Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

GA MN mới: Chu de GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.75 KB, 73 trang )

Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
CHñ §Ò 6:
Giao Th«ng
(Thời gian: 3 tuần)
NHIÖM Vô CñA C¤
1. Về nhóm lớp:
- Trang trí môi trường lớp học phù hợp với chủ đề, thiết kế các bài
tập ở dạng mở cho trẻ hoạt động
- Vệ sinh phòng lớp, đồ dùng (chăn gối) sạch sẽ, gọn gàng phù hợp
với thời tiết sang đông.
2. Về trẻ
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100%
- 100% Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết khẩu phần ăn, có thói quen tốt và
vệ sinh trong ăn uống.
- Trẻ có ý thức tôt về giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân
- Trẻ ngủ đủ giấc có thói quen tốt trong vui chơi học tập.
- Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn. Kê dọn bàn ghế cùng cô và lau
chùi giá đồ chơi.
3. Về cô
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi các học liệu đầy đủ cho trẻ hoạt
động. Luôn để dạng mở cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất.
- Tìm tòi và sáng tạo ra cách dạy hấp dẫn để thu hút sự chú ý và
giúp trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng và bền vững.
4. Phối kết hợp với phụ huynh
- Thông báo với phụ huynh về thực hiên chủ đề mới.
- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo, nguyên vật liệu để làm thêm đồ dùng
bổ sung cho góc xây dựng và phân vai.

NHÁNH 1:
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
1


Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
MéT Sè PH¦¥NG TIÖN GIAO TH¤NG PHæ BIÕN
(Thời gian: 1 tuần từ ngày1/5/3/2010 )
YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được các loại phương tiện giao thông quen thuộc như: Giao
thông đường bộ (ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô ), giao thông đường thuỷ (tàu
thuỷ, thuyền buồm, thuyền gỗ ), giao thông đường hàng không (Máy bay,
kinh khí cầu). Một số phương tiện giao thông địa phương (xe bò kéo, công
nông, ).
- Biết được một số đặc điểm như: màu sắc, hình dáng, kích thước, âm thanh,
tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động
- Trẻ biết phân nhóm phân loại một số phương tiện giao thông thông qua đặc
điểm, cấu tạo, ích lợi, nơi hoạt động.
- Nhận biết một số dịch vụ phục vụ giao thông và công dụng từng loại
phương tiện giao thông.
- Trẻ nhận biết và phân biệt được chữ cái p.q.
- Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm trong phạm vi 9, biết thêm bớt,
phân chia 9 đối tượng ra làm 2 phần theo các cách chia khác nhau.
- Biết kể chuyện đọc thơ về chủ đề giao thông.
2. Kỹ năng:
- Biết so sánh, phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau của các loại
phương tiện giao thông
- Biết phân loại phương tiện giao thông theo nơi hoạt động
- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, xé, cắt dán cho trẻ về các loại phương tiện giao
thông
- Luyện kỹ năng nghe và phát âm chữ cái, kỹ năng đọc, kể diễn càm thơ,
chuyện và hát vận động các bài hát về phương tiện giao thông.
3. Giáo dục:
-Biết quý trọng người điều khiển giao thông, người phục vụ trên các phương

tiện giao thông.
- Không đùa nghịch khi đi trên các loại phương tiện giao thông, trong gia
đình và ngoài đường.
- Biết giữ gìn các loại phương tiện giao thông trong gia đình.
- Giữ an toàn vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG
2 3 4 5 6
đón trẻ, trò
chuyện
- Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về một số phương
tiện giao thông phổ biến, xem tranh ảnh về ptgt.
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
2
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
Thể dục
sáng
- Tập kết hợp bài: “Bạn ơi có biết”
Hoạt động
học có chủ
đích
Thể dục
Bò dích
dắc bằng
bàn tay,
bàn chân
qua 5 hộp
cách nhau
60cm.
MTXQ

Nhận biết
một số
PTGT
phổ biến.
LQCV.
Làm quen
chữ cái
p,q
Toán
Số 9
(tiết1).
GDÂN
DH “Bạn ơi
có biết”
NH: Anh phi
công ơi
TC: Tai ai
tinh
Hoạt động
ngoài trời
- Xếp máy
bay
- TC: Máy
bay
- Chơi tự
do
- Quan sát
xe máy
- TC:
Bánh xì

quay
- Quan sát
xe đạp
- Trò chơi
“Bánh xì
hơi”
- Xếp
thuyền.
- Chèo
thuyền
Tập cho trẻ
viết chữ cái
p, q trên sân
- Rửa tay
- Chơi tự do.
Hoạt động
góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé tàu,
xe, máy bay, gia đình đi du lịch.
- Góc xây dựng: Bến xe vinh
- Góc nghệ thuật: Hát múa vận động , Vẽ nặn, xếp, in hình, tô
màu về các hoạt động của PTGT.
- Góc học tập: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động), viết
biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT, viết từ chỉ tên gọi
các loại PTGT, xếp chữ cái p, q.
- Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền
Hoạt động
chiều
Tạo hình
Dán hình

ô tô chở
khách.
- Cho trẻ
làm quen
với bài
thơ: “bé
tập đi xe
đạp”
LQVH.
Thơ: Cô
dạy con
- Cho trẻ
làm bài
tập trong
vở toán
- Vệ sinh
nhóm lớp,
môi trường.
- Vui văn
nghệ phát
phiều bé
ngoan cuối
tuần.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ GỢI Ý THỰC HIỆN LƯU Ý
1.Góc phân
vai.
- Gia đình
- Trẻ biết thể hiện vai
chơi của mình như: Bố,

mẹ, con cái chuẩn bị đồ
- Trẻ về góc tự phân vai
chơi cho nhau, cô theo
dõi và giúp đỡ trẻ trong
Cô chú ý
bổ sung
thêm đồ
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
3
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
đi du lịch
- Quày bán
vé tàu, xe,
máy bay
- Cửa hàng
bán đồ ăn
uống,
dùng đi du lịch.
- Nhân viên bán vé tàu
xe phải biết nói giá vé
từng tuyến xe cho
khách và giao vé, nhận
tiền.
- Cửa hàng ăn uống nấu
nhiều món ăn ngon
phục vụ cho khách du
lịch.
- Biết nói những lời
cảm ơn, xin lỗi đúng
lúc.

* Chuẩn bị: Túi xách,
máy chụp ảnh, tiền
bằng lá, giấy.
- Lô tô tàu, xe ô tô, máy
bay cho trẻ làm vé.
- Bộ đồ nấu ăn cho trẻ
chơi cửa hàng ăn uống.
quá trình trẻ chơi.
+ Gia đình bác chuẩn bị
đi đâu thế? (trẻ kể túi, va
li, máy ảnh…)
+ Gia đình bác định đi
du lịch ở đâu? Đi bằng
phương tiện gì? Lấy vé ở
đâu?
- Đến cửa hàng: Các cô
đang làm gì thế? Thực
đơn của cửa hàng hôm
nay có những món gì?
+ Hôm nay cửa hàng
bán những gì thế cô?
+ Cái này giá bao nhiêu
tiền vậy?
+ Bác ơi, bác mua gì
thế?
dung đồ
chơi
trong
quá trình
trẻ chơi

vào cuối
tuần
2.Góc xây
dưng “Bến
xe Quỳnh
Lưu”
- Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu khác
nhau để mô phỏng tái
tạo lại mô hình bến xe
có cổng ra vào, bãi đỗ
xe khách, xe tải, xe
buýt, xe con,…nơi bán
vé, nhà nghỉ, nhà cho
nhân viên bảo vệ ở.
- Biết bố trí công trình
hợp lý và sáng tạo.
* Chuẩn bị: Khối xây
dựng các lọai, gạch, hột
hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn
hoa các loại cây xanh
các loại ô tô, cột điện,
đèn cao áp
- Trẻ về góc chơi và
phân vai chơi với nhau:
- Trẻ xây và bố cục công
trình theo ý thích của trẻ.
Cô theo dõi và hướng
dẫn gợi ý trẻ xây hoàn
thành tốt công trình của

mình.
+ Bác đang làm gì thế?
+Bác thử nhìn lại xem
hàng rào xây thẳng
chưa? Hay bác xây ghế
đá trước đường đi tôi
thấy không hợp lí?
+ Bãi này dành cho loại
xe gì?
(Xây riêng theo các loại
xe)
+ Trồng cây xanh cần
trồng như thế nào?
- Gợi ý
giúp cho
trẻ xây
công
trình
phức tạp
dần.
3.Góc học
tập, sách.
- Trẻ quan sát các loại
PTGT và nối đúng với
Trẻ về góc lấy đồ dùng
về cho góc chơi của
- Cô chú
ý bổ
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
4

Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
- Nối các
PTGT đúng
bến (nơi
hoạt động).
- Viết biển
số xe.
- Phân
nhóm, phân
Loại PTGT.
- Viết từ chỉ
tên gọi các
loại PTGT.
- Xếp chữ
cái p, q.
nơi hoạt động của nó
- Biết viết các biển số
xe về các loại PTGT
- Biết xếp lô tô các loại
PTGT và viết từ chỉ gọi
tên các loại PTGT đó
- Biết dùng sỏi để xếp
chữ cái p, q
* Chuẩn bị: Tranh, bút
màu, bút chì cho trẻ.
- Lô tô các loại PTGT.
- Sỏi, thẻ chữ cái p, q.
- Băng giấy
mình.
- Cô theo dõi và hướng

dẫn trẻ cách thực hiện
các bài tập ở góc.
- Nhóm 1: Nối các PTGT
đúng bến (nơi hoạt
động).
- Nhóm 2: Viết biển số
xe.
- Nhóm 3: Phân nhóm,
phân Loại PTGT.
- Nhóm 4: Viết từ chỉ tên
gọi các loại PTGT.
- Nhóm 5: Dùng sỏi để
xếp chữ cái p, q
sung
thêm trò
chơi mới
vào tạo
hứng thú
cho trẻ
4. Góc
nghệ thuật.
- Hát múa
vận động ,
- Vẽ nặn,
xếp, in
hình, tô
màu về các
hoạt động
của PTGT.
- Trẻ biết thể hiện và trẻ

tự sáng tạo vận động
như hát, múa
- Trẻ biết sử dụng các
kỹ năng tạo hình để vẽ,
nặn, cắt, xé, xếp hình
tạo thành các loại
PTGT.
* Chuẩn bị: Giấy, bút
màu cho trẻ.
- Tranh, sách, họa báo
về hoa.
- Kéo, hồ dán, băng
dính 2 mặt.
- Trẻ về nhóm chơi
Cô bao quát trẻ chơi
hướng dẫn trẻ thể hiện
đúng nội dung bài tập ở
góc chơi, gợi ý trẻ nhập
vai chơi. Động viên
khuyến khích trẻ tạo ra
sản phẩm sáng tạo và
hoàn thành tốt sản phẩm
của mình.
Bổ sung
nguyên
vật liệu
cho trẻ
hoạt
động
5. Góc

thiên
nhiên:
- Chơi thả
thuyền
- Trẻ xếp thuyền và
chơi thả thuyền trong
nước
* Chuẩn bị: Chậu
nước, giấy, lá, kéo…
- Cô hướng dẫn trẻ biết
cách xếp thuyền sau đó
thả thuyền trong chậu
nước quan sát và giải
thích vì sao thuyền đi
được…
TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG.
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
5
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
- Cho trẻ
xem tranh
ảnh và trò
chuyện về
một số
phương tiện
giao thông
phổ biến.
- Trẻ biết
được các

loại ptgt
phổ biến
quen thuộc.
- Phát triển
óc quan sát,
tính ham
hiểu biết.
- Tranh ảnh 1
số PTGT
xung quanh
lớp.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các
Loại ptgt treo ở xung quanh lớp.
- Thế nào gọi là PTGT?
- Những loại xe nào thuộc PTGT
đường bộ?
- Các PTGT đường bộ chạy ở
đâu?
- Bánh xe có hình gì? Tại sao
bánh xe lại phải tròn?
- Những PTGT chạy dưới nước
gọi là pt gì?
- Vì sao gọi là ptgt đường thủy?
- Máy bay, khinh khí cầu… là
ptgt đường gì?
- Người lái máy bay còn gọi là gì?
- Những ptgt trên chạy được là
nhờ gì?
- Tàu hỏa chạy ở đâu?
- Những pt trên dùng để làm gì?

- Giáo dục trẻ khi ngồi trên những
pt đó.
- Trẻ tập kết
hợp bài hát
“Bài học
giao thông”
H1: Tay 2.
Bụng 3
Chân 2, bật
1.
- Trẻ tập các
động tác thể
dục kết hợp
bài hát “bài
học giao
thông” theo
cô.
- Tập thể
dục cho cơ
thể khỏe
mạnh, sảng
khoái tinh
thần và hít
thở không
khí trong
lành vào lúc
sáng sớm.
- Sân bãi
rỗng sạch
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng

tròn kết hợp các kiểu đi của chân
và chuyển đội hình thành 3 hàng
ngang dàn cách đều theo tổ.
+ Trọng động: Bài tập phát triển
chung
Hô hấp: hái hoa, ngửi hoa
Động tác tay:
Chân:

bụng:

Tập giống động tác 2
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
vòng.
* Điểm danh.
Thứ 2/1/3/2010
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
6
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
Trò chuyện về 2 ngày nghỉ.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về các loại hoa ở xung quanh lớp
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thể dục:
Bß dÝch d¾c b»ng bµn tay, bµn ch©n qua 5 hép
c¸ch nhau 6ocm.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết bò phối hợp chân tay nhịp nhàng theo đường dích
dắc qua 5 hộp cách nhau 60cm và không chạm vào chướng ngại vật.
- Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển kỹ năng khéo léo của cơ thể như: cơ
tay, vai.

- Giáo dục: trẻ tính nghiêm túc trong giờ học, có ý thức rèn luyện thân
thể.
II. CHUẨN BỊ: - Ô tô, tàu thuyền…(Các cọc biển báo giao thông) làm vật
cản, sàn nhà sạch.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ chơi trò chơi “Tiếng động cơ gì?”
+ Đó là tiếng động cơ của pt gì?
+ Phương tiện giao thông dùng để làm gì ?
 Hôm nay lớp mình cùng đi tham quan công
viên.
- Cho trẻ làm người lái ô tô đi vòng tròn và đi
các kiểu đi như ô tô lên dốc, qua hầm, qua
đường hẹp… và chuyển đội hình thành 3 hàng
ngang dãn cách đều theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
 Đã đến nơi rồi chúng mình cùng tập thể dục
cho khỏe nhé.
- Động tác tay:

- Động tác bụng:

- Trẻ chơi
- Trẻ kể
- Chở người, chở hàng
.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh và
chuyển đội hình.

2l x 8N
3L X 8 N
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
7
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
- Động tác chân:

- Động tác bật: Bật tại chỗ.
b. Vận động cơ bản
 Ở công viên có rất nhiều trò chơi rất hấp dẫn
nhưng có một trò chơi rất hay các con có muốn
tham gia không?
- Trò chơi “Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân
qua 5 hộp, cách nhau 60cm”
+ Trước mặt chúng ta là gì?
+ Biển báo hình tam giác là biển báo hiệu điều
gì?
Trò chơi yêu cầu phải bò dích dắc qua các
biển báo đó mà không được chạm vào biển báo.
 Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác.
- TTCB: Qùy chống tay trước vạch chuẩn bị,
đồng không cúi khi có hiệu lệnh bò bàn tay, bàn
chân kết hợp chân nọ tay kia theo đường dích
dắc đứng dậy đi về cuối hàng.
- Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
 Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ
- Lần 1: 2-3 trẻ
- Lần 2: 4-5 trẻ
- Lần 3: Cho tổ thi đua
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ô tô vào bến”

Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ
chơi
 Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần
- 4L X 8N
- Bật 8-10 lần
- Biển báo giao thông
- Dành cho người đi bộ, có
hàng rào chắn,…
- Trẻ chú ý quan sát và
xem cô làm mẫu.
- 2 trẻ khá lên thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
*Hoạt động góc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ các loại PTGT
- Trò chơi: Máy bay.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ được các loại PTGT theo ý
tưởng của trẻ. Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Máy bay”.
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ.
- Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ.
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
8
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
- Sân bại rộng sạch
III. CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vẽ các loại phương tiện giao
thông
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
+ Bài hát nói đến những phương tiện giao thông
gì?
+ Những PTGT đó dùng để làm gì?
 Các con hãy vẽ những PTGT mà con thích nhé.
+ Con thích vẽ ptgt gì? Vẽ như thế nào?
- Trẻ vẽ: Cô bao quát và gợi ý giúp đỡ những trẻ
còn yếu
- Nhận xét một số sản phẩm của trẻ.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Máy bay
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát đảm bảo cho trẻ chơi an toàn
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Chở người, chở hàng
- Trẻ nêu ý định của
mình
- Trẻ vẽ
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Môn Tạo hình:
D¸n h×nh « t« chë kh¸ch
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết sắp xếp các hình hợp lý trên giấy và biết cách
phết hồ vào mặt trái của hình để dán.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp, phết hồ và dán
- Giáo dục: Trẻ biết được ích lợi của xe ô tô đối với đời sống con

người.
II. CHUẨN BỊ: - Hình cắt sẵn đủ cho mỗi trẻ.
- Hồ dán, vở tạo hình cho trẻ
- Mẫu sẵn của cô
- Đàn ghi âm bài hát “pí po, pí pô”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài
- Cho trẻ chơi trò chơi “xe đạp?”
+ Xe đạp là ptgt đường gì?
+ Trên đường bộ còn có phương tiện giao thông
gì nữa?
 Trên đường bộ có rất nhiều loại ptgt như : Xe
đạp, xe máy, xích lô, ô tô có rất nhiều loại ô tô
- Trẻ chơi
- Đường bộ
- Trẻ kể
- Trẻ chú ý lắng nghe
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
9
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
nhưng đặc biệt là ô tô chở khách là phương tiện
chở được rất nhiều người đi từ nơi này đến nơi
khác. Hôm nay cô con mình dán thật nhiều ô tô
chở khách để chở mọi người đi du lịch các con
có thích không ?
2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh?
(Hình được cắt sẵn như: hình chữ nhật, hình
vuông, hình tròn)

+ Các hình được sắp xếp như thế nào?
+ Hình nào dán trước?
* Cô làm mẫu: Cô xếp các hình chữ nhật trước,
tiếp theo là hình vuông làm cửa sổ, sau đó hình
tròn làm bánh xe…
Cô dán: Dán hình vuông lên hình chữ nhật to,
sau đó dán hình chữ nhật vào giấy và dán bánh
xe đúng vào vị trí đã sắp xếp.
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
cô bao quát trẻ gợi ý giúp trẻ thực hiện tốt sản
phẩm của mình.
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.

 Chúng mình cùng lái xe đưa mọi người đi du
lịch nhé
- Trẻ hát bài “Pí po, pí pô”
- Trẻ nhận xét tranh mẫu.
- Cân đối
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý xem cô làm
mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ treo sản phẩm của
mình lên giá.
- Trẻ nhận xét sản phẩm
- Trẻ hát
*Chơi tự do ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

- 98% Trẻ biết bò phối hợp chân tay nhịp nhàng theo đường dích dắc qua 5
hộp cách nhau 60cm và không chạm vào chướng ngại vật một số trẻ chưa
mạnh dạn
- 89% Trẻ biết sắp xếp các hình hợp lý trên giấy và biết cách phết hồ vào mặt
trài của hình để dán.
- 88% Trẻ tham gia các hoạt động ở góc một cách hứng thú.
==================================
Thứ 3/2/3/2010
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT
- Thế nào gọi là PTGT?
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
10
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
- Những loại xe nào thuộc PTGT đường bộ?
- Các PTGT đường bộ chạy ở đâu?
- Bánh xe có hình gì? Tại sao bánh xe lại phải tròn?
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn MTXQ:
NhËn biÕt mét sè ph¬ng tiÖn giao th«ng
phæ biÕn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông, biết tên gọi
đặc điểm, tiếng kêu, nơi hoạt động của xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả,
máy bay biết nơi hoạt động của các loại phương tiện giao thông.
- Kỹ năng: Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng giải câu đố, nghe và
phán đoán
Phát triển ở trẻ khả năng đặt câu hỏi, so sánh theo cặp, trao đổi thảo luận, bàn
bạc phối hợp theo nhóm.
Hình thành và phát triển ở trẻ kỹ năng phân nhómtheo đặc điểm và nơi hoạt
động.

- Giáo dục: Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá về các
phương tiện giao thông, có ý thức khi tham gia giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- 3 hộp kín mỗi hộp đựng 1 loại phương tiện giao thông bằng đồ
chơi
- 3 xắc xô nhỏ
- Hình ảnh các loại phương tiện giao thông trên powerpoint
- Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: Tàu lướt, em tập lái ô tô. Thu
âm 30 tiếng gõ tích tắc bằng 3 phút.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Tàu lướt”
- Trong bài hát nói đến những phương tiện giao
thông gì?
- Các con còn biết những loại phương tiện giao
thông gì nữa?
2. Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá
- Cho trẻ tạo thành 3 nhóm
Cô nêu cách chơi
- Có 3 loại phương tiện giao thông đựng trong hộp
kín nhiệm vụ của mỗi đội phải lấy 1 hộp về mở ra
xem và trao đổi, thảo luận với nhau trong thời gian
3 phút xem phương tiện trong hộp là phương tiện
- Trẻ hát và vận động
- Trẻ kể tên các loại
ptgt trẻ biết
- Trẻ trả lời
- Trẻ tạo nhóm theo
yêu cầu của cô.

- Trẻ lắng nghe cô phổ
biến cách tìm hiểu sau
đó tham gia tìm hiểu
cùng cô và bạn.
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
11
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
gì? có những đặc điểm gì? hoạt động ở đâu? tiếng
kêu như thế nào? chạy bằng gì?
Sau đó những thành viên trong đội sẽ nói về những
gì mà mình quan sát được và thảo luận với nhau.
Nếu chưa rõ thì đặt câu hỏi để đội bạn trả lời. nhóm
nào đoán ra trước thì lắc xắc xô báo hiệu.
- Các nhóm khác cô khai thác tương tự nhưng với
hình thức khác nhau. Sau mỗi lấn trẻ nói về phương
tiện giao thông nào thì cô cho trẻ bức tranh đó. Và
mở rộng theo nhóm.
- Sau khi cả 3 nhóm giới thiệu về các ptgt của mình
xong cô đặt ptgt vào nơi hoạt động của chúng trên
mô hình để kiểm tra sự hiểu biết của trẻ (máy bay
cô đặt chỗ đường đi nếu đúng thì trẻ nói đúng,
không đúng thì trẻ nói không phải bay ở trên bầu
trời)
 So sánh 2 loại phương tiện giao thông
- Cho trẻ chơi trò chơi ptgt nào biến mất, ptgt nào
xuất hiện.
* Xích lô – Máy bay
+ Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh 2 phương tiện
giao thông này?
- Chúng ta cùng trả lơì câu hỏi của bạn A 2 loại

phương tiện này khác nhau ở điểm nào trước nhé.
+ 2 loại pt này giống nhau ở điểm nào?
- Tiến hành tương tự với tàu hoả - tàu thuỷ.
 Các ptgt khác nhau về đặc điểm cấu tạo và nơi
hoạt động. Nhưng chúng giống nhau ở điểm cùng
là các loại ptgt dùng để chở người chở hàng hoá
giúp chúng ta đến khắp mọi nơi trong nước cũng
như trên thế giới để gặp gỡ người thân, bạn bè.
+ Ngoài ra các con còn biết các loại ptgt nào nữa?
Trẻ kể đến pt nào cô đưa pt đó ra và nói được nơi
hoạt động của chúng ở các đường khác nhau.
+ Khi đi trên các pt này các con phải như thế nào?
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
 Trò chơi: Bé nào sửa đúng
cô đưa các đặc điểm đúng sai của các ptgt
Ví dụ: Tàu hoả là ptgt đường bộ đúng hay sai?
- Tàu thuỷ là ptgt đường sắt đúng hay sai?
- Xích lô, xe đạp chạy bằng động cơ đúng hay sai?
- Trẻ đưa ra các
phương án trả lời theo
hiểu biết của trẻ.
-Trẻ đặt câu hỏi so
sánh theo cặp và cùng
nhau khám phá sự
khác nhau và giống
nhau của từng cặp ptgt.
Trẻ trả lời theo ý hiểu
của trẻ
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đưa ra câu trả lời

và giải thích cho câu
trả lời đó.
- Trẻ chơi trò chơi
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
12
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
- Người lái tàu gọi là phi công đúng hay sai?

Trò chơi: Đôi mắt tinh, đôi tai thính và giọng
hát vàng.
- Cách chơi: Các đội sẽ bàn bạc và nghĩ ra các động
tác mô phỏng vận động của ptgt mình thích và
tiếng động cơ của pt ấy. sau đó thể hiện lại cho các
đội khác cùng xem. Các đội còn lại quan sát lắng
nghe và tìm ra các bài hát, bài thơ nói về ptgt đó và
cùng biểu diễn.
- Luật chơi: đội nào không tìm được câu đố, bài
hát, bài thơ thì phải nhảy lò cò 1 vòng.

Trò chơi: Tìm các ptgt không cùng nhóm.
Cô đưa tranh: - Ô tô, xích lô, xe máy, tàu thuỷ
- Ca nô thuyền buồm, tàu thuỷ, máy bay
- Ô tô, máy bay, tàu hoả, xe đạp
- Xe đạp, thuyền, xích lô, tàu thuỷ.
Đội nào phát hiện nhanh pt nào khác với 3 pt còn
lại về đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động và lắc xắc
xô giành quyền trả lời.
- Luật chơi: Mỗi đội chỉ được trả lời 1 lần, đội nào
trả lời sai mất lượt.
Kết thúc: Trẻ hát bài: Bạn ơi có biết”

-
Trẻ lắng nghe cô phổ
biến cách chơi, luật
chơi và tham gia chơi
cùng bạn
- Trẻ đưa ra phương án
lựa chọn và giải thích.
- Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát xe máy
- Trò chơi: Bánh xe quay.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên gọi nơi hoạt động và một số đặc điểm cấu tạo của xe.trẻ
chơi hứng thú trò chơi “Bánh xe quay”.
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ.
- Giaó dục trẻ khi ngồi xe phải cẩn thận không chơi đùa, thò đầu thò
tay ra ngoài.
II. CHUẨN BỊ: - Xe máy trong trường.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát xe máy
- Cho trẻ đứng quanh xe máy
+ Ai có nhận xét gì về chiếc xe máy này?
+ Xe máy đi lại ở đâu?
+ Xe chạy bằng gì?
+ Xe máy dùng để làm gì?
+ Xe chạy được là nhờ gì?
- Trẻ nêu nhận xét
- trên đường

- Động cơ
- Chở người, chở hàng
- Nhờ xăng
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
13
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
Giáo dục trẻ khi ngồi hoặc đi xe máy phải đội
mũ bảo hiểm để giữ an toàn cho người khi tham
gia giao thông.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Bánh xe quay
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi an toàn
- Trẻ chơi trò chơi
* Hoạt động góc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: Cho trẻ làm quen bài thơ:
BÐ tËp ®i xe ®¹p
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ đọc theo cô bài thơ “Bé tập đi xe đạp”. Trẻ nhớ tên bài thơ, tên
tác giả.
- Luyện kỹ năng đọc rõ lời bài thơ.
- Giáo dục trẻ biết được ích lợi của các loại PTGT.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết ”.

+ Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
 Có 1 bạn bé được bố mua cho 1 chiếc xe đạp
và được mẹ dạy cho bé tập đi xe như thế nào
chúng mình cùng nghe cô đọc bài thơ “Bé tập đi
xe đạp” của Cao Thúy Hưng sẽ rõ nhé
2. Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Lần 1 cô đọc kết hợp minh họa.
- Lần 2 (kết hợp tranh).
- Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì?
Tác giả là ai?

- Bố bạn bé mua cho bé cái gì?
- Khi đi xe đạp phải chấp hành điều gì?
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Trẻ hát
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
đọc thơ.
- Bài thơ “Bé tập đi xe
đạp”. Tác giả Cao thúy
Hương
- xe đạp
- Chấp hành giao thông
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá
nhân.
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
14
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

• Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa
Kết thúc: Trẻ đọc lại bài thơ 1 lần nữa
- Trẻ đọc.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày
- 96% Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông, biết tên gọi đặc điểm,
tiếng kêu, nơi hoạt động của xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, máy
bay biết nơi hoạt động của các loại phương tiện giao thông.
Tuy nhiên có một số trẻ vẫn chưa chú ý còn nói chuyện trong giờ học
- 81% Trẻ đọc diễn cảm theo cô bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả
94% Trẻ tham gia các hoạt động chơi ở góc có nề nếp, không tranh giành đồ
của nhau, chơi xong biết cất đặt cẩn thận.
Thứ 4/3/3/2010.
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về một số hoạt động của các loại PTGT
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn LQCC:
Lµm quen víi ch÷ c¸i p, q.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
15
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q. nhận biết âm
p, q trong từ tiếng trọn vẹn về phương tiện giao thông.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết phân biệt và phát âm chữ cái
thông qua từ, trò chơi.
- Phát triển thính giác, thị giác.
- Giáo dục: Thông qua bài học giáo dục luật lệ giao thông cho trẻ.
II. CHUẨN BỊ: - Soạn chữ cái trên powerpoint như: Xe đạp, bé qua đường
- Chữ cái p, q để trẻ dán.
- 3 tranh và từ chưa trọn vẹn: Qua sông, qua cầu, quốc lộ 1A, phi

công…
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết ”.
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+ Trên đường bộ có những phương tiện gì?
+ Phương tiện giao thông đường bộ gồm những
phương tiện nào?
2. Hoạt động 2: Làm quen chữ cái p. q.

Làm quen chữ cái p.
- Cô đưa tranh xe đạp
- Đây là phương tiện gì?
- Cho trẻ đọc từ “xe đạp”
- Cô có thẻ chữ rời ghép thành từ “xe đạp”
+ Cho trẻ làm quen chữ cái p.
- Cô phát âm mẫu p sau đó cô hướng dẫn trẻ cách
phát âm.
- Cho trẻ phát âm p, cá nhân
- Ai có nhận xét gì về chữ cái p.
 Chữ cái p có 1 nét thẳng phía bên trái và 1 nét
cong tròn phía trên nét thẳng bên phải.
- Cô trình chiếu chữ cái p in hoa, viết thường

Làm quen với chữ q.
Trò chơi hát đối đáp: “Người đi bộ đi ở đâu?
Cháu nào biết trả lời mau?”
 Người đi bộ đi trên vỉa hè nhưng khi muốn qua
đường chúng ta phải đi như thế nào?

* Cô đưa tranh : Bé qua đường
- Ai dẫn bé qua đường?
- Trong từ “Bé qua đường” có chữ cái nào học
rồi?
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Xe đạp.
- Trẻ đọc từ “Xe đạp”
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cả lớp phát âm, cá
nhân.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nhận xét và phát
âm.
“Dạ thưa cô….vỉa hè”
- Phải có người lớn dắt.
- 1-2 trẻ trả lời
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
16
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
- Cô giới thiệu chữ cái q
- Cô cho cả lớp phát âm q.
- Ai biết gì về chữ cái q
 So sánh chữ cái p, q
- Chữ cái p, q giống (khác) nhau ở điểm nào?
 Giống nhau: đều có 1 nét thẳng và 1 nét cong
tròn phía trên.
Khác: Chữ cái p nét thẳng phía bên trái nét cong
phía trên bên phải, chữ q nét cong bên trái nét
thẳng bên phải.

 Bình thường cháu đọc là q, khi quay ngược lại
q ra chữ gì?
3. Hoạt động 3: Luyện tập
 Trò chơi: Luyện phát âm
Bắt chước tiếng kêu của các loại PTGT: Ô tô, xe
máy…
Trò chơi “Gắn chữ cái còn thiếu vào từ
Qua sông, qua cầu, quốc lộ 1A, phi cơ, phi
công…
Kết thúc: Làm ô tô và đi ra ngoài
- Trẻ phát âm
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ đoán b
- Trẻ chơi trò chơi và
luyện phát âm
- Trẻ chơi gắn chữ còn
thiếu.
- Trẻ làm tài xế
* Hoạt động góc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát xe đạp
- Trò chơi: Bánh xì hơi.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết một số đặc điểm, cấu tạo, hình dáng tiếng kêu, nơi hoạt động
của chiếc xe đạp. Hiểu được luật chơi của trò chơi “Bánh xì hơi”.
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Giaó dục trẻ biết được ích lợi của xe đạp và có ý thức khi tham gia

giao thông.
II. CHUẨN BỊ: - Xe đạp trong trường.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát xe đạp
- Cho trẻ đứng quanh xe đạp
- Xe gì đây? - Tr ẻ trả lời
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
17
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
- Vì sao con biết đây là xe đạp?
- Ai có nhận xét gì về chiếc xe đạp này?
- Xe đạp đi lại ở đâu?
- Xe đạp dùng để làm gì?
- Xe chạy được là nhờ gì?
Giáo dục trẻ khi ngồi xe phải cẩn thận, đi xe vào
mép đường bên phải
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Bánh xì hơi
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ nêu nhận xét
- trên đường
- Chở người, chở hàng
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Môn LQVH:
Th¬: C« d¹y con
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội
dung bài thơ “về một số luật lễ giao thông khi đi đường, ngồi trên tàu, xe…”
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời, trả lời câu hỏi rõ

ràng mạch lạc.
- Giáo dục: Trẻ biết chấp hành luật lễ giao thông.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ
- Đàn ghi âm bài hát “ giao thông”
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ hát: “Bài học giao thông”
+ Bài học giao thông luôn nhắn nhủ các con điều
gì?
 Có 1 bài thơ rất hay về lời dạy của cô cho các
con về giao thông đấy. các con hãy lắng nghe bài
thơ “Cô dạy con”
Của tác giả Bùi thị Tình nhé.
2. Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Lần 1 cô đọc kết hợp minh họa.
- Lần 2 (kết hợp tranh).
3. Hoạt động 3: Trích dẫn – Đàm thoại
+ Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì?
Tác giả là ai?
+ Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca nô chạy ở đâu?

 Trích : “Mẹ, mẹ ơi cô dạy
Bài phương tiện giao thông
Máy bay, bay đường không
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
cô đọc thơ.
- Bài thơ “Cô dạy con”

tác giả Bùi thị Tình
- “Máy bay bay đường
không, ô tô… đường
thủy mẹ ơi”
- Trẻ chú ý lắng nghe
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
18
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
Ô tô chạy đường bộ
Tàu thuyền, ca nô đó
Chạy đường thủy mẹ ơi!”
+ Ngoài ra cô dạy khi đi bộ đi ở đâu?
+ Khi ngồi trên tàu xe phải như thế nào?
 Trích: “Khi đi trên đường bộ
Nhớ đi trên vỉa hè
Khi ngồi trên tàu xe
Không thò đầu cửa sổ”
+ Đến ngã tư đường phố con phải làm gì?
 Trích: “Đến ngã tư đường phố
Đèn đỏ con phải dừng
Đèn vàng con chuẩn bị
Đèn xanh con mới đi
- Các con sẽ làm gì khi tham gia giao thông? Vì
sao?
 Giáo dục trẻ chấp hành LLGT như khi đi trên
tàu xe không chơi đùa chen lấn xô đẩy nhau, khi
ngồi trên tàu xe không thò đầu thò tay ra ngoài,
khi đi bộ các con nhớ điều gì?
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
Hình thức đọc thi đua, đọc theo tay chỉ, đọc nối
đuôi nhau…
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
• Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa
Kết thúc: Trẻ chơi trò chơi: “chèo thuyền” và đi
ra ngoài
- Đi trên vỉa hè.
- Không thò đầu cửa sổ
- Đèn đỏ… xanh mới
được đi
- Chấp hành luật lệ giao
thông, vì nếu không sẽ
xẩy ra tai nạn.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá
nhân.
- Trẻ đọc.
- Trẻ chơi trò chơi
• Chơi tự do ở các góc
• Vệ sinh, nêu gương. trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày
- 89% Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q. nhận biết âm p, q trong từ
và một số trẻ đạt tốt
- 97% Trẻ biết một số đặc điểm cấu tạo, hình dáng tiếng kêu, nơi hoạt động
của chiếc xe đạp.
- 96% Trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ lời, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
===================================
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn

19
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
Thứ 5/4/3/2010.
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về một số hoạt động của các loại PTGT
đường thủy
- Phương tện giao thông đường thủy gồm những loại pt nào?
- Những phương tiện đó dùng để làm gì?
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn LQVT:
Sè 9 (t
1
)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng,
nhận biết số 9.
trẻ ôn luyện số lượng trong phạm vi 8.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đếm, khả năng quan sát nhận biết và trả lời
các câu hỏi rõ ràng, chính xác.
- Giáo dục: Trẻ có ý thức trong học tập, biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: - Thẻ số từ 1-9
- Các chú tài xế, ô tô có số lượng 9
- Mô hình ptgt đường bộ, thẻ số 6,7,8,9
- Ô tô, xe máy, xích lô nhóm ptgt để xung quanh lớp có số
lượng 9.
- Đàn ghi âm bài hát phục vụ cho tiết dạy.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Luyện tập ôn số lượng trong
phạm vi 8.
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Em tập lái ô tô”

Trẻ vừa hát vừa đi đến mô hình?
+ Đây là mô hình gì?
+ Trên ngã tư đường phố có gì?
+ Các con đếm xem trên ngã tư có bao nhiêu chiếc
xe máy?
+ Có bao nhiêu chiếc ô tô?
+ Có 1 chiếc ô tô nữa đi tới, bây giờ trên đường có
mấy chiếc xe ô tô?
+ Ô tô dùng để làm gì?
+ Để chở được người và hàng cần ai?
2. Hoạt động 2: Đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9
đối tượng, chữ số 9.
Hôm nay ban ATGT tổ chức cuộc thi người tài
xế giỏi đấy.
- Trẻ hát và vận động
- Ngã tư đường phố
- Trẻ kể
- Trẻ đếm từ 1-8
Trẻ đếm 7 chiếc xe
máy
- Trẻ đếm 7 xe ô tô
- 8 chiếc ô tô
- Chở người và chở
hàng
- Bác tài xế
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
20
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
- Trong bãi đỗ xe có rất nhiều xe ô tô. Các con đưa
những chiếc ô tô ra thật thẳng hàng nhé.

-
Có 8 chú tài xế đến tham giữ cuộc thi. Cứ mỗi chú
đứng cạnh 1 chiếc ô tô
- Cho trẻ đếm chú tài xế
- Đếm ô tô.
+ Các con có nhận xét gì về số lượng chú tài xế và
ô tô?
+ Để 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì?
 Để 2 nhóm bằng nhau có 2 cách thêm 1 hoặc bớt
1.
- Có 1 chú tài xế xin vào giữ thi
+ 8 chú tài xế thêm 1 nữa là mấy?
- Cho trẻ đếm 2 nhóm.
+ Kết quả 2 nhóm này như thế nào? Bằng mấy?
+ Hai nhóm này tương ứng với số mấy?
+ Ai biết số 9 rồi giơ lên nào?
- Trẻ phát âm số 9
- Ai có nhận xét gì về số 9?
 Số 9 có 1 nét cong và 1 nét móc ở phía dưới nếu
cô quay ngược lại nó thành số gì?
- Cho trẻ đếm 2 nhóm và bớt dần cho đến hết?
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
 Trò chơi: “Ô tô về bến”
Các con có muốn tham gia cuộc thi người tài xế
giỏi không?
- Cho trẻ cầm thẻ chấm tròn và về bến có số lượng
tương ứng khi có hiệu lệnh.
- Trẻ chơi 4-5 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
Sau mỗi lầ chơi kiểm tra kết quả xem ô tô đã về

đúng bến chưa.
 Cho trẻ hát bài “Tập lái ô tô đi ra ngoài.
- Trẻ xếp tất cả các ô
tô ra
- Trẻ xếp 8 chú tài xế
ra xếp tương ứng 1-1
- 1-8 chú tài xế
- 1-9 ô tô
- Trẻ nhận xét và đưa
ra ý kiến.
- Trẻ thêm 1 chú tài xế
- 8 thêm 1 là 9
- Trẻ đếm
- Bằng nhau đều bằng
9.
- Số 9
- Trẻ giơ số 9 và phát
âm.
- Trẻ nhận xét
- Số 6
- Trẻ đếm và bớt 2
nhóm
- Trẻ chơi
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
*Hoạt động góc (theo KHT)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Xếp thuyền
- Trò chơi: Chèo thuyền.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
21
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
- Trẻ biết dùng giấy, lá, bèn chuối để xếp thành thuyền theo ý thích.
Hiểu được luật chơi của trò chơi “Chèo thuyền”.
- Phát triển Tư duy và trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ.
- Giaó dục trẻ biết được ích lợi của thuyền đối với con người.
II. CHUẨN BỊ: - Giấy, bèn lá chuối, lá….
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Xếp thuyền
- Cô đọc câu đố “Làm bằng gỗ
….Tới bến”
+ Thuyền là PTGT đường gì?
+ Thuyền dùng để làm gì?
 Hôm nay cô cùng các con xếp thuyền nhé
- Cô xếp mẫu
- Trẻ thực hiện: cô bao quát
- Cho trẻ thả thuyền của mình xếp vào chậu nước
sau đó cho trẻ nhận xét.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Chèo thuyền
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ đoán “Thuyền”
- Đường thủy
- Đánh cá, chở hàng
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ xếp thuyền
- Trẻ thả thuyền vào chậu
nước
- Trẻ chơi trò chơi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung:
Cho trÎ ch¬i trß ch¬i trong vë bÐ lµm quen víi
to¸n
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết nối các số lượng tương ứng và tô màu theo ý thích.
- Luyện kỹ năng tô màu, đếm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách vở gọn gàng cẩn thận không làm quăn
mép vở.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở toán, bút chì, bút màu cho trẻ.
- Tranh hướng dẫn mẫu của cô
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ
- Cô làm mẫu: Đếm số lượng thuyền, ô tô, xe
đạp, xe máy và nối số tương ứng.
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát cô làm
mẫu
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
22
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
Sau đó cho trẻ tô màu theo ý thích.
 Trẻ thực hiện: Cô bao quát và gợi ý cho trẻ.
- Nhận xét
- Trẻ thực hiện
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày
- 93% Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9.
- 96% Trẻ tham gia các hoạt động chơi 1 cách hứng thú và một số trẻ chơi thể
hiện vai chơi của mình rất tôt
=================================
Thứ 6/5/3/2010
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về một số hoạt động của
các loại PTGT đường Không
- Phương tện giao thông đường không gồm những pt gì?
- Vì sao gọi là đường không?
- Những phương tiện đó dùng để làm gì?
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn Âm n hạ c:
-
D¹y h¸t: B¹n ¬i cã biÕt
- Nghe h¸t: Anh phi c«ng ¬i
- Trß ch¬i ©m nh¹c: Tiếng kêu của 2loại PTGT

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu, đúng tiết tấu, trường độ bài hát
“Bạn ơi có biết”
Trẻ nghe và cảm nhận giai điệu bài hát “Anh phi công ơi”
Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi: ‘Tai ai tinh”
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe nhạc và hát thuộc đúng giai điệu bài hát.
Phát triển tai nghe nhạc.
- Giáo dục: Trẻ biết ích lợi của các ptgt.
II. CHUẨN BỊ: - Mô hình ptgt ở mảng tường chính.
- Đàn ghi âm bài hát: Bạn ơi có biết, anh phi công ơi và tiếng
động cơ của các loại ptgt.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát “Bạn ơi có biết”
- Cho trẻ xem mô hình về các loại ptgt và nơi hoạt
động của các loại ptgt.
Để biết những ptgt này hoạt động ở đâu chúng
- Trẻ quan sát và nhận
xét.
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
23
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
mình cùng hát bài “Bạn ơi có biết” nhạc và lời của
chú Hoàng Văn Yến nhé.
- Cả lớp hát 1 lần (có đàn).
- Lần 2 không đàn.
+ Các con vừa hát bài gì? nhạc và lời của ai?
+ Giai điệu bài hát như thế nào?
 Cô hát bài “Bạn ơi có biết” lần 1 (kết hợp đàn)
- Các con thấy bài hát như thế nào?
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ và cho trẻ hát lại câu đó
cho hết bài.
- Trẻ hát 2 lần.
- Hát thi đua theo tay nhịp của cô
Khi cô bắt nhịp 2 tay thì hát như thế nào? Còn 1
tay?
Chúng mình cùng thi đua nhé.
- Cô bắt nhịp trẻ hát to nhỏ 2 lần.
- 3 tổ hát nối tiếp nhau (hát bè) 2 hàng đứng
trước, 1 hàng đứng.
- Trẻ hát bè 2 lần

 Nhóm hát: 3 nhóm
Cô giới thiệu 1 giọng ca thật hay và ban nhạc biểu
diễn
 Dàn hợp xướng lớp A5 biểu diễn bài “Bạn ơi có
biết”
Hình thức: 2 hàng ngang (2 nhóm sau)
2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Anh phi công ơi”
Phương tiện gì bay ở trên trời?
+ Người lái máy bay gọi là gì?
Bài hát “anh phi công ơi” nhạc Xuân Giao và lời
thơ Xuân Quỳnh.
- Lần 1: hát kết hợp
- Lần 2: Kết hợp đàn.
- Lần 3: trẻ hưởng ứng cùng cô
3. Hoạt động 3: : Trò chơi âm nhạc “Tiếng kêu
của 2 loại ptgt”
- Cho trẻ nghe tiếng kêu của 2 loại ptgt ở trên đàn
sau đó làm lại tiếng kêu đó.
- Cả lớp hát 1 lần
- Hát lần 2 kết hợp điệu
bộ minh hoạ
- Bài “Bạn ơi có biết”
Nhạc và lời của chú
Hoàng văn Yến
- Vừa phải
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ nhận xét
- Cả lớp hát 2 lần
- Cả lớp đứng dậy hát
- 2 tay hát to, 1 tay hát

nhỏ
- Trẻ hát to, nhỏ 2 lần.
- Cả lớp hát nối tiếp
nhau 2 lần.
- Cả lớp hát bè phụ 2
lần
- Nhóm hát
- Cá nhân hát
- Cả lớp hát
- Máy bay
- Phi công
- Trẻ nghe cô hát và
hưởng ứng cùng cô
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
24
Giáo án 5 tuổi …….******…… Năm hoc: 2010-2011
Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Cô bao quát theo dõi trẻ
 Kết thúc: Trẻ hát bài “Bạn ơi có biết” và đi ra
ngoài
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Tập cho trẻ viết chữ cái p, q trên sâ
- Rửa tay.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ viết chữ cái p, q trên sân và rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước
sạch
- Nhằm củng cố những kiến thức đã học về chữ cái p, q.

- Giaó dục trẻ biết rửa tay sạch sẽ đúng thao tác làm cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn cho trẻ
- Xà phòng.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Tập cho trẻ viết chữ cái p, q trên
sân.
- Cô cho trẻ nhận biết chữ cái p, q và phát âm
- Ai có nhận xét gì về chữ cái p, q
- Giống nhau: Chữ cái p, q đều có nét thẳng và
một nét cong tròn.
Chữ cái p có 1 nét thẳng đứng bên trái và nét cong
tròn trên nét thẳng phía phải. Chữ cái q có 1 nét
cong phía trên nét thẳng bên trái và nét thẳng phía
bên phải.
- Cô hướng dẫn trẻ cách viết chữ cái p, q trên sân.
- Trẻ viết: Cô bao quát trẻ
2. Hoạt động 2: Rửa tay
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ phát âm
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ rửa tay sạch bằng
xà phòng
*Hoạt động góc (Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. cho trẻ lau giá đồ dùng đồ chơi và sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn
gàng cẩn thận
Vui v¨n nghÖ,

Ph¸t phiÕu bÐ ngoan
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua
việc làm tốt xấu của bạn.
Hồ Hhị Hằng …….******……… Trường mầm non Kim Sơn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×