Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.81 KB, 48 trang )

TI LIU HNG DN ễN TP
MễN HểA HC LP 12 CHNG TRèNH C BN
***
Bài tập trắc nghiệm hoá học
trung TM GDTX HNG DN
(Dùng tự ôn thi tốt nghiệp và luyện thi vào đại học - cao đẳng)
( NM HC 2008-2009 )
Lời nói đầu
1
Theo nguyện vọng của nhiều học sinh muốn có thêm một tài liệu về thi trắc nghiệm
môn Hoá dùng trong kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông và ôn luyện thi vào Đại học,
Cao đẳng, nên tập thể giáo viên chúng tôi biên soạn cuốn sách "Bài tập trắc nghiệm
môn Hoá học". Nội dung cuốn sách bao gồm 2 phần.
Phần I : Tóm tắt lí thuyết hóa học hữu cơ
Phần này tóm tắt nội dung chính của các bài học được dùng cho thi tốt nghiệp Trung
học phổ thông.
Phần II : Giới thiệu các dạng bài tập trắc nghiệm hoá học hữu cơ , đáp ứng nhu cầu
cho ôn thi tốt nghiệp Trung học phổ thông.
Phần III : Tóm tắt lí thuyết hóa học vô cơ
Phần này tóm tắt nội dung chính của các bài học được dùng cho thi tốt nghiệp Trung
học phổ thông.
Phần IV : Giới thiệu các dạng bài tập trắc nghiệm hoá học vô cơ , đáp ứng nhu cầu cho
ôn thi tốt nghiệp Trung học phổ thông.
Cuốn sách được viết với phương châm đáp ứng nguyện vọng của bạn đọc muốn tự ôn
thi nên những ví dụ đáp số trả lời đều chọn lọc và viết tỉ mỉ, rõ ràng.
Rất mong cuốn sách sẽ đem lại nhiều điều bổ ích, thiết thực cho bạn đọc nhất là học
sinh đang ôn thi Tốt nghiệp trung học phổ thông và luyện thi vào Đại học, Cao đẳng.
Tác giả
2
Phần một
Tóm tắt lí thuyết hóa học hữu cơ


CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT
I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT
Este Lipit – Chất béo
Khái
niệm
- Khi thay nhóm OH ở nhóm
cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm
OR thì được este.
- Công thức chung của este đơn chức :
'
RCOOR
. (Tạo từ axit RCOOH và ancol
R’COOH)
R’OH + RCOOH > RCOOR’ + H
2
O.
Este đơn chức: C
x
H
y
O
2
(y ≤ 2x)
Este no đơn chức: C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2)

- Lipit là những hợp chất hữu cơ có
trong tế bào sống, không hòa tan trong
nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ .
- Chất béo là trieste của glixerol với axit
béo (axit béo là axit đơn chức có mạch
cacbon dài, không phân nhánh).
Công thức cấu tạo:
CH
2
- O - CO - R
1
CH - O - CO - R
2
CH
2
- O - CO - R
3

Công thức trung bình:
3 3 5
( OO)RC C H
- Chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa.
Tính
chất
hóa học
- Phản ứng thủy phân
+ Môi trường axit:
RCOOR’ + H
2
O  RCOOH + R’OH.

+ Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa):
RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH.
- Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no :
+ Phản ứng cộng.
+ Phản ứng trùng hợp.
- Phản ứng thủy phân.
3 3 5
( OO)RC C H
+ 3H
2
O
H
+
→
¬ 
3
OOHRC
+
C
3
H
5
(OH)
3
.
- Phản ứng xà phòng hóa.
3 3 5
( OO)RC C H
+ 3NaOH 
3

OONaRC
+ C
3
H
5
(OH)
3
.
- Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)
1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este:
Lưu ý:
- Viết theo thứ tự gốc muối của axit. Bắt đầu viết từ este fomiat H-COOR’, thay đổi R’ để có các đồng
phân, sau đó đến loại este axetat CH
3
COOR’ …
Bài 1: Viết các công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
, C
4
H
8
O
2
,

C
5
H
10
O
2
. Đọc tên các đồng phân?
Bài 2: Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử:
a) C
2
H
4
O
2
; b) C
3
H
6
O
2
.
- Những đồng phân nào cho phản ứng tráng bạc? Vì sao?. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 3: So sánh đặc điểm của xà phòng và chất giặc rửa tổng hợp? Giải thích tại sao xà phòng có tác dụng giặc
rửa?
2. Tìm công thức cấu tạo của este dựa trên phản ứng xà phòng hóa.
Lưu ý 1:
- Sản phẩm tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH.
- Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa chức, rượu
đơn chức hay đa chức.
- Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối hoặc

rượu tạo thành để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este.
- Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ n
E
: n
NaOH
.
Ví dụ: n
E
: n
NaOH
= 1 : 3 => E là este 3 chức.
3
Bài 1:Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối với khí
Cacbonic là 2.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối. Xác định công thức
cấu tạo và tên chất A.
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa loại chức este) cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 12%
thu được 20,4 gam muối của axit hữu cơ và 9,2 gam rượu. Tìm công thức cấu tạo của este E. Biết rằng axit tạo
ra este là đơn chức.
Lưu ý 2: Este 2 chức mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và một rượu.
- Công thức este R(COOR’)
2
=> Được tạo ra từ Axit 2 chức R(COOH)
2
và rượu R’OH.
- Công thức este (RCOO)
2
R’ => Được tạo ra từ axit RCOOH và rượu hai chức R’(OH)
2

.
Lưu ý 3: Có sản phẩm muối (do xà phòng hóa) tham gia phản ứng tráng gương
- Một este khi xà phòng hóa cho muối có thể tham gia phản ứng tráng gương thì este đó thuộc loại este
fomiat H-COO-R’.
Bài tập SGK: 4/7 ; 5/16 ; 4,5,6,8/18
Bài tập SBT: 1.10/5 ; 1.17/6 ; 1.24/7
3.Xác định chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa.
Bài tập SGK: 4/11; 5/12. 1.23/7 (SBT)
4. Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy.
Lưu ý :
- Đốt cháy một este cho nCO
2
= nH
2
O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát
C
n
H
2n
O
2
.
- Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức C
n
H
2n - 2
O
2
thì :
n

este
= n
CO2
- n
H2O
.
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hỗn hợp 2 este đồng phân ta được 1,76 gam CO
2
và 0,72 gam
nước.CTPT của 2 este là :
A. C
3
H
6
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C. C
4
H
6
O
2
D. C
5

H
10
O
2
Bài tập SGK: 6/7 ; 7/18
Bài tập SBT: 1.9/4
5. Hiệu suất phản ứng.
Lưu ý:
Hiệu suất phản ứng:
este
este
thuc tê'
= 100%
lí thuyê't
n
H
n
×

Trong đó : n
este
lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng
hoàn toàn.
Bài tập SGK: 3/15 ; 5/16 ;
CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT
I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT
Hợp chất
Cacbohiđrat
Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

Công thức
phân tử
C
6
H
12
O
6
C
6
H
12
O
6
C
12
H
22
O
11
(C
6
H
10
O
5
)
n
(C
6

H
10
O
5
)
n
CTCT thu gọn
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
6 11 5
C H O O− −
6 11 5
C H O
6 7 2 3
[ ( ) ]C H O OH
Đặc điểm cấu
tạo
- có nhiều nhóm
–OH kề nhau.
- có nhiều
nhóm –OH
kề nhau.
- có nhiều
nhóm –OH kề
nhau.
- có 3 nhóm –
OH kề nhau.

- có nhóm
-CHO
- Không có
nhóm -CHO
- Từ hai nhóm
C
6
H
12
O
6
.
- Từ nhiều
nhóm C
6
H
12
O
6
.
- Từ nhiều nhóm
C
6
H
12
O
6
- Mạch xoắn - Mạch thẳng.
4
2

NH
3
CH CH COOH− −
Tính chất HH
1. Tính chất
anđehit
Ag(NO)
3
/NH
3
.
2. Tính chất
ancol đa chức.
- Cu(OH)
2
- Cu(OH)
2
- Cu(OH)
2
- Cu(OH)
2
- Cu(OH)
2

3. Phản ứng
thủy phân.
- chuyển
hóa thành
glucozơ
- Thủy phân - Thủy phân - Thủy phân

4. Tính chất
khác
- Có phản ứng
lên men rượu
- HNO
3
- Phản ứng
màu với I
2
.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
1. Tính chất và nhận biết từng loại cacbohiđrat.
Yêu cầu: - Nắm được đặc điểm cấu tạo của từng loại.
- Nắm được tính chất hóa học đặc trưng của từng loại.
Bài 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau đây:
a) Saccarozơ → Canxi saccarat → saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axit axetic → natri
axetat → metan → anđehit fomic.
b) Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → etilen → etilen glycol.
Bài tập SGK: 2, 5/25 ; 5/34 ; 1/36 ; 2, 3/37.
SBT : 2.9/11 ; 2.36/15 ; 2.26/14
2. Xác định công thức phân tử từng loại cacbohiđrat.
Tính khối lượng, thể tích các chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng.
Bài tập SGK: 6/25 ; 6/34 ; 6/37.
Bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng: 4, 5, 6/37 SGK
Bài tập SBT : 2.8/11 ; 2.14/12 ; 2.25/13 ; 2.27, 2.28/14 ; 2.34, 2.35, 2.37/15
CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT
Amin Amino axit Peptit và protein
Khái
niệm

Amin là hợp chất hữu cơ coi như
được tạo nên khi thay thế một hay
nhiều nguyên tử H trong phân tử
3
NH
bằng gốc hidrocacbon.
Amino axit là hợp chất
hữu cơ tạp chức, phân tử
chứa đồng thời nhóm
amino(
2
NH
) và nhóm
cacboxyl(
COOH
).
- Peptit là hợp chất
chứa từ 2

50 gốc
α
- amino axit
liên kết với nhau
bởi các liên kết
peptit
CO NH− − −
.
- Protein là loại
polipeptit cao phân
tử có PTK từ vài

chục nghìn đến vài
triệu.
CTPT
3 2
CH NH−
3 3
CH NH CH− −
TQ:
2
RNH
6 5 2
C H NH−
(anilin)
2 2
H N CH COOH− −
(glyxin)

(alanin)
Tính chất
hóa học
- Tính bazơ.
3 2 2
CH NH H O
− +
3 3
[ ]CH NH OH
+ −
+

Trong H

2
O
Không tan,
lắng xuống.
- Tính chất lưỡng tính.
- Phản ứng hóa este.
- Phản ứng trùng ngưng.
- Phản ứng thủy phân.
- Phản ứng màu biure.
HCl Tạo muối
2
R NH HCl− +
3
R NH Cl
+ −
→ −
Tạo muối Tạo muối
2
H N R COOH HCl
− − +
3
ClH N R COOH
→ − −
Tạo muối hoặc
thủy phân khi đun
nóng.
Bazơ tan
 
Tạo muối Thủy phân khi đun
5

3 3
CH N CH− −
3
CH
(NaOH)
2
H N R COOH NaOH
− − +
2 2
H N RCOONa H O→ − +
nóng.
Ancol
ROH/ HCl
 
Tạo este

Br
2
/H
2
O Kết tủa trắng
 
t
0
, xt
 
ε và ω - amino axit tham
gia p/ư trùng ngưng.

Cu(OH)

2
  
Tạo hợp chất màu
tím

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)
1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit:
Lưu ý:
Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc.
Amin bậc một: R – NH
2
.
Amin bậc hai: R – NH – R’.
Amin bậc ba:
'
''
R N R
R
− −
. (R, R’, R’’ ≥ CH
3
-)
Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử C
n
H
2n+1
O
2
N là: Aminoaxit ; Aminoeste ;
muối amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no ; hợp chất nitro.

Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C
4
H
11
N.
HD: Amin có gốc hiđrocacbon no, chưa biết bậc, nên viết cả bậc I, bậc II, bậc III.
Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N.
HD: Công thức phân tử có dạng C
n
H
2n+1
O
2
N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của Aminoaxit ;
Aminoeste ; muối và hợp chất nitro.
Bài tập SGK : 3/44 ; 1/48 ;
Bài tập SBT : 3.1, 3.2, 3.3, 3.4/16 ; 3.16, 3.17/18 ; 3.32, 3.34/22 ; 3.41, 3.42/23.
2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Peptit và protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng của hốn hợp
aminoaxit)
Lưu ý:
- Thứ tự liên kết thay đổi thì chất và tính chất của chất cũng thay đổi:
Ví dụ:
H N CH CO NH CH COOH
CH3

2 2
a min o axit ®Çu N
a min o axit ®Çu C
− − − −

1 4 44 2 4 4 43
1 4 442 4 4 43


Gly-Ala (Đầu N là Glyxin, đầu C là Alanin)
H N CH CO NH CH COOH
CH3
2 2
a min o axit ®Çu C
a min o axit ®Çu N
− − − −

1 4 44 2 4 4 43
1 4 44 2 4 4 43


Ala – Gly (Đầu N là Alanin,đầu C là Glyxin)
=> Gly-Ala và Ala-Gly là 2 chất khác nhau.
- Khi viết công thức, để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo kí hiệu viết tắc trước, thay đổi thứ tự các phân tử
amino axit. Sau đó viết lại bằng kí hiệu hóa học.
Bài tập SGK : 5/48 ; 3/55 ;
Bài tập SBT : 3.24, 3.26, 3.27/20 ; 3.28/21 ; 3.40/23 ;
3. Nhận biết và tách chất:
Yêu cầu: - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng và phản ứng đặc trưng của từng loại.
Bài tập SGK : 2, 4/44 ; 2/48 ; 2, 4/55 ; 4/58.

Bài tập SBT :3.8/17 ; 3.12/18 ; 3.30/21.
4. So sánh tính bazơ của các Amin:
Lưu ý:
6
Cl
2
nCH CH=
,
o
xt t
→
2
( )
n
CH CH− − −
Cl
- Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H
+
) nên tính bazơ tăng.
Nhóm đẩy e: (CH
3
)
3
C- > (CH
3
)
2
CH- > C
2
H

5
- > CH
3
-
- Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H
+
) nên tính bazơ giảm.
Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH
3
O- > C
6
H
5
- > CH
2
=CH-
- Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba.
Bài tập SGK : 1/44
Bài tập SBT : 3.6/16 ; 3.7/17 ; 3.36/22 ; 3.37/23.
5. Xác định công thức phân tử amin – amino axit:
a. Phản ứng cháy của amin đơn chức:
2 2 2 2
y y 1
+ (x + ) xCO + +
4 2 2
x y
C H N O H O N→
2 3 2 2 2 2
6n+3
2 + 2nCO + (2n + 3)H + N

2
n n
C H N O O
+

-
2
O
n
phản ứng với amin
=
2 2
1
+
2
CO H O
n n
b. Bài toán về aminoaxit:
- Xác định công thức cấu tạo:
+ Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H
2
N)
n
-R(COOH)
m
.
+ Xác định số nhóm –NH
2
dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH.
- Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì:

2 2 2 2
y z y t
+ (x + - ) xCO + +
4 2 2 2
x y z t
C H O N O H O N→
Bài tập SGK : 3, 6/48 ; 5/58.
Bài tập SBT :3.38, 3.39/23
CHƯƠNG IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT
Polime Vật liệu polime
Khái
niệm
Polime hay hợp chất cao phân
tử là những hợp chất có PTK
lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là
mắt xích liên kết với nhau tạo
nên.
Ví dụ:
2 2
( )
n
CH CH CH CH− − = − −
n: hệ số polime hóa (độ polime
hóa)
A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Một số chất polime được làm chất dẻo
1. Polietilen (PE).
,
2 2 2 2

( )
o
xt t
n
nCH CH CH CH= → − − −
2. Polivinyl clorua (PVC).
3. Poli(metyl metacrylat).
Thủy tinh hữu cơ COOCH
3
(-CH
2
-C-)
n
CH
3
.
4. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit.
B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền
nhất định.
1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp)
- thuộc loại poliamit.
2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)

Tính
chất
hóa học
Có phản ứng phân cắt mạch, giữ
nguyên mạch và tăng mạch.
Điều

chế
- Phản ứng trùng hợp : Trùng
hợp là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ (monome) giống
nhau hay tương nhau thành phân
tử lớn (polime).
- Phản ứng trùng ngưng :
Trùng ngưng là quá trình kết hợp
nhiều phân tử nhỏ (monomer)
thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng những phân tử
nhỏ khác (như
2
H O
).
7
CN
2
nCH CH=
'
,
o
ROOR t
→
2
( )
n
CH CH− − −
CN
C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.

1. Cao su thiên nhiên.
2.Cao su tổng hợp.

2 2
( )
n
CH CH CH CH− − = − −
D. Kéo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh
vật liệu rắn khác nhau.
1. Kéo dán epoxi.
2. Kéo dán ure-fomanđehit.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)
1. Phân loại và tính chất polime, viết phương trình phản ứng trùng hợp, trùng ngưng.
Bài tập SGK: 1, 2, 3, 4, 5/64 ; 1, 2, 3, 4/72 ; 1, 2, 3, 4/76,77
1. Tính khối lượng polime tạo thành từ monome.
Nếu hiệu suất 100% thì theo định luật bảo toàn khối lượng:
m
polime
= m
monome ban đầu
.
Bài tập SGK: 5/77
Bài tập SBT: 4.34/32
3. Tính số mắc xích (trị số n, hệ số polime hóa)
Bài tập SGK: 6/64 ; 5, 6/73 ; 6/55.
Bài tập SBT: 4.24, 4.27/30 ;
Phần hai: Câu hỏi trắc nghiệm
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT-CHẤT GIẶT RỬA
Câu 1: Chất nào dưới đây không phải là este?
A.HCOOCH

3
B.CH
3
COOH C.CH
3
COOCH
3
D.HCOOC
6
H
5
Câu 2:Este C
4
H
8
O
2
tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau:
A.Etyl fomiat B. propyl fomiat C.isopropyl fomiat D. A,B, C đều đúng
Câu 3:Đun este E (C
4
H
6
O
2
) với HCl thu được sản phẩm có khả năng có phản ứng tráng gương. E có
tên là: A.Vinyl axetat B.propenyl axetat C.Alyl fomiat D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4:Đun este E ( C
6
H

12
O
2
) với dung dịch NaOH ta được 1 acol A không bị oxi hoá bởi CuO.E có
tên là: A.isopropyl propionat B.isopropyl axetat C.n-butyl axetat D.tert-butyl axetat.
Câu 5:Đun 5,8 gam X ( n-C
m
H
2m +1
COOC
2
H
5
) với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M thì phản ứng vừa
đủ. Tên X là: A.Etyl isobutirat B.Etyl n-butirat C.Etyl propionat D.Etyl axetat
Câu 6:Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat?
A.Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.
B.Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, ancol trắng và axit sunfuric đặc.
C.Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt.
D.Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Câu 7:Hãy chọn nhận định đúng:
A.Lipit là chất béo.
B.Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
C.Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D.Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà
tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit
Câu 8:Hãy chọn khái niệm đúng:
A.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng từ dầu mỏ.
B.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.
8

3
CH
2 2
( )
n
CH C CH CH− − = − −
C.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn
bám trên các vật rắn.
D.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn
bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó.
Câu 9: Este X ( C
4
H
8
O
2
) thoả mãn các điều kiện:
X
 →
+
+ HOH ,
2
Y
1
+ Y
2
Y
1
 →
+ xtO ,

2

Y
2
. X có tên là:
A.Isopropyl fomiat B.n-propyl fomiat C.Metyl propionat D.Etyl axetat.
Câu 10: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
5
H
10
O
2
là:
A.10 B.9 C.7 D.5
Câu 11: Chất nào sau đây cho kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)
2
khi đun nóng.
A.HCHO B.HCOOCH
3
C.HCOOC
2
H
5
D.Cả 3 chất trên.
Câu 12: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A.C
4
H
9
OH B.C

3
H
7
COOH C.CH
3
COOC
2
H
5
D.C
6
H
5
OH
Câu 13: Chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau:
C
2
H
5
COOCH
3

 →
4
LiAlH
A + B . A, B là:
A.C
2
H
5

OH, CH
3
COOH B.C
3
H
7
OH, CH
3
OH C.C
3
H
7
OH, HCOOH D.C
2
H
5
OH, CH
3
COOH
Câu 14: Thuỷ phân este C
2
H
5
COOCH=CH
2
trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?
A.C
2
H
5

COOH, CH
2
=CH-OH B.C
2
H
5
COOH, HCHO
C.C
2
H
5
COOH, CH
3
CHO D.C
2
H
5
COOH, CH
3
CH
2
OH
Câu 15:Hoá hơi 2,2 gam este E ở 136,5
0
C và 1 atm thì thu được 840 ml hơi.E có số đồng phân là
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 16:Làm bay hơi 0,37 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O
2
trong cùng điều
kiện. Este trên có số đồng phân là: A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 17: Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử.Công thức phân tử của este có thể là:
A.C
3
H
6
O
2
B.C
4
H
8
O
2
C.C
4
H
6
O
2
D.C
3
H
4
O
2
Câu 18: Một este đơn chức no có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là:
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO
2
và 4,5 gam H

2
O.Nếu X đơn
chức thì X có công thức phân tử là:
A.C
3
H
6
O
2
B.C
4
H
8
O
2
C.C
5
H
10
O
2
D.C
2
H
4
O
2
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lit CO
2
(đktc)

và 0,9 gam H
2
O. Công thức nào dưới đây có thể là công thức đúng .
A.COOC
2
H
5
B.CH
3
COOH C.CH
3
COOCH
3
D.HOOC-C
6
H
4
-COOH
COOC
2
H
5
Câu 21:Làm bay hơi 5,98 gam hỗn hợp 2 este của axit axetic và 2 ancol đông đẳng kế tiếp của ancol
metylic. Nó chiếm thể tích 1,344 lit (đktc). Công thức cấu tạo của 2 este đó là:
A.HCOOC
2
H
5
và HCOOC
3

H
7
B.CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
C.CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
D.CH
3
COOCH
3
và CH
3

COOC
2
H
5
Câu 22: Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm ta được ancol etylic mà khối lượng ancol bằng
62% khối lương phân tử este. Công thức este có thể là công thức nào dưới đây?
A.HCOOCH
3
B.HCOOC
2
H
5
C.CH
3
COOC
2
H
5
D.C
2
H
5
COOC
2
H
5
Câu 23:Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm thu được một muối natri có khối lượng 41/37
khối lượng este.Biết khi làm bay hơi 7,4 gam este thì thể tích hơi của nó đúng thể tích của 3,2 gam O
2
ở cùng điều kiện.Công thức cấu tạo của este có thể là công thức nào dưới đây?

A.HCOOCH
3
B.HCOOC
2
H
5
C.CH
3
COOCH
3
D.CH
3
COOC
2
H
5
Câu 24:Đun 12 gam axit axetic với 1 luợng dư ancol etylic ( có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác). Đến khi
phản ứng dừng lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu?
A.70% B.75% C.62,5% D.50%
9
Câu 25:Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác thu
được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H

2
O. Tìm thành
phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hoá.
A.53,5% C
2
H
5
OH; 46,5% CH
3
COOH và hiệu suất 80%
B.55,3% C
2
H
5
OH; 44,7% CH
3
COOH và hiệu suất 80%
C.60,0% C
2
H
5
OH; 40,0% CH
3
COOH và hiệu suất 75%
D.45,0% C
2
H
5
OH; 55,0% CH
3

COOH và hiệu suất 60%
Câu 26: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm
4,48 lit CO
2
(ở đktc) và 3,6 gam H
2
O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z.Tên của X
là: A.Etyl propionat B.Metyl propionat C.isopropyl axetat D.etyl axetat (CĐ 2007)
Câu 27: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức phù hợp với X?
A.2 B.3 C.4 D.5 (CĐ 2007)
Câu 28: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C
4
H
8
O
2
, đều
tác dụng với dung dịch NaOH
A.3 B.4 C.5 D.6 (CĐ 2007)
Câu 29:Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu
được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được chất
hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là:
A.HCOOCH=CH
2

B.CH
3
COOCH=CH
2
C.HCOOCH
3
D.CH
3
COOCH=CH-CH
3
(CĐ 2007)
Câu 30: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng
đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A.55% B.50% C.62,5% D.75% (CĐ 2007)
Câu 31:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là:
A.5 B.2 C.4 D.6 (ĐH khối A 2008)
Câu 32:Phát biểu đúng là:
A.Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H
2
SO

4
đặc là phản ứng một chiều.
B.Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C.Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C
2
H
4
(OH)
2
.
D.Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.(ĐH khối A 2008)
Câu 33: Este X có đặc điểm sau:
-Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO
2
và H
2
O có số mol bằng nhau.
-Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z
(có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X)
Phát biểu không đúng là:
A.Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO
2
và 2 mol H
2
O.
C.Chất X thuộc Este no đơn chức.
D.Đun Z với H
2
SO
4

đặc ở 170
0
C thu được anken. .(ĐH khối A 2008)
Câu 34: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH
4
là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dd NaOH dư, thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A.HCOOCH
2
CH
2
CH
3
B.HCOOCH(CH
3
)
2
C.C
2
H
5
COOCH
3
D.CH
3
COOC
2
H
5
khối B Câu

35:Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi
đúng bằng thể tích của 0,7 gam N
2
( đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là:
A.C
2
H
5
COOCH
3
và HCOOCH(CH
3
)
2
B.HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
C.C
2
H
3
COOC
2
H
5

và C
2
H
5
COOC
2
H
3
D.HCOOCH
2
CH
2
CH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
ĐH khối B 2007)
Câu 36: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại tries

được tạo ra tối đa là: A.6 B.5 C.4 D.3 ĐH khối B 2007
10
Câu 37: Thuỷ phân este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
( với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu
cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:
A.Ancol metylic B.Etyl axetat C.axit fomic D.ancol etylic ĐH khối B 2007
Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và 2 loại axit béo. Hai loại
axit béo đó là:
A.C
15
H
31
COOH và C
17
H
35
COOH B.C
17
H
33
COOH và C
15
H
31
COOH

C.C
17
H
31
COOH và C
17
H
33
COOH D.C
17
H
33
COOH và C
17
H
35
COOH ĐH khối A 2007
Câu 39:Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH0,2M. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A.8,56 gam B.3,28 gam C.10,4 gam D.8,2 gam ĐH khối A 2007
Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH
3
COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác
dụng với 5,75 gam C
2
H
5
OH ( có xúc tác H
2
SO

4
đặc) thu được m gam hỗn hợp este ( hiệu suất của các
phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là:
A.10,12 B.6,48 C.8,10 D.16,20 ĐH khối A 2007
Câu 41: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH
3
COOH và 1 mol C
2
H
5
OH, lượng este lớn nhất
thu được là 2/3 mol.Để đạt hiệu suất cực đại là 90% ( tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol
CH
3
COOH cần số mol C
2
H
5
OH là ( biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A.0,342 B.2,925 C.2,412 D.0,456 ĐH khối A 2007
Câu 42:Cho phản ứng este hóa :
RCOOH + R’OH R-COO-R’ + H
2
O .
Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp sau :
A.Tăng nồng độ của axit hoặc ancol. B.Dùng H
2
SO
4
đặc để xúc tác và hút nước.

C.Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng . D.Cả a, b, c đều dùng.
Câu 43:C
4
H
6
O
2
có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH?
A.5 đồng phân. B.6 đồng phân. C.7 đồng phân. D.8 đồng phân.
Câu 44:Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch
hở có dạng.
A- C
n
H
2n+2
O
2
( n ≥ 2)C- C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2) B- C
n
H
2n
O
2
( n ≥ 3) D- C

n
H
2n-2
O
2
( n ≥ 4)
Câu 45:Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O
2
vừa đủ
rồi đốt cháy thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO
2
và hơi nước. Công thức phân tử 2 este là …
A.C
4
H
8
O
2
. B.C
5
H
10
O
2
. C.C
3
H
6
O
2

. D.C
3
H
8
O
2
.
Câu 46:Một hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức C
3
H
6
O
2
không tác dụng với kim loại mạnh, chỉ
tác dụng với dung dịch kiềm, nó thuộc dãy đồng đẳng :
A.Ancol. B.Este. C.Andehit. D.Axit.
Câu 47:X là este mạch hở do axit no A và ancol no B tạo ra. Khi cho 0,2 mol X phản ứng với NaOH
thu được 32,8 gam muối. Để đốt cháy 1 mol B cần dùng 2,5 mol O
2
. Công thức cấu tạo của X là …
A.(CH
3
COO)
2
C
2
H
4
. B.(HCOO)
2

C
2
H
4
. C.(C
2
H
5
COO)
2
C
2
H
4
. D.(CH
3
COO)
3
C
3
H
5
.
Câu 48:Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp từ :
A. CH
2
= CH-COOCH
3
B.CH
2

= CH-COOH
C. CH
2
= C-COOCH
3
D.Tất cả đều sai
|
CH
3
Câu 49:Cho sơ đồ: C
4
H
8
O
2
→ X→ Y→Z→C
2
H
6
. Công thức cấu tạo của X là …
A. CH
3
CH
2
CH
2
COONa. B. CH
3
CH
2

OH. C. CH
2
=C(CH
3
)-CHO. D. CH
3
CH
2
CH
2
OH.
Câu 50:A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản. Khi phân tích A thu được kết quả:
50% C, 5,56% H, 44,44%O theo khối lượng. Khi thuỷ phân A bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được
2 sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của A là …
A.HCOO-CH=CH-CH
3
. B.HCOO-CH=CH
2
. C.(HCOO)
2
C
2
H
4
. D.CH
2

=CH-CHO.
Câu 51:Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g
muối . Xác định E.
A.HCOOCH
3
B.CH
3
-COOC
2
H
5
C.HCOOC
2
H
5
D.CH
3
COOCH
3
11
Câu 52:X có công thức phân tử C
3
H
4
O
2
. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu được 1 sản
phẩm duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của X ?
A.CH
2

=CH-COOH. B.HCOOCH=CH
2
.
C.
H
3
C
H
C
C
O
O
. D.tất cả đều đúng.
Câu 53:Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng
phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử E.Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thức cấu
tạo. A. C
2
H
5
COOCH
3
. B.C
2
H
5
COOC
3
H
7
C.C

3
H
7
COOCH
3
D.Kết quả khác
Câu 54:X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,6g chất
X, người ta dùng 34,10ml dung dịch NaOH 10% có D = 1,1g/ml. Lượng NaOH này dư 25% so với
lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. X có công thức cấu tạo nào sau đây?
A.HCOOC
3
H
7
vàCH
3
COOC
2
H
5
B. HCOOC
3
H
7
C.CH
3
COOC
2
H
5
D.C

2
H
5
COOCH
3

Câu 55:Để trung hoà 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao
nhiêu? A. 0,05g B. 0,06g C. 0,04g D. 0,08g
Câu 56:Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,22g hỗn hợp 2 este đồng phân X và Y cần dùng hết 30ml dung
dịch KOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este đó thì thu được khí CO
2
và hơi nước có thể
tích bằng nhau và đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X, Y là:
A.CH
3
COOCH
3
và HCOOC
2
H
5
B.C
2
H
5
COOCH
3
và CH
3
COOC

2
H
5

C.C
3
H
7
COOCH
3
và CH
3
COOC
3
H
7
D. Kết quả khác.
Câu 57:Để xà phòng hoá 17,4g một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Este
có công thức phân tử là: A.C
3
H
6
O
2
B.C
5
H
10
O
2

C.C
4
H
8
O
2
D. Kết quả khác
Câu 58:X là hỗn hợp 2 este đồng phân được tạo thành từ một ancol đơn chức, mạch cacbon không
phân nhánh với axit đơn chức. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44. Công thức phân tử của X là:
A.C
3
H
6
O
2
B.C
4
H
8
O
2
C.C
5
H
10
O
2
D.C
6
H

12
O
2

Câu 59:Hai este X và Y là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C
9
H
8
O
2
.X và Y đều cộng
hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. X tác dụng với với xút cho một muối và một anđehit. Y tác dụng
với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng mol phân tử lớn hơn khối lượng mol phân tử
natri axetat. Công thức cấu tạo X và Y là công thức nào sau đây?
A.CH
2
=CH-COOC
6
H
5
, C
6
H
5
COOC
2
H
5
B.C
6

H
5
COOCH=CH
2,
C
2
H
5
COOC
6
H
5

C.C
6
H
5
COOCH=CH
2,
CH
2
=CHCOOC
6
H
5
D. Tất cả đều sai.
Câu 60:Đối với phản ứng este hoá, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng?
(1) Nhiệt độ (2) Bản chất các chất phản ứng
(3) Nồng độ các chất phản ứng (4) Chất xúc tác
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1) (3) (4) D. (1) (2) (3) (4)

Câu 61:Trong phản ứng este hoá giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều tạo ra este khi ta:
A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư. B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ.
C. Dùng chất hút nước hay tách nước. Chưng cất ngay để tách este. D. Cả 2 biện pháp A, C
Câu 62:12,9g một este đơn chức, mạch hở tác dụng hết với 150ml dung dịch KOH 1M. Sau phản
ứng thu được một muối và anđehit. Công thức cấu tạo của este là công thức nào sau đây?
A.HCOOCH=CH-CH
3
B.CH
3
COOCH=CH
2

C.C
2
H
5
COOCH=CH
2
D. A và B đúng.
Câu 63:Một este đơn chức có thành phần khối lượng
m
C:
m
O = 9:8 .Cho este trên tác dụng với một
lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được một muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. Công
thức cấu tạo este đó là:
A.HCOOCH=CH
2
B. HCOOC=CH-CH

3
C.HCOOC
2
H
5
D.CH
3
COOCH
3

Câu 64:Đốt cháy hoàn toàn 3,7g hỗn hợp 2 este đồng phân X và Y ta thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc)
và 2,7g H
2
O. X và Y có công thức cấu tạo là:
A.CH
2
=CHCOOCH
3
và HCOOCH
2
CH=CH
2
B.CH
3
COOCH
3
và HCOOC
2

H
5

C.CH
2
=CHCOOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOCH=CH
2
D. Kết quả khác.
12
Câu 65:Đốt cháy 3g một este Y ta thu được 2,24lít khí CO
2
(đktc) và 1,8g H
2
O. Y có công thức cấu
tạo nào sau đây?
A.HCOOCH
3
B.CH
3
COOCH
3
C.CH

2
=CHCOOCH
3
D. A, B, C đều sai
Câu 66:X là este của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ tất cả sản
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 60g kết tủa. X có công thức cấu tạo là:
A.(HCOO)
3
C
3
H
5
B.(CH
3
COO)
3
C
3
H
5
C.(C
17
H
35
COO)
3
C
3

H
5
D. (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
Câu 67:Đốt cháy x gam C
2
H
5
OH thu được 0,2 mol . Đốt y gam CH
3
COOH thu được 0,2 mol
CO
2
. Cho x gam C
2
H
5
OH tác dụng với y gam CH
3
COOH có xúc tác là H
2
SO

4
đặc (giả sử hiệu suất
phản ứng đạt 100%) thu được z gam este. Hỏi z bằng bao nhiêu?
A. 7,8g B. 6,8g C. 4,4g D. 8,8g
Câu 68:Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu vừng (mè) B. Dầu lạc (đậu phộng) C. Dầu dừa D. Dầu luyn.
Câu 69:Este X tạo bởi ancol no đơn chức và axit cacboxylic không no (có 1 liên kết đôi) đơn chức.
Đốt cháy m mol X thu được 22,4 lít CO
2
(đktc) và 9g H
2
O .Giá trị của m là bao nhiêu trong các số
cho dưới đây? A. 1 mol B. 2 mol C. 3 mol D. Kết quả khác
Câu 70:Glixerol C
3
H
5
(OH)
3
có khả năng tạo ra 3 lần este (trieste). Nếu đun nóng glixerol với hỗn
hợp axit R
'
COOH và R
''
COOH (có H
2
SO
4
đặc xúc tác) thì thu được tối đa là bao nhiêu este?
A. 2 B. 6 C. 4 D. 8

Câu 71:Để phân biệt các este riêng biệt: vinyl axetat, vinyl fomiat, metyl acrylat, ta có thể tiến hành
theo trình tự nào sau đây?
A. Dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng.
B. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, dùng dung dịch brom.
C. Dùng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng.
D. Tất cả đều sai
Câu 72:Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO
2
và 0,3 mol H
2
O. Nếu cho 0,1mol X
tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối. X là công thức cấu tạo nào sau đây:
A.CH
3

COOCH
3
B. HCOOCH
3
C.CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOC
2
H
5
Câu 73:Đun nóng 1,1g este no đơn chức M với dung dịch KOH dư, người ta thu được 1,4g muối. Tỉ
khối của M so với khí CO
2
là 2. M có công thức cấu tạo nào sau đây?
A.C
2
H
5
COOCH
3
B.CH
3
COOC
2
H
5

C.HCOOC
3
H
7
D. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 74:Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thu
được 40g kết tủa. X có công thức phân tử là:
A.HCOOC
2
H
5
B.CH
3
COOCH
3
C.HCOOCH
3
D. Không xác định được.
Câu 75:Khi thuỷ phân một este có công thức C
4
H
8
O

2
ta được axit X và ancol Y. Oxi hoá Y với
K
2
Cr
2
O
7
trong H
2
SO
4
ta được lại X. Este có công thức cấu tạo nào sau đây?
A.CH
3
COOC
2
H
5
B.HCOOC
3
H
7
C.C
2
H
5
COOCH
3
D. Không xác định được.

Câu 76:Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dụng dịch AgNO
3
/NH
3
(dùng dư) thu được sản phẩm Y.
Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho khí vô cơ, X có công thức phân tử nào
sau đây? A. HCHO B. HCOOH C.HCOONH
4
D. A, B, C đều đúng
Câu 77:Để trung hoá 140 gam 1 chất béo cần 15ml dung dịch KOH1M. Chỉ số axit của chất béo đó
bằng bao nhiêu? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 78:Muốn cho cân bằng phản ứng este hoá chuyển dịch sang phải cần điều kiện nào sau đây:
A. Cho dư 1 trong 2 chất ban đầu B. Cho dư cả 2 chất ban đầu.
C. Tăng áp suất. D. Giảm áp suất.
Câu 79: Khi trùng hợp CH
2
=CH-COOCH
3
thu được
A. polistiren. B. polivinyl axetat. C. polibutađien. D. polietilen.
Câu 80: Tính chất hoá học đặc trưng của nhóm cacboxyl là:
A. Tham gia phản ứng tráng gương B. Tham gia phản ứng với H
2
, xúc tác Ni
C. Tham gia phản ứng với axit vô cơ D. Tham gia phản ứng este hoá
Câu 81: Thuốc thử cần dùng để nhận biết 3 dd: CH
3
COOH, C
2
H

5
OH, CH
3
CHO lần lượt là:
A. Natri, quỳ tím B. Quỳ tím, dd AgNO
3
/NH
3
C. Quỳ tím, đá vôi D. Natri, đá vôi
13
Câu 82: Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là:
A. Một muối và một ancol B. Một muối và một anđehit
C. Một axit cacboxylic và một ancol D. Một axit cacboxylic và một xeton
Câu 83: Một chất hữu cơ A có CTPT C
3
H
6
O
2
thỏa mãn: A tác dụng được dd NaOH đun nóng và dd AgNO
3
/NH
3
,t
0
.Vậy
A có CTCT là:
A.C
2
H

5
COOH B.CH
3
-COO- CH
3
C.H-COO- C
2
H
5
D.HOC-CH
2
-CH
2
OH
Câu 84: Khi đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức thì số mol CO
2
sinh ra bằng số mol O
2
đã phản ứng.
Tên gọi của este là: (ĐH khối B- 2008)
A.etyl axetat B.metyl axetat C.metyl fomiat D.propyl axetat
Câu 85: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C
7
H
12
O
4
. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa
đủ với 100 gam dd NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là: (ĐH khối B- 2008)

A.CH
3
COO-[CH
2
]-OOCC
2
H
5
B.CH
3
OOC[CH
2
]
2
COOC
2
H
5
C.CH
3
OOCCH
2
COOC
3
H
7
D.CH
3
COO[CH
2

]
2
COOC
2
H
5
Câu 86: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là (ĐH khối B- 2008)
A.17,80 gam B.18,24 gam C.16,68 gam D.18,38 gam
Câu 87:Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH
4
là 6,25.Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung
dịch KOH 1M(đun nóng). Cô cạn dung dịch được sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan.
Công thức cấu tạo của X là: (CĐ khối A-2008)
A.CH
2
=CH-CH
2
COOCH
3
B.CH
2
=CH-COOCH
2
CH
3
C.CH
3
COOCH=CH-CH
3

D.CH
3
-CH
2
COOCH=CH
2
Câu 88: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng
dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:(CĐ khối A-2008)
A.400 ml B.300 ml C.150 ml D.200 ml
Câu 89: Một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch
KOH 1M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho
toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na dư, sinh ra 3,36 lit H
2
( đktc). Hỗn hợp X gồm:
A.một axit và một este B.một este và một ancol
C.hai este D.một axit và một ancol (CĐ khối A-2008)
Câu 90: Đun nóng 6,0 gam CH
3
COOH với 6,0 gam C
2
H
5

OH ( có H
2
SO
4
làm xúc tác, hiệu suất phản
ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: (CĐ khối A-2008)
A.6,0 gam B.4,4 gam C.8,8 gam D.5,2 gam
Câu 91. Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH có khối lượng phân tử là 88 dvc. Khi
cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dich sau phản ứng được 4,1g chất rắn. X là chất nào trong các
chất sau: A. Axit Butanoic B. Metyl Propionat C. Etyl Axetat D. Isopropyl Fomiat .
Câu 92: Điều kiện phản ứng este hoá đạt hiệu suất cao nhất là gì?
A. Dùng dư ancol hoặc axit B. Chưng cất để este ra khỏi hỗn hợp
C. Dùng H
2
SO
4
đặc hút nước và làm xúc tác cho phản ứng D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 93: Một chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng phân tử là 60 đvC thỏa mãn điều kiện sau:
X không tác dụng với Na, X tác dụng với d
2
NaOH, và X phản ứng với Ag
2
O.NH
3
. Vậy X là chất nào trong các
chất sau: A. CH
3
COOH B. HCOOCH
3
C. C

3
H
7
OH D. HO – CH
2
– CHO
Câu 94: Trong thành phần của một số dầu để pha sơn có este của glixerol với các axit không no C
17
H
13
COOH (axit
oleic), C
17
H
29
COOH (axit linoleic). Hãy cho biết có thể tạo ra được bao nhiêu loại este (chứa 3 nhóm chức este) của
glixerol với các gốc axit trên? A. 4 B.5 C.6 D.2
Câu 95 . Este X có CTCP C
4
H
6
O
2.
Biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit.
Công thức cấu tạo của X là.
A. CH
3
COOCH= CH
2
B. HCOOCH

2
- CH= CH
2
C. HCOOCH
2
- CH= CH
2
D. CH
3
COOCH
2
CH
3
Câu 96. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
đã dùng hết 200 ml dd NaOH. Nồng độ mol/l
của dd NaOH là. A. 0,5 M B. 1 M C. 1,5 M D. 2M
Câu 97. Xà phòng hoá hoàn toàn 11,1 g hỗn hợp hai este là HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH

3
đã dùng hết 100 ml dd NaOH
A. 0,5 M B. 1 M C. 1,5M D. 2M
14
Câu 98. Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có dX/CO
2
=2. Công thức phân tử của X
là: A. C
2
H
4
0
2
B. C
3
H
6
0
2
C. C
4
H
6
0
2
D.C
4
H
8
0

2
Câu 99. Để trung hoà 30ml dd một axit hữu cơ no, đơn chức cần 60ml dd NaOH 0,2M. Nồng độ mol/l của dd axit
là: A. 0,2M B. 0,4M C. 0,02M D. 0,04M
Câu 100. Axit Fomic không tác dụng với các chất nào trong các chất sau
A.CH
3
OH B.NaCl C.C
6
H
5
NH
2
D.Cu(OH)
2
(xt OH
-
, t
o
)
Câu 101. Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dd NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2g
ancol đơn chức C. Cho ancol C bay hơi ở 127
0
C và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít.Công thức phân tử của chất X
là:
A.
CH
COOCH
3
COOCH
3

COOCH
3
B.
CH
2
C
H
2
COOCH
3
COOCH
3
C.
O
O
OC
2
H
5
OC
2
H
5
D.
O
O
OCH
3
OCH
3


Câu 102. Cho 4,2g este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH ta thu được 4,76g muối natri. Vậy công thức cấu tạo
của E có thể là: A CH
3
– COOCH
3
B.C
2
H
5
COOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOC
2
H
5
Câu 103. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức ta thu được 1,8g H
2
O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2
este trên ta thu được hỗn hợp Y gồm một ancol và axit. Nếu đốt cháy 1.2 hỗn hợp Y thì thể tích CO
2
thu được ở đktc là:
A. 2,24lít B. 3,36lít C. 1,12lít D. 4,48lít
Câu 104 . Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este cho sản phẩm cháy qua bình đựng P

2
O
5
dư thấy khối lượng
bình tăng thêm 6,21g, sau đó cho qua dd Ca(OH)
2
dư thu được 34,5g kết tủa. Các este nói trên thuộc loại:
A. No đơn chức B. Không no đơn chức C. No đa chức D. Không no đa chức.
Câu 105. Xà phòng hóa este C
4
H
8
O
2
thu được ancol etylic. Axit tạo thành este đó là
A) axit axetic B) axit propionic C) axit fomic D) axit oxalic
Câu 106. A là một este đơn chức có công thức đơn giản là C
2
H
4
O. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 4,4 gam A bằng NaOH
thu được 4,1 gam muối khan. A là
A) etylaxetat B) n-propylfomiat C) iso-propylfomiat D) metylpropionat
Câu 107. A (mạch hở) là este của một axit hữu cơ no đơn chức với một ancol no đơn chức. Tỷ khối hơi của A so với H
2
là 44. A có công thức phân tử là: A) C
3
H
6
O

2
B) C
2
H
4
O
2
C) C
4
H
8
O
2
D) C
2
H
4
O
Câu 108 . Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng:
A) Tách nước B) Hidro hóa C) Đề hidro hóa D) Xà phòng hóa
Câu 109. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng:
A) Este hóa B) Xà phòng hóa C) Tráng gương D) Trùng ngưng
Câu 110. Công thức chung của este giữa axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức là
A.C
n
H
2n+1
O
2
. B. C

n
H
2n
O
2
. C.C
n
H
2n+1
O.

D. C
n
H
2n-1
O
2
.
Câu 111. Khi thuỷ phân este E trong môi trường kiềm(dd NaOH) người ta thu được natri axetat và etanol. Vậy E có
công thức là A.CH
3
COOCH
3
. B.HCOOCH
3
. C.CH
3
COOC
2
H

5
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
Câu 112:Một hỗn hợp X gồm 2 este A, B đơn chức đồng đẳng liên tiếp, khi bị xà phòng hoá cho ra 2
muối của axitcacboxylic và 1 ancol. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để xà phòng hoá este
này là 0,3 lit. Xác định CTCT và số mol mỗi este trong hỗn hợp X. Biết rằng khối lượng m
X
=23,6
gam và trong 2 axit A, B không có axit nào cho phản ứng tráng gương.
A.0,1 mol CH
3
COOCH
3
và 0,2 mol CH
3
COOC
2
H
5
B.0,2 mol CH
3
COOCH
3
và 0,1 mol CH
3

COOC
2
H
5
A.0,2 mol CH
3
COOCH
3
và 0,1 mol C
2
H
5
COOCH
3
A.0,2 mol HCOOCH
3
và 0,2 mol CH
3
COOC
2
H
5
Câu 113:Biết rằng phản ứng este hoá CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3

COOC
2
H
5
+ H
2
O
Có hằng số cân bằng K = 4, tính % Ancol etylic bị este hoá nếu bắt đầu với [C
2
H
5
OH] = 1 M,
[CH
3
COOH] = 2 M.
A.80% B.68% C.75% D.84,5%
15
Câu 114:Một hỗn hợp X gồm 2 este X, Y có cùng công thức phân tử C
8
H
8
O
2
và đều chứa vòng
benzen. Xà phòng hoá hết 0,2 mol X, ta cần 0,3 lit dung dịch NaOH 1M thu được 3 muối.Tính khối
lượng mỗi muối.
A.8,2 gam CH
3
COONa; 14,4 gam C
6

H
5
COONa; 11,6 gam C
6
H
5
ONa
A.4,1 gam CH
3
COONa; 14,4 gam C
6
H
5
COONa; 11,6 gam C
6
H
5
Ona
A.8,2 gam CH
3
COONa; 7,2 gam C
6
H
5
COONa; 5,8 gam C
6
H
5
Ona
A.4,1 gam CH

3
COONa; 14,4 gam C
6
H
5
COONa; 17,4 gam C
6
H
5
ONa
Câu 115: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylat với
100 gam ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%.
A.125 gam B.175 gam C.150 gam D.200 gam
Câu 116:Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi đối với
H
2
bằng 44 tác dụng với 2 lit dung dịch NaOH 0,4 M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được, ta được
44,6 gam chất rắn B. Công thức của 2 este là:
A.HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
B.C
2
H
5

COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
C.HCOOC
3
H
7
và CH
3
COOC
2
H
5
D.HCOOC
3
H
7
và CH
3
COOCH
3
Câu 117:Este X có CTPT C
7
H
12

O
4
, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch
NaOH4% thì thu được một ancol Y và 17,82 gam hỗn hợp 2 muối.CTCT thu gọn của X là công thức
nào dưới đây?
A.HCOOCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
OOCCH
3
B.CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
2
OOCCH
3
C.C
2
H
5
COOCH

2
CH
2
CH
2
OOCH D.CH
3
COOCH
2
CH
2
OOCC
2
H
5
Câu 118: Chọn phát biểu sai:
A. Lipít là este của glixerol với các axits béo.
B.Ở động vật ,lipít tập trung nhiều trong mô mỡ.Ở thực vật ,lipít tập trung nhiều trong hạt,quả
C.Khi đun nóng glixerol với các axit béo,có H
2
SO
4
,đặc làm xúc tác,thu được lipít.
D.Axit panmitit, axit stearic là các axit béochủ yếu thường gặp trong thành phần của lipít trong
hạt ,quả
Câu 119:Khi đun nóng chất béo với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được

A.glixerol và axit béo B.glixerol và muối natri của axit béo
C.glixerol và axit cacboxylic D.glixerol và muối natri của axit cacboxylic
Câu 120:Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế xà phòng?
A.Đun nóng axit béo với dung dịch kiềm.
B.Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm.
C.Đun nóng glixerol với các axit béo.
D.Cả A, B đều đúng.
Câu 121:Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?
A.Hiđro hoá axit béo. B.Hiđro hoá chất béo lỏng
C.Đehiđro hoá chất béo lỏng D.Xà phòng hoá chất béo lỏng
Câu 122: Chỉ số axit là
A.số mg OH
-
dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.
B.số gam KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 100 gam chất béo.
C.số mg KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.
D.số mg NaOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.
Câu 123: Chỉ số iot là
A.số gam iot dùng để tác dụng hết với 100 gam chất béo.
B.số mg iot dùng để tác dụng hết với 1 gam chất béo.
C.số gam iot dùng để tác dụng hết 100 gam lipit.
D.số mg iot dùng để tác dụng hết 1 gam lipit.
Câu 124:Chỉ số xà phòng hoá là
A.số mg KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam
chất béo.
16
B.số mg NaOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam
chất béo.
C.số gam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 100
gam chất béo.

D.số mg KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam
lipit.
Câu 125:Muốn trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là
A.2 B.5 C.6 D.10
Câu 126: Để trung hoà 4 chất béo có chỉ số axit là 7. Khối lượng của KOH là:
A.28 mg B.280 mg C.2,8 mg D.0,28 mg
Câu 127: Khối lượng của Ba(OH)
2
cần để 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 9 là:
A.36mg B.20mg C.50mg D.54,96mg
Câu 128:Xà phòng hoá 100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH. Chỉ số xà phòng hoá của lipit là
A.1,792 B.17,92 C.179,2 D.1792
Câu 129: Xà phòng hoá 1 kg chất béo có chỉ số axit băng 7, chỉ số xà phòng hoá 200.Khối lượng
glixerol thu được là
A.352,43 gam B.105,69 gam C.320,52 gam D.193 gam
Câu 130: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H
2
SO
4
làm xúc tác) có thể thu được
mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau?
A.3 B.5 C.4 D.6
Câu 131:Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể
chỉ cần dùng
A.nước và quỳ tím B.nước và dd NaOHC.dd NaOh D.nước brom
Câu 132:Số mg KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong 1 gam chất béo được gọi là
chỉ số este của loại chất béo đó.Tính chỉ số este của một loại chất béo chứa 89% tristearin?
A.168 mg B.16,8 mg C.1,68 mg D.33,6 mg
Câu 133: Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 người ta đun chất béo với dung dịch
chứa 1,42 kg NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn muốn trung hoà hỗn hợp cần 50 ml dung dịch HCl 1M.

Tính khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng nguyên chất đã tạo ra.
A.1035 g và 10342,5 g B.1200 g và 11230,3 g
C.1345 g và 14301,7 g D.1452 g và 10525,2 g
Câu 134:Khi xà phòng hoá 2,52 gam chất béo A cần 90 ml dd KOH 0,1 M. Mặt khác khi xà phòng
hoá hoàn toàn 5,04 gam chất béo A thu được 0,53 gam glixerol. Tìm chỉ số xà phòng hoá và chỉ số
axit của chất béo A. A.200 và 8 B.198 và 7 C.211 và 6 D.196 và 5
Câu 135: Để trung hoà axit béo tự do có trong 14 gam chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1 M.
Chỉ số axit của chất béo này là A.0,0015 B.0,084 C.6 D.84
Câu 136:Xà phòng hoá hoàn toàn 2,5 gam chất béo cần 50 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà
phòng hoá của chất béo là: A.280 B.140 C.112 D.224
Câu 137:Để trung hoà axit béo tự do có trong 10 gam chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng
NaOH cần dùng là: A.0,056 gam B.0,04 gam C.0,56 gam D.0,4 gam
Câu 138:Trong cơ thể chất béo bị oxihoá thành những chất nào sau đây?
A.NH
3
và CO
2
B.NH
3
, CO
2
, H
2
O C.CO
2
, H
2
O D.NH
3
, H

2
O
Câu 139:Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác củacác enzim như lipaza và dịch mật chất
béo bị thuỷ phân thành
A.axit béo và glixerol B.axit cacboxylic và glixerol C.CO
2
và H
2
O D.NH
3
, CO
2
, H
2
O
Câu 140: Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg tristeat có chứa 20% tạp chất với dd
NaOH ( coi như phản ứng này xảy ra hoàn toàn ) là bao nhiêu kg?
A.1,78 kg B.0,184 kg C.0,89 kg D.1,84 kg
Câu 141: Thể tích H
2
(đktc) cần để hiđrohoá hoàn toàn 1 tấn olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit?
A.76018 li B.760,18 lit C.7,6018 lit D.7601,8 lit
Câu 142: Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là bao nhiêu kg?
17
A.4966,292 kg B.49600 kg C.49,66 kg D.496,63 kg
Câu 143: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit béo C
17
H
35
COOH, C

17
H
33
COOH, C
17
H
31
COOH để
thu được chất béo khác nhau. Số CTCT có thể có là bao nhiêu?
A.21 B.18 C.16 D.19
Câu 144:Khi đun nóng 4,45 gam chất béo ( Tristearin) có chứa 20% tạp chất với dd NaOH ta thu
được bao nhiêu kg glixerol.Biết hiệu suất phản đạt 85 %.
A.0,3128 kg B.0,3542 kg C.0,2435 kg D.0,3654 kg
Câu 145: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A.là chất lỏng dễ bay hơi. B.có mùi thơm, an tồn với người.
C.có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. D.đều có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Câu 146: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm
A.dễ kiếm B.rẻ tiền hơn xà phòng.
C.có thể dùng để giặt rửa cả trong nước. D.có khả năng hồ tan tơta trong nước.
Câu 147: Hãy chọn khái niệm đúng:
A.Chất giặt rửa là chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ.
B.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.
C.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn
bám trên bề mặt các vật rắn.
D.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn
bám trên các vật rắn mà khơng gây ra phản ứng hố học với các chất đó.
Câu 148: Số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo được gọi
là chỉ số iot của chất béo. Tính chỉ số iot của olein?
A.86,106 B.8,6106 C.861,06 D.8610,6
Câu 149: Khi cho 4,5 gam một mẫu chất béo có thành phần chính là triolein phản ứng với iot thì thấy

cần 0,762 gam iot. Tính chỉ số iot của mẫu chất béo trên?
A.16,93 B.1,693 D.169,3 D.19,63
Câu 150: Một loại chất béo có chỉ số iot là 3,81. Tính thành phần % các chất trong mẫu chất béo trên
giả sử mẫu chất béo gồm triolein và tripanmitin. % triolein và tripanmitin lần lượt là
A.4,42%, 95,58% B.4,46%, 95,54% C.40%, 60% D.50%, 50%
Câu 151. Este có CTPT C
2
H
4
O
2
có tên gọi nào sau đây :
A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomiat D. etyl fomiat
Câu 152. Đun nóng este X có CTPT C
4
H
8
O
2
trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic
vậy X có CTCT là :
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. HCOOCH
2
CH

2
CH
3
C.HCOOCH(CH
3
)
2
D. CH
3
CH
2
COOCH
3

Câu 153. Este nào sau đây sau khi thủy phân trong mơi trường axit thu được hổn hợp sản phẩm gồm
2 chất đều tham gia phản ứng với dd AgNO
3
/NH
3

A. HCOOCH
2
CH
3
B. CH
3
COOCH
2
CH
3

C.HCOOCH=CH-CH
3
D. HCOOCH
2
CH=CH
2
Câu 154.Thủy phân 0,1 mol este CH
3
COOC
6
H
5
cần dùng bao nhiêu mol NaOH
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 155. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H
2
SO
4
đ,t
0
) . khối lượng của este thuđược là bao
nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 80 % ?
A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam 15,16 gam
BÀI TẬP CHƯƠNG CACBOHIDRAT
BÀI 1 : GLUCOZƠ
1. Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ?
2. Cacbohidrat là gì ?Có mấy loại cacbohidrat quan trọng?Nêu đònh nghóa từng loại và lấy ví dụ minh
hoạ .
3. Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong ddòch của mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hoá học :
a.Glucozơ, glyxerol, etanol, axit axetic.

18
b.Fructozơ, glyxerol, etanol.
c.Glucozơ, fomandehit, etanol, axit axetic.
4. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch
hở? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan.
B. Glucozơ cho phản ứng tráng bạc.
C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH
3
COO –
D. Khi có xúc tác enzim , dung dòch glucozơ lên men tạo rượu etylic.
5. Đồng phân của glucozơ là chất nào?
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Mantozơ D. Fructozơ
6. Cacbohidrat là :
A. Hợp chất đa chức , có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
B. Hợp chất tạp chức , có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hydroxyl và nhóm cacboxyl.
D. Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
7. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?
A. Chất rắn , màu trắng , tan trong nước có vò ngọt
B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.

C. Còn có tên là đường nho.
D. Có 0,1 % trong máu người.
8. Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm andehit B. Tính chất của poliancol
C. Tham gia phản ứng thuỷ phân D. Lên men tạo rượu etylic.
9. Glucozơ và fructozơ
A.Đều tạo được dung dòch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)
2
B.Đều có nhóm chức CHO trong phân tử.
C.Là hai dạng thù hình của cùng một chất.
D.Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
10. Cho các dung dòch : Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Có thể dùng dùng thuốc thử nào sau đây để
phân biệt được cả 4 dung dòch trên?
A.Cu(OH)
2
B.Dung dòch AgNO
3
trong NH
3
C.Na D.Nước Brom
11. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. B. Tráng gương , tráng phích.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Nguyên liện sản xuất P.V.C
12. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit , có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học . Trong
các phản ứng sau , phản ứng nào không chứng minh được nhóm andehit của glucozơ?
A.Oxi hoá glucozơ bằng dung dòch AgNO
3
/NH
3
B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)

2
đun nóng.
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim. D. Khử glucozơ bằng H
2
/Ni , t
0
13. Để xác đònh glucozơ trong nước tiểu của người bò bệnh đái tháo đường người ta dùng chất nào sau
đây?
A. Axit axetic B. Đồng (II) oxit C. Natri hydroxit D. Đồng (II) hydroxit

14. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được khí CO
2
và hơi nước có tỉ lệ mol là 1: 1 . Chất
này có thể lên men rượu . Chất đó là chất nào trong các chất sau?
A.Axit axetic B.Glucozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ
19
15. Chỉ ra phát biểu nào sai:
A.Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H
2
(Ni, t
0
) cho poliancol
B.Glucozơ , fructozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
C.Glucozơ, fructozơ bò oxi hoá bởi Cu(OH)
2
tạo kết tủa đỏ gạch.
D.Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)
2
tạo dd xanh lam.
16. Điều nào sau đây không đúng khi nói về glucozơ :

(1) Glucozơ là 1 monosaccarit , phân tử có 6 nhóm –OH
(2) Glucozơ cho phản ứng tráng gương.
(3) Glucozơ được đều chế bằng cách thuỷ phân tinh bột hay thuỷ phân glixerol.
(4) Glucozơ có tính chất của ancol đa chức giống như glixerol.
A.1, 2 B.2, 3 C.1, 3 D. 3, 4
17. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích , người ta thực hiện phản ứng hoá học nào sau đây:
A.Cho axetylen tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
B.Cho fomandehit tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
C.Cho axit fomic tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
D.Cho glucozơ tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
18. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là :
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D.Mantozơ.
19. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riệng biệt sau : Glucozơ , glixerol , etanol ,
andehit axetic
A. Na kim loại B. Nước brom C. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm D. [Ag(NH
3

)
2
]OH
20. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột → X → Y → Axit axetic . Vậy X , Y lần lượt là :
A.Ancol etylic, andehit axetic B. Glucozơ , ancol etylic
C.Glucozơ , etyl axetat D. Mantozơ, glucozơ.
21. Một cacbohydrat (X) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau. X là :
X + Cu(OH)
2
dung dòch xanh lam kết tủa đỏ gạch
A.Saccarozơ B.Tinh bột C.Xenlulozơ D.Glucozơ
22. Andehit và glucozơ đều có phản ứng tráng gương , nhưng trong thực tế , người ta chỉ dùng glucozơ để
tráng gương và tráng ruột phích , vì :
A. Glucozơ rẻ tiền hơn các andehit B. Glucozơ không có độc tính như andehir
C. Glucozơ dễ thực hiện phản ứng tráng bạc hơn. D. Tất cả các lí do trên.
23. Trong dung dòch , glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng :
A. Mạch hở B. Vòng α C. Vòng β D. Cả 2 dạng vòng
24. Để phân biệt 3 dung dòch : axit axetic , glyxerol , glucozơ , chỉ cần dùng 2 hoá chất là :
A. Dung dòch Na
2
CO
3
và dung dòch AgNO
3
B. Dung dòch NaHCO
3
và Na
C. Q tím và Na D. Dung dòch AgNO
3
/NH

3
và q tím
25. Sorbitol là sản phẩm của phản ứng giữa glucozơ với
A. CH
3
COOH B. Dung dòch AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường D. H
2
/Ni , t
0+
26. Để xác đònh các nhóm chức của glucozơ có thể dùng :
A. Na B. CH
3
COOH C. Cu(OH)
2
D. Dung dòch AgNO
3
/NH
3
27. Chọn phát biểu sai :
A.Glucozơ là một rượu đa chức B.Glucozơ là một hợp chất tạp chức
C.Glucozơ có nhóm chức andehit trong phân tử D.Glucozơ là hợp chất monosaccarit
20
28. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng ?
A. Tất cả các chất có công thức C

n
(H
2
O)
m
đều là cacbohydrat.
B. Tất cả các cacbohydrat đều có công thức chung C
n
(H
2
O)
m
.
C. Đa số các cacbohydrat có công thức chung C
n
(H
2
O)
m
.
D. Phân tử các cacbohydrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon.

29. Glucozơ không thuộc loại :
A. Hợp chất tạp chức B. Cacbohydrat C. Monosaccarit D. Disaccarit.
30. Chất không có khả năng phản ứng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
đun nóng giải phóng bạc là :
A. Axit axetic B. Axit fomic C. Glucozơ D. Fomandehit

31. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng ?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dòch AgNO
3
/NH
3
đun nóng xảy ra phản ứng tráng bạc.
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hydro sinh ra cùng một sản phẩm.
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)
2
tạo ra cùng một loại phức đồng.
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau.
32. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hydroxyl , người ta cho dung dòch glucozơ phản
ứng với :
A. Cu(OH)
2
trong NaOH , đun nóng. B. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
C. Natri hydroxit. D. AgNO
3
trong dung dòch NH
3
, đun nóng.
33. Phàt biểu nào sau đây không đúng?
A. Ddòch glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu
2
O.
B. Dung dòch AgNO

3
trong NH
3
oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại.
C. Dẫn khí hydro vào dung dòch glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác sinh ra sorbitol.
D. Dung dòch glucozơ phản ứng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức
đồng glucozơ [Cu(C
6
H
11
O
6
)
2
].
34. Fructozơ thuộc loại :A. Polisaccarit B. Disaccarit C. Monosaccarit D. Polime
35. Đun nóng dung dòch chứa 27 g glucozơ với dung dòch AgNO
3
/NH
3
thì khối lượng bạc thu được tối đa là
bao nhiêu? A. 21,6 g B. 10,8 g C. 32,4 g D. 16,2 g
36. Để tráng một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dòch chứa 36 g glucozơ với lượng vừa đủ
dung dòch bạc nitrat trong amoniac. Tính khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối
lượng bạc nitrat cần dùng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
37. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g một cacbohydrat thu được 1,32 g CO
2
và 0,54 g H

2
O . Khối lượng phân tử
của cacbohydrat đó bằng 180 đvC.
a.Xác đònh CTPT của cacbohydrat đó .
b. Hydro hoá hoàn toàn 2,7 g cacbohydrat trên thì thể tích H
2
cần dùng đkc là bao nhiêu lít?
38. Đốt cháy hoàn toàn 16,2 g một cacbohydrat X thu được 13,44 lít khí CO
2
(đkc) và 9 g nước.
a.Tìm công thức đơn giản nhất của X. X thuộc loại cacbohidrat nào đã học?
b.Đun 16,2 g X trong dung dòch axit thu được dung dòch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dòch
AgNO
3
/NH
3
thu được bao nhiêu g Ag? Hiệu suất của quá trình bằng 80%.
39. Cho glucozơ lên men thành ancol etylic . Toàn bộ khí CO
2
sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết
vào dung dòch Ba(OH)
2
dư thu được 49,25 g kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính
khối lượng glucozơ?
40. Cho glucozơ lên men thành ancol etylic . Toàn bộ khí CO
2
sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết
vào dung dòch nước vôi trong dư thu được 50 g kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính
khối lượng glucozơ đã đem lên men?
21

BÀI 2 : SACCAROZƠ – TINH BỘT - XELULOZƠ
41. So sánh tính chất vật lý của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
42. Tìm mối liên quan về cấu tạo của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
43. Hãy nêu những tính chất hoá học giống nhau của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.Viết
phương trình phản ứng hoá học nếu có.
44. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra nếu có trong các trường hợp sau :
a.Thuỷ phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
b.Thuỷ phân tinh bột (có xúc tác axit), sau đó cho sản phẩm tác dụng với dung dòch AgNO
3
trong NH
3
.
c.Đun nóng xelulozơ với hỗn hợp HNO
3
/H
2
SO
4
đặc.
45. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dòch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau :
a.Glucozơ. glixerol, andehit axetic.
b.Glucozơ, saccarozơ, glixerol.
c.Saccarozơ, andehit axetic, hồ tinh bột.
46. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.Fructozơ có phản ứng tràng bạc , chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO.
B.Thuỷ phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C.Thuỷ phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
D.Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.
48. Trong những nhận xét sau đây , nhận xét nào đúng , nhận xét nào sai?
a.Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.

b.Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.
c.Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ,tinh bột và xenlulozơ đều cho 1loại monosaccarit.
d.Khi thuỷ phân đến cùng , tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.
49. Để phân biệt các dung dòch glucozơ, saccarozơ và andehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây
làm thuốc thử?
A.Cu(OH)
2
và AgNO
3
/NH
3
B. Nước brom và NaOH
C.HNO
3
và AgNO
3
/NH
3
D. AgNO
3
/NH
3
và NaOH
50. Chọn phát biểu đúng:
A.saccarozơ được dùng để sản xuất glucozơ trong công nghiệp.
B.Glucozơ và fructozơ được sinh ra trong quá trình thuỷ phân saccarozơ.
C.Glucozơ và saccarozơ được sinh ra khi thuỷ phân tinh bột.
D.Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất glucozơ làm thức ăn có giá trò cho con người.
51. Đường saccarozơ có thể được điều chế từ :
1.Cây mía 2.Củ cải đường 3.Câythốt nốt.

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3
52. Khi cho xenlulozơ vào dung dòch HNO
3
đặc có H
2
SO
4
đặc tham gia
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3

Sản phẩm được tạo thành là :
A.[C
6
H
7
O
2
(ONO
2

)
3
]
n
+ 3nH
2
B.[C
6
H
7
O
2
(ONO)
3
]
n
+ 3nH
2
O
C.[C
6
H
7
O
2
(NO
3
)
3
]

n
+ 3nH
2
O D.[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
53. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây :
1. H
2
/Ni,t
0
2. Dung dòch AgNO
3
/NH
3
3. Cu(OH)
2
4.H

2
O/H
2
SO
4
A.1, 2 B.3, 4 C.1, 4 D. 2, 3
54. Miếng chuối còn xanh tác dụng với dung dòch iốt cho màu xanh là do có chứa:
22
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
55. Để nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dòch : glucozơ, glixerol, hồ tinh bột, andehit axetic, etanol
ta có thể lần lượt dùng các thuốc thử theo thứ tự nào sau đây :
A.Dung dòch I
2
, Dung dòch AgNO
3
/NH
3

B.Dung dòch I
2
, Cu(OH)
2

C.Dung dòch I
2
, Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường
D.Dung dòch I
2

, NaOH
56. Tính chất hoá hcọ đặc trưng của saccarozơ :
1.Phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt đ6ọ phòng , tạo dung dòch xanh thẫm.
2.Phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ cao , tạo kết tủa đỏ gạch .
3.Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
4.Tham gia được phản ứng tráng gương.
5.Là đường khử vì có tính khử.
Những phát biểu đúng :
A. 1 , 3 B. 1 , 2 , 3 C. 1 , 2 , 3 , 4 . D. 1 , 2 , 3 , 4 , 5
57. Cho các chất : glucozơ(A), fructozơ (B), saccarozơ(C) , xenlulozơ (D) . Những chất cho được
phản ứng tráng bạc là : A. A , B B. B , C C. C , D D. A , C
58. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được glucozơ và saccarozơ ?
1.Cu(OH)
2
2.Q tím 3.Dung dòch AgNO
3
/NH
3
A. 1 B. 1 ,2 C. 1 , 3 D. 1 , 2 , 3
59. Cho các chất : Glucozơ (X) , saccarozơ (Y) , tinh bột (Z) , Glyxerol (T) , Xenlulozơ (U). Những
chất cho được phản ứng thuỷ phân là : A. X , Y , T B. X , Z , U C. Y , Z , U D. Y , T , U
60. Những chất thuộc polisaccarit:
A. Tinh bột và xelulozơ B. Saccarozơ và tinh bột
C. Glucozơ và fructozơ D. Saccarozơ và xenlulozơ.
61. Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại :
A. Monosaccarit B. Disaccarit C. Polisaccarit D. Cacbohydrat

62. Loại thực phẩn không chứa nhiều saccarozơ là :
A. Đường phèn B. Mật mía C. Mật ong D. Đường kính
63. Cho chất X vào dung dòch AgNO
3
/NH
3
, đun nóng , không thấy xảy ra phản ứng tràng gương . Chất X
có thể là chất nào trong các chất dưới đây :
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Axetandehit D. Saccarozơ
64. Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là :
A. Benzen B. Ete C. Etanol D. Nước Svayde
65. Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là :
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Fructozơ D. Tinh bột
66. Xenlulozơ không thuộc loại :
A. Cacbohydrat B. Gluxit C. Polisaccarit D. Disaccarit
67. Để tráng một số ruột phích , người ta phải thuỷ phân 100 g saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng
bạc. Hãy viết các phương trình hoá học xãy ra , tính khối lượng AgNO
3
cần dùng và khối lượng Ag tạo ra.
Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
68. Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ. Nếu hiệu suất của
quá trình sản xuất là 75%?
69. Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thuỷ phân:
23
a.1 kg bột gạo có 80% tinh bột , còn lại là tạp chất trơ.
b.1 kg mùn cưa có 50% xenlulozơ, còn lại là tạp chất trơ
c.1 kg saccarozơ.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
70. Người ta sản xuất ancol etylic từ tinh bột. Tính khối lượng ancol etylic thu được từ 1 tấn nguyên liệu
chứa 70% tinh bột. Biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 15%.

71. Người ta điều chế ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của cả quá trình là 60% thì khối lượng của
ancol etylic thu được là bao nhiêu từ 32,4 g xenlulozơ?
72. Polisaccarit (C
6
H
10
O
5
)
n
có khối lượng phân tử là 162000 đvC có hệ số trùng hợp là bao nhiêu?
73. Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit .Nếu hiệu suất của quá trình là 75%
thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu?
74. Tại một nhà máy , cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn ancol etlyic. Tính hiệu suất của quá
trình sản xuất?
75. Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ tri nitrat với hiệu suất phản ứng 90% thì thể tích dung dòch HNO
99,67% (D=1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu?
76. Từ một loại nguyên liệu chứa 80% tinh bột , người ta sản xuất ancol etylic bằng phương pháp lên
men . Sự hao hụt trong quá trình là 20% . Từ ancol etylic người ta pha loãng thành cồn 90
0
. Tính thể tích
cồn thu được từ 1 tấn nguyên liệu biết rằng khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml.
77. Khi thuỷ phân saccarozơ , thu được 270 g hỗn hợp glucozơ và fructozơ . Tính khối lượng của saccarozơ
đã thuỷ phân.
78. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc , nóng .
Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat , cần dùng dung dòch chứa bao nhiêu kg axit nitric (hiệu suất 90%) .
79. Để sản xuất ra 1 tấn xelulozơ trinitrat (biết sự hao hụt trong sản xuất là 12%) thì khối lượng xelulozơ
và khối lượng HNO
3
cần dùng là bao nhiêu?

80. Từ mùn cưa ( có chứa 50% xenlulozơ) để sản xuất 1 tấn ancol etylic ( hiệu suất của cả quá trình là
70%) thì khối lượng mùn cưa cần dùng là bao nhiêu.
81. Từ nguyên lòệu là vỏ bào mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) người ta có thể sản xuất ancol etylic với hiệu
suất 70%. Từ ancol etylic có thể sàn xuất cao su buna với hiệu suất 75%. Tính khối lượng nguyên liệu cần
dùng để sản xuất 1 tấn cao su buna.
82. Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột) , khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96
0
? Biết hiệu suất
của quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 96
0
là 0,807 g/ml.
83. Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO
3
nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xelulozơ trinitrat
, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%.
84. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi . Phần thứ nhất được khuấy trong nước , lọc và cho
nước lọc phản ứng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
thấy tách ra 2,16 g Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung
dòch H
2
SO
4
loãng , trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dòch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung
dòch AgNO
3
/NH
3

thấy tách ra 6,48 g Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Tính % khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp ban đầu.
85. Cho xenlulozơ tác dụng với anhydrit axetic , người ta thu được axit axetic và 82,2 g hỗn hợp rắn gồm
xenlulozơ tri axetat và xenlulozơ diaxetat. Để trung hoà 1/10 lượng axit tạo ra cần dùng 80ml dung dòch
NaOH 1M. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp rắn thu được.
86. Cho m g tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn vào dung dòch Ca(OH)
2
lấy dư , thu được 75 g kết tủa. Giá trò của m là bao nhiêu?
24
87. Hoà tan 2,68 g hỗn hợp axetandehit và glucozơ vào nước. Cho dung dòch thu được vào 35,87 ml dung
dòch AgNO
3
trong NH
3
( khối lượng riêng 1,4 g/ml).Đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc bỏ
kết tủa rồi trung hoà nước lọc bằng axit nitric , sau đó thêm vào nước lọc đó lượng dư dung dòch kali
clorua , khi đó xuất hiện 5,74 g kết tủa. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
88. Rượu 40
0
là rượu trong đó ancol etylic chiếm 40% về thể tích . Nếu người ta dùng 1 loại nguyên liệu
chứa 50% glucozơ để lên men thành rượu với hiệu suất 80%.
Để thu được 2,3 lít rượu 40
0
cần dùng bao nhiêu kg nguyên liệu nói trên? Biết rằng khối lượng riêng của
ancol etylic là 0,8 g/ml.
89. Khử glucozơ bằng hydro để tạo sorbitol . Khối lượng glucozơ để tạo ra 1,82 g sorbitol với hiệu suất
80% là bao nhiêu g ?
90. Cho 8,55 g cacbohydrat A tác dụng với dung dòch HCl , rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng
dư AgNO

3
/NH
3
tạo thành 10,8 g Ag kết tủa . A có thể là chất nào sau đây?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
PhÇn III: Ho¸ v« c¬.
I- Tãm t¾t kiÕn thøc c¬ b¶n.
Ch¬ng VII:§¹i c¬ng vỊ kim lo¹i.
1- CÊu t¹o nguyªn tư kim lo¹i : - b¸n kÝnh nguyªn tư lín.
- ®iƯn tÝch h¹t nh©n nhá.
- sè electron ngoµi cïng Ýt.
CÊu t¹o ®¬n chÊt kim lo¹i: cã cÊu t¹o m¹ng tinh thĨ.
Liªn kÕt kim lo¹i: lµ liªn kªt b»ng lùc hót tÜnh ®iƯn gi÷a c¸c ion d¬ng vµ c¸c electron tù do.
2- TÝnh chÊt vËt lý cu¶ kim lo¹i? nguyªn nh©n?:
kim lo¹i cã tÝnh dỴo, tÝnh dÉn ®iƯn, tÝnh dÉn nhiƯt, ¸nh kim. c¸c tÝnh chÊt nµy ®Ịu do c¸c electron tù
do g©y nªn.
3- TÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cđa kim lo¹i? nguyªn nh©n cđa nh÷ng tÝnh chÊt nµy? viÕt ph¬ng tr×nh
minh ho¹?
- TÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cđa kim lo¹i lµ tÝnh khư.
- Nguyªn nh©n cđa tÝng chÊt nµy lµ do cÊu t¹o kim lo¹i dƠ mÊt electron trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc.
( M - n e = M
n+
)
- C¸c ph¶n øng CM:
- ph¶n øng víi phi kim.
Mg
0
+ Cl
2
0

= Mg
2+
Cl
2
-
.
( k) ( oxh).
- ph¶n øng víi axit:
Fe
0
+ 2 H
+
= Fe
2+
+ H
2
.
( k) ( oxh).
Fe
0
+ 4H
+
+ NO
3
-
= Fe
3+
+ NO + H
2
O.

( k ) ( oxh).
- ph¶n øng víi dung dÞch mi cđa kim lo¹i u h¬n.
Cu
0
+ 2 Ag
+
= C u
2+
+ 2 Ag
0
.
( k) ( oxh).
4- Kh¸i niƯm vỊ cỈp oxiho¸ khư cđa kim lo¹i? D·y ®iƯn ho¸ cđa kim lo¹i? ý nghÜa cđa d·y ®iƯn ho¸?
CỈp oxiho¸ khư cđa kim lo¹i bao gåm 1 chÊt oxiho¸ vµ mét chÊt khư cđa cïng mét nguyªn tè kim
lo¹i t¹o nªn.
CỈp oxiho¸ tỉng qu¸t: M
n+
/ M
0
.
- D·y ®iƯn ho¸ cđa kim lo¹i lµ 1 d·y nh÷ng cỈp oxiho¸- khư ®ỵc x¾p xÕp theo chiỊu t¨ng cđa tÝnh
oxiho¸ cđa c¸c ion kim lo¹i vµ chiỊu gi¶m dÇn cđa tÝnh khư cđa kim lo¹i.
- D·y ®iƯn ho¸ cho phÐp x¸c ®Þnhk ®ỵc chiỊu cđa ph¶n øng gi÷a 2 cỈp oxiho¸- khư.
VD: ph¶n øng gi÷a 2 cỈp Zn
2+
/ Zn vµ Cu
2+
/ Cu. x¶y ra theo chiỊu ion Cu
2+
oxiho¸ Zn t¹o ra ion Zn

2+
vµ Cu.
Cu
2+
+ Zn = Cu + Zn
2+
.
(oxh m¹nh) (khư m¹nh) (khư u) ( oxh u).
5- Kh¸i niƯm ¨n mßn kim lo¹i , c¸c lo¹i ¨n mßn kim lo¹i , ®iỊu kiƯn ¨n mßn, c¬ chÕ cđa sù ¨n mßn,
nguyªn t¾c ®Ĩ b¶o vƯ kim lo¹i kh«ng bÞ ¨n mßn.
-¡n mßn kim lo¹i lµ sù ph¸ hủ kim lo¹i hc hỵp kim do t¸c dơng cđa m«i trêng xung quanh.
- ¡n mßn hho¸ häc lµ sù ph¸ hđy kim lo¹i do kim lo¹i ph¶n øng ho¸ häc víi chÊt khÝ hc h¬i níc ë
nhiƯt ®ä cao.
25

×