Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đề KT Giưa HK II vat lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.11 MB, 29 trang )

THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
ĐỀ KIỂM TRA
GIỮA HỌC KỲ 2 ( BÀI SĨ 4 )
lớp 12 Mã đề : 121
MÔN VẬT LÝ 12 ( 45 phút-Không kể thời gian phát đề )
==============================================
Câu 1: Liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng :
A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng.
B. Màu sắc của ánh sáng sau khi qua lăng kính.
C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.
D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng thước nhựa chắn chùm tia sáng.
Câu 2 : Giao thoa ánh sáng trắng :
A. Vân trung tâm là vân trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt trên nền tối.
D. Không có các vân màu trên màn.
Câu 3 : Không phải đặc điểm của tia tử ngoại :
A.Thuỷ tinh, nước trong suốt.
B.Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C.Làm ion hoá không khí.
D.Làm phát quang một số chất.
Câu 4 : Tia hồng ngoại, nh sáng nhìn thấy, Tia tử ngoại, Tia Rơnghen, Tia gamma đều là :
A. Sóng cơ học có bước sóng khác nhau.
B. Sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
C. Sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau.
D. Sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau.
Câu 5 : Khoảng vân :
A. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp.
B. Khoảng cách giữa 2 vân sáng cùng bậc.
C. Khoảng cách giữa vân sáng chính giữa với vân sáng bậc 2.
D. Khoảng cách giữa vân sáng chính giữa với vân tối bậc 2.


Câu 6 : Hai nguồn sáng kết hợp :
A.Khác tần số.
B.Độ lệch pha thay đổi.
C.Cùng tần số và độ lệch pha thay đồi.
D.Cùng tần số và độ lệch pha không đồi.
Câu 7 : Quang phổ liên tục :
A. Phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Phụ thuộc nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 1
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Câu 8 : Tia hồng ngoại :
A. Có bản chất là sóng điện từ.
B. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tác dụng nổi bật là tác dụng từ.
D. Có bản chất là sóng cơ học.
Câu 9 : Tia Rơnghen ( Tia X ) :
A. Có bước sóng dài.
B. Có khả năng đâm xuyên mạnh.
C. Để sấy khô, sưởi ấm.
D. Có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
Câu 10 : Quang phổ vạch của hydro :
A. Hai vạch vàng sát nhau ( Vạch vàng kép ).
B. Bốn vạch đặc trưng : đỏ, lam, chàm, tím.
C. Bốn vạch đặc trưng : lục, lam, chàm, tím.
D. Hai vạch vàng không sát nhau.
Câu 11 : Công thức vân sáng bậc k : ( với i là khoảng vân )
A. x = k.i
B. x = k.( 2i + 1)

C. x = 2k.i
D. x = ( 2k + 1).i
Câu 12 : Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 với vân tối bậc 4 cùng một phía so với vân sáng
chính giữa :
A. 2.i
B. 1,5.i
C. 1.i
D. 0,5.i
Câu 13 : Công thức vò trí vân sáng :
A. x = k.(i + 1)
B. x = k / 2.i
C. x = k.i
D. x = k .(2i + 1)
Câu 14 : Trong thí nghiệm Young, dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4.10
-6
m đến
0,75.10
-6
m. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m.
Tính được bề rộng quang phổ bậc 1( tính từ vân đỏ bậc 1 đến vân tím bậc 1):
A. 1,4 mm
B. 1,4 cm
C. 2,8 mm
D. 2,8 cm
Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 2
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Câu 15 : Trong thí nghiệm Young , dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45.10
-6
m.
Khoảng cách giữa 2 khe là 0,45 mm. Cách vò trí vân sáng trung tâm 2,5 mm có vân sáng

bậc 5. Khoảng cách từ 2 khe đến màn là :
A. 1 m
B. 0,5 m
C. 1,5 m
D. 2 m
Câu 16 : Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau, là dại
lượng :
A. Không đổi, có giá trò như nhau đối với các ánh sáng từ màu đỏ đến màu tím.
B. Thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với màu đỏ và nhỏ nhất đối với màu tím.
C. Thay đổi, chiết suất nhỏ nhất đối với màu đỏ và lớn nhất đối với màu tím.
D. Thay đổi, có giá trò như nhau đối với các ánh sáng từ màu đỏ đến màu tím.
Câu 17 : Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5.10
-6
m. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm.
Mặt phẳng chứa 2 khe cách màn 1 m. Khoảng vân :
A. 0,5 mm
B. 1 mm
C. 0,1 mm
D. 2 mm
Câu 18 : Nguồn đơn sắc có bước sóng 0,6.10
-6
m chiếu vào 2 khe song song cách nhau
1 mm. Màn ảnh cách mặt phẳng chứa 2 khe là 1 m. Xác đònh vò trí vân tối bậc 3 :
A. 0,75 mm
B. 0,9 mm
C. 1,5 mm
D. 1,25 mm
Câu 19 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp là
1,5 mm . Xác đònh vò trí vân sáng bậc 3 :
A. 3 mm

B. 3,5 mm
C. 4 mm
D. 4,5 mm
Câu 20 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, đo được khoảng vân là 1,12 mm. Xét
cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm: điểm M cách 5,6 mm
và điểm N cách 12,88 mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng ?
A. 5 vân sáng
B. 7 vân sáng
C. 6 vân sáng
D. 8 vân sáng

Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 3
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Giáo viên : TRẦN VĂN HÒA 4
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Giáo viên : TRẦN VĂN HÒA 5
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Giáo viên : TRẦN VĂN HÒA 6
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Giáo viên : TRẦN VĂN HÒA 7
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Giáo viên : TRẦN VĂN HÒA 8
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
ĐÁP ÁN KIỂM TRA VẬT LÝ 12 Mã đề : 121
BÀI SỐ 4 ( GIỮA HỌC KỲ 2 )
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A A A B A D B A B B
/ / / / / / / / / /
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
A D C A B C B C D C


ĐÁP ÁN KIỂM TRA VẬT LÝ 12 Mã đề : 122
BÀI SỐ 4 ( GIỮA HỌC KỲ 2 )
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A D B A A A A B B A
/ / / / / / / / / /
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
B C B C D C B C D C

ĐÁP ÁN KIỂM TRA VẬT LÝ 12 Mã đề : 123
BÀI SỐ 4 ( GIỮA HỌC KỲ 2 )
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
B A A D B B A A A A
/ / / / / / / / / /
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
B C B C B A D C D C

ĐÁP ÁN KIỂM TRA VẬT LÝ 12 Mã đề : 124
BÀI SỐ 4 ( GIỮA HỌC KỲ 2 )
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
B D B A A B A A A C
/ / / / / / / / / /
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
B A B B C C D A C D

Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 9
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 11
BÀI SỐ 4 ( GIỮA HỌC KỲ 2 )
A. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm – 0,5 đ / Câu )

Câu 1 : Trong hệ đơn vò quốc tế SI , Tesla là đơn vò đo :
A. Độ từ thẩm
B. Từ thông
C. Cảm ứng từ
D. Điện trường
Câu 2 : Dòng điện I = 2 A trong dây dẫn thẳng dài l = 2 m dặt song song với đường cảm
ứng từ của từ trường đều B = 5 T. Lực từ tác dụng lên dây dẫn đó:
A. 0 N
B. 40 N
C. 80 N
D. 20 N
Câu 3 : Dòng điện I chạy trong khung dây tròn có bán kính R đặt trong không khí , gây ra
cảm ứng từ tại tâm của khung dây :
A. B = 2.10
-7
.I / R
B. B = 2.10
-7
.R / I
C. B = 2.10
7
.I / R
D. B = 2.10
7
.R / I
Câu 4 : Lực từ không tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt :
A. Trong từ trường ( nói chung ).
B. Song song với vectơ cảm ứng từ.
C. Cắt đường cảm ứng từ.
D. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

Câu 5 : Một hạt mang điện q = 1,6.10
-19
C bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 1 T.
Vận tốc của hạt là v = 10
6
m/s và vuông góc với đường cảm ứng từ. Lực Lorentz tác dụng
lên hạt mang điện đó là :
A. 1,6.10
-13
N
B. 1,6.10
-11
N
C. 1,6.10
-12
N
D. 1,6.10
-14
N
Câu 6 : Cảm ứng từ gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài, tại một điểm M , có độ
lớn tăng, khi :
A. M dòch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây.
B. M dòch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây.
C. M dòch chuyển theo đường thẳng song song với dây.
D. M dòch chuyển theo một đường sức.
Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 10
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Câu 7 : Thí nghiệm Oersted (ơxtet), chứng tỏ :
A. Quan hệ giữa nam châm với nam châm.
B. Quan hệ giữa dòng điện với dòng điện.

C. Quan hệ chặt chẽ giữa điện và từ.
D. Quan hệ chặt chẽ giữa nam châm và từ.
Câu 8 : Từ trường :
A. Tác dụng lực cơ học lên hạt mang điện chuyển động.
B. Do hạt mang điện đứng yên gây ra.
C. Dạng vật chất tồn tại quanh hạt mang điện đứng yên.
D. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động.
B.BÀI TOÁN :
Bài toán 1: (3 điểm)
2 dây dẫn thẳng dài song song, nằm cố đònh trong mặt phẳng (P) và cách
nhau d . Dòng điện trong 2 dây dẫn có cùng cường độ I . Tính cảm ứng từ tại 1 điểm nằm
trong mặt phẳng (P) và cách đều 2 dây. Biết dòng điên trong 2 dây ngược chiều nhau, dặt
trong không khí.
Áp dụng bằng số : I = 10 A và d = 16 cm . Xác đònh vectơ B ( hướng , độ lớn )
Chú ý : Phải có hình vẽ để minh hoạ bài toán.
Bài toán 2: (3 điểm)
a) Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I
1
= 5 A dài 1 m đặt trong từ trường
đều có cảm ứng từ B = 0,08 T.Đoạn dây vuông góc với B. Tính lực từ ?
b) Tính lực từ do dòng điện I
1
= 5 A tác dụng lên 1 m dây dẫn mang dòng
điện I
2
= 10 A dặt song song và cách dòng điện I
1
một đoạn 5 cm, trong
không khí ?
Chú ý : Phải có hình vẽ để minh hoạ bài toán.


Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 11
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
ĐÁP ÁN KIỂM TRA
VẬT LÝ 11
BÀI SỐ 4 ( GIỮA HỌC KỲ 2 )
A. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
B A C B A B C D
B. BÀI TOÁN :
Bài toán 1 :
Đáp án Điểm
+ Vẽ hình chính xác
+ B
2
= B
1
= 2.10
-7
.I / ( d / 2 )
+ B
t.h
= 2 B
1
= 2,5.10
-5
T
1 đ
1 đ
1 đ


Bài toán 2 :
Đáp án Điểm
+ Vẽ hình chính xác
a) F = B.I.l = 0,04 N
b) F = 2.10-7.I
1
.I
2
/ r = 2.10
-4
N
1 đ
1 đ
1 đ
Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 12
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
ĐỀ THI HỌC KỲ 2
VẬT LÝ 11
A.TRẮC NGHIỆM: 24 Câu : 6 điểm – 0,25 điểm / Câu
Câu 1: Biểu thức suất điện động cảm ứng ( trường hợp tổng quát ) ?
A.
cu
ξ
= B.E.l.sin
θ

B.
cu
ξ

= B.v.l.sin
θ

C.
cu
ξ
= B.v.E.sin
θ

D.
cu
ξ
= B.I.l.sin
θ

Câu 2: Thanh dẫn điện dài 50 cm chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng
từ B = 0,4 T. Vectơ vận tốc
v
r
vuông góc với thanh. Vectơ
B
ur
cũng vuông góc với
thanh và lập với vectơ
v
r
góc
α
= 30
o

.Biết v = 2 m/s. Tính suất điện động cảm ứng
trong thanh ?
A.
ξ
= 0,8 V
B.
ξ
= 0,6 V
C.
ξ
= 0,4 V
D.
ξ
= 0,2 V
Câu 3: Vận dụng đònh luật Lens xác đònh chiều dòng điện cảm ứng ?
A. Chống lại sự biến thiên từ thông qua mạch.
B. Theo sự biến thiên từ thông qua mạch.
C. Chống lại sự biến thiên điện trường qua mạch.
D. Theo sự biến thiên điện trường qua mạch.
Câu 4: Một êlectrôn bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2 T. Lúc lọt vào từ
trường, vận tốc của êlectrôn là v
0
= 10
7
m/s và vectơ
0
v
uur
lập với vectơ
B

ur
góc
α
=
30
o
. Tính lực Lorentz tác dụng lên êlectrôn đó ? Biết e = - 1,6.10
-19
C.
A. 0,96.10
-16
N
B. 0,96.10
-14
N
C. 0,96.10
-12
N
D. 0,96.10
-10
N
Câu 5: Biểu thức từ thông ?
A.
Φ
= B.v.cos
α

B.
Φ
= B.I.cos

α

C.
Φ
= B.E.cos
α

D.
Φ
= B.S.cos
α

Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 13
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Câu 6: Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau một khoảng a = 0,2 m.
Dòng điện trong dây thứ nhất có cường độ I
1
= 5 A. Dòng điện trong dây thứ hai có
cường độ I
2
=10 A. Hỏi lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài l = 0,5 m của
mỗi dây dẫn, biết 2 dòng điện ngược chiều ?
A. 0,25.10
-8
N
B. 0,25.10
-6
N
C. 0,25.10
-4

N
D. 0,25.10
-2
N
Câu 7: Độ lớn lực Lorentz ( trường hợp tổng quát ) ?
A. f
L
= q.I.B.sin
θ

B. f
L
= q.v.B.sin
θ

C. f
L
= q.E.B.sin
θ

D. f
L
= q.v.E.sin
θ

Câu 8: Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05 mm sau khi
điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm
2
. Biết
niken: D = 8,9.10

3
kg/m
3
, A = 58 , n = 2. Xác đònh cường độ dòng điện chạy qua
bình điện phân ?
A. 4,48 A
B. 3,48 A
C. 2,48 A
D. 1,48 A
Câu 9: Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài ?
A. B = 2.10
7
.
I
r

B. B = 2.10
7
.
2
I
r

C. B = 2.10
-7
.
I
r

D. B = 2.10

-7
.
2
I
r

Câu 10: Một bình điện phân đựng dung dòch bạc nitrat với anôt bằng bạc có điện
trở R = 2

. Hiệu điện thế đặt vào 2 cực là U = 10 V. Biết bạc: A = 108 và n = 1.
Xác đònh lượng bạc bám vào điện cực âm sau 2 h ?
A. m =10,02.10
-2
kg
B. m = 8,02.10
-2
kg
C. m = 6,02.10
-2
kg
D. m = 4,02.10
-2
kg

Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 14
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Câu 11: Công thức Ampe ( trường hợp tổng quát ) ?
A. F = B.I.E.sin
α


B. F = B.I.l.sin
α

C. F = B.I.v.sin
α

D. F = B.E.l.sin
α

Câu 12: Sau 10 giờ có 16,8 g nước bò phân tích từ bình điện phân dung dòch axit
sunfuric. Tìm cường độ dòng điện chạy qua bình ?
A. I = 5 A
B. I = 7 A
C. I = 9 A
D. I = 11 A
Câu 13: Tính chất cơ bản của từ trường ?
A. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện đứng yên trong nó.
B. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động trong nó.
C. Tác dụng lực điện lên hạt mang điện đứng yên trong nó.
D. Tác dụng lực điện lên hạt mang điện chuyển động trong nó.
Câu 14: Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện gồm 6 ăcquy
giống nhau mắc nối tiếp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 2 ăcquy mắc song song ? Biết
mỗi ăcquy có
ξ
= 2 V và r = 1

.
A. 6 V và 2,5



B. 8 V và 2,5


C. 8 V và 1,5


D. 6 V và 1,5


Câu 15: Thí nghiệm Oersted ( Ơxtet ) chứng tỏ ?
A. Có mối quan hệ chặt chẽ giữa nam châm và từ.
B. Có mối quan hệ chặt chẽ giữa dòng điện và điện.
C. Có mối quan hệ chặt chẽ giữa từ và nam châm.
D. Có mối quan hệ chặt chẽ giữa điện và từ.
Câu 16: Bộ ăcquy có suất điện động
ξ
= 16 V được nạp điện với cường độ dòng
điện nạp là 5 A và hiệu điện thế giữa 2 cực của bộ ăcquy là 32 V. Xác đònh điện
trở trong của bộ ăcquy ?
A. 7,2


B. 5,2


C. 3,2


D. 1,2




Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 15
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Câu 17: Biểu thức đònh luật Faraday ?
A. m =
1
.
A
n t
F I

B. m =
1
.
A
I t
F n
C. m =
1
.
A
I n
F t

D. m =
1
.
n
I t

F A

Câu 18: Biểu thức đònh luật Joule – Lens ( Jun – Lenxơ ) ?
A. Q = I.R
2
.t
B. Q = I.t
2
.R
C. Q = R.I
2
.t
D. Q = R
2
.I
2
.t
Câu 19: Biểu thức đònh luật Ohm ( m ) cho toàn mạch ( mạch kín ) ?
A. I =
R
r
ξ
+

B. I =
R r
ξ
+

C. I =

r
R
ξ
+

D. I =
R r
ξ
+

Câu 20: Hiện tượng dương cực tan ?
A. Điện phân dung dòch axit kim loại mà anôt bằng kim loại bất kỳ.
B. Điện phân dung dòch axit kim loại mà anôt bằng chính kim loại đó.
C. Điện phân dung dòch badơ kim loại mà anôt bằng chính kim loại đó.
D. Điện phân dung dòch muối kim loại mà anôt bằng chính kim loại đó.
Câu 21: Nguyên nhân gây ra điện trở ?
A. Va chạm giữa các êlectrôn tự do với các iôn âm của mạng tinh thể
B. Va chạm giữa các iôn dương với các iôn dương của mạng tinh thể
C. Va chạm giữa các êlectrôn tự do với các iôn dương của mạng tinh thể
D. Va chạm giữa các iôn dương với các iôn âm của mạng tinh thể
Câu 22: Điện trở của dây dẫn kim loại ?
A. Giảm khi nhiệt độ tăng.
B. Tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Tăng khi nhiệt độ giảm.
D. Không đổi khi nhiệt độ tăng hoặc giảm.

Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 16
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
Câu 23: Cho
b

ξ
= a.
ξ
và r
b
=
.a r
b
. Hãy giải thích rõ cách mắc bộ nguồn đó ?
A. a dãy song song, mỗi dãy có b nguồn giống nhau nối tiếp.
B. b dãy song song, mỗi dãy có a nguồn giống nhau nối tiếp.
C. a dãy nối tiếp, mỗi dãy có b nguồn giống nhau song song.
D. b dãy nối tiếp, mỗi dãy có a nguồn giống nhau song song.
Câu 24: Cho
b
ξ
=
2
ξ
-
1
ξ
và r
b
= r
2
+ r
1
. Hãy giải thích rõ cách mắc bộ nguồn đó ?
A. Mắc song song,

1
ξ

2
ξ
đều là nguồn .
B. Mắc song song,
1
ξ

2
ξ
đều là máy thu.
C. Mắc xung đối,
2
ξ
là nguồn,
1
ξ
là máy thu.
D. Mắc xung đối,
1
ξ
là nguồn,
2
ξ
là máy thu.
B.TỰ LUẬN: 4 điểm
Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau một khoảng a = 10 cm. Dòng
điện trong hai dây dẫn có cùng cương độ. Lực từ tác dụng lên một đoạn chiều dài l

= 100 cm của mỗi dây dẫn là 0,02 N.Vẽ hình minh hoạ ? Tính cường độ dòng điện
trong mỗi dây ?
ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ 2
VẬT LÝ 11
A.TRẮC NGHIỆM: 24 Câu – 6 điểm ( 0,25 điểm / Câu )
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10
B D A C D C B C C D
Câu11 Câu12 Câu13 Câu14 Câu15 Câu16 Câu17 Câu18 Câu19 Câu20
B A B D D C B C B D
Câu21 Câu22 Câu23 Câu24
C B B C
B.TỰ LUẬN: 4 điểm
+Vẽ đúng hình : 1 điểm
+Xác đònh đúng biểu thức lực từ : 1 điểm
+Suy ra được biểu thức I
1
= I
2
: 1 điểm
+Tính đúng đáp số: I
1
= I
2
= 100 A 1 điểm
ĐỀ THI HỌC KỲ 2
Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 17
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
VẬT LÝ 12
Năm học: 2006 – 2007
Câu 1: Hệ thức Einstein giữa năng lượng và khối lượng:

A. Vật có khối lượng m thì có năng lượng nghỉ: E = m.c
2
.
B. 1 kg bất kỳ chất nào cũng chứa năng lượng rất lớn, khoảng 25 triệu kWh.
C. Năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường không thể biến đổi qua lại.
D. Khối lượng các hạt có thể đo bằng đơn vò MeV.
Câu 2: Trong phản ứng:
1
1
H
+
55
25
Mn



55
26
Fe
+ X . Hỏi X là hạt gì ?
A. Hạt
α

B. Hạt êlectrôn
C. Hạt nơtrôn
D. Hạt pôzitrôn
Câu 3: Phát biểu sai về phản ứnghạt nhân:
A. Tuân theo đònh luật bảo toàn khối lượng.
B. Tuân theo đònh luật bảo toàn điện tích.

C. Tuân theo đònh luật bảo toàn số khối.
D. Tuân theo đònh luật bảo toàn động lượng và năng lượng.
Câu 4: Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một chất giảm đi 4 lần. Hỏi chu kỳ bán rã ?
A. 1 giờ
B. 1,5 giờ
C. 0,5 giờ
D. 4 giờ
Câu 5: Pôlôni có chu kỳ bán rã 138 ngày đêm. Hỏi hằng số phóng xạ ?
A.
λ
= 0,00205/ngày
B.
λ
= 0,00502/ngày
C.
λ
= 0,00052/ngày
D.
λ
= 0,00025/ngày
Câu 6: Ban đầu có 1 gam
238
92
U
. Hỏi số hạt nhân ban đầu của U 238 ?
A. 2,53.10
21
hạt
B. 2,53.10
23

hạt
C. 2,53.10
25
hạt
D. 2,53.10
27
hạt
Câu 7: Chu kỳ bán rã của
235
92
U
là 4,5.10
9
năm. Hỏi hằng số phóng xạ ?
A. 0,514.10
-9
/năm
B. 0,154.10
-9
/năm
C. 0,451.10
-9
/năm
D. 0,541.10
-9
/năm
Câu 8: Hiện tượng phóng xạ:
Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 18
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
A. Khi t = T thì m =

0
4
m

B. Khi t = T thì m =
0
8
m

C. T =
ln 2
λ

D. T =
log 2
λ

Câu 9: Trong 10 s có 0,5.10
18
êlectrôn đập vào Đối âm cực của ống Rơnghen. Tính
cường độ dòng điện do dòng êlectrôn đó tạo nên ?
A. I = 8 mA
B. I = 10 mA
C. I = 12 mA
D. I = 14 mA
Câu 10: Công thoát của êlectrôn là 4,14 eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại
dùng làm catôt của tế bào quang điện đó ?
A.
0
λ

= 0,856
m
µ

B.
0
λ
= 0,256
m
µ

C.
0
λ
= 0,656
m
µ

D.
0
λ
= 0,456
m
µ

Câu 11: Cường độ dòng quang điện bão hoà là I
bh
= 0,3 mA. Tính số êlectrôn bứt ra
khỏi catôt trong 1 giây ?
A. n = 2.10

17
êlectrôn
B. n = 2.10
15
êlectrôn
C. n = 2.10
13
êlectrôn
D. n = 2.10
11
êlectrôn
Câu 12: Công thoát của êlectrôn bứt ra khỏi kim loại là 1,88 eV. Tính giới hạn
quang điện của kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện đó ?
A.
0
λ
= 0,033
m
µ

B.
0
λ
= 0,33
m
µ

C.
0
λ

= 0,066
m
µ

D.
0
λ
= 0,66
m
µ

Câu 13: Công thoát của êlectrôn bứt ra khỏi kim loại là A = 7,23.10
-19
J. Tính giới
hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện đó ?
A.
0
λ
= 0,475
m
µ

B.
0
λ
= 0,275
m
µ

C.

0
λ
= 0,675
m
µ

D.
0
λ
= 0,875
m
µ

Câu 14: Hiện tượng quang dẫn:
A. Hiện tượng dẫn điện tốt của chất bán dẫn, khi ánh sáng thích hợp chiếu vào
Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 19
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
B. Các êlectrôn bứt ra khỏi khối bán dẫn.
C. Ứng dụng chế tạo đèn ống ( đèn nêôn ).
D. Năng lượng bứt êlectrôn dẫn ra khỏi liên kết là rất lớn.
Câu 15: Biểu thức đònh luật quang điện thứ ba:
A. e.U
hãm
=
2
0.max
2. .m v

B. e.U
hãm

=
2
0.max
1
.
4
m v

C. e.U
hãm
=
2
0.max
1
. .
2
m v

D. e.U
hãm
=
2
0.max
.m v

Câu 16: Phát biểu sai về động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện:
A. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.
D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.

Câu 17: Cường độ dòng quang điện bão hoà:
A. Tỷ lệ nghòch với cường độ chùm sáng kích thích.
B. Tỷ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
C. Không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích.
D. Có giá trò âm.
Câu 18: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi:
A. Bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện.
B. Bước sóng của ánh sáng kích thích lớn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện.
C. Bước sóng của ánh sáng kích thích có giá trò tuỳ ý.
D. Bước sóng của ánh sáng kích thích có giá trò lớn ( bước sóng dài ).
Câu 19: Phát biểu sai khi so sánh tia Rơnghen ( tia X ) với tia tử ngoại:
A. Tia Rơnghen có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.
B. Cùng bản chất là sóng điện từ.
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Có khả năng làm phát quang một số chất.
Câu 20: Thân nhiệt của con người ở nhiệt độ bình thường 37
0
C phát ra được bức xạ
nào ?
A. Tia Rơnghen
B. nh sáng nhìn thấy
C. Tia hồng ngoại
D. Tia tử ngoại
Câu 21: Tia Rơghen:
A. Loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 20
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
B. Phát ra từ vật bò nung nóng đến khoảng 500
o
C.

C. Không có khả năng đâm xuyên.
D. Phát ra từ pin Vônta.
Câu 22: Phát biểu sai về quang phổ vạch phát xạ:
A. Hệ thống những vạch màu riêng biệt trên nền tối.
B. Hệ thống những dải màu biến thiên liên tục.
C. Nguyên tố hoá học khác nhau thì có quang phổ vạch khác nhau.
D. Khác nhau về: số lượng vạch, vò trí vạch, màu sắc vạch, độ sáng tỷ đối.
Câu 23: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 2 khe là
2 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1 m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm
đến vân sáng thứ 10 là 4 mm. Tìm bước sóng ?
A.
λ
= 0,2
m
µ

B.
λ
= 0,4
m
µ

C.
λ
= 0,6
m
µ

D.
λ

= 0,8
m
µ

Câu 24: Tìm tần số của tia hồng ngoại có bước sóng 2,8
m
µ
?
A. f = 3,07.10
14
Hz
B. f = 2,07.10
14
Hz
C. f = 1,07.10
14
Hz
D. f = 4,07.10
14
Hz
Câu 25: Vùng đỏ của quang phổ liên tục có bước sóng ?
A. 0,76
m
µ
đến 0,64
m
µ

B. 0,64
m

µ
đến 0,58
m
µ

C. 0,58
m
µ
đến 0,495
m
µ

D. 0,495
m
µ
đến 0,40
m
µ

Câu 26: Quan sát trên màn, hình ảnh giao thoa của ánh sáng trắng:
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.
B. Dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Những vạch màu riêng biệt trên nền tối.
D. Không có các vân màu.
Câu 27: Công thức xác đònh vò trí vân sáng:
A. x = (2k+1).
.D
a
λ


Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 21
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
B. x = (2k+3).
.D
a
λ

C. x = k.
.D
a
λ

D. x =
1 .
.
2
D
k
a
λ
 
+
 ÷
 

Câu 28: Chuỗi quá trình biến đổi từ
238
92
U
thành

206
82
Pb
có tổng cộng bao nhiêu lần
phóng xạ
α
ï và bao nhiêu lần phóng xạ
β

?
A. 10 và 6
B. 8 và 6
C. 6 và 8
D. 8 và 10
Câu 29: Năng lượng của một phôtôn:
A.
1 .
.
2
h c
ε
λ
=

B.
.c
h
λ
ε
=


C.
.h
c
λ
ε
=

D.
.h c
ε
λ
=

Câu 30: Công thoát của êlectrôn là A = 4 eV. Hỏi giới hạn quang điện của kim loại
đó ?
A. 0,11
m
µ

B. 0,21
m
µ

C. 0,31
m
µ

D. 0,41
m

µ

Câu 31: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 2 khe là
2 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là
0,64
m
µ
. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 3 là bao nhiêu ?
A. 1,92 mm
B. 2,92 mm
C. 3,92 mm
D. 4,92 mm
Câu 32: Chiếu ánh sáng có bước sóng
λ
= 0,42
m
µ
vào catôt của tế bào quang điện
thì phải dùng hiệu điện thế hãm
0,96
h
U V
=
để triệt tiêu dòng quang điện. Tính công
thoát ?
A. 2 eV
B. 4 eV
Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 22
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
C. 6 eV

D. 8 eV
Câu 33: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 2 khe là
2 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm
đến vân sáng thứ 3 là 1,8 mm. Tìm bước sóng ?
A.
λ
= 0,2
m
µ

B.
λ
= 0,8
m
µ

C.
λ
= 0,4
m
µ

D.
λ
= 0,6
m
µ

Câu 34: Sau thời gian t thì độ phóng xạ của một chất phóng xạ giảm 128 lần. Hỏi
chu kỳ bán rã ?

A. T =
128
t

B. T =
7
t

C. T =
128
.t
D. T = 7.t
Câu 35: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 2 khe là
2 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là
0,5
m
µ
. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là bao nhiêu ?
A. 6,5 mm
B. 4,5 mm
C. 10,5 mm
D. 8,5 mm
Câu 36: Sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần:
A. Tia Gamma, Tia Rơnghen, Tia tử ngoại, nh sáng nhìn thấy, Tia hồng ngoại,
Sóng vô tuyến.
B. Sóng vô tuyến, Tia hồng ngoại, nh sáng nhìn thấy, Tia tử ngoại, Tia Rơnghen,
Tia Gamma.
C. Tia Gamma, Tia Rơnghen, Tia hồng ngoại, nh sáng nhìn thấy, Tia tử ngoại,
Sóng vô tuyến.
D. Sóng vô tuyến, Tia tử ngoại, nh sáng nhìn thấy, Tia hồng ngoại, Tia

Rơnghen, Tia Gamma.
Câu 37: Quang phổ liên tục:
A. Phụ thuộc bản chất ( thành phần cấu tạo ) của nguồn sáng.
B. Phụ thuộc bản chất ( thành phần cấu tạo ) và nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 38: Để nhìn rõ vật qua kính lúp thì phải điều chỉnh để ảnh của vật:
Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 23
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
A. nh ảo nằm trong khoảng từ điểm cực cận đến mắt.
B. nh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
C. nh thật nằm trong khoảng từ điểm cực cận đến mắt.
D. nh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Câu 39: Phát biểu sai về kính lúp:
A. nh ảo của vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
B. nh thật của vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
C. Đặt mắt sau kính lúp để quan sát ảnh của vật.
D. Để tránh mỏi mắt, thường ngắm chừng ở cực viễn ( mắt bình thường: ngắm
chừng ở vô cực ).
Câu 40: Phát biểu sai về kính lúp:
A. Bổ trợ cho mắt trong việc quan sát vật nhỏ.
B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn ( thông thường ).
C. Làm tăng góc trông ảnh của vật nhỏ.
D. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính lúp.

ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ 2
VẬT LY Ù 12
THI TRẮC NGHIỆM - Năm học: 2006 – 2007
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10
A C A A B A B C A B

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
B C B A C C C A A C
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
A B D C A A C B D C
Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40
A A D B B A C B B D
ĐỀ THI HỌC KỲ 2
VẬT LÝ 10
Năm học: 2006 – 2007
A. TRẮC NGHIỆM: 16 Câu – 4 Điểm . 0,25 điểm/Câu
Câu 1: Biểu thức biến thiên động lượng của vật chòu tác dụng của ngoại lực ?
A.
.p F v
∆ = ∆
r
r

Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 24
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC VẬT LÝ
B.
.p F t
∆ = ∆
r
r

C.
.p F a
∆ = ∆
r
r


D.
.p F s∆ = ∆
r
r
Câu 2: Cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho khí trong xylanh nằm ngang. Khí đẩy pittông
một đoạn 5 cm với lực 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí ?
A. 2,5 J
B. 3,5 J
C. 1,5 J
D. 0,5 J
Câu 3: Biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng ?
A.
d
W A
∆ =

B.
.
d
W A s∆ =

C.
.
d
W A v∆ =

D.
.
d

W At
∆ =
Câu 4: Cái bơm chứa 100cm
3
không khí ở nhiệt độ 27
o
C và áp suất 10
5
Pa. Tính áp
suất không khí trong bơm, khi không khí bò nén xuống còn 20 cm
3
và nhiệt độ tăng
lên đến 39
o
C ?
A. 3,2.10
5
Pa
B. 9,2.10
5
Pa
C. 5,2.10
5
Pa
D. 7,2.10
5
Pa
Câu 5: Thế năng hấp dẫn ( thế năng trọng trường ) ?
A. W
t

= m.g.t
B. W
t
= m.g.z
C. W
t
= m.g.v
D. W
t
= m.g.a
Câu 6: Tính áp suất của lượng khí ở 30
o
C ? Biết áp suất ở 0
o
C là 1,2.10
5
Pa và thể
tích khí không đổi.
A. 5,33.10
5
Pa
B. 7,33.10
5
Pa
C. 1,33.10
5
Pa
D. 3,33.10
5
Pa

Câu 7: Thế năng đàn hồi ?
A.
2
1
. ( )
2
t
W k l
= ∆

B.
2
1
. ( )
2
t
W k v= ∆

C.
2
1
. ( )
2
t
W k a= ∆

Giáo viên : TRẦN VĂN HỊA 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×