Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

Tài liệu bài giảng Bệnh phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.54 MB, 98 trang )

MỤC TIÊU
1. Mô tả và phân tích đặc điểm của các bệnh
phổi tắc nghẽn
2. Mô tả và phân tích đặc điểm của bệnh phổi
hạn chế
3. Mô tả và phân tích đặc điểm các dạng viêm
phổi
4. Mô tả và phân tích đặc điểm đại thể và vi
thể carcinôm phổi
CẤU TRÚC
Phế quản Tiểu phế quản Phế nang
Hình ảnh niêm mạc đường hô hấp: gồm các tế bào trụ giả
tầng có lông chuyển và các tế bào đài
Cấu trúc phế nang với các
phế bào type I và II
1. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
Định nghĩa: là sự suy yếu khả năng thông khí,
không khí thoát khỏi phế nang trong thì thở ra khó
khăn hơn

Viêm phế quản mạn tính

Hen phế quản

Dãn phế quản
1.1 VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH

Các tuyến nhầy to
ra


Màng đáy dày

Thấm nhập tế bào
viêm mạn

Chuyển sản gai

Tăng sinh tế bào
đài
1.1 VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH
1.1 VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH
Chỉ số Reid (A/B > 0,4)
A
B
1.2 HEN PHẾ QUẢN

Định nghĩa: đặc trưng bởi nhiều phản ứng co
thắt khí phế quản, đáp ứng với các kích thích
nội sinh và ngoại sinh. Bệnh hen phế quản
thường kèm với viêm nhiễm mạn tính

Phân loại: bệnh hen phế quản do dị ứng và
không do dị ứng
1.2 HEN PHẾ QUẢN

Bệnh hen phế quản do dị ứng

Dịch tễ học: Thường gặp ở trẻ em

Nguyên nhân: phấn hoa, bụi, thuốc


Triệu chứng đi kèm: Bệnh nhân có thể có sốt
hay chàm

Cơ chế: phản ứng quá mẫn cảm type I
1.2 HEN PHẾ QUẢN

Hen phế quản không do dị ứng

Dịch tễ học: thường ở người lớn

Nguyên nhân: Lạnh, thuốc, dạ dày trào
ngược, nhiễm siêu vi

Cơ chế: Không do phản ứng quá mẫn cảm
type I, mức IgE bình thường.
Nhìn chung, bệnh hen phế quản là đặc
trưng của sự tăng co thắt khí phế quản để
phản ứng lại kích thích
1.2 HEN PHẾ QUẢN

Đại thể: phổi tăng kích thước, nút nhầy bít
kín khí phế quản

Vi thể: cơ trơn phì đại, tăng collagen ở màng
đáy, tuyến nhầy tăng sinh và xâm nhập bạch
cầu ái toan, hiện diện tinh thể Charcot-
Leyden (gồm các protein) và xoắn
Curschmann
1.2 HEN PHẾ QUẢN

1.2 HEN PHẾ QUẢN

Thành phế quản
phù

Thấm nhập lymphô
bào, tương bào, bạch
cầu ái toan

Màng đáy dày

Chỉ số Reid tăng

Tróc biểu mô

Tăng sinh tế bào đài
1.2 HEN PHẾ QUẢN
Tinh thể Charcot-Leyden
Xoắn Crushmann
1.3 GIÃN PHẾ QUẢN

Định nghĩa: sự giãn nở bất thường của phế quản

Nguyên nhân: Nấm Aspergillosis, sợi bọc. Nhiễm:
Staphylococcus, Klebsiella
Các nguyên nhân khác: khối u, di vật, chất nhầy
trong đường hô hấp

Sinh bệnh học: hai quá trình chính là nhiễm trùng và
tắc nghẽn. Cuối cùng là hủy hoại sợi cơ trơn và sợi đàn

hồi của khí phế quản
1.3 GIÃN PHẾ QUẢN

Đại thể: Giãn phế quản thường xảy ra ở thùy
thấp, phổi bên phải nhiều hơn phổi bên trái

Vi thể: viêm và sự phá hủy mô, đặc biệt là cơ
trơn
1.3 GIÃN PHẾ QUẢN
1.3 GIÃN PHẾ QUẢN

Biểu mô: Loét,
chuyển sản gai

Thấm nhập tế bào
viêm mạn tính, xơ hóa

Tăng sinh lymphô

Phá hủy sụn, cơ,
mạch máu …
2. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là thuật ngữ dùng chỉ tình
trạng đường thông khí hệ hô hấp bị tắc nghẽn gây khó thở.
2. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
Phổi bình thường Khí phế thủng
YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA COPD
Dinh dưỡng
Viêm nhiễm
Tình trạng k.tế-XH

Người lớn tuổi
3. BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Nguyên nhân:

Nguyên nhân ngoài phổi: béo phì và gù vẹo
cột sống

Nguyên nhân trong phổi: viêm cấp tính và
mạn tính ở phổi
Bệnh phổi hạn chế cấp tính còn gọi là hội
chứng suy hô hấp cấp (ARDS) và bệnh phổi
hạn chế mạn tính là một nhóm bệnh bao gồm
nhiều thực thể riêng biệt
3.1 BỆNH PHỔI HẠN CHẾ CẤP TÍNH

Định nghĩa: Bệnh phát triển trong một thời
gian ngắn, thường thứ phát theo sau một bệnh
cảnh toàn thân, suy hô hấp, hạ oxy huyết
Thuật ngữ lâm sàng cho bệnh phổi hạn chế cấp
tính là “hội chứng suy hô hấp cấp tính”
(ARDS), và thuật ngữ giải phẫu bệnh: tổn
thương phế nang lan tỏa.

×