Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Phạm Tuấn Anh.
Tiết: 45 (theo PPCT). Ngày soạn: 15/02/2011.
Bi 41. Quan h gia gúc ti v gúc khỳc x
A. MC TIấU:
1. Kiến thức: - Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
- Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
2. Kĩ năng: - Thực hiện đợc TN về khúc xạ ánh sáng. Biết đo dạc góc tới và góc khúc xạ
để rút ra quy luật.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, sáng tạo.
B. CHUN B:
GV: Son bi, c ti liu tham kho, dng c dy hoc.
HS: Xem bi hc trc nh, dng c hc tp.
C. T CHC CC HOT NG HC TP:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Hot ng 1:
kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống
học tập:
Kiểm tra bài cũ:
+ GV nêu câu hỏi , yêu cầu HS lên bảng
trình bày.
HS 1 : - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là
gì? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng
khi truyền từ không khí sang nớc và ng-
ợc lại.
- Khi góc tới tăng, góc khúc xạ có thay
đổi không? Trình bày một phơng án TN
để quan sát hiện tợng đó.
+) GV nhận xét chung và cho điểm.
Tổ chức tình huống học tập
Nh SGK
Hot ng 2:
Nhận biết sự thay đổi góc khúc xạ
theo góc tới:
- Nghiên cứu mục đích TN.
- Nêu phơng pháp nghiên cứu.
- Nêu bố trí TN.
- Phơng pháp che khuất là gì?
(Do ánh sáng truyền theo đờng thẳng
trong môi trờng trong suốt và đồng tính,
nên khi các vật đứng thẳng hàng, mắt chỉ
nhìn thấy vật đầu mà không nhìn thấy
vật sau là do ánh sáng của vật sau bị vật
đứng trớc che khuất.)
? Giải thích tại sao mắt chỉ nhìn thấy
đinh A
mà không nhìn thấy đinh I, đinh
A (hoặc không có đinh A mặc dù không
+) HS chú ý lắng nghe câu trả lời của bạn và
nhận xét.
I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới
1. Thí nghiệm
- Cắm đinh A sao cho AIN = 60
0
- Cắm đinh tại I.
- Cắm đinh tại A
sao cho mắt chỉ nhìn thấy
A.
Giái thích: ánh sáng từ A-> truyền tới I bị I
Giỏo ỏn vt lý 9.
N
N
A
I
A
60
0
Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Phạm Tuấn Anh.
có đinh I)
- Yêu cầu HS nhấc tấm thuỷ tinh ra, rồi
dùng bút nối đinh A->I->A
là đờng
truyền của tia sáng.
- Yêu cầu HS làm TN tiếp ghi vào bảng.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS so sánh kết quả của nhóm bạn với
mình.
- GV sử lí kết quả của các nhóm.
Tuy nhiên A
IN < AIN
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- GV chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu HS
ghi kết luận.
- Yêu cầu HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi:
? ánh sáng đi từ môi trờng không khí
sang môi trờng khác nớc có tuân theo
quy luật này hay không?
Hot ng 3:
vận dụng - củng cố - hớng dẫn về
nhà
Vận dụng
Chú ý B cách đáy =
3
1
h cột nớc.
- Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do
ánh sáng từ sỏi truyền đến mắt. Vậy em
hãy vẽ đờng truyền tia sáng đó.
- ánh sáng truyền từ A =>M có truyền
thẳng không? Vì sao?
- Mắt nhìn thấy A hay B? Vì sao?
Xác định điểm tới bằng phơng pháp nào?
H ớng dẫn về nhà
- Học bài
- Làm bài tập trong SBT
chắn rồi truyền tới A
bị đinh A che khuất.
- Đo góc: AIN và A
IN
- Ghi kết quả vào bảng.
- Góc tới giảm thì góc khúc xạ thay đổi nh
thế nào?
- Góc tới bằng 0 ->góc khúc xạ bằng bao
nhiêu? -> nhận xét gì trong trờng hợp này.
- HS phát biểu kết luận và ghi vào vở.
2. Kết luận:
ánh sáng đi từ không khí sang thuỷ tinh.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ tăng
(giảm).
3. Mở rộng: ánh sáng đi từ môi trờng
không khí vào môi trờng nớc đều tuân theo
quy luật này:
Góc tới giảm->góc khúc xạ giảm.
- Góc khúc xạ < góc tới.
- Góc tới bằng 0 -> góc khúc xạ bằng 0
II. Vận dụng:
C3:
+) ánh sáng không truyền thẳng từ A
->B =>Mắt đón tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn
thấy ảnh của A đó là B.
+) Xác định điểm tới nối B với M cắt mặt
phân cách tại I=>IM là tia khúc xạ.
+) Nối A với I ta đợc tia tới =>đờng truyền
ánh sáng là AIM.
Giỏo ỏn vt lý 9.
I
B
A
M
Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m TuÊn Anh.
- §äc phÇn “Cã thÓ em cha biÕt”
- §äc tríc bµi míi.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………………………………………
Giáo án vật lý 9.