Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

VĂN 9 KỲ 2 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.49 KB, 198 trang )

Học kì II
Thứ 2, ngày 10/01/2011
Tiết 91 Bàn về đọc sách (T1)
Chu
Quang Tiềm
A.Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.
- Phơng pháp đọc sách có hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ)
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị:
- Soạn bài
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. Giới thiệu chơng trình học kì II.
3. Bài mới:
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
- PP thuyết trình
Hoạt động của gv và hs
Mục tiêu: Nắm đợc tác giả, tác phẩm
và giải nghĩa đợc các từ.
PP: Tìm, phân tích, giải thích
Nêu những hiểu biết của em về tác
giả, tác phẩm?
Giải nghĩa các từ khó SGK
Mục tiêu:
- Biết cách đọc hiểu một văn bản


dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn
từ)
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống
luận điểm rõ ràng trong một văn bản
nghị luận.
- ý nghĩa, tầm quan trọng của việc
đọc sách.
PP: Đàm thoại, phân tích, giải thích,
nêu và giải quyết vấn đề, theo cá
nhân, nhóm
Giáo viên nêu yêu cầu đọc, hớng dẫn
học sinh đọc, gọi học sinh đọc bài.
-Đọc rõ ràng rành mạch,nhng vẫn với
giọng tâm tình, nhẹ nhàng nh lời trò
Nội dung chính của bài học
I. Đọc- hiểu chú thích:
1. Tác giả :

- Chu Quang Tiềm (1897 - 1987)
Là nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng TQ.
2. Tác phẩm :
Trích "Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của
việc đọc sách" - Bắc Kinh - 1995.
- Là 1 tủ sách Chú ý nội dung và cách viết.
- Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ
kinh nghiệm, dày công suy nghĩ. Là những lời
bàn tâm huyết của ngời đi trớc muốn truyền lại
cho thế hệ sau.
3.Từ khó(SGK) GV có thể kết hợp phần đọc hiểu
vb.

II.Đọc hiểu văn bản
1. Đọc:
2.Thể loại:
-Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn
đề xã hội)
3. Bố cục: Chia ba phần.
- Từ đầu đến đi phát hiện thế giới mới=>
Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của
việc đọc sách.
- Tếp đó đến tự tiêu hao lực lợng => Nêu các
khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách
trong tình hình hiện nay.
- Còn lại: Bàn về phơng pháp đọc sách. Cách lựa
chuyện.
-Chú ý hình ảnh so sánh trong bài.
?Văn bản thuộc thể loại gì?
?. Qua đọc, em hãy cho biết văn bản
này có thể chia làm mấy phần?
Theo dõi phần đầu văn bản và cho
biết:
-Bàn về sự cần thiết của việc đọc
sách,tác giả đa ra những luận điểm
nào?
-Nếu học vấn là những hiểu biết học
tập thì học vấn thu đợc từ đọc sách là
gì?
-Khi cho rằng học vấn không chỉ là
chuyện đọc sách của học vấn. Tác
giả muốn ta nhận thức đợc điều gì về
đọc sách và quan hệ đọc sách với học

vấn?
*Luận điểm về sự cần thiết của việc
đọc sách, tác giả phân tích rõ trong
trình tự các lí lẽ nào?
-Theo tác giả: Sách là nhân
loại=>Em hiểu ý kiến này nh thế
nào?
?Những cuốn sách giáo khao em đang
học có phải là di sản tinh thần không?
-Vì sao tác giả lại quả quyết
rằng:Nếu xuất phát.?
Hoạt đông nhóm:
Các nhóm trả lời câu hỏi:
1.Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là
hởng thụ, là chuẩn bị trên con đờng
học vấn. Em hiểu ý kiến này nh thế
nào?
2.Em hởng thụ đợc những gì từ việc
đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho
học vấn của mình?
3.Với những lí lẽ trên của tác giả đem
lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi
ích của việc đọc sách?
chọn sách cần đọc và cách đọc thế nào cho có
hiệu quả.
II. Phân tích
1. Vì sao phải đọc sách?
*Luận điểm:"Đọc sách.của học vấn"
-Đó là những hiểu biết của con ngời do đọc sách
mà có.

-Học vấn đợc tích lũy từ mọi mặt trong hoạt
động, học tập của con ngời.
-Trong đó đọc sách là một mặt nhng đó là mặt
quan trọng.
-Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
*Lí lẽ:
-Sách là kho tàng tinh thần nhân loại.
-Nhất định trong quá khứ làm xuất phát .
-Đọc sách là hởng thụ con đờng học
vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng
cao học vấn cần dựa vào thành tựu này.
-Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là
những giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, t tởng,
tâm hồn của nhân loại đợc mọi thế hệ lu giữ cẩn
thận.
*Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân
loại.
Vì :Sách lu giữ tất cả học vấn của nhân loại.
Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu
này.
(Các nhóm trả lời sau đó GV kết luận)
- Sách đã ghi chép, cô đúc và lu truyền mọi tri
thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ
đợc qua từng thời đại.
- Sách trở thành kho tàng quí báu của di sản tinh
thần mà loài ngời thu lợm, nung nấu suốt mấy
nghìn năm nay.
- Đọc sách là một con đờng tích luỹ, nâng cao
vốn tri thức.
- HS cần đọc sách, báo => trau dồi vốn tri thức

của mình, trau dồi vốn từ, rèn luyện cách viết,
cung cấp vốn ngôn ngữ để viết bài mới hay
*Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách
để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đờng học
vấn, không thể không đọc sách.
*Củng cố - dặn dò:
Mục tiêu:- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp : Thuyết trình, đàm thoai.
-Hệ thống toàn bài.
-Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
-Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.
Thứ 4, ngày 12/01/2011
Tiết 92 Bàn về đọc sách (T2)
Chu
Quang Tiềm
A.Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.
- Phơng pháp đọc sách có hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ)
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị:
- Soạn bài
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả phân tích rõ trong trình
tự các lí lẽ nào?

3. Bài mới:
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
- PP thuyết trình
Hoạt động của GV và HS
Mục tiêu:
- lựa chọn sách khi đọc
- Phơng pháp đọc sách có hiệu quả.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống
luận điểm rõ ràng trong một văn bản
nghị luận.
PP: phân tích, giải thích, nêu và giải
quyết vấn đề, làm việc theo cá nhân,
nhóm.
?. Đọc sách có dễ không?
A. Dễ ?
B. Rất dễ ?
C. Không dễ ?
?. Tại sao cần lựa chọn sách khi
đọc?
?. Cần lựa chọn sách khi đọc nh thế
nào?
?.Vì sao phải đọc sách thờng thức?
?. Theo em, đọc sách là phải đọc cho
kĩ hay đọc cho xong?
?. Theo Chu Quang Tiềm cách đọc
sách có phải chỉ là việc học tập tri
thức không?
Nội dung cơ bản của bài học
II.Phân tích(tiếp)

2. Cách lựa chọn sách khi đọc:
- Đọc sách ngày càng không dễ vì hai lí do:
+ Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu,dễ
sa vào lối Ăn tơi , nuốt sốngchứ không kịp tiêu
hoá , không biết nghiền ngẫm.
+ Sách nhiều khiến ngời ta đọc lạc hớng, lãng phí
thời gian và sức lực trên những cuốn không thật
có ích.
- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà chọn
cho tinh, đọc cho kĩ những cuốn nào thực sự có
ích lợi, giá trị cho mình
- Cần đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc
lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình.
HS lí giải : Đọc loại sách thờng thức
- Phải lựa chọn sách để đọc, đọc có kế hoạch và
đọc có hệ thống.
- Đọc sách là phải đọc cho kĩ: không nên đọc lớt
qua mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm.
- Theo Chu Quang Tiềm, cách đọc sách đâu chỉ
là việc học tập tri thức. Đó còn là chuyện rèn
luyện tính cách, chuyện học làm ngời.
3. Đọc sách nh thế nào?
*Luận điểm:Đọc sách để nâng cao học vấn cần
đọc chuyên sâu.
*Lí lẽ:
Trong phần văn bản tiếp theo, tác
giả đã bộc lộ suy nghĩ của mình về
việc đọc sách nh thế nào? Quan
niệm nào đợc xem là luận điểm
chính?

-Quan niệm đọc chuyên sâu đợc
phân tích qua những lí lẽ nào?
*Hoạt động nhóm:Hãy tóm tắt ý
kiến của tác giả về cách đọc chuyên
sâu và cách đọc không chuyên sâu?
-Em hãy nhận xét về thái độ bình
luận và cách trình bày lí lẽ của tác
giả?
Em nhận thức đợc gì từ lời khuyên
này của tác giả?
-Nhận xét của tác giả về cách đọc
lạc hớng nh thế nào?
-Vì sao lại có hiện tợng đọc lạc h-
ớng?Cái hại của đọc lạc hớng là gì?
-Tác giả đã có cách nhìn và trình
bày nh thế nào về vấn đề này?
-Em nhận đợc lời khuyên nào từ việc
này? Từ đó em liên hệ gì đến việc
đọc sách của mình?
-Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả
về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để
trang trí(HS tóm tắt)
-Tác giả đã tỏ thái độ nh thế nào về
cách đọc sách này?
-Là ngời đọc sách em nhận đợc từ ý
kiến trên lời khuyên bổ ích nào?Từ
đó em liên hệ gì đến việc đọc sách
của bản thân?
-Theo tác giả thế nào là đọc để có
kiến thức phổ thông?Ví sao tác giả

lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức
phổ thông?
-Em có nhận xét gì về cách trình bày
lí lẽ của tác giả?Từ đó em nhận đợc
gì từ lời khuyên này?
-Những kinh nghiệm đọc sách nào
đợc truyền tới ngời đọc?
*Hoạt động nhóm:Theo em lời
khuyên nào bổ ích nhất?
?Nêu nhận xét của em về nghệ thuật
và nội dung của văn bản?
-Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu
-Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất
là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
-Đọc chuyên sâu nhng không bỏ qua đọc thởng
thức.
-Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thờng cách
đọc không chuyên sâu.
-Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ
thể.
-Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc
chuyên sâu, tránh tham lam, hời hợt.
-Đọc lạc hớng là tham lam nhiều mà không thực
chất.
-Vì sách vở ngày càng nhiều.
-Đọc lạc hớng lãng phí thời gian và sức lực trên
những cuốn sách vô thởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội
đọc sách quan trọng cơ bản.
-Báo động về cách đọc tràn lan-Kết hợp phân
tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế làm học vấn

giống nh đánh trận.
-Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có
mục đích cụ thể.
-Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận
cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt.
-Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà
đọc dối.
-Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra
theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm
đầu đại học.
-Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh.Các
học giả cũng không bỏ qua đọc để có kiến thức
phổ thông. Vì các môn học liên quan với nhau,
không có học vấn nào cô lập.
-Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so
sánh toàn diên ,tỉ mỉ
-Đọc sách cần chuyên sâu nhng cần cả đọc rộng.
=>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải
đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu.
III.Tổng kết
1.Nội dung;
2.Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
- Dộn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện
trò, tâm tìn của môt học giả có uy tín đã làm tăng
tính thuyết phục của văn bản.
- Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những
cách ví von cụ thể
Phân tích lí lẽ, đối chiếu so sánh
3. ý nghĩa văn bản:

- Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đócachs và
cách la chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu
quả.
*Hoạt động 3.Củng cố dặn dò:
Mục tiêu:- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp : Thuyết trình, đàm thoai.
-Hệ thống toàn bài.
-Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
-Hệ thống toàn bài.Nhấn mạnh trọng tâm.
- Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài.
- Ôn lại các phơng pháp NL đã học.
-Về nhà: Học bài , Soạn bài:Tiếng nói của văn nghệ

Thứ 4, ngày 13/01/2011
Tiết 93 Khởi ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Đặc điểm của khởi ngữ .
- Công dụng của khởi ngữ.
2. Kĩ năng :
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
B.Chuẩn bị:
- Bài soạn, bảng phụ
C.Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài mới.

- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
- PP thuyết trình
Hoạt động của GV và HS
Mục tiêu :
- Đặc điểm của khởi ngữ .
- Công dụng của khởi ngữ.
PP : Tìm, phân tích, cá nhân, nhóm
Đọc 3 ngữ liệu SGK
Xác định CN trong câu
-Khởi ngữ đứng ở vị trí nào?
-Xác định CN,khởi ngữ trong câu-Tác
dụng của khởi ngữ?
Nội dung cơ bản của bài học
I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
trong câu:
1.Ngữ liệu:
a-Còn anh(1),anh(2) không ghìm nổi xúc
động.
+anh1: là khởi ngữ
+anh2: là chủ ngữ
=>Khởi ngữ đứng trớc CN,không có quan hệ
trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN-VN.
b-Giàu(1),tôi cũng giàu(2) rồi.
+CN:tôi
+Khởi ngữ:giàu
=>Khởi ngữ đứng trớc CN và báo trớc nội
Tìm CN?
Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng?
?Khởi ngữ là gì?
Đọc Ghi nhớ SGK

Mục tiêu:
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
PP: Tìm, phân tích, giải thích
Đọc bài tập 1
Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên
bảng trình bày.
Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học sinh
lên bảng
dung thông báo trong câu.
c-Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ,
chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó
thiếu giàu và đẹp.
-CN: chúng ta
-Khởi ngữ: Về văn nghệ
-Vị trí:đứng trớc CN
-Tác dụng:Thông báo về đề tài đợc nói đến
trong câu.
+Trớc các khởi ngữ có thêm các quan hệ
từ:còn,đối với, về
*Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trớc
CN, nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu.
Trớc các khởi ngữ thờng có thêm các quan
hệ từ.
II.Luyện tập
1. Bài tập 1SGK
Tìm các khởi ngữ trong các đoạn trích
-Các khởi ngữ:
a,điều này
b,đối với chúng mình

c,một mình
2.Bài tập 2
Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi
ngữ
a,Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
->Về làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b,Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc.
->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhng tôi cha giải đợc.
* Hoạt động 3:Củng cổ, dặn dò
Mục tiêu:- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp : Thuyết trình, đàm thoai.
-Hệ thống toàn bài.
-Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
-Về nhà: Tìm câu có thành phần khởi ngữ trong một văn bản đã học, học bài, đọc trớc bài
Các thành phần biệt lập

Thứ 5, ngày 13/01/2011
Tiết 94 Phép phân tích và tổng hợp
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tich và tổng hợp.
- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng :
- Nhận diện đợc phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận.
B,Chuẩn bị:
GV và hs nghiên cứu soạn bài
C. Tiến trình bài dạy:

1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
Giới thiệu bài mới.
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
- PP thuyết trình
Hoạt động của GV và HS
Mục tiêu:
- Đặc điểm của phép lập luận phân
tích và tổng hợp.
- Sự khác nhau giữa hai phép lập
luận phân tích và tổng hợp.
- Nhận diện đợc phép lập luận phân
tích và tổng hợp.
PP: tìm, phân tích, giải thích
Học sinh đọc ngữ liệu SGK
-Thông qua một loạt dẫn chứng ở
đoạn mở bài,tác giả đã rút ra nhận
xét về vấn đề gì?
-Hai luận điểm chính trong văn bản
là gì?
Để xác lập 2 luận điểm trên, tác giả
dùng phép lập luận nào?Phép lập
luận này đứng ở vị trí nào trong văn
bản?
-Để chốt lại vấn đề tác giả dùng
phép lập luận nào? Phép lập luận
này đứng ở vị trí nào trong câu?
-Nêu vai trò của phép lập luận phân
tích tổng hợp?
?Theo em để làm rõ về một sự việc

hiện tợng nào đó ngời ta làm nh thế
nào?
Nội dung cơ bản của bài học
I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
1.Ngữ liệu:Trang phục
2.Nhận xét:
-Tác giả rút ra nhận xét về vấn đề ăn mặc chỉnh tề,
cụ thể là sự đồng bộ, hài hòa giữa quần áo, giày, tất
trong trang phục của con ngời.
Hai luận điểm:
+Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức là tuân
thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hóa xã hội.
Trang phục phù hợp với đạo đức là giản dị và hài hòa
với môi trờng sống xung quanh.
Tác giả dùng phép lập luận phân tích cụ thể.
a,Luận điểm 1:Ăn cho mình,mặc cho ngời
-Cô gái một mình trong hang sâu
chắc không đỏ chót móng chân,móng tay.
-Anh thanh niên đi tát nớc chắc không sơ mi phẳng
tăp.
-Đi đám cới chân lấm tay bùn.
-Đi dự đám tang không đợc ăn mặc quần áo lòe
loẹt,nói cời oang oang.
b,Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức
-Dù mặc đẹp đến đâu làm mình tự xấu đi mà thôi.
-Xa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,nhất
là phù hợp với môi trờng.
=>Các phân tích trên làm rõ nhận định của tác giả
là:"ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh
chung nơi công cộng hay toàn xã hội"

*Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết
luận ở cuối văn bản: "Thế mới biết .là trang phục
đẹp"
=>Vai trò:
+Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của
trang phục đối với từng ngời từng hoàn cảnh cụ thể.
+Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức của cách ăn mặc,
nghĩa là không ăn mặc tùy tiện,cẩu thả nh một số ng-
ời tầm thờng tởng đó là sở thích và quyền "bất khả
*Phân tích là gì? tổng hợp là gì?
Học sinh đọc
xâm phạm"
-Dùng phép lập luận phân tích và tổng hợp
2.Ghi nhớ:
II. Luyện tập :
Mục tiêu:
- Nhận diện đợc phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Phân tích việc vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong một đoạn văn cụ thể
- Viết đợc đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
PP: Đàm thoại, pháp vấn, cá nhân, nhóm
Bài tập 1 : Phân tích luận điểm
Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là một con đờng quan trọng của
học vấn.
- Thứ nhất : Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại đợc lu giữ và truyền lại cho đời
sau.
- Thứ hai : Bất kì ai muốn phát triển học thuận cũng phải bắt đầu từ "kho tàng quý báu" đ-
ợc lu giữ trong sách; nếu không mọi sự bắt đầu sẽ là con số không, thậm chí là lạc hậu,
giật lùi.
- Thứ ba : Đọc sách là hởng thụ, thành quả về tri thức và kinh nghiệm hàng nghìn năm của
nhân loại, đó là tiền đề cho sự phát triển học thuật của mỗi ngời.

Bài tập 2 : Phân tích lý do phải chọn sách để học.
- Thứ nhất : Bất cứ lĩnh vực học vấn nàu cũng có sách chất đầy th viện, do đó phải biết
chọn sách mà đọc.
- Thứ hai : Phải chọn những cuốn sách "cơ bản, đích thực" để học, không nên đọc những
cuốn sách "vô thởng vô phạt".
- Thứ ba : Đọc sách cũng nh đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân
tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu, tức là phải đọc cái cơ bản cần nhất, cần thiết nhất
cho công việc và cuộc sống của mình.
Bài tập 3 : Phân tích cách đọc sách
- Tham đọc nhiều mà chỉ "liếc qua" cốt để khoe khoang là mình đã dọc sách nọ, sách kia
thì chẳng khác gì "chuồn chuồn đạp nớc" chỉ gây ra sự lãng phí thời gian và sức lực mà
thôi. Thế gian có biết bao ngời đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, nh kẻ trọc phú khoe của,
chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối ngời, đối với
việc làm ngời thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thờng thấp kém- Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ
tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tởng tợng tự do đến mức làm thay đổi
khí chất.
- Có hai loại sách cần đọc là sách về kiến thức phổ thông và sách về kiến thức chuyên
ngành, đó là hai bình diện riêng và sâu của tri thức.
Bài tập 4 : Vai trò của phân tích lập luận
- Có thể nói, trong VBNL, phân tích là một thao tác bắt buộc mang tính tất yếu bởi nếu
không phân tích thì không thể làm sáng tỏ đợc luận điểm và không thể thuyết phục đợc ng-
ời nghe, ngời đọc.
- Cần nhớ rằng mục đích của phân tích và tổng hợp là giúp cho ngời nghe, ngời đọc nhận
thức đúng, hiểu đúng vấn đề, do đó nếu đã có phân tích thì đơng nhiên phải có tổng hợp và
ngợc lại. Nói cách khác, phân tích và tổng hợp luôn có mối quan hệ biện chứng để làm nên
"hồn vía" cho VBNL.
III. H ớng dẫn về nhà :
Mục tiêu:- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp : Thuyết trình, đàm thoai.

-Học sinh nắm nội dung cơ bản vừa học.
- Đọc kĩ văn bản (VD) phần phân tích VD
- Viết đợc đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
- Tiết sau : Luyện tập phân tích và tổng hợp.
Thứ 7, ngày 15/01/2011
Tiết 95 Luyện tập phân tích và tổng hợp
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức
- Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
2. Kĩ năng :
-Rèn kĩ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp.
-Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thực hơn khi đọc hiểu và tạo lập văn bản.
B.Chuẩn bị:
- GV và HS soạn bài.
C.Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra: Thế nào là phép phân tích tổng hợp?. Cho VD.
2.Bài mới
Giới thiệu bài mới.
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
- PP thuyết trình
Hoạt động của GV và HS
Mục tiêu:
Giúp hs cũng kiến thức cơ bản đã học ở
tiết 94
PP: Đàm thoại
? HS Sự khác nhau giữa 2 phép lập luận
phân tích và tổng hợp. Đặc điểm, công
dụng của phép phân tích và tổng hợp
Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nhận diện văn bản phân

tích và tổng hợp.
-Sử dụng phép phân tích và tổng hợp
thuần thực hơn khi đọc hiểu và tạo
lập văn bản.
PP: Cá nhân, nhóm
Hoạt động theo nhóm 5-6 em
-Nhóm 1:Bài tập 1
? so sánh sử dụng phép phân tích của các
đoạn văn.
-Nhóm 2 và nhóm 3: Bài tập 2
-Nhóm 4 và nhóm 5:Bài tập 3
-Nhóm 6:Bài tập 4
*Đại diện các nhóm trình bày, các thành
viên trong lớp nhận xét, bổ xung ý kiến.
*Giáo viên kết luận
-Thế nào là học qua loa,đối phó?
-Nêu những biểu hiện của học đối phó?
Nội dung cơ bản của bài học
I. Cũng cố kiến thức:
I.Bài tập 1:Phân tích
1.Đoạn a
-Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn xác
-Trình tự phân tích:
Thứ nhất: Cái hay thể hiện ở các làn điệu xanh
Thứ hai: Cái hay thể hiện ở các cử động
Thứ ba: Cái hay thể hiện ở các vần thơ
2.Đoạn b:Luận điểm và trình tự phân tích
-Luận điểm"Mấu chốt của thành đạt là ở đâu"
-Trình tự phân tích:
+Do nguyên nhân khách quan(Đây là điều kiện

cần) :Gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập
thuận lợi, tài năng trời phú
+Do nguyên nhân chủ quan(Đây là điều kiện
đủ)
Tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt
mỏi và không ngừng trau dồi phẩm chất đạo
đức tốt đẹp.
II.Bài tập 2:Thực hành phân tích một vấn
đề
1,Học qua loa có những biểu hiện sau:
-Học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến
chốn, cái gì cũng biết một tí
-Học cốt chỉ để khoe mẽ có bằng nọ,bằng kia
2.Học đối phó có những biểu hiện sau:
-Học cốt để thầy cô không khiển trách,cha mẹ
không mắng,chỉ lo việc giải quyết trớc mắt.
-Kiến thc phiến diện nông cạn
3.Bản chất:
-Có hình thức học tập nh:cũng đến lớp,cũng
đọc sách,cũng có điểm thi cũng có bằng cấp.
-Không có thực chất,đầu óc rỗng tuếch
4.Tác hại:
-Đối với xã hội:Những kẻ học đối phó sẽ trở
thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều
mặt.
-Đối với bản thân:Những kẻ học đối phó sẽ
không có hứng thú học tập
-Phân tích bản chất của lối học đối phó?
-Nêu tác hại của lối học đối phó?
*Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách để

lập dàn ý
Viết đoạn văn
III.Bài tập 3:Thực hành phân tích một văn bản
Dàn ý:
-Sách là kho tàng về tri thức đợc tích lũy từ
hàng nghìn năm của nhân loại-Vì vậy,bất kì ai
muốn có hiểu biết đều phải đọc sách.
-Tri thc trong sách bao gồm những kiến thức
khoa học và kinh nghiệm thực tiễn.
-Càng đọc sách càng thấy kiến thức của nhân
loại mênh mông.
=>Đọc sách là vô cùng cần thiết nhng cũng
phải biết chọn sáhc mà đọc và phải biết cách
đọc mới có hiệu quả.
IV.Bài tập 4:Thực hành tổng hợp
Yêu cầu:Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã
phân tích trong bài"Bàn về đọc sách"
*Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò:
Mục tiêu:- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp : Thuyết trình, đàm thoai.
-Học sinh nắm nội dung cơ bản vừa học.
- Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văncanhr cụ thể.
-Đọc trớc bài:Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.

Thứ 2, ngày 17/01/2011
Tiết 96: Tiếng nói của văn nghệ (trích)
- Nguyễn Đình Thi
A-Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức:

- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con ngời.
- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tp văn nghệ.
B-Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chân dung Nguyễn Đình Thi, toàn văn bài viết.
- Học sinh : Tìm đọc toàn văn bài viết trong mấy vấn đề về văn học, hoặc tuyển
tập Nguyễn Đình Thi (tập3).
- Soạn bài.
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định lớp :
2. Bài cũ:
- Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? Nhận xét về cách trình bày
luận điểm này của tác giả? Cần chọn sách và đọc sách nh thế nào?
- Học xong văn bản này, em rút ra đợc bài học gì cho bản thân?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
- PP thuyết trình
Hoạt động của GV và HS . Kiến thức cần đạt.
Mục tiêu: Giúp hs nắm đợc những nét
cơ bản về tác giả, tp và giải nghĩa đợc
các từ.
PP: tìm, phân tích, giải thích
- GV nêu yêu cầu cách đọc văn bản
nhật dụng.
- HS đọc văn bản.
- GV nhận xét các đọc của HS.
- HS đọc phần chú thích bằng mắt.

?. Em hãy nêu những nét chính về nhà
văn Nguyễn Đình Thi?
?. Văn bản Tiếng nói của văn nghệ
đợc Nguyễn Đình Thi viết năm nào?
?. Nêu nội dung chính của văn bản?
Mục tiêu:
- Đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Nghệ thuật lập luận của nhà văn
Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn
bản nghị luận.
PP: Đàm thoại, phân tích, giải thích
GV hớng dẫn HS đọc.
Yêu cầu đọc to, rõ, chính xác, diễn
cảm.
GV đọc mẫu - học sinh đọc.
GV nhận xét học sinh đọc.
? VB (trích) đợc chia làm mấy phần,
nêu luận điểm của từng phần
?. Em hãy tóm tắt hệ thống luận điểm
I.Đọc- hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi ( 1924 - 2003) quê ở
Hà Nội.
- Trớc Cách mạng tháng 8: Là thành viên hội văn
hoá cứu quốc. Không chỉ gặt háI đợc thành công
ở thể loại thơ, kịch, âm nhạc, ông còn là một cây
bút lí luận phê bình có tiếng.

- Sau Cách mạng tháng 8: Tham gia trên mọi lĩnh
vực văn học, hội nhà văn, giữ trọng trách lớn
trong văn nghệ.
b.Tác phẩm:
- Viết năm 1948 thời kì đầu của cuộc kháng
chiến chống pháp
- Bàn về nội dung tiếng nói của văn nghệ và sức
mạnh kì diệu của nó đối với con ngời.
II. Đọc- Hiểu văn bản :
1 Đọc
2-Bố cục:
- Kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề văn nghệ.
- 2 phần:
(1): Từ đầu đến một cách sống của tâm hồn.
Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ:
cùng với thực tại khách quan, nội dung của văn
nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả t tởng
tình cản của cá nhân nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn
nghệ lớn là một cách sống của tâm hồn, từ đó
làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ
(2): Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ.
Với 2 luận điểm:
(1) - Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với
đời sống của con ngời, nhất là trong hoàn cảnh
chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của dân tộc
và nhận xét về bố cục của bài văn nghị
luận?
?. Em có nhận xét gì về hệ thống luận
điểm đó?
?. Bố cục của văn bản này nh thế nào?

?. Em hiểu nh thế nào về tiêu đề của
văn bản này?
- GV hệ thống các luận điểm .
- HS ghi vào vở.
- GV tiểu kết tiết 1 với 2 câu hỏi sau.
?. Hãy phân tích nội dung phản ánh,
thể hiện của văn nghệ?
?. Tại sao con ngời cần đến tiếng nói
của văn nghệ?
ta ở những năm đầu kháng chiến.
(2)- Văn nghệ có khả năng cảm hoá , sức mạnh
lôi cuốn của nó thật là kỳ diệu bởi đó là tiếng nói
của tình cảm, tác động tới mỗi con ngời qua
những rung cảm sâu xa từ trái tim.
*Nhận xét về bố cục:
- Các phần trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ,
mạch lạc, các luận điểm vừa có sự giải thích cho
nhau, vừa đợc tiếp xúc tự nhiên theo hớng ngày
càng phân tích sâu sức mạnh đặc trng của văn
nghệ.
- Nhan đề bài viết:
Vừa có tính khái quát lí luận, vừa gợi sự gần gủi,
thân mật. Nó bao hàm cả nội dung tiếng nói lẫn
cách thức, giọng điệu nói của văn nghệ.
D. H ớng dẫn học ở nhà:
Mục tiêu:- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp : Thuyết trình, đàm thoai.
-Học sinh nắm nội dung cơ bản vừa học.
- Nắm nét chính về tác giả Nguyễn Đình Thi, hệ thống luận điểm.

- Đọc kĩ văn bản một lần nữa.
- Soạn tiếp các câu hỏi để tiết sau học tiếp.
Thứ 4, ngày 19/01/2011
Tiết 97: Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ. ( Tiếp theo)
( Nguyễn Đình Thi ).
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con ngời.
- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tp văn nghệ.
B-Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài.
- Học sinh : Tìm đọc toàn văn bài viết trong mấy vấn đề về văn học, hoặc tuyển
tập Nguyễn Đình Thi (tập3).Soạn bài.
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định lớp :
2. Bài cũ: Hãy nêu bố cục và hệ thống luận điểm của bài?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
- PP thuyết trình.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Mục tiêu:
- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ
trong cuộc sống của con ngời.
- Nghệ thuật lập luận của nhà văn
4.Hệ thống luận điểm:
a. Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ:

*Luận điểm: Văn nghệ không chỉ phản ánh
thực tại khách quan mà còn thể hiện t tởng, tình
Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
PP: phân tích, nêu và giải quyết vđ
- GV nhắc lại hệ thống luận điểm của
bài.
- GV chuyển sang phần 2.
Theo dõi văn bản: Phần 1(Từ đầu đến
Nguyễn Du hay TônxTôi).
? Nhắc lại luận điểm trong phần 1 của
văn bản.
? Luận điểm này đơc thể hiện trong
những câu văn nào.
? Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả
đã đa ra và phân tích những dẫn chứng
nào.
?. Nội dung phản ánh, thể hiện của văn
nghệ là gì?
- HS thảo luận câu hỏi, trả lời.
- GV lu ý nội dung chính.
- HS ghi vào vở.
?. Vậy, em thấy nội dung tiếng nói văn
nghệ có khác với nội dung của các môn
khoa học khác không?
?. Tại sao con ngời cần đến tiếng nói
của văn nghệ?
?. Nếu không có văn nghệ thì đời sống
con ngời sẽ ra sao?
?. Tiếng nói của văn nghệ đến với ngời
đọc bằng cách nào mà có khả năng kì

diệu đến vậy?
Để hiểu đợc sức mạnh kì diệu của văn
nghệ, trớc hết phải lý giải đợc vì sao
con ngời cần đến tiếng nói của văn
nghệ?
(Chú ý đoạn văn chúng ta nhận của
những nghệ sĩ .cách sống của tâm
hồn).
? Lấy VD từ các tác phẩm văn nghệ đã
đợc học và đọc thêm để làm sáng tỏ.
cảm của nghệ sỹ, thể hiện đời sống tinh thần
của cá nhân ngời sáng tác.
Tác phẩm nghệ thuật góp vào đời sống xung
quanh
*Đa ra 2 dẫn chứng:
(1)-Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân trong truyện
Kiều với lời bình:
-Hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái
đẹp lạ lùng mà tác giả đã miêu tả.
- Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại
đời sống khách quan nhng không phải là sự sao
chép đơn giản.
- Nội dung của tác phẩm văn nghệ là tấm lòng
của nghệ sĩ gửi gắm trong đó.
- Tác phẩm văn nghệ: Say sa, vui buồn, yêu
ghét, mơ mộng của nghệ sĩ.
- Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều
sâu tính cách số phận con ngời, thế giới bên
trong của con ngời.
- Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực

mang tính cụ thể, sinh động, là tình cảm của
con ngời qua cái nhìn và tình cảm có tính cá
nhân của ngời nghệ sĩ.
b. Tiếng nói của văn nghệ đối với con ng ời:
- Văn nghệ giúp con ngời sống đầy đủ hơn.
- Văn nghệ làm cho con ngời yêu đời, giảm bớt
nổi buồn.
- Văn nghệ giúp con ngời có cuộc sống tơi mát
hơn, ý nghĩa hơn.
- Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn từ nội
dung của nó và con đờng mà nó đến với ngời
đọc, ngời nghe.
- Văn nghệ góp phần giúp mọi ngời tự nhận
thức mình, tự xây dựng mình.
c. Khả năng kì diệu của văn nghệ:
- Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn từ nội
dung của nó và con đờng mà nó đến với ngời
đọc, ngời nghe.
- Khi tác dụng bằng nội dung, cách thức đặc
biệt ấy, văn nghệ giúp mọi ngời tự nhận thức
mình, tự xây dựng mình. Nh vậy, văn nghệ thực
hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên,
có hiệu quả lâu bền, sâu sắc.
-Mỗi tác phẩm lớn nh rọi vào bên trong chúng
ta một ánh sáng riêng làm cho thay đổi hẳn
mắt ta nhìn, óc ta nghĩ Văn nghệ giúp cho
chúng ta đợc cuộc sống đầy đủ hơn, phong phú
hơn với cuộc đời, với chính mình. VD: Các bài
thơ ánh trăng của Nguyễn Duy, Bài học đ-
ờng đời đầu tiên ( trích Dế Mèn phiêu lu ký)

của Tô Hoài, Bức tranh của em gái tôi-của Tạ
? Nh vậy nếu không có văn nghệ thì đời
sống con ngời sẽ ra sao.( Khẳng định
lại điều trên)
*Chú ý phần văn bản từ sự sống ấy
đến hết
?Trong đoạn văn T/G đã đa ra quan
niệm của mình về bản chất của văn
nghệ. Vậy bản chất của văn nghệ là gì?
?Từ bản chất của văn nghệ, T/G đã diễn
giải và làm rõ con đờng đến với ngời
tiếp nhận- tạo nên sức mạnh kì diệu của
nghệ thuật là gì.
Duy Anh.
-Văn nghệ góp phần làm tơi mát sinh hoạt khắc
khổ hàng ngày, giữ cho cuộc đời luôn vui tơi.
Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho con ngời luôn
vui lên, biết rung cảm và ớc mơ trong cuộc đời
còn lắm vất vả cực nhọc.
Nếu không có văn nghệ thì cuộc sống
tinh thần thật nghèo nàn, buồn tẻ tù túng.
*Bản chất của văn nghệ:
-Là tiếng nói tình cảm. Tác phẩm văn nghệ
chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn của
con ngời chúng ta trong đời sống thờng ngày.
Nghệ thuật còn nói nhiều với t tởng nhng là t
tởng không khô khan, trừu tợng mà lắng sâu,
thấm vào những cảm xúc , những nỗi niềm.
Hoạt động 3: Tổng kết,nghi nhớ
Mục tiêu: Gips hs nắm nd,

nghệ thuật va ý nghĩa của văn
bản
PP: Đàm thoại
? Nêu nội dung chính của văn
bản Tiếng nói của văn nghệ.
? cảm nhận của em về cách
viết văn nghị luận của tác giả
qua văn bản này
2 HS đọc ghi nhớ.
1 Nội dung
Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với
bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa
của trái tim. Văn nghệ giúp con ngời đợc sống phong
phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách , tâm hồn mình.
2-Nghệ thuật
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng về thơ văn và
về đời sống thực tế.
- Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sa, đặc
biệt dâng cao ở phần cuối
3. ý nghĩa:
- Nd phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì
diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con ngời.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Mục tiêu:- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp : Thuyết trình, đàm thoai.
- GV hệ thống bài: +Sức mạnh kì diệu của văn nghệ với đời sống con ngời.
+Cách viết bài văn nghị luận qua văn bản của Nguyễn Đình Thi.
- HS tự chọn một tác phẩm văn nghện mà mình yêu thích, sau đó phân tích ý nghĩa tác

động của tác phẩm ấy với mình.
- Lập lại hệ thống luận điểm của văn bản.
+Soạn VB: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

Thứ 4, ngày 19/01/2011
Tiết 98: Các thành phần biệt lập.
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thành phần tình tháI và cảm thán.
- Công dụng của các thành phần trên.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- Sách thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng, SGK, SGV, Sách tham khảo, Sách
bài tập Ngữ văn 9.
- Bảng phụ. Giáo án.
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định lớp :
2. Bài cũ : Nêu khái niệm khởi ngữ ? Đặt ba câu có khởi ngữ ?
3. Dạy bài mới :
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
- PP thuyết trình.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Mục tiêu:
- Đặc điểm của thành phần tình tháI
và cảm thán.
- Công dụng của các thành phần trên.
- Nhận biết hai thành phần biệt lập:
tình thái, cảm thán trong câu.

PP: Tìm, phân tích, giải thích.
GV Gọi học sinh đọc ví dụ ở sgk
?. Các từ ngữ in đậm trong câu thể
hiện nhận định của ngời nói đối với
sự việc nêu ở trong câu nh thế nào?
?. Nếu không có những từ ngữ in đậm
nói trên thì nghĩa sự việc của câu
chứa chúng có khác đi không?
Vì sao? ? Các từ chắc, có lẽ đ-
ợc gọi là thành phần tình thái. Em
hiểu thế nào là thành phần tình thái ?
HS - Đọc ví dụ ở sgk
GV - ? Các từ in đậm trong các câu
trên có chỉ sự vật hay sự việc gì
không?
?. Những từ ngữ nào trong câu mà
chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói
kêu ồ hoặc kêu trời ơi?
? Các từ ồ , trời ơi đợc dùng để
làm gì ?
? Các từ ồ , trời ơi đợc gọi là
thành phần cảm thán. Em hiểu nh thế
nào là thành phần cảm thán ? Vị trí
của thành phần cảm thán trong câu?
? Các thành phần tình thái và thành
phần cảm thán đợc gọi là các thành
phần biệt lập. Vậy em hiểu thế nào là
thành phần biệt lập.
- HS nêu.
- GV khái quát nên ghi nhớ

- GV chuyển sang nội dung 3.
I. Thành phần tình thái:
1. Tìm hiểu ví dụ:
- Từ Chắc, có lẽ là nhận định của ngời nói
với sự việc đợc nói trong câu, thể hiện độ tin cậy
cao ở chắcvà thấp hơn ở có lẽ
- Nếu không có những từ in đậm thì sự việc nói
trong câu vẫn không có gì thay đổi.
Vì các từ ngữ chắc, có lẽ chỉ thể hiện nhận
định của ngời nói đói với sự việc trong câu, chứ
không phải là thông tin sự việc của câu ( chúng
không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu)
2. Bài học :
Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện cách
nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến
trong câu.
II. Thành phần cảm thán:
1. Tìm hiểu ví dụ:
- Các từ ngữ ồ, trời ơi ở đây không chỉ sự
vật hay sự việc .
- Chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ ,
trời ơi là nhờ phần câu tiếp theo sau những
tiếng này. Chính những phần câu tiếp theo sau
các tiếng đó giải thích cho ngời nghe biết tại sao
ngời nói cảm thán.
- Các từ ngữ in đậm ồ, trời ơi không dùng để
gọi ai cả , chúng chỉ giúp ngời nói giải bày nỗi
lòng của mình.
2. Bài học: - Thành phần cảm thán đợc dùng để
bộc lộ tâm lí của ngời nói ( vui, buồn, mừng,

giận )
* Các thành phần tình thái, cảm thán là những
bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa
sự việc của câu nên dợc gọi là thành phần biệt
lập.
Ghi nhớ :
III. Luyện tập :Mục tiêu
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán trong câu , trong một đoạn văn
cụ thể.
- Sắp xếp các từ ngữ là thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
PP: cá nhân, nhóm
Bài tập 1:GV chia lớp thành hai nhóm : - Nhóm1 trả lời a, c
- Nhóm 2 trả lời b, d
Kết quả cần đạt:
Nhóm 1 : Phần tình thái:a) có lẽ ; c) hình nh.
Nhóm 2: Phần cảm thán: b) chao ôi Phần tình thái :d) chả nhẽ
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập ở SGK.
- GV nêu yêu cầu cần làm.
Sắp xếp từ ngữ theo tình tự tăng dần độ tin cậy: Dờng nh ; hình nh ; có vẻ nh; có lẽ ;
chắc là; chắc hẳn; chắc chắn.
Bài tập 3: GV hớng dẫn cho HS làm
-Trong 3 từ: chắc,hình nh, chắc chắn
+Với từ : chắc chắn, ngời nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do
mình nói ra.
+Với từ: hình nh, ngời nói chịu trách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy của sự việc do mình
nói ra.
-Tác giả Nguyễn Quang Sáng chọn từ "Chắc"trong câu:" Với lòng chắc anh nghĩ rằng
cổ anh" vì niềm tin vào sự việc có thể diễn ra theo 2 khả năng: + Thứ nhất theo tình cảm
huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra nh vậy.

+ Thứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút.
D. H ớng dẫn học ở nhà :
Mục tiêu:- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp : Thuyết trình, đàm thoai.
- Nắm chắc nd cơ bản của bài học.
- Đọc lại bài, học thuộc ghi nhớ sgk.
- Làm bài tập 4.
- Soạn bài Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
- GV hớng dẫn soạn. + Đọc kĩ bài trớc khi soạn.
+ Bài soạn phải làm rõ đợc hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống:
đó là nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.

? Tìm những câu thơ, câu văn dùng thành phần tình thái hay trong chơng trình Ngữ Văn.
VD: 1- Sơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về
( sang thu- Hữu Thỉnh)
2- Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nớc
lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm cung điện của mình.
Phong cách Hồ Chí MinhLê Anh Trà
(GV diễn giảng thành phần tình thái trong câu chia thành các loại:
1-Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc đợc nói đến.
2-Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của ngời nói(VD theo tôi, ý ông ấy )
3-Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của ngời nói đối với ngời nghe (VD à, ạ, nhỉ,
nhé đứng cuối câu)
?Tìm những câu thơ, câu văn dùng thành phần cảm thán hay trong chơng trình Ngữ Văn
VD Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa (Bếp lửa- Bằng Việt)
Thứ 6, ngày 21/01/2011
Tiết 99. Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời
sống

A.Mục tiêu cần đạt:
1. K iến thức :
- Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
1. Kĩ năng :
- Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
B.Chuẩn bị:
- Sách thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng, SGK ,SGV, Sách bài tập ,Sách tham khảo
Ngữ văn 9.
- Giáo án.
C.Tiến trình bài dạy
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: -Em hiểu biết gì về kiểu bài nghị luận ?
3-Bài mới: -Giới thiệu bài
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
- PP thuyết trình.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Mục tiêu:
- Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị
luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
PP: Tìm, phân tích, giải thích
Đọc VB Bệnh lề mề
I.Tìm hiểu bài nghị luận về 1 sự vật, hiện t ợng
đời sống
Tác giả bàn luận về hiện tợng gì trong
đời sống ?
1.Ví dụ: Bệnh lề mề
Theo em trong đời sống còn có nhiều
hiện tợng khác ? (Cãi lộn, quay cóp,
nhổ bậy, nói tục, nói dối, ham chơi điện
tử )

- Hiện tợng ấy có những biểu hiện nh
thế nào ?
a.Những biểu hiện:
Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng mình và ngời
khác
-> Nêu bật đợc vấn đề của hiện tợng bệnh lề mề
- Cách trình bày hiện tợng trong văn
bản có nêu đợc vấn đề của hiện tợng
bệnh lề mề không ?
- Nguyên nhân của hiện tợng đó là do
đâu ?
b.Nguyên nhân của hiện tợng đó:
- Coi thờng việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn
trọng ngời khác
- Bệnh lề mề có tác hại gì ?
c.Những tác hại của bệnh lề mề
- Làm phiền mọi ngời, làm mất thì giờ; làm nảy
sinh cách đối phó
- Tác giả phân tích tác hại của bệnh lề
mề nh thế nào ?
- Phân tích tác hại:
+ Nhiều vấn đề không đợc bàn bạc thấu đáo
hoặc lại phải kéo dài thời gian.
+ Ngời đến đúng giờ cứ phải đợi
+ Giấy mời phải ghi sớm hơn 30 1h
Đọc đoạn văn kết ? đoạn văn nói lên
điều gì ?
Đó là những giải pháp gì?
d.Nêu giải pháp khắc phục
- Mọi ngời phải tôn trọng nhau

- Nếu không thật cần thiết -> không tổ chức họp
- Những cuộc họp mọi ngời phải tự giác tham dự
đúng giờ
Thế nào là nghị luận về 1 vấn đề đời
sống xã hội ?
Yêu cầu về nội dung hình thức của bài
nghị luận ?
2.Kết luận: Ghi nhớ
- Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời
sống xh là bàn về một sự việc, hiện tợng có ý
nghĩa đối với xh
Mục tiêu:
- Giúp hs nhận diện, phân tích trình bày
lập luận trong văn bản và tập làm dàn ý
cho vb nghị luận về một sự việc, hiện t-
ợng( tốt hoặc xấu, đáng khen hay đáng
chê) gần gũi trong cs
PP: Đàm thoại, phân tích, giải thích
II. Luyện tập
1.Các sự việc, hiện tợng có vấn đề đáng đựơc
đem ra bàn luận:
- Các sự việc, hiện tợng tốt đẹp: học tốt
nghèo vợt khó
- Các sự việc, hiện tợng không tốt: sai hẹn,
nói tục, học tủ, đua đòi
4. Dặn dò:
Mục tiêu
- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp : Thuyết trình, đàm thoai.

- Nắm chắc nd cơ bản của bài học.
- Tìm đọc văn bản thuộc kiểu bài này.
- Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận về một hiện tợng đời sống.

Thứ 7, ngày 22/01/2011
Tiết 100. Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời
sống
( tiếp theo)
A.Mục tiêu cần đạt:
1. K iến thức :
- Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
1. Kĩ năng :
- Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
B.Chuẩn bị:
- Sách thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng, SGK ,SGV, Sách bài tập ,Sách tham khảo
Ngữ văn 9.
- Giáo án.
- Su tầm một số bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
C.Tiến trình bài dạy
1. ổn định
2. Kiểm tra:Y/c hs nêu khái niệm,y/c về nd và hình thc bài viết
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
- PP thuyết trình.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
II.Luyện tập:
Mục tiêu:
1-Bài 1:
- Giúp hs nhận diện, phân tích trình

bày lập luận trong văn bản và tập làm
dàn ý cho vb nghị luận về một sự việc,
hiện tợng( tốt hoặc xấu, đáng khen hay
đáng chê) gần gũi trong cs
PP: Phân tích, giải thích, nêu và giải
quyết vấn đề.
Nêu sự việc, hiện tợng tốt đáng biểu dơng của
các bạn trong trờng hoặc ngoài xã hội. Xem hiện
tợng nào đáng viết bài nghị luận, hiện tợng nào
không đáng viết
Bài tập 1 : Thảo luận về các sự việc, hiện
tợng tốt, đúng biểu dơng của các bạn trong
nhà trờng và ngoài xã hội.
HS phát biểu
GV ghi lên bảng
-> HS thảo luận lựa chọn, bày tỏ thái
độ đồng tình, phản đối ?
1) Giúp bạn học tập tốt.
2) Góp ý, phê bình khi bạn có khuyết điểm
3) Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trờng.
4) Giúp đỡ các gia đình TBLS
5) Đa em nhỏ qua đờng.
6) Nhờng chỗ ngồi cho cụ già trên xe buýt.
7) Trả lại của rơi cho ngời bị mất.
* Trong các sự việc, hiện tợng trên ta có thể viết
vài nhận xét cho các vấn đề 1, 3, 4.
Bài tập 2 Hiện tợng hút thuốc lá và
hiệu quả của việc hút thuốc lá đáng để
viết một bài văn nghị luận vì :
Bài tập 3: Chon một đề nghị luận về một

sự việc, hiện tợng đời sống và tìm ý và việt
một đoạn văn trình bày 1 trong những ý đó
Bài tập 2
- Thứ nhất : Nó liên quan đến vấn đề sức khỏe
của mỗi cá nhân ngời hút, đến sức khỏe cộng
đồng và vấn đề nòi giống.
- Thứ hai: Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ môi tr-
ờng; khói thuốc lá gây bệnh cho những ngời
không hút đang sống xung quanh ngời hút.
- Thứ ba: Nó gây tốn kém tiền bạc cho ngời hút.
BT3: Cho hs làm việc theo cá nhân sau đó trình
bày.
III- Hớng dẫn bài về nhà
Mục tiêu
- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp : Thuyết trình, đàm thoai.
- Nắm chắc nd cơ bản của bài học.
- Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận về một hiện tợng đời sống.
- Chuẩn bị theo yêu cầu bài Cách làm bài văn nghị luận đời sống

Thứ 2, ngày 24/01/2011
Tiết 101: Cách làm bài nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống
A. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Đối tợng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
Biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc một hiện tợng đời sống.

2. Kĩ năng:
- Nắm đợc bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tợng của đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
B. Chuẩn bị :
- Sách thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng SGK, SGV, SBT, Sách tham khảo Ngữ
văn9.
- Giáo án.
C. Hoạt động dạy học:
1.ổ n định lớp:
2. Bài cũ:
Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội là gì?
Về nội dung và hình thức của bài nghị luận phải nh thế nào?
3.Dạy bài mới :
GV giới thiệu vào bài.
-Giới thiệu bài
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
Hoạt động của GV và HS: Kiến thức cần đạt:
Mục tiêu:
I.Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện t ợng
- Đối tợng của kiểu bài nghị luận về
một sự việc, hiện tợng đời sống.
Nắm đợc bố cục của kiểu bài nghị
luận này.
- Quan sát các hiện tợng của đời
sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị
luận về một sự việc, hiện tợng đời
sống.
- Biết cách làm bài văn nghị luận về

một sự việc một hiện tợng đời sống.
PP: phân tích, giải thích nêu và giải
quyết vấn đề, hoạt động, cá nhân,
nhóm
- HS đọc các đề ở SGK.
- GV nêu câu hỏi thảo luận.
- Yêu cầu tìm hiểu đề 1 và đề 4.
?. Em hãy tìm ra điểm giống nhau và
khác nhau giữa đề 1 và đề 4?
?. Em hãy ra một đề bài tơng tự?
- HS tự ra đề.
- GV nhận xét các đề HS tự ra.
- HS đọc đề bài ở SGK.
- GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu
bài.
?. Đề thuộc thể loại gì?
?. Sự việc, hiện tợng đợc nêu trong
đề là gì?
?. Em hãy nêu yêu cầu của đề?
?. Đối với đề bài trên, theo em có
những ý chính nào?
- GV hớng dẫn HS lập dàn ý theo s-
ờn ở sgk.
- HS thảo luận thống nhất các
điểm chính.
?. Mở bài có những ý nào?
?. Hãy nêu các ý ở phần thân bài?
?. Phần kết bài có những ý nào?
- GV treo bảng phụ nội dung: MB,
TB, KB.

- HS ghi vào vở.
- GV chia lớp thành 4 nhóm:
+ Viết đoạn mở bài : nhóm 1,3.
+ Viết đoạn kết bài : nhóm 2,4.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét .
? . Vì sao phải đọc lại bài và sửa
chữa?
đời sống:
1. Đọc đề ở SGK.
2. Trả lời câu hỏi: So sánh hai đề bài (đề 1và đề
4).
a. Giống nhau:
- Cả hai đề đều có sự việc, hiện tợng tốt cần ca
ngợi, biểu dơng; đó là những tấm gơng vợt khó,
học giỏi.
- Cả hai đề đều yêu cầu phải nêu suy nghĩ của
mình hoặc nêu những nhận xét, suy nghĩ của
em về các sự việc, hiện tợng tốt đợc ca ngợi,
biểu dơng.
b. Khác nhau:
- Đề 1 yêu cầu phải phát hiện sự việc, hiện tợng
tốt; tập hợp t liệu ( vốn sống trực tiếp và vốn
sống gián tiếp) để bàn luận và nêu suy nghĩ về
các sự việc, hiện tợng đó.
- Đề 4 cung cấp sẵn sự việc, hiện tợng dới dạng
một truyện kể để ngời viết phân tích, bàn luận và
nêu những nhận xét, suy nghĩ của mình.
- Ra đề bài (VD)

1) Nhà trờng với vấn đề giao thông.
2) Nhà trờng với vấn đề môi trờng.
3) Nhà trờng với các tệ nạn XH.
II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc,
hiện t ợng đời sống:
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đề thuộc thể loại: nghị luận về 1 tấm gơng tốt
trong xã hội ( em Phạm Văn Nghĩa).
- Nghĩa là ngời con biết thơng mẹ, giúp đỡ mẹ
trong việc đồng áng.
- Nghĩa là ngời biết kết hợp học và hành.
- Nghĩa còn là ngời biết sáng tạo, làm cái tời cho
mẹ kéo nớc cho đỡ mệt.
- Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao
động, học cách kết hợp học với hành, học cách
sáng tạo- làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: - Giới thiệu hiện tợng Phạm Văn
Nghĩa.
- Nêu sơ lợc ý nghĩa của tấm gơng
Phạm Văn Nghĩa.
b. Thân bài :
- Phân tích ý nghĩa việc làm của Phạm Văn
Nghĩa.
- Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa.
- Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào
học tập Phạm Văn Nghĩa.
c. Kết bài:
- Khái quát ý nghĩa của tấm gơng Phạm Văn
Nghĩa.

- Rút ra bài học cho bản thân.
?. Theo em, khi đọc lại bài chúng ta
cần sửa những lỗi nào?
- GV khái quát nội dung bài học lên
ghi nhớ sgk.
- HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu phần luyện tập ở
SGK
GV hớng dẫn cho HS làm.
3. Viết bài:
- Nhóm 1,3: Viết đoạn văn mở bài .
- Nhóm 2,4 : Viết đoạn văn kết bài.
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
- Sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp.
- Chú ý liên kết, mạch lạc giữa các câu trong
đoạn văn và giữa các phần của bài văn
D.H ớng dẫn học ở nhà :
Mục tiêu
- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp :
- Thuyết trình, đàm thoai.
- Nắm chắc nd cơ bản của bài học.
- Đọc lại bài, học thuộc ghi nhớ, nắm chắc nội dung bài học.
- Tìm hiểu 1 sự việc, hiện tợng của đời sống ở địa phơng và trình bày ngắn gọn ý kiến của
bản thân về sự việc, hiện tợng ấy.
- Chuẩn bị phần tiếp theo.
Thứ 4, ngày 26/01/2011
Tiết 102: Cách làm bài nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống (T2). Hớng dẫn

chuẩn bị cho chơng trình địa phơng phần tập làm
văn ( sẽ làm ở nhà)
A- Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Đối tợng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
Biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc một hiện tợng đời sống.
3. Kĩ năng:
- Nắm đợc bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tợng của đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
B. Chuẩn bị :
- Sách thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng SGK, SGV, SBT, Sách tham khảo Ngữ
văn9.
- Giáo án.
C. Hoạt động dạy học:
1.ổ n định lớp:
2. Bài cũ: Cách làm 1 bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống gồm có mấy
bớc? Nêu nv phần dàn bài chung.
3.Dạy bài mới :
GV giới thiệu vào bài.
-Giới thiệu bài
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
Hoạt động của GV và HS: Kiến thức cần đạt:
- GV chia lớp thành 4 nhóm:
+ Viết đoạn mở bài : nhóm 1,3.
+ Viết đoạn kết bài : nhóm 2,4.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét .

? . Vì sao phải đọc lại bài và sửa
chữa?
?. Theo em, khi đọc lại bài chúng
ta cần sửa những lỗi nào?
- GV khái quát nội dung bài học
lên ghi nhớ sgk.
- HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu phần luyện tập ở
SGK
GV hớng dẫn cho HS làm.
I.Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện t ợng đời
sống:
1. Đọc đề ở SGK.
2. Trả lời câu hỏi: So sánh hai đề bài (đề 1và đề 4
II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện
t ợng đời sống:
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
2. Lập dàn ý:
3. Viết bài:
- Nhóm 1,3: Viết đoạn văn mở bài .
- Nhóm 2,4 : Viết đoạn văn kết bài.
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
- Sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp.
- Chú ý liên kết, mạch lạc giữa các câu trong
đoạn văn và giữa các phần của bài văn
III - Luyện tập : Lập dàn bài cho đề 4 (theo các thao tác đã học)
MB : Giới thiệu Nguyễn Hiền nhà nghèo, ham học, thông minh.
TB : 1) Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền.
2) T chất đặc biệt của Nguyễn Hiền.
3) Nguyễn Hiền thành công (sự vợt khó) của Nguyễn Hiền.

KB : - ý nghĩa của tấm gơng vợt khó Nguyễn Hiền.
- Rút ra bài học cho bản thân.
IV - Hớng dẫn về nhà
1) Đọc kỹ các VD và phần phân tích.
2) Biết phân tích đề, các bớc làm bài văn nghị luận về 1 hiện tợng vấn đề đời sống.
HĐ tiếp theo
Hớng dẫn chuẩn bị cho chơng trình địa phơng phần Tập làm
văn
( sẽ làm ở nhà)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tợng đời sống.
- Những sự việc có ý nghĩa ở địa phơng.
2. Kĩ năng:
- Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật , đáng quan tâm ở địa phơng.
- Suy nghĩ, đánh giá về 1 hiện tợng, một sự việc thực tế ở địa phơng.
- Làm một bài văn nghị luận trình bày 1 vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến
nghị của riêng mình.
II. Chuẩn bị :
- Giáo án.
III. Hoạt động dạy học:
1.ổ n định lớp:
2. Bài cũ
3.Dạy bài mới :
GV giới thiệu vào bài.
-Giới thiệu bài
- Tạo tâm thế chú ý đối với học sinh
Giới thiệu bài:
Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con ngời phải quan tâm để tìm giải pháp
tối u nh vấn đề môi trờng, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội Đó là những vấn đề mà tất

cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa ph-
ơng phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn đề
thực tế ở địa phơng mình.
*Hoạt động 2:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Mục tiêu:
- Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật , đáng quan tâm ở địa phơng.
- Suy nghĩ, đánh giá về 1 hiện tợng, một sự việc thực tế ở địa phơng.
- Làm một bài văn nghị luận trình bày 1 vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến
nghị của riêng mình.
PP: Thuyết trình, đàm thoại
1.H ớng dẫn một số vấn đề cần làm
a.Xác định những vấn đề có thể viết ở địa ph ơng
? ở địa phơng em, em thấy vấn đề - Vấn đề môi trờng:
nào cần phải bàn bạc trao đổi thống + Hậu quả của việc phá rừng lũ lụt, hạn hán
nhất thực hiện để mang lại lợi ích + Hậu quả của việc chặt phá cây xanh ô nhiễm
chung cho mọi ngời? bầu không khí.
- Vấn đề môi trờng. + Hậu quả của rác thải bừa bãi khó tiêu hủy.
? Vậy khi viết về vấn đề môi trờng
thì cần viết về những khía cạnh nào?
- Vấn đề về quyền trẻ em - Vấn đề quyền trẻ em.
? Khi viết về vấn đề này thì thực tế ở + Sự quan tâm của chính quyền địa phơng đến trẻ
địa phơng em cần đề cập đến những em (xây dựng, sửa chữa trờng học ).
khía cạnh nào? + Sự quan tâm của nhà trờng đến trẻ em (xây
dựng khung cảnh s phạm phù hợp )
+ Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình.
-Vấn đề về xã hội - Vấn đề xã hội:
? Khi viết về vấn đề này ta cần khai + Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình thuộc
thác những khía cạnh nào ở địa diện chính sách
phơng mình? + Những tấm gơng sáng trong thực tế(về lòng

nhân ái, đức hi sinh )
b. Xác định cách viết
? Vậy khi viết bất cứ một vấn đề gì ta - Yêu cầu về nội dung
cần phải đảm bảo những yêu cầu gì + Sự việc hiện tợng đợc đề cập phai mang tính
về nội dung? phổ biến trong xã hội
+ Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo
rỗng
+ Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách
quan và có sức thuyết phục
+ Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng
? Vậy bố cục của một văn bản cần có - Yêu cầu về hình thức:
mấy phần? Là những phần nào? Để làm + Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB).
rõ những phần đó cần trình bày ra sao? + Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận.
*Hoạt động 3: Luyện tập
? Vậy khi viết về một vấn đề ở địa - Chú ý: Khi viết về một vấn đề ở địa phơng ta cần
phơng ta cần viết nh thế nào để đảm đảm bảo các yêu cầu:
bảo yêu cầu cả về nội dung lẫn hình + Tình hình, ý kiến và nhận định của cá nhân phải
thức? rõ ràng, cụ thể có thuyết minh, lập luận, thuyết
phục.
+ Tuyệt đối không đợc nêu tên ngời, tên cơ quan
đơn vị cụ thể có thật, vì nh vậy là phạm vi tập
làm văn đã trở thành một phạm vi khác.
* Hoạt động 4: Dặn dò:
Mục tiêu
- Giúp hs nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học.
- Nắm đợc nd sẽ học trong tiết tới.
Ph ơng pháp :
- Thuyết trình, đàm thoai.
- Nắm chắc nd cơ bản của bài học.
- Về nhà viết một văn bản hoàn chỉnh (chọn một trong các vấn đề đã hớng dẫn) với dẫn chứng

cụ thể, thuyết phục, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không quá 1500 chữ.
- Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (theo câu hỏi sách giáo khoa- trang 30)
Thứ 4, ngày 26/01/2011
Tiết 103: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
- Vũ Khoan -
A.Mục tiêu cần đạt:
*Giúp học sinh
- Nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con ngời
Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính và thói quen tốt
khi đất nớc đi vào công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc.
- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.
- Tích hợp với tiếng việt và tập làm văn.
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích văn bản nghị luận về vấn đề con ngời, xã hội.
B.Chuẩn bị:
- Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả Vũ Khoan, cuốn sách: Một góc nhìn của tri thức (tập 1-
NXB trẻ; thành phố Hồ Chí Minh, 2002).
- Trò: Đọc kỹ văn bản chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa-trang 30.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra bài cũ.
-Văn bản Tiếng nói của văn nghệ có mấy luận điểm, là những luận điểm nào?
-Sau khi học xong văn bản: Tiếng nói của văn nghệ em có nhận xét nh thế nào về
bố cục, về cách viết, về giọng văn của tác giả đã sử dụng trong văn bản?
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Mục tiêu:
- Tạo tâm thế chú ý đối với hs.
PP : thuyết trình.
Vào Thế kỷ XXI, thanh niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong hành
trang của mình. Liệu đất nớc ta có thể sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×