Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ngu van 6 ky 2 - tu tiet 74

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.78 KB, 23 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 74.
Bài học đờng đời đầu tiên
( TôHoài)
I/ Mục tiêu cần đạt: $ 73.
Trọng tâm: Bài học đầu tiên.
II/ Chuẩn bị.
- Thày : Giáo án.
- Trò: Học bài.
III.Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động 1: Khởi động.(3)
a.Kiểm tra: ? Hình ảnh DM đợc miêu tả nh thế nào ? Nhận xét cách miêu tả.
Yêu cầu: HS nêu đợc những chi tiết miêu tả hình dáng, hành động, tính cách.
Nhận xét đợc cách miêu tả chính xác, sinh động.
b.Giới thiệu bài: Sau khi giới thiệu nhân vật, nhà văn để cho DM tự bộc lộ mình và bắt
đầu bớc vào cuộc phiêu lu. Bài học đầu tiên của DM là gì? ( Vào bài mới).
Hoạt động 2: Các hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò Tg Ghi bảng.
- Gọi HS đọc từ câu chuyện đầu tiên
đến hết.
- GV nhận xét.
? Tìm những chi tiết miêu tả Dế Choắt.
- GV giải thích thành ngữ Ăn xổi ở thì.
? So sánh với cách miêu tả Dế Mèn ( Sinh
động và chính xác).
? Dới con mắt của DM, DC là một kẻ nh
thế nào.
? Tìm những chi tiết miêu tả hành động,
lời nói của DM đối với DC và chị Cốc.
? Những chi tiết này có tác dụng khắc hoạ


tính cách nào của DM ( Tính kiêu căng).
? Em có nhận xét gì về cách trêu chị Cốc
của DM ( ác ý).
? Hậu quả của lần trêu này là gì.
? Tìm những chi tiết tả thái độ của DM khi
35p
II/ Đọc- Hiểu văn bản.
2/ Bài học đờng đời đầu tiên.
*Dế Choắt.
- Gầy, dài lêu nghêu nh gã nghiện.
- Cánh ngắn, râu một mẩu, mặt ngẩn
ngơ.
- Hôi nh cú, có lớn nhng không có khôn.
=> Xấu, yếu, lời và đáng khinh.
* Dế Mèn.
- Đặt tên cho bạn là Dế Choắt.
- Gọi chú mày- ta.
- Mắng Dế Choắt, trêu chị Cốc.
* Hậu quả.
1
bị mất bạn.
? Theo em, sự hối lỗi có cần thiết không
( có vì tránh đợc lỗi, vì tình cảm của DM
rất chân thành).
?Vì sao DM lại đứng lặng hồi lâu trớc mộ
bạn. (Ân hận, thơng Dế Choắt, mong bạn
sống lại)
? Những đặc điểm nào của con ngời đợc
tác giả gán cho các nhân vật trong câu
chuyện này. ( Dế Mèn: kiêu căng, biết hối

lỗi- Dế Choắt: yếu nhng biết tha thứ- chị
Cốc: nóng nảy)
? Những tác phẩm nào cũng có cách viết
nh vậy ( ếch ngồi đáy giếng, đeo nhạc cho
Mèo).
- GV chốt về nghệ thuật: VB đạt đợc 3
nét đặc sắc trong nghệ thuật tả và kể
chuyện là:
+ Quan sát, miêu tả sinh động bằng các
chi tiết cụ thể khiến cho nhân vật hiện ra
rõ nét, chính xác, ngời đọc dễ dàng hình
dung ra nhân vật.
+Trí tởg tợg phong phú làm cho thế giới
loài vật hiện lên nh thế giới loài ngời.
+ Ngôi kể thứ nhất tạo cảm giác chân
thực, hồn nhiên.
5p
- Dế Choắt bị chết.
- Dế Mèn mất bạn và ân hận suốt đời
(quỳ xuống, than, nghĩ).
III/ Tổng kết- Ghi nhớ.
- Nội dung: Câu chuyện là một bài học
về thói kiêu căng và lòng nhân ái.
- Nghệ thuật:
+ Nhân hoá.
+ Cách miêu tả loài vật hấp dẫn.
+ Kể chuyện theo ngôi thứ nhất.
=> Là một văn bản mẫu mực về kiểu văn
bản miêu tả.
Hoạt động 3: Củng cố- Hớng dẫn.(2p)

- Gọi đọc ghi nhớ.
- GV hệ thống bài T73- 74.
- Đọc trớc bài Phó từ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 81.
2
Bức tranh của em gái tôi.
( Tạ Duy Anh)
I.Mục tiêu cần đạt: $ 80.
Trọng tâm: Tâm trạng ngời anh.
II. Chuẩn bị.
Thày: Giáo án.
Trò: Học bài.
III. Thực hiện .
Hoạt động 1: Khởi động.( 5p).
* Kiểm tra: ? Tóm tắt truyện Bứca tranh của em gái tôi
* Bài mới.
Hoạt động 2: Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thày và trò Tgian Nội dung
- Gọi học sinh đọc Nhng mọi bí
mật đến hết.
? Tài năng của Mèo đợc phát hiện
nh thế nào.
( Đợc phát hiện bởi chú Tiến Lê).
? Thái độ của mọi ngời nh thế nào
trớc tài năng của Mèo.
? Thái độ của ngời anh nh thế nào.
? Vì sao lại có thái độ nh vậy. (do
buồn).

? Vì sao ngời anh lại buồn và
không thân thiện với em nh trớc-
Em hãy tìm những chi tiết biểu
hiện cụ thể.
* GV: Đây là một biểu hiện tâm lý
dễ gặp ở mọi ngời, nhất là tuổi
thiếu niên. Chính mặc cảm ấy
khiến ngời anh không thể thân với
em mình. Nhng cậu vẫn không thể
không quan tâm đến em vì thế vẫn
lén xem tranh và thầm cảm phục
tài năng của Mèo.
? Hãy tóm tắt tâm trạng của ngời
30p
II. Đọc- Hiểu văn bản.
* Khi phát hiện tài năng của em.
- Mọi ngời bất ngờ và vui mừng.
- Ngời anh:
+ Luôn cảm thấy mình bất tài và bị đẩy ra
ngoài.
+ Muốn gục xuống khóc.
+ Thái độ: Không thể thân.
+ Hành động : gắt => xem trộm tranh của em.
Nguyên nhân: Do lòng tự ái và mặc
cảm cá nhân.
* Khi đứng trớc bức tranh đợc giải của em.
( Thoạt đầu, ngời anh ngỡ ngàng vì em vẽ
3
anh.
? Bức tranh ngời anh đợc vẽ nh thế

nào.
? Theo em vì sao ngời anh lại có
tâm trạng ấy.
? Em hiểu thế nào về đoạn kết
không phải con đâuem con đấy.
( học sinh thảo luận).
? Nhân vật Kiều Phơng đợc miêu
tả nh thế nào ( ngoại hình, hành
động, thái độ đối với anh).
? Đây là một cô bé nh thế nào.
? Khi anh hay cáu gắt với mình,
thái độ của cô bé nh thế nào.
( Tuy đợc mọi ngời đánh giá cao
tài năng nhng ở em không mất đi
sự trong sáng giành cho ngời anh).
? Qua câu chuyện này, em rút ra
cho mình bài học gì về cách ứng
xử. ( Học sinh thảo luận, trao đổi).
5p
chân dung mình. Thấy bức chân dung của
mình đợc treo ở chỗ trang trọng để mọi ngời
nhìn ngắm, mà hình ảnh trong tranh lại đẹp
đến mức hoàn hảo khiến cho ngời anh cảm
thấy xấu hổ).
- Bức tranh ngời anh:
+ Ngồi nhìn ra cửa sổsuy tmơ mộng.=>
bất ngờ và hãnh diện.
+Sững ngời => bám chặt lấy mẹ => ngỡ
ngàng => hãnh diện => xấu hổ => muốn
khóc.

* Kết luận: Cần biết vợt lên lòng tự ái để biết
quý trọng tài năng của ngời khác. Chỉ có nh
thế mới khẳng định đợc mình. Đó cũng là một
cách ứng xử với mọi ngời xung quanh.
2. Nhân vật Kiều Phơng.
- Vui vẻ chấp nhận tên gọi là Mèo vì mặt luôn
bẩn, lúc nào cũng lem nhem.
- Thích lục mọi thứ.
- Chế thuốc vẽ và say mê vẽ tranh.
=> Thông minh, tò mò và rất hiếu động.
- Hay xét nét anh.
- Lao vào ôm cổ.
- Vẽ chân dung anh.
=> Tình cảm hồn nhiên, trong sáng và độ l-
ợng.
III. Tổng kết.
- Nội dung: Trớc thành công hoặc tài năng
của ngời khác, mỗi ngời cần vợt qua lòng mặc
cảm để có đợc sự trân trọng và niềm vui thực
sự chân thành. Lòng nhân hậu sẽ giúp con ng-
ời vợt lên chính mình.
- Nghệ thuật: Sử dụng ngôi kể thứ nhất để
miêu tả tâm lý nhân vật.
Hoạt động 3: Củng cố- hớng dẫn.( 5p) .
- GV hệ thống bài.
- Miêu tả bằng lời văn của mình bức tranh trong SGK.
- Làm bài tập 2( 35).
Đọc trớc bài Luyện nói.
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 83.
4
Luyện nói về quan sát, tởng tợng so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả
I . Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Biết trình bày và diễn đạt một vấn đề; bằng miệng bớc tập thể.
- Nắm chắc hơn kiến thức về quan sát tởng tợng, so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả.
Trọng tâm: Luyện nói.
- Tích hợp: VB " Bức tranh của em gái tôi".
II. Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án.
Học sinh : Đọc bài trớc ở nhà.
III. Thực hiện các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động.
*. Kiểm tra : G. KT sự chuẩn bị bài 5HS.
* Bài mới:
- Hình thức: lớp chia 4 nhóm cùng thỏa luận và cử ngời trình bày.
Hoạt động 2: Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
Từ truyện"Bức tranh" của em
gái tôi, lập dàn ý để nói ý
kiến.
- Theo em, Kiểu Phơng là
ngời nh thế nào ? Từ các chi
tiết trong truyện về nhân vật
này, hãy miêu tả lại theo tởng
tợng của con về:
- Hình dáng?

- Tích cách?
* Kiều Phơng:
- Hình dáng: gầy, thanh mảnh,
mặt lọ lem, mắt sáng, miệng
rộng, răng khểnh.
- Tính cách: Hồn nhiên, trong
sáng, nhân hậu, độ lợng, tài
năng.
I, Tìm hiểu
bài:
1, Bài tập 1:
a, Kiều Phơng
- Hình dáng:
- Tính cách
5
Anh của Kiểu Phơng là ngời
nh thế nào? Hình ảnh ngời
anh hùng trong bức tranh anh
thực của Kiều Phơng có khác
nhau không?
- Thực ra thì không khác hình
ảnh trong bức tranh tích cách
ngời anh qua cái nhìn trông
sáng sủa, đẹp trai.
* Ngời anh:
- Hình dáng: gầy, cao, sáng sủa,
đẹp trai.
- Tính cách: Ghen tỵ, nhỏ nhen,
mặc cảm, ân hận, ăn mặc cảm
hận, ăn nói hối lỗi.

Hãy trình bày cho các bạn
nghe về anh, chị hoặc em của
mình (chú ye làm nỗi bật
hình ảnh ngời mình đang
miêu tả = so sánh và nhận xét
của bản thân.
- Mỗi nhóm cử đại diện nói trớc
lớp.
G. và H. nhận xét.
II, Luyện nói:
1, Lập dàn ý
2, Nói theo
dàn ý
3, Tả đêm
trăng
Lập dàn ý miêu tả đêm trăng
nơi em ở theo gợi ý:
- Đó là đêm trăng nh thế
nào?
- Đêm trăng đó có gì đặc sắc;
tiêu điểm: bầu trời, đêm,
vầng trăng, cây cối nhà cửa
đờng làng gõ phố, ánh trăng?
(Chú ý những liên tởng, so
sánh).
- Một đêm trăng đẹp tuyệt. Bầu
trời, mặt đất đều tắm trong ánh
trăng (MB).
- Trăng là cái liềm vàng giữa
đồng sao.

+ Trăng là cái đĩa bạc trên tấm
thảm nhung da trời. (Nam Cao).
- Nhận xét
(MB)
- Quan sát, t-
ởng tợng, so
sánh Trình
bày.
- G. H nhận
xét bổ sung.
Để miêu tả cho các bạn thấy
1 đêm trăng đẹp em sẽ so
sánh những hình ảnh trên nh
thê nào?Dựa vào dàn ý trên,
hãy nói trớc các bạn về đêm
trăng ấy?
+ Trăng tỏa sáng, soi vào các
gợn sóng lăn tăn tựa hồ hàng
muôn ngàn con rắn vàng bò trên
mặt nớc. (Phân tích)
So sánh, tởng tợng
Hoạt động 3: Củng cố- Hớng dẫn.
- Hoàn chỉnh các bài tập còn lại, giờ sau luyện tập tiếp.
6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 84.
Luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả.
I.Mục tiêu cần đạt. $ 83.

Trọng tâm: Luyện nói.
II. Chuẩn bị.
Thày : Giáo án.
Trò : Chuẩn bị bài tập theo hớng dẫn trong SGK.
III. Thực hiện.
Hoạt động 1: Khởi động.
GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 2: Tiến trình tiết dạy.
Hình thức tổ chức: Học sinh trình bày các bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
Lập dàn ý về cảnh bình minh
trên biển?
- Trong khi miêu tả, em sẽ
liên tởng và so sánh các hình
ảnh với những gì?
- Nêu dàn ý lớn.
- Yêu cầu học sinh nói theo
dàn ý đã chuẩn bị trớc- GV
nhận xét.
- Biển: đục ngầu, cuồn cuộn
sóng nh lên cơn thịnh nộ.
- Mặt trời: Quả cầu lửa
- Bầu trời: Trong veo, rực sáng.
- Mặt biển: Gợn sóng lăn tăn
- Sóng biển: dịu dàng xô bờ
- Bãi cát: trải dài nh....
- Những con thuyền mệt mỏi, uể
oải, nằm ghếch đầu lên bãi cát.
III, Luyện
tập

1- Bài tập 4
? Từ 1 truyện cổ đã học, em
hãy miêu tả hình ảnh dũng sỹ - Học sinh thảo luận, trình bày
2- Bài tập 5.
7
theo tởng tợng của mình bài tập theo yêu cầu của giáo
viên.
? Một hoàng tử, công chúa
ththeo tởng tợng của em?
GV lu ý học sinh: Trong
truyện cổ tích, ngời dũng sỹ
xuất hiện khá nhiều. Họ đều là
những nhân vật đẹp, nhân hậu và
đặc biệt khoẻ mạnh và dũng
cảm.
Học sinh viết bài.
3. Bài tập 6:
Viết phần thân
bài cho bài tập
số 3( Tả lại
đêm trăng).
Hoạt động 3: Củng cố- Hớng dẫn.
- Hoàn chỉnh bài tập.
Học bài và soạn bài Vợt thác
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 80.
8
chơng trình địa phơng tiếng việt
I . Mục tiêu cần đạt:

- Sửa 1 số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phất âm.
- Có ý thức khắc phục lỗi chính tả đó.
Trọng tâm: Chữa lỗi.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên : Su tầm 1 số bài viết về lỗi chính tả có tác phẩm sửa lỗi.
Học sinh : Nh trên.
III. Thực hiện các hoạt động dạy học:
* Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài HS.
*. Bài mới:
Hình thức tổ chức:
GV ra bài tập về một số phụ âm hay bị mắc lỗi. HS chép bài tập và
thảo luận theo nhóm, sau đó trình bày.
1. Phân biệt phụ âm đầu TR/CH.
A, Một trong những trò chơi cần thiết, khiếm nhiều ngời phải trằn trọc
mấy ăn mất ngủ là trò chơi bóng đá. Chỉ một trái bóng tròn làm trên sân cỏ cũng
đủ gây nên lắm nỗi trớ triêu khiến cho bao kẻ cời ngời khóc. Có đội thi đấu trầy
trật mà vẫn thua trận phải hứng chịu bao lời chỉ trích, chê trách khiên cho đôi
chân năng chình chịch, chậm chập cúi đầu dời sân cỏ. Còn đội choi trên chơi
trên chân thì thờng chiến thắng. Bóng đá chỉ là trò chơi mà sao hàng trăm triệu
ngời trên trái đất này phải thổn thức, vui buồn, trăn trở? Phải chăng, bóng đá
không chỉ là trò chơi giải trí chốc lát mà cong là một trong những giá trị tinh
thần do loại ngời sáng tạo, chăm chút và trân trọng nh một trình độ văn hóa?
B, Trò chơi:
- Trò choi là của trời cho
Chớ nên chơi trò chỉ trích chê bai!
- Chòng chành trên chiếc thuyền trôi
Chung chiêng mới biết ông trời trớ trêu.
- Trao cho một chiếc trống tròn
Chơi sao cho tiếng trống giòn, trơn tru.
- Trăng chê trời thấp, trăng theo

Trôi chêm trăng thấp, trời treo lên trời.
- Cá chê khinh chạch rúc bùn
Chạch chê cá lùn, chỉ trốn với chui.
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×