Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

HỆ THỐNG THIẾT BỊ LÀM ĐÔNG IQF VÀ BIỆN PHÁP LÀM GIẢM THỜI GIAN LÀM ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA SAU ĐẠI HỌC

HỌC PHẦN: KỸ THUẬT THỰC PHẨM NÂNG CAO
TIỂU LUẬN:
HỆ THỐNG THIẾT BỊ LÀM ĐÔNG IQF VÀ
BIỆN PHÁP
LÀM GIẢM THỜI GIAN LÀM ĐÔNG
GVGD: TS. NGUYỄN ANH TUẤN
SVTH: NGUYỄN THỊ LỘC
MSSV: 54CH100
LỚP: CNSTH 2012
Khánh Hòa, tháng 07 năm 2013
Hãy sưu tập hình ảnh hoặc video clip về hệ
thống thiết bị làm đông nhanh cho sản phẩm
đông rời, giải thích rõ những thông số cần kiểm
tra, kiểm soát về mặt nhiệt để hệ thống có thể
hoạt động được. Muốn giảm thời gian làm đông
cho một hệ thống lạnh đã có, người ta có thể áp
dụng những giải pháp nào?
2
 Hình ảnh về hệ thống thiết bị làm đông nhanh cho sản phẩm đông rời

3
Thông số kỹ thuật
MODEL Kiểu lưới Kiểu phẳng
Công suất cấp đông Kg/hr 500 750 500 750
Thời gian cấp đông Phút 2~15
Sản phẩm Tôm, mực, bạch tuột Cá, mực
Nhiệt độ sản phẩm
vào/ra


0
C +10/-18
Nhiệt độ buồng đông
0
C -42 ~ -45
Kiểu cấp dịch Bơm dịch / Tiết lưu khô / Bầu đổ
Môi chất lạnh NH3/Freon
Công suất lạnh yêu
cầu
Kw 110 150 120 160
Chiều rộng băng tải mm 1200/1500
Loại băng tải Lưới Phẳng
Vật liệu băng tải Thép không gỉ
Chiều dài mm 16800
15325
20200 17300
15890
20680
Chiều rộng mm 2800/3300 3300 2800/3300 3300
Chiều cao mm 3150
Xả đá Nước / gas nóng
Nguồn điện 380V / 3P /50Hz
4
 Dây chuyền cấp đông nhanh IQF dạng tầng sôi

Thông số kỹ thuật
 Dây chuyền cấp đông nhanh IQF dạng xoắn ốc
Là hệ thống cấp đông thích hợp với các sản phẩm như thịt, kem, hải sản, rau
quả, thực phẩm đóng gói nhỏ
Là trong gian cấp đông có băng tải vận chuyển truyền động dạng xoắn ốc, làm

cho nguyên liệu được làm lạnh nhanh chóng. Thời gian cấp đông có thể lựa chọn
trong khoảng 15~90 phút.
Đặc điểm:
- Kết cấu nhỏ gọn, chiếm diện tích
mặt bằng ít ( do kết cấu trục vít đa tầng
nên so với các mô hình cấp đông khác thì
diện tích mặt bằng nhỏ hơn 1/3 đến 1/2)
5
- Thiết kế hợp lý, vận hành an toàn tin cậy.
- Sử dụng thuận lợi, linh hoạt.
- Thao tác đơn giản, sửa chữa và vệ sinh dễ dàng.
- Vật liệu chế tạo bằng thép không gỉ SUS 304, hoàn toàn phù hợp đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm.
Có 2 loại: xoắn ốc đơn và đôi.
Thông số kỹ thuật
 Tủ đông tiếp xúc dạng tấm phẳng
Thích hợp với các sản phẩm dạng miếng lát, khay
đóng gói như: thủy sản, thịt, gia cầm Đặc điểm: diện
tích mặt bằng nhỏ, dung lượng lớn, tiết kiệm điện năng,
hiệu quả làm lạnh cao. Tấm cắt trao đổi nhiệt là hợp kim
Nhôm-Magie, giúp trao đổi nhiệt hiệu quả cao, bền đẹp.
Nâng hạ các tấm plate bằng bơm thủy lực chất lượng cao, hoạt động êm không bị xì nhớt,
độ bền cao có thể điều chỉnh được tốc độ nâng hạ.
Thông số kỹ thuật
6
I. Các thông số cần kiểm tra cho hệ thống lạnh:
1.Kiểm tra năng suất lạnh của náy nén
Để tủ hoạt động hiệu quả ta cần kiểm tra năng suát lạnh của máy nén xem
có đảm bảo cho hệ thống lạnh cấp đông được sản phẩm cấp đông theo yêu cầu
hay không

Đối với hệ thống lạnh băng chuyền phằng IQF ta cần kiểm tra các thông
số kỹ thuật sau:
Q
mm
: Năng suất lạnh máy nén theo thiết kế
Q
sp
: Chi phí lạnh làm đông sản phẩm
Q
kk
: Nhiệt lượng lấy ra để hạ không khí trong tủ
Q
bc
: Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ băng chuyền
Q
dc
: Nhiệt lượng thải ra từ động cơ trong tủ đông
Q
do
: Nhiệt tổn thất đường ống
τ: Thời gian chạy máy
β: Hệ số dự phòng khi môi trường tăng hoặc quá tải ở dàn lạnh
1.1.Chi phí lạnh cho quá trình làm đông
7
Là lượng nhiệt lấy ra để hạ nhiệt độ sản phẩm từ nhiệt độ ban đầu tới
nhiệt độ cuối của quá trình làm đông.
Chi phí lạnh cho quá trình làm đông bao gồm tất cả các chi phí:
Qsp = Q
1
+ Q

2
+ Q
3
+ Q
4
+ Q
5
Q
1
: Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu tới nhiệt độ điểm
băng
Q
2
: Nhiệt lượng lấy ra để làm nước tự do đóng băng
Q
3
: Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của sản phẩm tới nhiệt độ cuối của quá
trình cấp đông
Q
4
: Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của nước liên kết trong thực tới nhiệt
độ cuối của quá trình cấp đông
Q
5
: Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ chất khô trong sản phẩm tới nhiệt độ
cuối của quá trình cấp đông
*Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu tới nhiệt độ điểm
băng
Q
1

=C
1
× G× (t
1
-t
đb
) (kj/h)
C
1
=C’× φ+C’’ × (1-φ)
C’: nhiệt dung riêng của nước
C’’: nhiệt dung riêng của chất khô
φ: Tỷ lệ nước trong nguyên liệu
t
1
: Nhiệt độ ban đầu của nguyên liệu
8
t
đb
: Nhiệt độ điểm băng của nguyên liệu
G: Khối lượng nguyên liệu cấp đông trong một giờ
*Nhiệt lượng lấy ra để làm nước tự do đóng băng
Q
2
=L× G × w × φ (kj/h)
L: Nhiệt đông đặc của nước
W: Tỷ lệ nước đóng băng so với nước ban đầu
*Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của sản phẩm tới nhiệt độ cuối của quá
trình cấp đông
Q

3
=C
3
× G × w× φ× (t
đb
-t
c
) (kj/h)
C
3
: Nhiệt dung riêng của nước đá
t
c
: Nhiệt độ cuối quá trình cấp đông
*Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của nước liên kết trong thực tới nhiệt độ
cuối của quá trình cấp đông
Q
4
=C
4
× G × (1-w) × φ× (t
đb
-t
c
) (kj/h)
C
4
: Nhiệt dung riêng của nước liên kết
*Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ chất khô trong sản phẩm tới nhiệt độ cuối
của quá trình cấp đông

Q
5
= C’’× G × (1-w) × (t
đb
-t
c
) (kj/h)
1.2.Nhiệt lượng lấy ra để hạ không khí trong tủ trong quá trình cấp đông
Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lạnh lượng không khí trên là:
9
Q
kk
= C
kk
× V
lk
×ρ
kk
× (t
mt
-t
kk
) (kj/h)
t
mt
: Nhiệt độ ban đầu môi trường không khí trước khi cấp đông
t
kk
: Nhiệt độ không khí trong tủ ở cuối quá trình cấp đông
ρ

kk
: Khối lượng riêng trung bình của không khí
C
kk
: Nhiệt dung riêng của không khí
V
lk
: Lượng không khí cần làm lạnh
1.3.Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ băng chuyền tới nhiệt độ cuối quá
trình cấp đông
Q
bc
=C
bc
×G
bc
× (t
bc1
-t
bc2
) (kj/h)
C
bc
: Nhiệt dung riêng của Inox
G
bc
: Khối lượng băng tải chạy qua tủ trong một giờ
t
bc1
: Nhiệt độ đầu vào của băng chuyền

t
bc2
: Nhiệt độ đầu ra của băng chuyền
1.4.Nhiệt lượng do dao động động cơ bên trong tủ đông thải ra
Nhiệt lượng do động cơ hoạt động trong tủ đông sinh nhiệt là:
Q
dc
=N×φ (kw)
N=N
q
+N
mr
N
q
: Công suất quạt gió
N
mr
: Công suất máy rung
φ=1: Hệ số hoạt động đồng thời của động cơ
1.5.Nhiệt lượng xâm nhập từ môi trường
10
Q
mt
=Q + Q
c
(w)
Q: Nhiệt xâm nhập qua kết cấu bao che
Q
c
: Nhiệt xâm nhập qua cửa

1.6.Nhiệt lượng tổn thất qua đường ống
Q
do
= m
1
× (i
1’
–i
1
) (*)
*Năng suất lạnh riêng
q
0
= i
1
– i
8
*Lượng môi chất tuần hoàn qua dàn bay hơi
m
1
=
11
P (kg/cm
2
)
i (kj/kg)
1
1’
2
4

4’
7
5
6
8
thay vào công thức (*) ta được:
Q
qn
= m
1
× (i
1’
–i
1
)
*Năng suất lạnh máy nén
Q
omn
= Q
otd
+ Q
oqn
2.Kiểm tra thiết bị ngưng tụ
*Nhiệt thải ra trong quá trình ngưng tụ
Q
k
=m × q
k
=m × (i
4

–i
7
)
Lưu lượng môi chất qua thiết bị ngưng tụ chính là lượng môi chất qua dàn bay hơi
nên m = m
1
*Diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị
F
nt
= (m
2
)
K= 300÷1000 (W/ m
2
độ): mật độ dòng nhiệt. Chọn K= 900 (W/ m
2
độ)
Δt = (
0
C)
Δt
max
= t
k
– t
w1
Δt
min
= t
k

– t
w2
εΔt = 0,96÷0,98
*Kiểm tra diện tích trao đổi nhiệt thực tế của dàn ngưng
12
Diện tích trao đổi nhiệt theo thiết kế
F = Π × D × L × n
Trong đó:
D: Đường kính ống đồng
L: Chiều dài ống
n: Số ống
Chỉ tính toán cho dàn ngưng IQF nên chưa thể đánh gía được thiết bị nhưng
tụ sử dụng thực tế trong hệ thống bởi vì trong hệ thống thiết bị ngưng sử dụng cho
nhiều thiết bị bay hơi khác nữa như: tủ đông tiếp xúc, cối đá vảy…
3. Kiểm tra công suất của động cơ máy nén
3. 1. Thể tích hút lý thuyết của máy nén ở phần hạ áp
Ta có: V
lt
= Π × × s × z × n × (m
3
/s).
Trong đó: V
lt
: Thể tích hút lý thuyết ở phần thấp áp (m
3
/s).
d : Đường kính trong của xilanh (m)
n: Số vòng quay của trục khuỷu (vòng/phút)
z : số xilanh.
3.2. Hệ số cấp ở phần hạ áp: λ

ha
Hệ số cấp λ
ha
được dùng để biểu thị tổn thất thể tích khi máy nén làm việc.
Khi biết P
tg
, P
0
, ta tra bảng sẽ tìm được λ
ha.
13
3. 3. Thể tích hút thực tế của máy nén ở phần hạ áp
V
tt
= V
lt
× λ
ha

3. 4. Lưu lượng hơi thực tế hút qua máy nén cấphạ áp
m
1
=
v
1’ :
Thể tích riêng của môi chất ở trạng thái 1.
3. 5.Tính toán mô tơ cho phần hạ áp
3. 5.1. Công ép nén đoạn nhiệt của máy ở phần hạ áp:
N
s

1

= m
1
× l
1
(kw)
l
1
= i
2
–i
1’
(kj/kg) là công tiêu tốn để ép nén 1kg môi chất từ trạng thái 1’ sang
trạng thái 2.
3. 5.2. Công chỉ thị
N
li
=
η
i
1
= λ
w
× ω

+ b × t
0
: Hiệu suất chỉ thị ở phần thấp áp.
3. 5.3. Công ma sát của động cơ

N
ms
1
= V
tt
× P
ms
P
ms
: Áp suất ma sát, nó phụ thuộc vào loại máy nén và môi chất sử dụng.
V
tt
: Thể tích hút thực tế của máy nén ở phần hạ áp
14
3.5.4. công suất hữu ích
N
e
1
= N
i
1
+ N
ms
1
3.6.Tính toán công suất mô tơ cho phần hạ áp
3. 6.1. Lưu lượng hơi thực tế qua máy nén cao áp
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho bình làm mát trung gian ta có:
m
3
× i

7
+ m
1
× i
2
= m
1
× i
8
+ m
3
× i
3
Từ công thức trên, ta tính được m
3
(

lưu lượng hơi thực tế qua máy nén cao áp)
3. 6.2. Công ép nén đoạn nhiệt của máy nén ở phần hạ áp
N
s
2
= m
3
× l
3
(kw)
l
3
=i

4
-i
3
(kj/h) công tiêu rốn để ép 1kg môi chất từ trạng thái 3 sang trạng thái
4
3. 6.3. Công chỉ thị
η
i
2
hiệu suất chỉ thị ở phần cap áp
3. 6.4. Công ma sát của động cơ cho phần cao áp
N
ms
2
= V
tt
2

× P
ms
P
ms:
Áp suất ma sát, nó phụ thuộc vào loại máy nén và môi chất sử dụng
V
tt
2
: Thể tích hút thực tế của máy nén ở phần cao áp
3. 7. Công suất tiêu thụ của động cơ điện ở cả hai cấp nén
Công suất hữu ích
15

N
1i
2

=
N
s
2
η
i
2
N
2 cấp
= N
e
1
+ N
e
2
Công suất tiêu thụ của động cơ điện ở cả hai cấp nén
η: Hiệu suất động cơ điện
β=1 Hiệu số dự trữ của động cơ
II.Các giải pháp giảm thời gian làm đông
Muốn rút ngắn thời gian cấp đông nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản
phẩm thì phải tìm mọi biện pháp hạn chế đến mức tối đa các chi phí lạnh trong quá
trình cấp đông, bên cạnh các biện pháp hạn chế đó còn phải chú ý đảm bảo được
yêu cầu công nghệ, không vì giảm chi phí lạnh mà không tuân thủ đúng quy trình
công nghệ gây ảnh hưởng xấu đến sản phẩm.
1.Biện pháp giảm chi phí lạnh của quá trình cấp đông:
 Chi phí lạnh của quá trình cấp đông chính là lượng nhiệt cần lấy ra

khỏi sản phẩm trong quá trình cấp đông. Nó được tính bằng tổng các
lượng nhiệt và các thành phần khác nhau của thực phẩm mà không
phụ thuộc vào sự liên hệ giữa chúng.
 Chi phí lạnh của quá trình cấp đông gồm tất cả các chi phí sau:
Qsp = Q
1
+ Q
2
+ Q
3
+ Q
4
+ Q
5
Q
1
: Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu tới nhiệt độ điểm
băng
Q
2
: Nhiệt lượng lấy ra để làm nước tự do đóng băng
16
N=β ×
N
2c
η
Q
3
: Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của sản phẩm tới nhiệt độ cuối của quá
trình cấp đông

Q
4
: Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của nước lien kết trong thực tới nhiệt
độ cuối của quá trình cấp đông
Q
5
: Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ chất khô trong sản phẩm tới nhiệt độ
cuối của quá trình cấp đông
Trong tất cả các chi phí lạnh trên thì Q
2
, Q
3
, Q
4
, Q
5
phụ thuộc vào loại
sản phẩm cấp đông và yêu cầu công nghệ đặt ra, do đó rất khó thay đổi, nếu thay
đổi sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và ảnh hưởng đến các yếu tố khác
như giảm khối lượng sản phẩm sau cấp đông từ đó làm giảm giá trị kinh tế. Vì vậy
chỉ có thể thay đổi được một cách chủ quan mà vẫn đảm bảo được yêu cầu công
nghệ.
Ta có: Q
1
= C
1
× G× (t
1
-t
đb

) (kj/h)
C
1
: Nhiệt dung riêng của thực phẩm
t
1
: Nhiệt độ ban đầu của nguyên liệu
t
đb
: Nhiệt độ điểm băng của nguyên liệu
G: Khối lượng nguyên liệu cấp đông trong một giờ
Theo công thức trên, nếu ta tìm cách hạ nhiệt độ t
1
xuống thì sẽ làm
giảm được chi phí lạnh Q
1
từ đó làm giảm chi phí lạnh cho cả quá trình làm đông.
Qua tính toán cho thấy nếu t
1
giảm 1
o
C thì sẽ giảm chi phí lạnh Q
1
là 4843 kj/h.
Qua đó thấy việc làm giảm nhiệt độ ban đầu t
1
của nguyên liệu sẽ rất
có hiệu quả trong việc giảm chi phí lạnh mà vẫn đảm bảo được yêu cầu công nghệ
17
vì ở nhiệt độ này sản phẩm ít bị biến đổi tự nhiên và hạn chế sự phát triển của vi

sinh vật.
Mặt khác nếu giảm nhiệt độ ban đầu của bán thành phẩm trước khi
đưa vào cấp đông còn giảm được sự chênh lệch nhiêt độ giữa nhiệt độ của dàn
ngưng và nhiệt độ của sản phẩm, như vậy sẽ giảm sự khuếch tán nước trên bề mặt
sản phẩm vào không khí trong tủ từ đó hạn chế được lượng ẩm ngưng tụ và hóa
tuyết bám trên dàn lạnh, tăng khả năng trao đổi nhiệt của dàn lạnh, giảm được sự
hao hụt trong quá trình cấp đông.
Để giảm được nhiệt độ ban đầu của bán thành phẩm trước khi cấp
đông ta có các biện pháp sau:
 Trong suốt quá trình chế biến, từ lúc tiếp nhận nguyên liệu cho
đến thành phẩm phải luôn luôn được giữ lạnh ( cả trên bàn chế
biến và trong các thùng bảo quản) để giữ nhiệt độ của nguyên
liệu được thấp và ổn định. Trong quá trình ngâm tăng trọng cho
nguyên liệu phải chú ý duy trì nhiệt độ thấp để khi đưa vào cấp
đông nhiệt độ thân nguyên liệu đạt yêu cầu.
 Nguyên liệu sau khi ngâm qua hóa chất được rửa sơ qua nước
lạnh, vì thế cần chú ý đến nhiệt độ nước rửa. Phải gảm nhiệt độ
nước rửa xuống càng thấp càng tốt bằng các cho thêm nước đá
vào nước rửa, từ đó làm giảm nhiệt độ nguyên liệu trước cấp
đông. Sau khi rửa ráo phải tiến hành rải lên băng chuyền IQF
ngay không được để tồn đọng vì thế sẽ làm tăng nhiệt độ của
nguyên liệu.
 Nhiều khi đã chế biến thành phẩm rồi nhưng do tủ đông chay
không kịp vì vậy phải được ngâm trong nước đá để bảo quản.
Những lúc bảo quản như vậy phải luôn chú ý đến hàm lượng đá
18
ướp đúng quy định theo tỷ lệ nguyên liệu/đá vảy là 1/1, định kỳ
bổ sung thêm nước đá vào thùng bảo quản để đảm bảo nhiệt độ
thấp.
Như vậy nếu nhiệt độ nguyên liệu trước ki cấp đông càng thấp thì

càng làm giảm chi phí lạnh cho quá trình cấp đông. Ngoài ra việc làm giảm nhiệt
độ còn đảm bảo chất lượng bán thành phẩm trước khi cấp đông.
2.Phương pháp điều chỉnh năng suất lạnh của hệ thống theo sự biến đổi
của chi phí lạnh trong quá trình cấp đông.
Chi phí lạnh trong quá trình cấp đông tính trong toàn bộ thời gian cấp
đông là một đại lượng không đổi. Nhưng tính trong một đơn vị thời gian là một
đại lượng biến đổi, có hai yếu tố ảnh hưởng là nhiệt độ sản phẩm và sự kết tinh
của nước.
Sự kết tinh của nước cần một lượng năng suất lạnh lớn. Nhiệt lấy ra
để kết tinh nước chiếm 70% chi phí lạnh của quá trình làm đông, còn lại
30% để làm giảm nhiệt độ của các thành phẩn khác.
Do sự biến đổi của chi phí lạnh trong quá trình cấp đông như vậy nên
nếu ta giả sử năng suất lạnh của hệ thống là không đổi và tính bằng giá trị
trung bình thì ở giai đoạn đầu của quá trình làm đông năng suất lạnh nhỏ
hơn chi phí lạnh nên sẽ hạn chế khả năng trao đổi nhiệt cảu nguyên liệu. Các
tinh thể nước đá đã được tạo thành với tốc độ chậm và kích thước lớn như
vậy sẽ làm biến đổi cấu trúc, biến tính protein… dẫn đến làm giảm chất
lượng sản phẩm. Còn ở giai đoạn sau cảu quá trình cấp đông thì năng suất
lạnh sẽ lớn hơn chi phí lạnh làm dư năng suất lạnh. Từ đó gây ra sự cố cho
máy nén như hiện tượng ngập dịch.
19
Chính vì sự biến đổi chi phí lạnh như vậy nên trong quá trình vận
hành phải có các chế độ điều chỉnh năng suất lạnh của hệ thống phù hợp với
sự biến đổi của chi phí lạnh.
Đặc điểm của hệ thống lạnh cấp đông băng chuyền là hoạt động lien
tục, nguyên liệu được lien tục đưa vào nên chi phí lạnh không biến đổi theo
thời giam mà biến đổi theo mỗi vị trí của băng chuyền trong tủ đông.
3.Một số biện pháp rút ngắn thời gian cấp đông
Hệ thống IQF cấp đông cho nhiều loại sản phẩm với các kích cỡ khác
nhau. Trong quá trình cấp đông năng suất lạnh ban đầu của tủ là lớn nhất,

sau đó giảm dần do có lượng tuyết bám trên dàn lạnh. Ngoài ra năng suất
lạnh của hệ thống vào ban đêm và buổi sang bao giờ cũng ổn định và cao
hơn ban ngày nhất là vào buổi trưa. Vì sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi
trường và các chi phí lạnh khác. Do vậy cần sắp xếp chạy đông từng mặt
hàng, từng loại kích cỡ phù hợp với từng điểm biến đổi của năng suất lạnh
sẽ đảm bảo được cân bằng giữa năng suất lạnh và chi phí lạnh của quá trình
cấp đông. Vì vậy, sẽ đảm bảo được chất lượng sản phẩm và công suất của hệ
thống.
Kế hoạch sắp xếp cụ thể như sau:
 Trước khi vào ca sản xuất thì KCS cần xem xét tổng quát một
lượt các thùng đựng khay và các loại mặt hàng khác, từ đó lên
kế hoạch sản xuất cho ca thích hợp.
 Vì lúc mới vào ca tuyết dàn lạnh không có, lúc này năng suất
lạnh của hệ thống là lớn nhất, ổn định nhất. Do vậy, ưu tiên cấp
đông cho những sản phẩm lớn và kích cỡ lớn. nếu số lượng sản
phẩm còn ít thì cố gắng cấp đông hết, không cần để sang ngày
20
hôm sau. Nhưng nếu sản phẩm còn nhiều thì phải tiến hành bảo
quản để hôm sau cấp đông.
 Khi tiến hành rải nguyên liệu lên băng chuyền IQF thì nhiệt độ
tủ phải đạt <-36
o
C mới được tiến hành rải nguyên liệu, và phải
luôn giữ nhiệt độ thân nguyên liệu ổn định càng thấp càng tốt.
Trong quá trình rải cần chú ý lượng nguyên liệu đi qua tủ đông
trong một đơn vị thời gian để nhiệt độ tủ luôn ổn định <-36
o
C
trong suốt quá trình cấp đông.
 Mỗi khi thay đổi loại hàng, cỡ nguyên liệu thì ứng với từng loại

hàng mà điều chỉnh tốc độ băng chuyền khác nhau để điều
chỉnh thời gian cấp đông, hạn chế sự hao hụt khối lượng trong
quá trình cấp đông.
 Trong quá trình cấp đông tránh mở cửa tủ để tránh hao phí năng
suất lạnh.
4.Các biện pháp giảm nhiệt độ ngưng tụ:
Như ta đã biết nếu giảm nhiệt độ ngưng tụ thì năng suất lạnh của hệ thống sẽ
tăng. Có nhiều cách làm giảm nhiệt độ ngưng tụ, một vài cách phổ biến như:
Trong vận hành: Phải luôn theo dõi nhiệt độ môi trường xung quanh, xem
nhiệt độ không khí, nhiệt độ nước để từ đó lập ra kế hoạch vận hành hệ thống.
Tránh cho hệ thống hoạt động vào các thời điểm nhiệt độ môi trường quá cao, làm
tăng nhiệt độ ngưng tụ ảnh hưởng đến năng suất lạnh của hệ thống.
Bảo dưỡng hệ thống: Trong quá trình hoạt động cần chú ý bảo dưỡng hệ
thống lạnh. Thường xuyên vệ sinh dàn ngưng để tăng trao đổi nhiệt. Bên cạnh đó
còn chú ý đến nhiệt độ máy nén, cần làm mát cho máy nén để tránh nhiệt độ của
môi chất cuối quá trình nén quá cao gây ảnh hưởng đến nhiệt độ ngưng tụ. Thường
xuyên kiểm tra các đường nước vào làm mát máy nén, kiểm tra tình trạng dầu
21
trong máy nén đảm bảo dầu vẫn còn khả năng giảm ma sát và làm mát cho máy
nén.
Có thể giảm nhiệt độ ngưng tụ bằng cách làm giảm nhiệt độ nước đi vào
bình ngưng tụ. Để giảm được nhiệt độ nước đi vào bình ngưng ta phải tăng hiệu
suất của tháp làm mát. Bằng cách kiểm tra thường xuyên tháp làm mát có hoạt
động tốt hay không, vệ sinh tháp làm mát, kiểm tra nhiệt độ và nước vào làm mát
có đạt yêu cầu cho nhiệt độ ngưng tụ không.
Có thể tăng số lượng bình ngưng tụ để tăng diện tích trao đổi nhiệt, từ đó
giảm được nhiệt độ ngưng tụ (nhưng phải chú ý đến kinh tế).
22

×