằng nhiều sợi lông tơ. Trứng bọ cánh tơ rất nhỏ
không nhìn thấy đợc, bọ cánh tơ hóa nhộng trong các lá chè khô ở trong tán chè hoặc trong
các tàn d của cây, trên mặt đất.
Bọ cánh tơ non
Bọ cánh tơ trởng thành
1.2.3 Thiên địch: Gồm bọ rùa đỏ, nhện đen nhỏ, nhện lới và một loài bọ cánh tơ khác
1.2.4 Phòng trừ bọ cánh tơ:
-
Sử dụng cây che bóng, tủ gốc để tăng độ ẩm.
-
Hái xan chật để loại bỏ bớt bọ cánh tơ và trứng.
-
Dùng biện pháp tới nớc (tới phun ma) vào thời điểm khô hạn có nhiều bọ cánh tơ
(áp dụng cho nơng chè gần nguồn nớc, nguồn điện).
-
Sử dụng thuốc ho¸ häc nh− Cofider 100SL, Actara 25 WCT, Bestox 5EC... khi cần
thiết, lu ý thay đổi thuốc khi sử dụng.
1.3 Nhện đỏ
1.3.1 Tác hại: Nhện đỏ hại chủ yếu lá già, lá bánh tẻ. Lá bị hại thờng có màu nâu đỏ (màu
hung đồng). Mặt trên lá có những chấm trắng (đó là xác nhện). Nhện đỏ thờng sống tập
trung ở cả mặt trên và dới lá. Ban đầu hại từng chòm, từng đám nhỏ, gặp điều kiện thuận lợi
sẽ phát triển mạnh hại ra cả nơng chè.
Khi bị hại nặng lá già, lá bánh tẻ rụng hàng loạt, búp nhỏ, phát triển chậm, năng suất, chất
lợng giảm.
17
1.3.2 Đặc điểm sinh học
Nhện thờng sống tập trung trên mặt lá, dọc theo gân chính, trời nắng bò xuống mặt dới lá
để tránh nắng. Nhện non có 6 chân, trởng thành có 8 chân. Trứng hình cầu dẹt, mới đẻ có
màu hồng trong suốt, sau chuyển thành đỏ tơi, sắp nở màu đỏ sẫm. Một con cái có thể đẻ 90
trứng. Nhện đỏ phát triển gây hại nặng trong điều kiện nắng nóng, khô hạn và dễ bị rửa trôi
khi gặp ma rào. Nhện có trên nơng chè quanh năm, nhng thờng hại nặng vào tháng 6-7,
tháng 10- 11. Vòng đời của nhện khoảng 28 ngày; trứng 3-8 ngày, nhện con 4- 12 ngày,
trởng thành 10-20 ngày.
Nhện đỏ
1.3.3 Thiên địch của nhện đỏ là: bọ rùa đen, nhện trắng, bọ cánh ngắn...
1.3.4 Quản lý nhện đỏ:
-
Trồng chăm sóc cho cây phát triển tốt, tăng khả năng chống chịu
-
Trồng cây che bóng để tăng ẩm độ cho vờn chè.
-
Nơi chủ ®éng n−íc cã thĨ dïng biƯn ph¸p t−íi n−íc (phun ma) để rửa trôi nhện.
-
Bảo vệ thiên địch bằng cách ít sử dụng thuốc hoá học.
-
Sử dụng các loại thuốc nh Comite 73EC, Dandy 15EC,... để trừ nhện khi cần thiết,
lu ý thay đổi thuốc khi dùng.
1.4 Bọ xít muỗi
1.4.1 Tác hại
Cả bọ xít non và bọ xít trởng thành đều dùng vòi trích hút bộ phận non của cây, tạo thành
các vết hình tròn nhỏ màu nâu nhạt, sau chuyển thành nâu đậm và màu đen. Bọ xít thờng
hại tập trung, hại búp nào cháy búp đó, bọ xít non phá hại mạnh hơn bọ xít trởng thành. Bọ
xít thờng hại nặng ở vờn chè có nhiều cây che bóng, gần rừng.
Búp chè bị hại nặng thờng cong queo, thui đen không cho thu hoạch. Vờn chè bị bọ xít
muỗi hại thờng phát sinh bệnh xùi cành.
1.4.2 Đặc điểm sinh học
-
Bọ xít muỗi a điều kiện râm mát, sau khi ma trời hửng nắng bọ xít hoạt động mạnh.
Ngoài cây chè bọ xít muỗi còn hút dinh dỡng trên cây ổi, sim, mua.
-
Con trởng thành giống con muỗi nhà, màu xanh hoặc nâu, râu dài, trên lng ngực
trớc (từ tuổi 3 trở đi) có 1 cái truỳ nghiêng về phÝa sau.
18
Bọ xít muỗi trích vòi đẻ trứng để đẻ trong mô của búp non, trứng có 2 râu thò ra ngoài, 1 cái
dài, 1 cái ngắn. Bóc vỏ búp chè sẽ nhìn thấy trứng, trứng gần giống trứng rầy, một con cái có
thể đẻ từ 12-74 trứng. Sau 5- 10 ngµy trøng në, bä xÝt non cã 5 ti, lét xác 5 lần, thời gian
bọ xít non kéo dài 9 - 10 ngày. Vòng đời của bọ xít muỗi 17-35 ngày tuỳ theo điều kiện thời
tiết. Mỗi năm có 8 lứa. Bọ xít muỗi thờng hại nặng vào các tháng ma nhiều.
Bọ xít muỗi non
Bọ xít muỗi trởng thành
1.4.3 Thiên địch của bọ xít muỗi: Bọ ngựa, chuồn chuồn.
1.4.4 Quản lý bọ xít muỗi:
-
Phát quang bụi rậm
-
Trồng cây che bóng hợp lý, khoảng cách cây 7m x 7m (trồng theo nanh sấu)
-
Hái bỏ những búp bị hại
-
Sử dụng cây ruốc cá để chế biến thuốc thảo mộc
-
Sử dụng thuốc hoá häc Bulldock 025EC, Actara 25 WG, Trebon 10 EC.
2. BÖnh hại chè
2.1 Bệnh phồng lá
2.1.1 Triệu chứng và nguyên nhân gây hại
Bệnh thờng hại ở búp non, lá non, cành non, có khi hại cả lá bánh tẻ. Vết bệnh phần lớn ở
mép lá. Đầu tiên trên lá xuất hiện những chấm nhỏ hình giọt dầu màu vàng nhạt, sau đó vết
bệnh lớn dần, màu nhạt dần; bệnh làm cho lá phồng rộp lên, đa số vết phồng ở mặt dới lá, có
khi phồng mặt trên lá; phía lồi có lớp nấm màu trắng, sau chuyển sang hồng, cuối cùng màu
đen. Búp, lá bị hại nặng làm cháy chè.
Nguyên nhân gây bệnh do nấm, nấm bệnh đợc truyền đến búp non, lá non nhờ gió; sau 3-4
ngày, thậm chí 15 ngày bệnh sẽ phát sinh (nhìn thấy vết bệnh), nấm bệnh trên lá có thể qua
đông, qua hè.
19
Bệnh phồng lá chè
2.1.2 Điều kiện phát sinh gây hại
Nấm gây bệnh phồng lá a điều kiện ẩm độ cao, nhiệt độ trung bình thấp, vì vậy bệnh phát
sinh mạnh trong vụ xuân, trời âm u, ma phùn; nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển từ 15 200C, cao quá hoặc thấp quá đều không thích hợp. Trong năm bệnh xuất hiện vào tháng 11 12 năm trớc đến tháng 4 - 5 năm sau, nhng hại nặng vào tháng 2, 3, 4. Vờn chè có nhiều
cây che bóng bị hại nặng, chè vờn bị hại nặng hơn chè đồi, chè lá to bị hại nặng hơn chè lá
nhỏ, vờn chè bón nhiều urê không cân đối N.P.K. bị hại nặng.
2.1.3 Biện pháp quản lý
-
Bón N.P.K. hợp lý, cân đối (nh đà trình bày ở phần kỹ thuật IPM chè)
-
Ngắt bỏ, đốt những búp, lá bị bệnh (khi bệnh mới xuất hiện)
-
Điều chỉnh cây che bóng hợp lý.
-
Dùng các loại thuốc chứa đồng (oxyclorua đồng); Manage 5WP... phun kép 2 lần,
cách nhau 7-10 ngày, phun khi trời âm u, ẩm độ không khí cao, phun sau khi hái. Nếu
trời nắng liên tục 10 ngày không cần phun.
2.2 Bệnh thối búp
2.2.1 Triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh
-
Bệnh thờng hại ở búp non, lá non, cuống lá và cành non. Vết bệnh lúc đầu bằng đầu
kim có màu đen, sau đó lan dần ra hết cả búp; sau 8 - 12 ngµy vÕt bƯnh cã thĨ dµi tíi
15-20cm. Khi thêi tiết nóng ẩm lá dễ bị rụng.
-
Bệnh thối búp do nấm gây nên, lây lan nhờ bào tử, sợi nấm.
20
Bệnh thối búp chè
2.2.2 Điều kiện phát triển
Nấm gây bệnh thèi bóp −a ®iỊu kiƯn Èm ®é cao, nhiƯt ®é cao; nhiệt độ thích hợp 270C, ẩm độ
90% trở lên. Vờn chè bón nhiều đạm không cân đối dễ bị hại nặng.
2.2.3 Phòng trừ
-
Hái bỏ, đốt những lá mới bị bệnh
-
Không để quá nhiều cây che bóng
-
Bón phân cân đối, tăng lợng phân Kali
-
Sử dụng các loại thuốc hoá học nh− Daconil 75WP, 500 SC, Tiltsuper 300EC
2.3 BƯnh tãc ®en
2.3.1 Triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh
-
Sợi tóc màu nâu, đen bám vào lá, cành, thân chè hút dinh dỡng và làm cho chè suy
yếu, giảm năng suất và chết từ ngọn xuống.
-
Tóc đen do nấm gây ra, nhiều sợi nấm tạo thành bó sợi màu đen óng. Đầu sợi nấm có
cơ quan sinh sản, có mũ và thân; phần mũ có màu nâu hoặc màu đỏ.
2.3.2 Điều kiện phát sinh
Sợi nấm tồn tại quanh năm trên nơng chè, song phát triển mạnh vào tháng 4-5 và 7-8 nóng
ẩm, ma nhiều. Vờn chè bón nhiều đạm (bón vÃi sau tới nớc) bệnh phát triển mạnh.
2.3.3 Biện pháp phòng trừ
-
Tạo cho nơng chè thông thoáng, vơ bỏ những sợi tóc, lá chè khô trong tán sau khi hái,
đốt bỏ những sợi tóc. Biện pháp thủ công đem lại hiệu quả cao, thuốc trừ nấm, trừ cỏ
không có khả năng diệt sợi tóc.
21
-
Bón phân cân đối N.P.K chăm sóc cho chè phát triển tốt.
Bệnh tóc đen chè
2.4 Bệnh chấm xám
2.4.1 Triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh
-
Vết bệnh trên lá có màu nâu sẫm, lúc đầu là những chấm nhỏ màu đen, sau lan ra khắp
lá, bệnh thờng bắt đầu từ mép lá tạo thành vòng đồng tâm, vết bệnh có hình gợn sóng,
trên vết bệnh có đờng vân đen, trên có các chấm nhỏ màu đen, khi bệnh lan 1/2 lá trở
lên, lá rụng.
-
Bệnh do nấm gây nên, lây lan nhờ gió.
2.4.2 Điều kiện phát sinh phát triển của bệnh
Bệnh a điều kiƯn nhiƯt ®é cao, Èm ®é cao; nhiƯt ®é 27-300C. Trong năm bệnh hại nặng vào
tháng 6 đến tháng 8. Nơng chè bón nhiều đạm, thiếu kali, lân bệnh hại nặng.
2.4.3. Phòng trừ:
-
Bón cân đối N.P.K.
-
Dọn sạch tàn d lá bệnh, đốt.
-
ép xanh khi đốn
-
Phun các loại thuốc có gốc ®ång khi bƯnh míi xt hiƯn nh− Oxyclorua ®ång, Sunf¸t
®ång, Daconil 75 WP.
22
Phần III
Những hiểu biết cơ bản về thuốc bảo vệ thùc vËt
I. Kh¸i niƯm
1. Thc BVTV bao gåm:
-
C¸c chÕ phÈm (tự nhiên và hoá học) dùng để phòng và trừ sinh vật hại cây trồng và
nông sản trong kho.
-
Các chế phẩm điều hoà sinh trởng cây trồng (thuốc kích thích sinh trởng).
-
Các chế phẩm xua đuổi hoặc thu hút các sinh vật gây hại cây trồng.
2. Thời gian cách ly
Là thời gian cần thiết tính từ khi phun thuốc đến khi thu hoạch sản phẩm. (Mỗi loại thuốc
BVTV có thời gian cách ly khác nhau, tuỳ thuộc vào độ độc của thuốc và từng loại cây trồng).
3. Tính kháng thuốc
Là khả năng chịu đựng ở nồng độ ngày càng cao hơn đối với một loại thuốc của một loại sinh
vật gây hại. (Nguyên nhân dẫn đến hiện tợng kháng thuốc là do sử dụng liên tục một loại
thuốc trong thời gian dài để trừ diệt 1 loại sinh vật gây hại, và sử dụng thuốc không đúng kỹ
thuật).
II. Các ký hiệu của thuốc BVTV
1. Nhóm thuốc nớc
-
Dạng nhũ dầu ký hiệu: EC, ND
-
Dạng dung dịch ký hiệu: L, SL, DD
-
Dạng hun phï ký hiƯu: FL, FC, SC
2. Nhãm thc bét
-
Bét thÊm n−íc ký hiƯu: WP, BTN
-
Bét hoµ tan ký hiƯu: SP
3. Nhãm thc h¹t:
-
Ký hiƯu b»ng: G, H
23
III. Nhận dạng độ độc của thuốc
Trên chai thuốc có nh·n thc,nh·n thc cã ký hiƯu vỊ ®é ®éc cđa thuốc,cụ thể nh sau:
-
Nhóm độc I: (Rất độc) Biểu tợng có hình đầu lâu và 2 xơng chéo; Biểu tợng (hình
vẽ) phía dới nhÃn thuốc có vạch màu đỏ.
-
Nhóm độc II: (Độc trung bình): Biểu tợng có dấu X trong khung vuông (hình vẽ)
dới nhÃn thuốc có vạch vàng.
-
Nhóm độc III: (ít độc): Dới nhÃn thuốc có vạch màu xanh nớc biển. (hình vẽ)
Nhóm độc I:
(Rất độc)
Nhóm độc II:
(Độc trung bình)
Nhóm độc III:
(ít độc)
IV. THUốC TRừ SÂU THảO MộC (CÂY RUốC Cá - DERRIS-SP )
1. Trồng và chế biến cây ruốc cá theo phơng pháp thủ công
1.1 Trồng cây ruốc cá
-
Đất trồng: Nếu đất cát không giữ nớc, đất ngập nớc 2-3 ngày thì không trồng đợc
cây ruốc cá. Cây ruốc cá phát triển tốt trên đất ẩm, thoát nớc; có thể trồng cây ruốc cá
trên đồi, dới bóng cây khác, hoặc bờ rào.
-
Thời vụ: Tốt nhất nên trồng cây ruốc cá vào đầu vụ ma, tạo điều kiện cho cây dễ sống,
rễ phát triển mạnh.
-
Kỹ thuật trồng:
-
Thời vụ trồng: Tháng 2 đến tháng 3.
-
Chặt thân cây thành từng đoạn, mỗi đoạn có 2 mắt; để bảo đảm tỷ lệ sống cao cần
phải dâm hom (cho đất bột + phân chng mơc vµo tõng tói polyme (nilon) réng 78 cm, cao 15 cm, mỗi túi cắm 1 hom để một mầm nằm sâu trong đất, 1 mầm trên
mặt đất, để bầu hom vào bóng mát (hàng ngày tới ẩm); hoặc có thể dâm hom
xuống đất không cần túi bầu.
-
Trộn phân chuồng mục vào đất bột đổ thành luống dầy 15 cm, cắm hom nh ở
trong túi bầu, tới ẩm, hom cách hom 15 cm, che nắng. Lợng phân chuồng mục =
30%, ®Êt bét = 70%.
24
-
Sau khi có hom giống, trồng trên ruộng với khoảng cách hàng cách hàng 60-70 cm,
cây cách cây 60 cm; hom hoặc bầu đợc đặt nghiêng so với mặt đất 450. Cần phá
túi bầu trớc khi lấp đất, chú ý không để vỡ bầu.
1.2. Thu hoạch rễ tơi
Chỉ thu rễ của những cây từ 18-24 tháng tuổi, trớc và sau thời điểm này hàm lợng độc tố
trong rễ giảm. Trớc khi thu rễ cần chặt thân cây đến sát gốc (thân để làm giống cho vụ sau),
sau đó cuốc hoặc cày, thu toàn bộ rễ, không để sót. Nên thu rễ vào buổi sáng hoặc chiều mát
không thu vào lúc nắng gắt, không đợc phơi rễ ngoài nắng, nên phơi trong bóng râm (vì độc
tố Rotenon dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng mặt trời).
1.3 Cách chế biến rễ cây ruốc cá
Rễ tơi rửa sạch, băm già nhỏ, cho vào vại hoặc thùng phi đổ nớc vào ngâm; cứ 0,7- 1,5 kg
rễ tơi ngâm trong 100 lít nớc, ngâm trong 6-8 giờ, cứ sau 1 giờ thì lại khuấy đều ®Ĩ ®éc tè
(Rotenen) tan trong n−íc, sau ®ã läc n−íc bằng vải mỏng lấy nớc phun trừ sâu. Chú ý vắt
kiệt bÃ, khi vắt phải đeo găng tay. Mọi thao tác chế biến phải làm trong bóng râm vì độc tố
dễ bị ánh sáng mặt trời phân huỷ. Độc tố cây bị phân huỷ dần trong nớc nên chế biến phải
sử dụng ngay (không quá 24 giờ). Khi phun cho thêm 150 gam xà phòng vào 100 lít nớc
thuốc để tăng khả năng bám dính; dùng 800 lít nớc thuốc/1 ha (30 lít/sào 360m2).
2. Sử dụng rễ cây ruốc cá (Derris-SP) để làm thuốc trừ sâu
Trong các bộ phận của cây thì chỉ có rễ cây ruốc cá có chứa chất độc trừ sâu (Rotenon).
Sử dụng rễ cây ruốc cá có lợi nh sau:
-
Hiệu lực trừ sâu cao.
-
Rất an toàn với cây trồng.
-
ít độc với ngời, gia súc.
-
Không gây ô nhiễm lâu môi trờng.
-
Rẻ tiền.
Sau 18 tháng trồng trong vờn có thể thu hoạch rễ cây ruốc cá để chế tạo thuốc trừ sâu. 1 ha
có thể thu đợc 1.500 kg rễ khô = 3.500 - 4000 kg rễ tơi (50-55 kg/sào). Chế biến 1.500 kg
rễ thành thuốc trừ sâu có thể tơng đơng với 2.500 USD (bằng 37 triệu đồng Việt Nam) mua
thuốc sâu hoá học. 1 ha cây ruốc cá có thể trừ đợc sâu cho 500 ha cây trồng (một lần phun).
Cây ruốc cá cũng chỉ trừ đợc một số loại sâu cho một số cây trồng nhất định nh một số loại
thuốc hoá học khác. Nhng dùng rễ cây ruốc cá để làm thuốc trừ sâu cho chè, cho rau thì có
thể giảm đáng kể lợng thuốc hoá học.
3. Thu rễ cây ruốc cá hoang dÃ
Có thể thu hoạch rễ cây ruốc cá mọc hoang dại để chế tạo thuốc trừ sâu, nhng chú ý đến tuổi
cây (nếu cây non quá không nên thu, cây quá tuổi cần tăng trọng lợng rễ lên 30-40% so với
rễ trồng (vì rễ già hàm lợng Rôtenol thấp).
25