Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Bài giảng: Hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.91 KB, 67 trang )

1
Hạch toán tài sản cố
định trong các doanh
nghiệp
Hà Nội, 5-2013
2
CH NG TRÌNH MÔN H CƯƠ Ọ
Lao động
Vật liệu và CCDC
TSCĐ
Đ Đ KẾ TOÁN TRONG DL-DV TIÊU THỤ
LỢI NHUẬN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3
Tài sản cố định là gì?
4
I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và
nhiệm Vụ Hạch Toán

l. Khái niệm

TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu trong
SXKD

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các
TLLĐ được coi là TSCĐ phải đồng thời
thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn sau:

(1)- Chắc chắn thu được lợi ích trong
tương lai từ việc sử dụng tài sản đó,
5


I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và
nhiệm Vụ Hạch Toán

l. Khái niệm (1/2)

(2)- Nguyên giá tài sản phải được xác định
một cách đáng tin cậy

(3)- Thời gian sử dụng ước tính trên l năm,

(4)- Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện
hành. (Hiện nay những tài sản hữu hình thoả
mãn 3 tiêu chuẩn đầu tiên và có giá trị từ 10
triệu đồng trở lên được coi là TSCĐ).
6
2. Đặc điểm của TSCĐ

Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của
TSCĐ là tồn tại trong nhiều chu kì kinh doanh
của doanh nghiệp.

- Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn
dần và giá trị của nó được chuyển dần vào chi
phí SXKD

- Giữ nguyên hình thái hiện vật lúc ban đầu
cho đến khi hư hỏng hoàn toàn.

- Trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể bị hư
hỏng

7
3. Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ

Theo dõi, ghi chép, quản lí chặt chẽ tình
hình sử dụng và sự thay đổi của từng
TSCĐ trong doanh nghiệp.

Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các
bộ phận sử dụng.

Tham gia lập kế hoạch và theo dõi tình
hình sửa chữa TSCĐ.

Kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ
8
II. Phân loại và đánh giá TSCĐ

l. Phân loại TSCĐ

Vì sao phải phân loại TSCĐ?

Phân loại như thế nào?

1.1. Theo hình thái biểu hiện

a. TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái
vật chất cụ thể

+ Nhà cửa vật kiến trúc:


+ Máy móc thiết bị:

+ thiết bị, dụng cụ quản lý:

+ Các loại TSCĐ khác
9
b. TSCĐ vô hình

là những TSCĐ không có hình thái vật
chất cụ thể

Quyền sử dụng đất

Bằng phát minh sáng chế, bản quyền

Phần mềm máy vi tính

Giấy phép và giấy nhượng quyền

TSCĐ vô hình khác
10
1.2. Theo quyền sở hữu

- TSCĐ tự có :

- TSCĐ đi thuê

- TSCĐ thuê tài chính:

thuê dài hạn trong thời gian dài.


quyền quản lí và sử dụng tài sản còn quyền sở hữu
tài sản thuộc về doanh nghiệp cho thuê

- TSCĐ thuê hoạt động:

thuê để sử dụng trong một thời gian ngắn.
11
1.3. Theo công dụng và mục đích sử
dụng

- TSCD dùng trong SXKD:

- TSCĐ phúc lợi:

- TSCĐ chờ xử lí:
12
2. Tính giá TSCĐ

Vì sao cần tính giá TSCĐ?
Tính giá như thế nào?

Nguyên giá

Giá trị còn lại và

Giá trị hao mòn
13
2.l. Nguyên giá TSCĐ


Nguyên giá TSCĐ là giá trị ban đầu
(giá trị nguyên thuỷ) của TSCĐ khi nó
được xuất hiện lần đầu ở doanh nghiệp.

Nguyên giá TSCĐ thể hiện số vốn đã
đầu tư vào TSCĐ.

Tuỳ theo nguồn gốc hình thành của
TSCĐ để xác định nguyên giá.
14
a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (2/5)

NG của TSCĐ hữu hình là toán bộ các
chi phí mà DN phải bỏ ra để có TSCĐ
tính đến thời điểm đưa TCSĐ vào trạng
thái sẵn sàng hoạt động
Cụ thể:
(1) NG TSCĐ mua sắm = Giá mua + Chi
phí Vận chuyển lắp đặt, chạy thử, lệ phí
v.v – các khoản giảm giá, chiết khấu
thương mại (nếu có)
15
a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (3/5)

(2) NG TSCĐ mua trả chậm = Giá mua
tại thời điểm mua + chi phí liên quan

(3) NG TSCĐ mua dưới hình thức trao
đổi = giá hợp lý của TSCĐ nhận về
hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao

đổi (sau khi cộng thêm chi phí phải trả
hoặc trừ các chi phí thu về) + chi phí
liên quan.
16
a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (4/5)

(4) NG TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế
tạo = Giá thành thực tế + chi phí liên quan

(5) NG TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ
bản theo phương thức giao thầu: là giá quyết toán
công trình đầu tư xây dựng cộng (+) các chi phí
liên quan trực tiếp khác.

(6) NG TSCĐ được cấp, biếu tặng, nhận vốn góp
liên doanh, liên kết = Giá thực tế do Hội đồng giao
nhận đánh giá + chi phí liên quan
17
a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (5/5)

Nguyên giá của TSCĐ chỉ thay đổi khi:

- Đánh giá lại TSCĐ

- Xây lắp, trang bị thêm

- Cải tạo, nâng cấp

- Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận
18

b) Nguyên giá TSCĐ vô hình

NG TSCĐ vô hình là toán bộ các chi phí mà
DN phải bỏ ra để có TSCĐ vô hình đó tính
đến thời điểm đưa TSCĐ vô hình vào hoạt
động theo dự tính

Lưu ý: Chi phí thành lập DN, lợi thế thương
mại không phải là TSCĐ vô hình mà được
phân bổ dần vào CP SXKD trong thời gian
tối đa 3 năm kể từ khi DN hoạt động
19
2.2.Giá trị hao mòn

Giá trị hao mòn là phần giá trị của
TSCĐ bị mất đi trong quá trình tồn tại
của nó tại doanh nghiệp
20
2.3.Giá trị còn lại

Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị
đã đầu tư vào TSCĐ mà doanh nghiệp
chưa thu hồi được

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá
TSCĐ - Giá trị hao mòn của TSCĐ
21
II. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP
TĂNG, GIẢM TSCĐ


1 Tài khoản sử dụng

TK 211 - TSCĐ hữu hình: Dùng phản ánh nguyên
giá hiện có và tình hình biến động của TSCĐ hữu
hình theo nguyên giá

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng

Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ

Bên Có: Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm.

Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ

Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có tại
doanh nghiệp.
22
TK 211 - TSCĐ hữu hình:
TK này được chia thành các TK cấp II như
sau:
- TK 2 l11 - Nhà cửa, vật kiến trúc
- TK 2 l l2 - Máy móc thiết bị
- TK 2 l13 - Phương tiện vận tải, truyền dẫn
TK 2l l4 - Thiết bị, dụng cụ quản lí
TK 2l l5 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và
cho sản phẩm
- TK 2 l l8 - TSCĐ hữu hình khác
23
TK 2 l 3 - TSCĐ vô hình


TK 2 l 3 - Dùng phản ánh nguyên giá hiện
có và tình hình biến động của TSCĐ vô
hình theo nguyên giá

Nội dung phản ánh:

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng

Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm.

Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có
tại doanh nghiệp.
24
TK 2 l 3 - TSCĐ vô hình

Các tiểu khoản

2131 - Quyền sử dụng đất:

2 132 - Quyền phát hành

2133- Bản quyền, bằng sáng chê

2 134 - Nhãn hiệu hàng hoá:

2 135 - Phần mềm máy tính

2136 - giấy phép và giấy phép nhượng quyền

2138 – TSCĐ vô hình khác

25
TK 214 - Hao mòn TSCĐ:

TK 214 phản ánh giá trị hao mòn của
TSCĐ trong doanh nghiệp.

Bên Nợ: Giá trị hao mòn giảm do các
nguyên nhân thanh lí, nhượng bán

Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do
trích khấu hao, do đánh giá lại,.

Dư Có : Giá trị hao mòn TSCĐ hiện có
tại doanh nghiệp.

×