Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Bài tập nhóm môn Đường lối cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.45 KB, 48 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
GROUP 7
a)
Trong những năm 1943- 1954
Đầu năm 1943 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La ( Đông Anh, Hà Nội) đã thông qua bản Đề
cương văn hóa Việt Nam do Tổng bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo.
I.Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát
triển văn hóa
I.Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát
triển văn hóa
1. Trước thời kì đổi mới:

Đề cương xác định lĩnh vực văn hóa là một trong ba mặt
trận ( kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt
Nam
-
Dân tộc hóa
-
Đại chúng hóa
-
Khoa học hóa

Ngày 3-9-1945 trong phiên họp đầu tiên của Hộ đồng
chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày với các
bộ trưởng sáu nhiệm vụ cấp bách của nhà nước trong
đó có hai nhiệm vụ thuộc về văn hóa
-
Cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt


-
Giáo dục là nhân dân
Cuộc vận động thực hiện
đời sống mới
Cuộc vận động thực hiện
đời sống mới

Đầu năm 1946, Ban trung ương vận động Đời sống mới
được thành lập.

Tháng 3 năm 1497, Hồ Chí Minh viết tài liệu đời sống
mới giải thiết dễ hiểu những vấn đề thiết thực trong chủ
trương văn hóa trong chủ trương quan trọng này.

Đường lối văn hóa kháng chiến được hình thành tại chỉ thị của Ban Chấp Hành trung ương Đảng về
kháng chiến kiến quốc (11-1945)

Trong bức thư về “Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay”
của đồng chí Trường Chinh gửi chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 16-11-1946 và tại báo cáo Chủ nghĩa Mác và
Văn hóa Việt Nam.
b) Trong những năm 1955-1986:

Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa được hình thành bắt
đầu từ đại hội Đảng lần III năm 1960.

Mục tiêu là làm cho dân thoát nạn mù chữ và thói hư tật xấu do xã hội cũ để lại, có trình độ hiểu biết ngày
càng cao, hiểu biết về khoa học kỹ thuật tiên tiến.

Đại hôi IV và V của Đảng tiếp tục đường lối phát triển văn hóa của Đại hội Đảng lần III xác định nền văn
hóa mới là nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân.

Đánh giá thực hiện đường lối
Đánh giá thực hiện đường lối
Nền văn hóa dân chủ mới- văn hóa cứu quốc đã bước đầu được hình thành và đạt được nhiều thành tựu.

Xóa bỏ dần những mặt lạc hậu, những cái lỗi thời, xây dựng nền văn hóa dân chủ.

Hàng triệu đồng bào, nhân dân đã biết đọc, biết viết. Phát triển hệ thống giáo dục.

Văn hóa cứu quốc đã động viên nhân dân tham gia cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
 !"#$
%%& '!(%)#*

+,$%-#./0)1$%0
23!14 ')54

6/%-#/," 789,:14;
5:0,!9'.#$9#<
Hạn chế

Công tác tư tưởng văn hóa thiếu sắc bén,
thiếu tính chiến đấu.

Việc xây dựng thể chế chiến đấu còn
chậm.

Sự suy thoái về đạo đức, lối sống có
chiều hướng phát triển.

Rất ít tác phẩm tương xứng với sự nghiệp
cách mạng.


Một số công trình văn hóa không được
quan tâm bảo tồn.
Nguyên nhân

Giai đoạn 1955-1986 bị chi phối bởi tư
duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô
sản”.

Mục tiêu, nội dung bị chi phối bởi cuộc
cách mạng quan hệ sản xuất

Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế
hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp và
tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm
động lực phát triển văn hóa, giáo dục, kìm
hãm thế lực tự do, sáng tạo
2. Trong thời kì đổi mới
2. Trong thời kì đổi mới
a)
Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa :
-)
Từ Đại Hội VI - X, Đảng ta đã dần hình thành nhận thức mới về đặc trưng, chức năng, vai trò của văn
hóa.
-)
Cương lĩnh 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa VN có đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.
-)
Đại Hội VII, VIII, IX, X và nhiều nghị quyết Trung ương tiếp theo xác định văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội.

 Tầm nhìn mới về văn hóa, phù hợp với tầm nhìn chung của thế giới đương đại.
2. Trong thời kì đổi mới
2. Trong thời kì đổi mới
b) Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóa.
Văn
Xây
2. Trong thời kì đổi mới
2. Trong thời kì đổi mới
b) Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóa :
Một là, văn hoá là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế
XH
Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH

Văn hoá được tạo thành bởi một hệ các giá trị tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc. Nó tác động hàng ngày đến
cuộc sống vật chất tinh thần của mọi thành viên bằng môi trường văn hoá XH.
Chúng ta phải làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống XH.
Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển

Văn hoá là kết quả của sự sáng tạo con người, tiềm năng sáng tạo của dân tộc .Vì vậy nó là nguồn lực nội
sinh cho sự phát triển của dân tộc đó.

Văn hoá đóng vai trò động lực và điều tiết trong kinh tế thị trường. Văn hóa VN đương đại sẽ là một tiền đề
quan trọng đưa nước ta hội nhập sâu hơn và toàn diện hơn vào nền KT thế giới.
Văn hoá là một mục tiêu của phát triển

Chiến lược phát triển KT-XH 1991-2000 xác định: mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con
người, do con người.

Trong thực tế nhận thức và hành động, mục tiêu KT vẫn thường lấn át mục tiêu XH. Văn hoá vẫn
thường bị xem là đứng ngoài kinh tế.

Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng XH mới :

Tài nguyên thiên nhiên đều có hạn, tri trức con người là vô hạn. Quốc gia nào đạt thành tựu giáo dục cao, có vốn trí
tuệ toàn dân nhiều thì quốc gia đó vó khả năng tăng trưởng dồi dào.
 Văn hóa trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn “tài nguyên người”
Hai là, nền văn hoá mà ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ với nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH.

Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hoá truyền thống bền vững của dân tộc VN; bản sắc dân tộc thể
hiện sức sống bên trong của dân tộc, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống.
 Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta chủ trương vừa bảo vệ bản sắc dân tộc,
vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu văn hóa nhân loại.
Ba là, nền văn hoá VN là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN.

Cả cộng đồng các dân tộc VN có nền văn hoá chung thống nhất.Thống nhất cả bao hàm tính đa dạng,,
không có sự đồng hóa hoặc thôn tính, kỳ thị bản sắc văn hóa các dân tộc.

Bảo vệ bản sắc dân tộc, chống lạc hậu lỗi thời, mở rộng giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại là
nhiệm vụ của chúng ta.
Bốn là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ
vai trò quan trọng.

Chính nhân dân là người đã sáng tạo ra nền văn hóa, xây đắp nên những giá trị văn hóa của dân tộc.

Công nhân nông dân trí thức là nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân, là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển
văn hóa.

Trí thức với tư cách là những người có tri thức khoa học, kỹ thuật cao, tiềm năng sáng tạo lớn nên có vai trò đặc biệt
quan trọng trong xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc trong thời kỳ mới.

Nm l, giỏo dc v o to cựng vi KHCN c coi l quc sỏch hng u.

Đại hội VI(1986) Hội nghị trung ơng 2 khoá VIII (12-1996) khẳng định: cùng với giáo dục đào tạo , KHCN là
quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây
dựng thành công chủ nghĩa XH.
Thực hiện quốc sách này chúng ta chủ tr ơng:

Nâng cao chất l ợng giáo dục toàn diện, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá.

Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở -mô hình XH học tập

ổi mới giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.

Phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục nghề nghiệp


ổi mới hệ thống giáo dục sau đại học và đại học

ảm bảo đủ số l ợng , nâng cao chất l ợng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậc học

Thực hiện xh hoá giáo dục

Tăng c ờng hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo

Phát triển khoa học xã hội tiếp tục góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về con đ ờng đI lên chủ nghĩa
xã hội

Phát triển khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ , tâp trung nghiên cứu cơ bản định h ớng ứng dụng đặc
biệt các lĩnh vực VN có nhu cầu và có thế mạnh


ổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ. đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công
nghệ.
Sáu là văn hoá là một mặt trận xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài , đòi hỏi phải
có ý chí cách mạng và sự kiên trì , thận trọng.

ể văn hoá thấm sâu vào xã hội , định h ớng cho nhận thức và hành động của con ng ời, đcần phải có thời
gian . Xây dựng lối sống mới là một quá trình phức tạp khó khăn gian khổ và lâu dài.

Phải có cách nhìn , cách làm phù hợp thận trọng kiên trì không thể đốt cháy giai đoạn.

Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hoá quý báu của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn
hoá thế giới, sáng tạo vun đắp nên những giá trị mới.
c. Đánh giá việc thực hiện đường lối
Kết
Kết quả:
-
Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hoá mới đã bước đầu được tạo dựng, môi trường văn hoá có những chuyển
biến tích cực
-
Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới.
-
Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
-
Văn hoá phát triển, việc xây dựng đời sống văn hoá và nếp sống văn minh có tiến bộ.
Chứng tỏ đường lối và các chính sách văn hoá của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng tích cực,
định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hoá.
Hạn chế :
Chưa tương xứng và chưa vững chắc.
Đạo đức, lối sống ếp tục diễn biến phức tạp$/'.=>?@<
-

Sự phát triển của văn hoá chưa đồng bộ  @5A#B1<
Việc xây dựng thể chế văn hoá còn chậm$7#1CD/<
EF $1.$"G9'.H&I$J$I':<<<
KBL%M(N)<

×