Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tiểu luận môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.13 KB, 35 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCM
KHOA: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
LỚP: 10TN1
TIỂU LUẬN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
CHUYÊN ĐỀ: VÙNG VĂN HÓA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
1 trang mở đầu 3
2 Điều kiện môi trường tự nhiên 4
3 Điều kiện môi trường xã hội 10
4 Văn hóa nhận thức 13
5 Văn hóa tổ chức cộng đồng 20
6 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 27
7 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 33
8 Tài liệu tham khảo 36
2
TRANG MỞ ĐẦU
Trong các nền văn hóa Việt Nam, không ai không nhắc tới nền văn hóa của
duyên hải Miền Trung. Đây là vùng có nền văn hóa đa dạng và đặc sắc. Nền
văn hóa đó được thể hiện qua những điều giản dò nhất trong cuộc sống của
mỗi người. Đó là qua những nét về ẩm thực, lễ hội, trang phục… Chính
những điều giản đơn ấy đã tạo nên một nền văn hóa riêng biệt cho duyên
hải Miền Trung, góp phần vào cái chung trong nét văn hóa độc đáo của nền
văn hóa cội nguồn dân tộc Việt Nam. Ngay bay giờ, chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu về vùng đất này qua các khía cạnh sau:
1.Điều kiện môi trường tự nhiên.
2.Điều kiện xã hội.
3.Văn hóa nhận thức.
3
4.Văn hóa tổ chức cộng đồng.


5.Văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên.
6.Văn hóa ứng xử môi trường xã hội.
Dưới đây là toàn bộ phần tìm hiểu của nhóm 20 về nét đẹp văn hóa của
thiên nhiên và con người trên mãnh đất duyên hải miền Trung.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
(1)
Vùng duyên hải miền Trung được cấu tạo bởi một dải đất nằm giữa dãy
Trường Sơn về phía Bắc, vùng cao nguyên Nam Trung Bộ về phía Nam, và
biển Đông. Dải đất được chia cắt bởi nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn ra
đến tận biển nên đồng bằng ở miền Trung rất hẹp.
4
Duyên hải miền Trung bao gồm vùng duyên hải Bắc Trung Bộ(các tỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tónh, Quảng Bình,Quảng Trò, Thừa Thiên-Huế) và
duyên hải Nam Trung Bộ(TP.Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Đònh, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận), thuộc về
duyên hải Nam Trung Bộ còn có các quần đỏ xa bờ là Hoàng Sa(huyện đảo
thuộc TP.Đà Nẵng và Trường Sa(huyện đảo thuộc tónh Khánh Hòa). Khối
núi Bạch Mã-nơi có đèo Hải Vân, được coi là ranh giới tự nhiên giữa 2 vùng
trên.
Đây là một lãnh thổ hẹp theo chiều Đông-Tây, nhưng lại kéo dài theo chiều
Bắc-Nam, với sự phân hóa khá rõ của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên, của dân cư-dân tộc, điều kiện lòch sử, …
Về mặt tự nhiên, Bắc Trung Bộ thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Ở
Thanh Hóa và một phần Nghệ An, khí hậu có tính chất chuyển tiếp giữa
Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, vẫn còn chòu ảnh hưởng khá nhiều
của gió mùa Đông Bắc về mùa Đông. Dãy núi Trường Sơn Bắc, biên giới tự
nhiên giữa Việt Nam và Lào với các đèo thấp, làm cho về mùa hạ có gió
phơn Tây Nam thổi mạnh, nhiều ngày thời tiết nóng và khô. Nhưng ngay sau
nhừng ngày hạn hán, có thể bão ập đến đem theo mưa lớn và nước lũ, triều
cường gay thiệt hại cho sản xuất và đời sống.

Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm tự nhiên rất đặc sắc: một dãi
lãnh thổ hẹp, mà phần phía Tây là sườn Đông của Trương Sơn Nam, ôm lay
tây Nguyên rộng lớn, phía Đông là Biển Đông. Phía Bắc có dãy núi Bạch
Mã làm ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ, còn phía nam là Đông Nam
Bộ. Các nhánh núi ăn ngang ra biển đã chia nhỏ phần duyên hải thành các
5
đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vònh và nhiều
bãi biển đẹp.
Về tài nguyên thiên nhiên: Bắc Trung Bộ có một số tài nguyên có giá
trò như cromit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý. Rừng có diện
tích tương đối lớn. Các hệ thống sông mã, sông Cả có giá trò về thủy lợi, giao
thông thủy(ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện. Tiềm năng nông nghiệp có
phần hạn chế, do các đồng bằng nhỏ hẹp. Với diện tích vùng gò đồi tương
đối lớn, Bắc Trung Bộ có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi
gia súc lớn. Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy
sản. Trong khi đó ở vùng nam Trung Bộ, khoáng sản không nhiều, chủ yếu
là các loại vật liệu xây dựng, đặc biệt là các mỏ cát làm thủy tinh ở Khánh
Hòa, vàng ở Bồng Miêu(Quảng Nam). Dầu khí đã được khai thác trên thềm
lục đòa ở cực Nam Trung Bộ, tiềm năng thủy điện không lớn. Duyên hải
Nam Trung Bộ thường ít mưa, khô hạn kéo dài, đặc biệt ở ninh Thuận và
Bình Thuận. Đồng bằng ở đây nhỏ hẹp;đất cát pha và đất cát là chính, nhưng
cũng có những đồng bằng màu mỡ như đồng bằng Tuy Hòa(Phú Yên). Các
vùng gò đồi thuận lợi cho chăn nuôi dê, bò, cừu.
6
KHÍ HẬU
(2)
Khí hậu vùng Trung Bộ được chia ra làm 2 khu vực chính là Bắc Trung Bộ
và duyên hải Nam Trung Bộ.
Vùng Bắc Trung Bộ: (bao gồm toàn bộ phía Bắc đèo Hải Vân) về mùa đông,
do gió mùa thổi theo hướng Đông Bắc mang theo hơi nước từ biển vào nên

7
khu vực chòu ảnh hưởng của thời tiết lạnh và kèm theo mưa nhiều, một điểm
khác biệt với thời tiết khô hanh mùa Đông ở vùng Bắc Bộ. Về mùa hè không
còn hơi nước từ biển đưa vào nhưng có thêm gió mùa Tây Nam (còn gọi là
gió Lào) tràn ngược lên, thường gay ra thời tiết khô nóng với nhiệt độ ngày
có khi lên tới trên 40 độ C, trong đó khi độ ẩm không khí lại rất thấp
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: bao gồm khu vực đồng bằng ven biển
Nam Trung Bộ thuộc phía đèo Hải Vân. Gió mùa Đông Bắc khi thổi đến đây
thường xuyên suy yếu đi và bò chặn lại bởi dãy Bạch Mã. Vì vậy, khi về mùa
hè có gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ vònh Thái Lan, vượt qua dãy núi
Trường Sơn, gây nên thời tiết khô nóng cho toàn khu vực.
Đặc điểm nổi bật của vùng khí hậu Trung Bộ là có mùa mưa và mùa khô
không cùng xảy ta vào một thời gian trong năm, với mùa mưa và khô của hai
8
miền khí hậu còn lại của 2 vùng Bắc Bộ và Nam Bộ
Người dân phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu đóng kè chắn sóng.
Mùa mưa đến với lượng mưa chiếm 68 - 75% lượng mưa trong năm sẽ phát
sinh lũ lụt lớn, gây thiệt hại sản xuất, tài sản, tính mạng cư dân, tác động tiêu
cực đến môi trường sinh thái. Ngược lại, trong mùa ít mưa thì nước lại không
đủ cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất của một số đòa phương trong vùng.
Mưa lũ ở Bắc Trung Bộ thường xảy ra từ tháng 7 đến tháng 10, ở vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ thường xảy ra từ tháng 10 đến tháng 12.
Những trận lũ lụt lớn đã xảy ra ở miền Trung vào các năm: 1952, 1964,
1980, 1983, 1990, 1996, 1998, 1999, 2001, 2003 Có lúc xảy ra lũ chồng lên
lũ như các đợt lũ tháng 11, 12 năm 1999.
9
Vùng duyên hải miền Trung là một trong những nơi chòu ảnh hưởng nhiều
nhất từ thiên tai. Qua thực tiễn cho thấy đây là khu vực đang chòu ảnh hưởng
ít nhất của 8 loại hình do thiên tai, hiểm họa gay ra bao gồm: Bão, lũ(kể cả
lũ quét), lụt hạn hán, sạt lở đất, lốc, xâm nhập mặn và xói lở bờ sông.

Hiện nay, ảnh hưởng và tác động của biến đổi khí hậu như sự nóng lên của
Trái Đất, nước biển dâng, diễn biến của khí hậu ngày càng khắc nghiệt
không còn là chuyện của thế giới, của những nhà khoa học mà nó đang trở
thành moat hiểm họa thực sự cho Việt Nam, trong đó có khu vực vùng duyên
hải miền Trung.
Các dòng sông lớn ở miền Trung chủ yếu được bắt nguồn từ dãy núi Trường
Sơn và đổ ra vùng biển Đông, dài 120km)hẳng hạn như:
Sông Lam: bắt nguồn từ Nậm Căn(Lào), dài 513km, chảy qua Nghệ An
theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, đổ ra biển Đông tại cửa Hội. Sông Ba(còn
gọi là Đà Rằng), bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Lónh(Kon Tum), dài 300km.
Ngoài ra còn rất nhiều con sông khác như: sông Thạch Hãn(bắt nguồn từ dãy
Trường Sơn, dài 155km); sông Trà Khúc(bắt nguồn từ núi Đắc Tơ Rôn, dài
10
120km), sông Bến Hải(bắt nguồn từ dãy Trường Sơn, dài 100km), sông Thu
Bồn, sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Hương(còn gọi là hương Giang)…Các
hồ ở khu vực miền Trung chủ yếu là hồ nhân tạo được xây dựng để giữ nước
cung cấp cho các vùng phát triển nông nghiệp.
Sơng Tam Kỳ, Quảng Nam
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
(3)
Ở Bắc Trung Bộ, mức sống của dân cư
còn thấp. Chiến tranh tuy đã lùi xa,
nhưng hậu quả vẫn còn để lại, nhất là
ở vùng rừng núi. Cơ sở hạ tầng của
vùng vẫn còn nghèo, việc thu hút các
dự án đầu tư nước ngoài vẫn còn hạn
chế. Với sự tập trung đầu tư cho vùng, nhất là với sự hình thành và phát triển
của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong tương lai gần, kinh tế của
Bắc Trung Bộ sẽ có bước phát triển đáng kể.
Về mặt kinh tế- xã hội, trong thời kì chiến tranh Duyên hải Nam Trung

Bộ là 1 vùng chòu nhiều tổn that về người và của. Đây là vùng có nhiều dân
tộc ít người (các nhóm dân tộc ở Trường Sơn-Tây Nguyên, người Chăm).
Trong vùng đã có 1 chuỗi đô thò tương đối lớn như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha
Trang, Phan Thiết. Đây là vùng đang thu hút được các dự án đầu tư nước
ngoài.
KINH TẾ
(4)
Đặc điểm chung
11
Kinh tế miền Trung, với sự tập trung là 5 tỉnh kinh tế trọng điểm có nhiều lợi
thế về vò trí chiến lược, nguồn nhân lực, 17 cảng biển, 15 khu kinh tế, 22 khu
công nghiệp, 2 khu chế xuất, 8 sân bay, 2 xa lộ xuyên Việt, hành lang kinh
tế Đông Tây, và những dự án hàng chục tỷ USD… Tuy nhiên, hiện nay các
tiềm năng sẵn có đó vẫn chưa phát huy được lợi thế kinh tế vùng miền nói
chung khi các tỉnh, thành đều có những ưu thế nhưng lại không được quy
hoạch tổng thể, đang còn tồn tại sự pht triển lao động sản xuất manh mún và
mang tính tự phát. Các cảng biển nước sâu Chân Mây, Đà Nẵng, Kỳ Hà và
Dung Quất đ khơng thể hoạt động hết công suất tối đa. Các khu công nghiệp
- chế xuất thêm trong tình trạng thiếu vắng doanh nghiệp trong v ngồi nước
trú trọng, quan tâm đầu tư
Vùng kinh tế trọng điểm
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 5 tỉnh, thành là Thừa Thiên - Huế,
Quảng Nam, Quảng Ngi, Bình Đònh, Đà Nẵng. Với tổng diện tích khoảng
27.884km2, dân số năm 2006 vào khoảng 6,2 triệu người và dự báo đến 2025
là 8,15 triệu người. Đây là vùng không chỉ có vai trò động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung và Tây Nguyên mà cũng
giữ vò trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước về
đòa lý, kinh tế, chính trò, văn hóa và an ninh quốc phòng. Là mặt tiền của
tiểu vùng sông Mekong, từ đây có thể giao thương với các nước như Lào,
Campuchia, Thái Lan, Myanmar và xa hơn là các nước Nam Á và vùng Tây

Nam Trung Quốc qua các trục hành lang Đông - Tây, đường 9, đường 14,
đường 24, đường 19.
Lòch sử
12
Miền Trung Việt Nam trong lòch sử đã được gọi bằng các tên khác nhau
như Trung Kỳ (là tên gọi do vua Minh Mạng đặt cho phần giuwax của Việt
Nam năm 1834), An Nam (theo cách gọ của người Pháp) và Trung Phần
(thời Việt Nam Cộng hòa).
Tây Nguyên thường được cộng gọp vào Trung Bộ, đôi khi có tài liệu gọi
vùng này bằng tên ghép Miền Trung-Tây Nguyên. Tên gọi Trung Bộ được
dùng sau khi vua Bảo Đại thành lập cơ quan hành chính cấp vùng cao hơn
tỉnh vào năm 1945, thay cho tên gọi Trung Kỳ gợi nhớ thời kì bò pháp đô hộ,
và còn được các tài liệu chính thức của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng.
hòa sử dụng. Tên gọi này cũng được nhiều người sử dung cho đến ngày nay.
Cổng thành Huế
Ngoài ra còn có một xưng danh khác là
Trung phần, xuất phát từ việc năm
1949, Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam
Bảo Đại cho thành lập cơ quan hành
chính cấp Phần, với chức năng tương
đương cơ quan hành chính cấp Bộ năm 1945. Về sau, chính phủ Việt Nam
Cộng hòa cũng thường dùng danh xưng này cho đến tận khi sụp đổ vào năm
1975. Sắc lệnh số 143-A/TTP của Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ngày
23/10/1956 đã quy đònh gọi Bắc Viêt, Trung Việt, Nam Việt tương ứng là
Bắc Phần, Trung Phần, Nam Phần. Tây Nguyên được Việât Nam Cộng hòa
gọi là cao nguyên Trung phần (trước đó gọi là cao nguyên miền Nam). Theo
sắc lệnh số 147-A/NV của Tổng thống Việt nam Cộng hòa gọi là cao nguyên
Trung phần (trước đó gọi là cao nguyên miền Nam). Theo sắc số 147-A/NV
13
của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ngày 24/10/1956 thì Trung phần gồm

Cao nguyên Trung phần và Trung nguyên Trung phần.
VĂN HÓA NHẬN THỨC
Vùng văn hóa Trung Bộ là nơi có lòch sử khai phá muộn hơn so với Nam Bộ,
không thuộc đòa bàn tụ cư lâu đời của người Việt như ở Bắc Bộ. Trung Bộ có
thời kì khá dài là nơi đònh cư của các tiểu vương quốc Chăm-pa. Chính vì
vậy, đặc điểm căn bản văn hóa của vùng miền chủ yếu mang dấu tích văn
hóa Chăm-pa. Nhiều di sản văn hóa hữu thể vẫn còn tồn tại từ thời đó đến
nay như tháp Chăm ở Huế, tháp Đôi Liễu, Cốc Thượng, Núi Rùa ở Quảng
Nam, Đà Nẵng… Được xem như nhũng đại diện tiêu biểu cho các giai đoạn
phát triển nghệ thuật và kiến trúc đối với lòch sử nền văn hóa Trung Bộ.
Ngoài ra, kiến trúc nhà ở cũng là một phần không thể không nói đến khi đề
cập đến văn hóa ở của người dân miền Trung. Trong quan niệm về kiến trúc,
xây nhà, dựng cửa: người Việt biết chọn hướng nhà, chọn đất, tránh hướng
gió độc, đón lấy hướng mặt trời, hay xây dựng nhà cửa gần sông suối để tiện
nước sinh hoạt(“Nhất cận thò, nhò cận giang”), trồng trọt. Một điểm đặc biệt
trong kiến trúc nhà cửa là các kiến trúc thuận theo thuật phong thủy. Đó là
sự hài hòa giữa thế đất, thế núi, nguồn nước,… Điều này thể hiện rất rõ trong
kiến trúc thành quách như thành Thăng Long, thành nhà Hồ, kinh thành Huế,
… hay trong thuyết Tam tài của người dân:”Thiên-Đòa-Nhân”. Xa mãnh đất,
xa ngôi nhà nơi mà mình sinh sống chắc hẳn ai trong chúng ta đều có một
cảm giác rất đặc biệt mỗi khi nhớ về nó. Nếu như người Hà Nội có dòp di xa
đâu đó, trong tâm trí họ thường mang theo hình ảnh những con phố cổ với
những neap nhà nhấp nhô, rêu phong cổ kính…thì với những người từng sinh
ra và lớn lên trên mãnh đất miền Trung cũng vậy, hinh ảnh những ngôi nhà
14
cổ đã tồn tại hàng trăm năm nay luôn có một vò trí rất lớn trong tâm trí họ.
Dường như với thời gian những ngôi nhà cổ đã là một trong những di sản văn
hóa có sức ảnh hưởng rất lớn với chính những cư dân sinh sống nơi đây…Nhà
cổ mà lâu nay ta vẫn nhắc đến ở miền Trung nói chung và Quảng Nam nói
riêng chính là nhà rường và nhà cột. Về loai nhà thứ hai, nét đặc trưng nhất

là coat chính của ngôi nhà được chôn xuống đất, không có đá táng-cây coat
chính xuyên qua kèo để đỡ cột nhà. Loại nhà này thường thì qua thời gian sẽ
không chòu được sự ẩm mốc mục đất, nay số còn sót lại that hiếm hoi.
Nhà rường phân bố khắp vùng Ngũ Quảng tới miền Đông Nam Bộ. Theo
những thư tòch cổ để lại thì “Rường” có nghóa là ràng lại, trên là xuyên trinh
dưới là đá (ngạch), chân cột kê trên đá. Tất cả hợp thành một bộ khung vững
chắc. Cách thiết kế này có tác dụng đề kháng với tự nhiên quá khắc nghiệt
trên miền đất Quảng Nam. Chính vì vậy mà nhà rường Quảng Nam khác với
nhà rường Huế, chủ nhân của nó phần lớn là các quan lại trong triều đình
phong kiến xưa. Theo giới nghiên cứu thì đó là điểm khác biệt đầu tiên, Huế
được xem là nơi có nhiều nhà rường nhất miền trung-tuy nhiên tất thể các
ngôi nhà ấy đêu là nhà vườn. Bởi vò thế của chủ nhân (thuộc tầng lớp thể gia
vọng tộc) nên nhà rường được gọi chung bằng cái tên là phủ, đệ. Nhà và
vườn ở Huế được ghi tên vào sách đỏ và được cả thế giới biết đến với cái tên
“Văn hóa vườn”.
Tháp Chiên Đàn, Quảng Nam
Bởi lẽ cuộc sống văn hóa của con
người nông nghiệp gắn bó mật thiết
15
với thiên nhiên, cho nên con người và vũ trụ được xem là năm trong một thể
thống nhất (thiên đòa van vật nhất thể), cho nên vũ trụ làm sao, con người
lam vậy-con người là một “tiểu vũ trụ”, từ đó suy ra rằng các mô hình nhận
thức đúng với vũ trụ cũng sẽ đúng cho lónh vực con người.
Dân Cư:
- Tộc người Việt là dân tộc chủ thể ảnh hưởng văn hóa Chăm.
- Người Chăm
+Dân số: 132.873 người
+Cư trú:
- Người Ba Na
+Dân số: 174.456 người

+Cư trú: Kon Tum, Bình Đònh, Phú Yên.
- Người Bru-Vân Kiều
+ Dân số: 55.559 người.
+Cư trú: Đồng Nai, Bình Phước, Bình Thuận, Bà Ròa-Vũng Tàu.
- Người Chu ru
+Dân số: 11.978 người
+Cư trú: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận.
16
- Người Chứt
+ Dân số: 382 người
+Cư trú: Quảng Bình phân ly từ 4 nhóm người Việt, Mường.
- Người Co
+Dân số: 27.766 người
+ Cư trú: Quãng Ngãi, Quãng Nam.
- Người Cơ-ho
+Dân số: 128.723 người
+ Cư trú: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa.
- Người Cơ-tu
+Dân số: 5045 người
+Cư trú: Quãng Nam, Thừa Thiên - Huế
-Người Êđê:
+Dân số: 270.348 người
+Cư trú: Đà Lạt, Đồng Nai, Phú Yên, Khánh Hòa.
-Giẻ Triêng
+Dân số: 30.243 người
17
+Cư trú: Quãng Ngãi, Kon Tum
- Người Hrê
+Dân số: 113.111 người
+Cư trú: Quãng Ngãi, Bình Đònh.

Người Raglai
+Dân số: 96.931 người
+Cư trú: Lâm Đồng, Bình Thuận,
- Người Tà Ôi
+Dân số: 34.960 người
+Cư trú: Quãng Trò, Thừa Thiên-Huế
- Xơ Đăng
+Dân số: 127.148 người
+Cư trú: Kon Tum, Quãng Nam, Quãng Ngãi.
Làng nghề truyền thống
(5)
Nghề và làng nghề thủ công truyền thống. Các dân tộc anh em sống trên
mảnh đất Ninh Thuận đều có nét đặc trưng riêng trong các nghề truyền
thống.
18
Làng nghề có vai trò quan trọng trong phát triển du lòch của tỉnh bởi các mặt
hàng truyền thống mang đậm nét Chăm với các hoa văn đặc sắc, phản ánh
phần nào giá trò văn hoá của dân tộc.
Người Chăm có nhiều nghề truyền thống được giữ từ bao đời nay như dệt thổ
cẩm ở làng nghề Mỹ Nghiệp, làm đồ gốm ở làng Bầu Ngữ, Nghề truyền
thống đã và đang thu hút nhiều lao động tham gia, tạo ra được những sản
phẩm có giá trò được tiêu thụ không chỉ trong tỉnh mà còn được bán rộng rãi
tử nhiều nơi trong cả nước. Hàng thổ cẩm của làng nghề Mỹ Nghiệp đã được
xuất sang nhiều nước trên thế giới.
Chăm là đen và đỏ. Đường nét hoa văn đa phần có dạng hình học như:
Bungu tamun (bông mặt võng), chăm birow (Chăm mới), tuk hop, biugu jal.
Những hoa văn này thường được bố trí trên toàn mặt vải. Có loại được bố trí
theo chiều dài tấm vải như thằn lằn (kachak), neo (gor vak), chân chó (takai
asow), dây máu (bingu hong) Đôi khi có thể thấy những hoa văn thể hiện
một số loài vật được cách điệu như rồng (garai, makara), phượng hoàng

(arut, garuda), cồn (amrak hơng). Nhìn hoa văn trên người phụ nữ Chăm có
thể phân biệt được tầng lớp, đòa vò của ho.
Gốm
Đá tảng, đất sét nung, nước, những mảng màu tinh tế, vô số hạt cườm lóng
lánh kết thành hoa văn - sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa truyền thống mỹ
nghệ dân gian với con mắt hội hoạ hiện đại đã làm nên sự thành công cho
những sản phẩm gốm mỹ thuật. Nhưng vượt qua hiệu quả thẩm mỹ, ẩn chứa
trong các tác phẩm là một niềm say mê, trân trọng với cả tấm lòng đối với
19
một làng nghề nghèo khó nơi sứ sở của xương rồng và gió cát khắc
nghiệt
Làng đan lát Vinh Ba:
Nằm về phía Tây Nam xã Hoà Đồng, huyện Tây Hoà. Nơi đây có nghề đan
lát nổi tiếng được truyền lại qua bao đời. Do vậy, từ lâu Vinh Ba vốn là nơi
trồng nhiều tre, tre đứng như rừng dày đặc bao bọc các lối đi nên còn gọi là
Xóm Rừng, Xóm Kiệt (“Kiệt” theo cách gọi ở đây là “lối đi”). Dạo qua
những đường làng, lối xóm ở Vinh Ba nơi nào cũng thấy những sản phẩm
đan từ tre như: Bồ, thúng, nia, dần, sàng,lẵng hoa, bục đựng hoa, giỏ tre …
Những sản phẩm này chẳng những đã có chỗ đứng trên thò trường Phú Yên
mà còn đi vào các tỉnh miền Nam.
Làng bánh tráng Hoà Đa:
Cũng như những làng quê khác trên đất Phú Yên, người dân thôn Hoà Đa, xã
An Mỹ (huyện Tuy An) sống dựa vào cây lúa là chủ yếu và cũng chính từ
nguồn nguyên liệu dồi dào này mà nghề bánh tráng ở đây đã ra đời rất sớm
và trở thành nghề truyền thống được lưu truyền qua nhiều thế hệ cho đến
nay.
Bánh tráng Hoà Đa vốn từ lâu đã nổi tiếng bởi hương vò đặc trưng của
nguyên liệu chế biến, sản phẩm làm ra không chỉ tiêu thụ tại chợ huyện mà
còn mở rộng thò trường trong cả nước.
Ngoài làng bánh tráng Hoà Đa, Phú Yên còn có nhiều làng nghề bánh tráng

với chất lượng không thua kém như: Làng bánh tráng Đông Bình, Đông
20
Phước, Hoà An, Phú Thuận … Đây cũng là món đặc sản mà người dân Phú
Yên thường làm quà để tặng bà con, bạn hữu gần xa.
Làng nghề tiểu thủ công mỹ nghệ (mây tre đan):
Bằng nguồn nguyên liệu như dây chuối và song mây có sẵn tại đòa phương,
qua bàn tay tài hoa của những người thợ ở các làng nghề: Vónh Phú, Phú Ân,
Ân Niên, Đông Phước (xã Hoà An -
huyện Phú Hoà ) và Mỹ Thành, Đông
Lộc (xã Hoà Thắng - huyện Phú Hoà ) …
đã tạo ra những sản phẩm độc đáo như:
ghế mây, cầu mây, thùng chét, ghế dây
chuối … Những sản phẩm này đã bước
đầu xuất khẩu ra thò trường một số nước trên thế giới.
VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
Tôn giáo, tín ngưỡng
(6)
Việt Nam có 1 nền văn hóa rất đa dạng, phong phú và giàu bản sắc bởi
đó là sự giao hòa văn hóa của 54 dân tộc cùng tôn giáo trên lãnh thổ. Bên
cạnh đó, văn hóa Việt Nam còn chòu nhiều ảnh hưởng của nền văn hóa
Trung Quốc cùng với nền văn minh lúa nước của người dân Đông Nam Á.
Việt Nam là một nước có nhiều tôn giáo, theo thống kê của Ban Tôn
giáo chính phủ Việt Nam năm 2005, hiện có gần 10 triệu tín đồ Phật giáo,
5.5 triệu tín đồ Công giáo, 2.4 triệu tín đồ đạo Cao Đài, 1.3 triệu tín đồ đạo
Hòa Hảo, 1 triệu tín đồ đạo Tin Lành và 60.000 triệu tín đồ Hồi giáo. Ngoài
ra, một số người Chăm ở Nam Trung Bộ có theo đạo Bà-la-môn.
21
Trong tín ngưỡng, đại đa số người dân Việt Nam có tục lệ thờ cúng tổ tiên,
nhiều người theo các tín ngưỡng dan gian khác như Đạo Mẫu Việt Nam, và
thường đến cầu cúng tại các đền chùa Phật giáo, Khổng giáo và Đạo giáo.

Lễ hội văn hóa miền Trung
(7)
Lễ "Pa Sưm" của người Khơ Mú
Người Khơ Mú ở Nghệ An thường làm lễ Pa
Sưm trước lúc tra hạt trên nương rẫy. Đây là lễ
cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh cho
nương rẫy được bội thu.
Chủ lễ là người phụ nữ trong nhà. Bà đóng vai Mẹ lúa, tượng trưng cho sự
sinh sôi, nảy nở.Người Khơ Mú ở Nghệ An thường làm lễ Pa Sưm trước lúc
tra hạt trên nương rẫy. Đây là lễ cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh
cho nương rẫy được bội thu.
Về Phan Rí (Bình Thuận) xem lễ hội Mbăng Katê
Mbăng Katê là lễ hội của người Chăm, lễ có
quy mô lớn và kéo dài nhiều ngày và cũng là
dòp để người Chăm tưởng niệm các anh hùng
liệt só, các vò thần linh, nữ thần Pô Nagar, các
vò vua có công phát triển nông nghiệp như Pô
22
Klông Girai, Poo Rômê đ được thần hóa và cúng tổ tiên, ông bà.
Lễ rước Mục Đồng ở Đà Nẵng
Lễ rước Mục Đồng - lễ hội dành cho trẻ chăn trâu - ngày xưa được tổ chức ở
làng Phong Lệ, Hòa Chu, Hòa Vang, thnh phố Đà Nẵng. Theo cụ Ngô Tấn
Nh, l "lo lng" của Phong Lệ, tuổi đ trn 90, thì ngy trước, theo lệ cứ đến các
năm Tý, Ngọ, Mẹo, Dậu, nghóa là cứ 3 năm, làng lại tổ chức lễ rước Mục
đồng một lần. Sau dn dần ra su năm, rồi cuối cùng 12 năm mới tổ chức một
lần. Lần cuối cùng được ghi nhận là vào năm Bảo Đại thứ 11 (1936).
Chà và lệ của người Chăm ở Bình Đức – Bình Thuận
Chà và lệ hay còn gọi l lễ hội Tống na có ý nghóa cầu
phc cầu may, cầu mưa thuận gió hòa, cầu một năm
được mùa, cầu cho dân làng khỏe mạnh, xua hết

những điều xấu xa trong năm cũ để đón những điều
tốt lành trong năm mới.
Lễ hội Nghinh Ông của người Hoa ở Phan Thiết
Lễ hội Nghinh Ông của người Hoa ở Phan Thiết là một trong những lễ hội có
quy mô lớn so với một số lễ hội các dân tộc anh em khác trong tỉnh. Lễ hội
Nghinh Ơng có cả lễ v hội với nhiều nội dung vừa mang ý nghóa văn hóa dân
gian, thể hiện đời sống tâm linh của con người, mong ước sự bình an, hạnh
phúc về cuộc sống ấm no của cả cộng đồng.
23
Lễ hội “Rước nước” ở làng Bồng Thượng, Thanh Hoá
Bồng Thượng là một làng cổ của x Vónh Hng, huyện
Vónh Lộc. Theo tư liệu khảo cổ của Viễn đông Bác cổ
khai quật vào thế kỷ XX ở khu di chỉ Đa Bút (Vónh
Tân) đã có kết luận bộ xương người tìm được thì cch đây 6.500 năm đ có cư
dân sinh sống. Hiện nay, Bồng Thượng là một làng lớn có dân số
5.000/7.500 người cả.
Lễ hội Dinh Bà làng Chiêm Sơn - Quảng Nam
Theo lệ hằng năm, ngày 12/4/2006 này, tại làng Chiêm Sơn, x Duy Trinh,
huyện Duy Xuyn tổ chức lễ hội B với cc nghi lễ truyền thống: rước kiệu Bà,
lễ tế mục đồng và các trò chơi dân gian. Chiêm Sơn là một trong những làng
x được hình thnh rất sớm vo thế kỷ XV ở Quảng Nam. Thời kỳ sau lại thêm
trù phú, nổi tiếng về nông nghiệp, dệt lụa tơ tằm như văn học dân gian có
câu" Chiêm Sơn là lụa mỹ miều. Mai vang tiếng cửi, chiều chiều tơ giăng"
Lễ vía Lục tánh Vương gia ở Hội An
Ngày 14 và 15/3, tại Hội An diễn ra 2 lễ hội
lớn của cư dân đòa phương và được đưa vào
chương trình Năm Du lòch Quốc gia Quảng
Nam 2006: Lễ hội Cầu ngư (diễn ra tại bi biển
Cửa Đại) và lễ vía Lục tánh Vương gia của
24

cộng đồng người Hoa (tổ chức tại Hội quán Phúc Kiến, 46 Trần Phú).
Lễ cúng cơm mới của người Thái Con Cuông - Nghệ An
Từ xa xưa tổ tiên người Thái tin rằng, để có một vụ mùa
bội thu, thì sự ph hộ của đất trời là rất cơ bản. Vì vậy, để
thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, trời đất, sau mỗi vụ
thu hoạch các gia đình đều phải làm Lễ cúng cơm
Người Bana - Chăm với lễ hội xây cột đâm trâu
Ba Na - Chăm? Hay Chăm - Ba Na? Hay là Chăm? Ba Na? Chỉ biết rằng
chiến tranh và mưu cầu cuộc sống đ đẩy hai tộc người vốn khác xa nhau về
ngôn ngữ, tín ngưỡng, tập tục đến gần nhau, hoà vào nhau để sống. Xây
cột đâm trâu là lễ hội lớn nhất của đồng bào Ba Na - Chăm sống ở phía
Đông dy Trường Sơn.
Lễ hội đền Vua Mai ở Nghệ An
Cứ vào rằm tháng Giêng hằng năm, huyện Nam
Đàn lại tổ chức Lễ hội đền Vua Mai để tưởng nhớ
công đức của Mai Hắc Đế cùng các tướng lónh
của ông và ôn lại khí thế hào hùng của cuộc khởi
nghóa đánh bại quân xâm lược nhà Đường xây dựng nước Vạn An độc lập;
đồng thời giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của cha ông cho thế hệ
trẻ về sự nghiệp dựng nước và giữ nước để tăng thêm niềm tự hào, lòng yu
mến qu hương xứ sở.
25
Lễ hội cổ truyền phố cổ Hội An
Hội An, tỉnh lỵ cũ tỉnh Quảng Nam, một phố cổ miền Trung, có truyền thống
thường xuyên tổ chức nhiều lễ hội, mỗi năm theo âm lòch, bởi tại đó, phần
lớn cư dân đều là con cháu của các thương gia Hoa kiều, những nhà lập
nghiệp tiên phong đến Hội An đ mấy trăm năm, đ chòu ảnh hưởng nhiều của
văn hóa Khổng Giáo, nên tổ chức các lễ hội tùy theo thời tiết trong năm.
Lễ hội cầu ngư ở Phan Thiết - Bình Thuận
Lễ cầu ngư mang đậm các yếu tố văn hóa dân

gian chủ yếu của ngư dân người Việt. Một loại
hình lễ hội đặc trưng ở chỗ vừa thực hiện trên
bờ, vừa thực hiện trên mặt biển, kết hợp nhiều
hoạt động lễ nghi đa dạng và các loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc.
Đêm hội Cơ tu - Đà Nẵng
Giữa ngôi nhà rông trên đỉnh Bà Nà cao 1.452m, trước biểu
tượng hai con voi đứng giữa panô hoa văn trống đồng, dưới ánh
lửa bập bùng, ché rượu cần vít cong, già làng Thiết của hai làng
Tà Lang, Giàn Bí (Hòa Bắc, Hòa Vang, Đà Nẵng) đ đọc nghiêm trang, trầm
bổng lời thiêng xin lửa của Giàng mở đầu cho đêm hội Cơtu năm 2003.
Lễ hội đầm Ô Loan
Lễ hội đầm Ô Loan có tính chất truyền thống mang nét đặc trưng của văn
hoá dân gian vùng duyên hải miền Nam Trung bộ của người Việt, mới ổn
đònh vào khoảng 300 đến 400 năm trở lại đây, chủ yếu của cư dân sống bằng

×