Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Ngày soạn:20/ /2011
Ngày dạy:24/8/2011
Tiết 1: Con rồng cháu tiên
(Truyền thuyết)
I.Mục tiêu cần đat:
- Giúp học sinh:
+ Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyền thuyết.
+ Chỉ ra đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kỳ ảo, kể lại đợc truyện.
- Tích hợp:
+ Phần tiếng việt: Từ đơn, Từ phức, Cấu tạo từ.
+ Phần TLV: Khái niệm về văn bản và các phơng thức biểu đạt.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn bài chu đáo, dự kiến phần tích hợp trong bài dạy.
- Trò: Đọc văn bản, soạn bài theo các câu hỏi ở SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1.ổ n định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
- GV hớng dẫn đọc , kể .
- Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh
các chi tiết li kỳ, tởng tợng, chú ý lời
đối thoại.
+ Âu Cơ: lo lắng, thở than.
+ LLQ: Tình cảm, ân cần, chậm rãi.
- Giáo viên đọc, kể tóm tắt.
- Một học sinh đọc, một học sinh kể
tóm tắt.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm
hiểu các chú thích ở SGK chú ý các
chú thích 1,2,3,5,7.
-Chuyện có mấy nhân vật? Những
nhân vật đó đợc tác giả dân gian giới
thiệu qua những chi tiết nào?
Nội dung cần đạt
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc , kể :
2.Tìm hiểu chú thích:
*Truyền thuyết: là truyện dân gian truyền
miệng kể về các nhân vật sự kiện, có liên quan
đến lịch sử thời quá khứ.
- Thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân
dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
II.Tìm hiểu văn bản:
1- Nguồn gốc và hình dáng:
a- Lạc Long Quân:
- Nguồn gốc: Nòi Rồng, con trai thần Long
Nữ.
- Tài năng: Sức khỏe vô địch, có nhiều phép
lạ.
- Kì tích phi thờng: Diệt trừ Ng Tinh; Hồ Tinh;
Mộc Tinh.
b- Âu Cơ:
- Nguồn gốc: Dòng họ Thần nông.
- Sắc đẹp: Xinh đẹp tuyệt trần.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
1
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
- Nêu cảm nhận chung của em về
Lạc Long Quân và Âu Cơ?
GV Đó là sự kết tinh vẻ đẹp của
DTVN. Đúng nh Huy Cận đã viết
trong bài thơ Đi trên mảnh đất này
Sống vững chãi bốn ngàn năm
sừng sững.
Lng đeo gơm tay mềm mại bút
hoa.
- Việc kết duyên của LLQ cùng Âu
Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì
lạ?
- Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết
này?
GV:Chi tiết kỳ lạ mang tính chất
hoang đờng nhng rất thú vị và giàu ý
nghĩa nó bắt nguồn từ thực tế rồng,
rắn, bò sát đều đẻ trứng. Tiên (chim)
cũng đẻ trứng. Từ đồng bào nghĩa
là cùng một bọc. Tất cả mọi ngời VN
chúng ta cùng sinh ra trong một bọc
trứng của mẹ Âu Cơ.
DTVN vốn khỏe mạnh, cờng tráng,
đẹp đẽ, phát triển nhanh.
- LLQ chia con nh thế nào?
- Mục đích của cuộc chia tay này là
gì?
- Việc làm đó thể hiện điều gì?
? Theo truyện này thì ngời VN là con
cháu của ai?
? Em hiểu nh thế nào là chi tiết tởng
tợng kì ảo?
GV:Trong truyện này tuy có những
yếu tố tởng tợng kì ảo nhng các nhân
vật sự kiện trong truyện đều có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ, về thời
đại vua Hùng gắn với nguồn gốc dân
- Tính tình phóng khoáng, tâm hồn thơ mộng,
thích đi du ngoạn đến vùng đất có nhiều hoa
thơm cỏ lạ.
-> LLQ mang vẻ đẹp kì vĩ, dũng mãnh và nhân
hậu. Âu cơ mang vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng,
thơ mộng => Sự kết tinh vẻ đẹp của dân tộc
VN.
2. Cuộc hôn nhân kì lạ:
- Rồng ở biển, Tiên ở non cao gặp nhau đem
lòng yêu nhau và trở thành vợ chồng nh một
mối kì ngộ lơng duyên do trời đã định sẵn.
-Âu Cơ sinh một bọc trăm trứng nở ra trăm ng-
ời con trai.
-Chi tiết kỳ lạ mang tính chất hoang đờng nh-
ng rất thú vị và giàu ý nghĩa .
3. Nguồn gốc dân tộc Việt:
- 50 ngời con theo bố xuống biển.
50 ngời con theo mẹ lên núi , chia nhau cai
quản các phơng
=> Phản ảnh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ lẫn
nhau.
=> Con cháu vua Hùng, nguồn gốc là con
Rồng cháu Tiên.
=> Chi tiết không có thật, đợc tác giả dân gian
sáng tác nhằm một mục đích nhất định .
- Vai trò của chi tiết tởng tợng kì ảo:
+ Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của
nhân vật, sự kiện.
+ Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc
giống nòi, dân tộc.
+ Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
2
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
tộc và công cuộc dựng nớc của các vị
vua Hùng đầu tiên trong lịch sử nớc
ta.
? Các chi tiết tởng tợng, kì ảo này có
vai trò nh thế nào?
? Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên
có ý nghĩa nh thế nào?
- Học sinh đọc phần ghi nhớ - SGK
? Em biết những truyện nào của các
dân tộc khác ở Việt Nam cùng có nội
dung giải thích nguồn gốc dân tộc t-
ơng tự nh truyện con Rồng cháu
Tiên?
? Sự giống nhau đó khẳng định điều
gì?
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật : Sử dụng chi tiết tởng tợn kì ảo
2. Nội dung :
- Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng
liêng của cộng đồng ngời Việt.
- Đề cao nguồn gốc chung và thể hiện ý
nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở
mọi miền đất nớc.
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
- Ngời Mờng: Quả trứng to nở ra con ngời.
- Ngời Khơ Mú: Quả bầu mẹ.
=> Khẳng định sự gần gũi về ci nguồn và sự
giao lu văn hóa giữa các tộc ngời trên đất nớc
ta.
4. C n g c : - Truyền thuyết là gì .
- ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên
5. Dặn dò : Đọc phần đọc thêm.
- Kể diễn cảm.
- Nắm đợc ý nghĩa của truyện.
- Soạn bài: Bánh Chng - Bánh Giầy.
Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
3
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Ngày soạn:24/08/2010
Ngày dạy :26/8/2010
Tiết 2: Bánh Chng , Bánh Giầy
(Hớng dẫn đọc thêm)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh:
+ Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện.
+ Tập tìm hiểu phân tích nhân vật trong truyện.
- Tích hợp:
+ Phần TV: Từ, Từ đơn, Từ phức và cấu tạo Từ.
+ Phần TLV: Văn bản và phơng thức biểu đạt.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Chuẩn bị bài dạy chu đáo, dự kiến phần tích hợp.
- Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo những câu hỏi ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên trong vai kể LLQ (hoặc Âu Cơ)
Nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản?
- ý nghĩa sâu xa, lí thú của chi tiết cái Bọc trăm trứng ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV nêu yêu cầu đọc, kể.
Giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý lời
nói của Thần trong giấc mộng, của
Lang Liêu thì âm vang xa vắng,
giọng Vua Hùng thì đĩnh đạc, chắc,
khỏe.
- Kể ngắn gọn đủ ý, mạch lạc.
- Ba học sinh đọc ba đoạn.
- Học sinh tóm tắt truyện.
-Học sinh nắm chắc phần chú thích
SGK.
- Giải thích các từ: Chứng giám, sơn
hào hải vị, quần thần.
? Truyện có những chi tiết chính
nào?
Xoay quanh sự việc gì?
?Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong
hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao và
bằng hình thức nh thế nào?
I. Đọc và tìm hiểu chung :
1. Đọc , kể :
2. Tìm hiểu chú thích :
II.Phân tích văn bản :
1.Vua Hùng chọn nguời nối ngôi:
- Hoàn cảnh truyền ngôi:
Vua đã già, giặc ngoài đã dẹp xong, thiên
hạ thái bình
- Tiêu chuẩn ngời nối ngôi.
+ Nối ngôi phải nối chí Vua.
+ Không nhất thiết phải là con trởng.
- Hình thức:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
4
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
?Em có suy nghĩ gì về điều kiện và
hình thức truyền ngôi của Vua Hùng
Vơng?
GV: Đó là quyết tâm đời đời giữ
nớc và dựng nớc thể hiện tập trung ở
Vua . Chọn lễ Tiên vơng để các Lang
dâng lễ trỗ tài là một việc làm rất có
ý nghiã bởi nó đề cao phong tục thờ
cúng tổ tiên trời đất của nhân dân ta
và còn là mạch nối để phát triển câu
chuyện.
- Các Lang đã giải đáp câu Vua ra
nh thế nào?
- Lang Liêu khác các Lang khác ở
điểm nào? Vì sao Lang Liêu buồn
nhất?
- Vì sao trong các con chỉ có Lang
Liêu đợc Thần giúp đỡ?
GV:Đây là một chi tiết rất cổ tích,
các nhân vật mồ côi bất hạnh vẫn th-
ờng đợc Thần giúp đỡ mỗi khi bế tắc.
Nhng điều thú vị ở đây là Thần
không làm hộ mà chỉ mách bảo, gợi
ý mà thôi, nghĩa là Thần vẫn giành
chỗ cho Lang Liêu phát huy tài năng,
sáng tạo, tự lực. Từ những nguyên
liệu gợi nên Lang Liêu đã làm thành
bánh Chng bánh Giầy. Hai lọai bánh
rất ngon, độc đáo nhờ sự thông minh,
khéo tay.
- HS đọc đoạn cuối.
-Tại sao Vua Hùng chấm Lang Liêu
đợc nhất?
- Lễ vật Lang Liêu khác hẳn, vừa lạ,
vừa quen, không sang trọng mà lại có
vẻ rất thông thờng.
-Chi tiết Vua nếm thử và ngẫm nghĩ
rất lâu có ý nghĩa gì?
GV:Vua nếm thử, ngẫm nghĩ rất lâu
để thởng thức khoái cảm của bánh,
Nhân ngày lễ Tiên vơng, các Lang dâng
lễ vật sao cho vừa ý Vua cha.
=>Chú trọng ngời có thực tài, có chí khí,
tiếp tục đợc ý chí, sự nghiệp của Vua
cha, không quan trọng là con trởng .
2. Cuộc đua tài dâng lễ vật :
a) Các lang:
-Suy nghĩ theo lối thông thờng, hạn hẹp
là phải có lễ vật quý hiếm, của ngon vật
lạ.
b) Lang Liêu:
- Mồ côi Mẹ, nghèo, thật thà chăm việc
đồng áng.
- Chàng buồn vì khó có thể thực hiện đợc
lễ vật nh các anh em, chàng tự cho rằng
không làm tròn chữ hiếu đối với Cha.
-> Lang Liêu đợc thần giúp đỡ => Làm
đợc 2 thứ bánh ngon, độc đáo
3. Kết quả cuộc thi:
- Lễ vật của Lang Liêu đạt giải nhất .
+ Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế.
-> Quý trọng nghề nông, hạt gạo và sản
phẩm do chính con ngời tạo ra.
+Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa.
-> Thể hiện mối quan hệ khăng khích
giữa con ngời với thiên nhiên, thể hiện
truyền thống đoàn kết, gắn bó
=> Chọn 2 thứ bánh dâng Tiên vơng và
Lang Liêu đợc nối ngôi.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
5
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
để nghĩ ngợi về ý nghĩa của lễ vật, về
tình cảm và nhân cách của đứa con
trai nghèo. Lời nói của Vua Hùng là
lời phán định công bằng và sáng
suốt.
-Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu
đợc Vua chọn để lễ Trời Đất và Lang
Liêu đợc chọn nối ngôi Vua?
-Nêu ý nghĩa truyền thuyết bánh ch-
ng bánh giầy ?
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân
ta làm Bánh Chng - Bánh Giầy ?
-Chỉ ra những chi tiết mà em thích ?
- Hợp ý vua, chứng tỏ đợc tài đức của ng-
ời có thể nối chí Vua.
III. Tổng kết:
- Giải thích nguồn gốc sự vật ( Bánh ch-
ng- Bánh giầy) .
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông, đề
cao ý thức tôn kính tổ tiên.
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
1. ý nghĩa phong tục ngày tết nhân
dân ta làm Bánh ch ng - Bánh giầy .
- Đề cao nghề nông.
- Đề cao sự thờ kính trời đất và tổ tiên
của nhân dân ta.
- Giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà
bản sắc dân tộc.
2. Những chi tiết mà mình thích.
4. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của truyện.
- Tóm tắt đợc truyện.
5. Dặn dò :
- Nắm chắc nội dung , ý nghĩa của truyện .
- Kể diễn cảm truyện Bánh chng , bánh giầy.
- Soạn baì Thánh Gióng.
Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
6
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Ngày soạn:24/08/2010
Ngày dạy:26/08/2010
Tiết 3: từ và cấu tạo của từ tiếng việt
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu đợc:
+ Thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng việt cụ thể là: Khái niệm về từ; Đơn
vị cấu tạo từ; Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, Từ phức, Từ ghép, Từ láy)
- Tích hợp :
+ Văn: Con Rồng cháu Tiên; Bánh Chng Bánh Giày.
+ TLV: Giao tiếp, văn bản và phơng thức diễn đạt.
II. Chuẩn bị :
-Thầy: Soạn bài chu đáo, chú ý tích hợp
- Trò: Xem kỹ bài học
III.Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức lớp .
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Ví dụ trên gồm có mấy tiếng? Có
mấy từ ? Dựa vào đâu mà em biết
điều đó?
- 12 tiếng
- 9 từ
- Dựa vào các dấu gạch chéo (/)
- Trong câu trên các từ có gì khác về
cấu tạo?
- các từ khác nhau về số tiếng : Có 6
từ 1 tiếng và 3 từ 2 tiếng .
? Vậy tiếng là gì?
? Khi nào một tiếng đợc coi là một từ
- HS đọc ghi nhớ ở SGK ,tr.13
? Hãy xác định số lợng tiếng của mỗi
từ và số lợng từ trong câu sau?
- Câu trên gồm có 8 từ:
+ Từ 1tiếng: Em , đi, xem, tại, giấy.
+ Từ 2 tiếng: Nhà máy.
+ Từ 3 tiếng: Câu lạc bộ.
+ Từ 4 tiếng: VTTH.
HS đọc, quan sát ví dụ và điền vào
bảng.
I. Từ là gì ?
1. Ví dụ (SGK):
- Thần /dạy /dân /cách /trồng trọt /chăn
nuôi /và /cách /ăn ở/.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Tiếng đó có thể trực tiếp dùng để tạo nên
câu.
2. Ghi nhớ: (SGK)
*Bài tập nhanh.
- Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu
lạc bộ nhà máy giấy.
II. Từ đơn và từ phức:
1- Ví dụ:
Từ đấy nớc ta chăm nghề trồng trọt chăn
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
7
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
nuôi và có tục ngày tết làm bánh chng,
bánh giầy. (Bánh chng bánh giầy)
Kiểu cấu tạo từ Ví dụ
Từ đơn từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm.
Từ phức Từ ghép chăn nuôi , bánh chng, bánh giầy
Từ láy trồng trọt
- ở bậc tiểu học các em đã đợc học từ
đơn và từ phức! Em hãy nhắc lại thế nào
là từ đơn? Từ phức?
- Cấu tạo của từ ghép, từ láy có gì giống
và khác nhau?
? Đơn vị cấu tạo từ của TV là gì?
? Thế nào là từ đơn? Từ phức?
? Phân biệt từ ghép từ láy?
- HS đọc ghi nhớ .
- Từ đơn: là từ chỉ có 1 tiếng.
- Từ phức: Gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
- Giống nhau: Đều gồm 2 tiếng trở lên.
- Khác nhau: Từ ghép các tiếng có quan
hệ với nhau về nghĩa. Từ láy các tiếng
có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
2. Ghi nhớ: SGK , tr. 14
III. Luyện tập
Bài 1:
a- Các từ: nguồn gốc, con cháu: Từ ghép
b- Các từ gần nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, nòi giống, gốc rễ, tổ tiên,
huyết thống
c- Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cha mẹ, cô dì, cậu mợ, chú thím, cha con, vợ
chồng
Bài 2:
Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
- Theo giới tính (nam trớc nữ sau): ông bà, cha mẹ, chú thím, anh chị
- Theo bậc (trên dới): ông cháu, bà cháu, cha con, mẹ con.
Bài 3: ( 1 em làm ở bảng lớp , HS làm vào vở )
Điền vào bảng:
- Cách chế biến: bánh rán, nớng, hấp, nhúng, tráng, cuốn, xèo
- Chất liệu: bánh nếp, tẻ, khoai, ngô, sắn, đậu xanh, tôm, gai
- Hình dạng: bánh gối, ống tai voi.
- Hơng vị: bánh ngọt, mặn, thập cẩm.
Bài 4 :
- Thút thít: miêu tả tiếng khóc nhỏ.
- Từ láy khác: nức nở, nghẹn ngào, tức tởi, rng rức, nỉ non, não nùng
Bài 5:
Tìm 5 từ láy:
a- Tả tiếng cời: khanh khách, khúc khích, hi hi, hô hố, rằng rặc
b- Tả tiếng nói: ồm ồm, vang vang, lè nhè, léo nhéo, sang sáng
c- Tả dáng điệu: lừ đừ, lã lớt, đủng đỉnh, thất tha thất thểu, khệnh khạng
(Chia 4 tổ đại diện mỗi tổ lên bảng làm mỗi mục)
4. Củng cố :
- Từ là gì ? Cho ví dụ .
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
8
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
- Thế nào là từ phức và từ đơn ?
5. Dặn dò:
- Nắm phần ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài: Từ mợn.
Đọc ví dụ ở sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi.
Xem qua phần bài tập.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:26/08/2010
Ngày dạy: 28/08/2010
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
9
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm vững:
+ Mục đích của giao tiếp trong đời sống con ngời, trong xã hội.
+ Khái niệm văn bản.
+ Sáu kiểu văn bản, sáu phơng thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của
con ngời.
- Tích hợp:
+ Phần văn: Hai văn bản đã học và những câu tục ngữ, ca dao.
+ Phần TV: Cách dùng từ ngữ trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị các loại: Thiếp mời, công văn, bài báo, hóa đơn tiền điện, biên lai,
lời cảm ơn để học sinh ghi nhận đó là các văn bản.
- Học sinh: Chuẩn bị ở nhà các loại văn bản trên, xem trớc bài.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức lớp .
2. Kiểm tra bài cũ.
(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu chơng trình và phơng pháp học tập phân môn
Hoạt động của thầy và trò
? Trong đời sống khi có t tởng, tính chất
nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi
ngời hay ai đó biết thì em làm thế nào?
GV:Em sẽ nói hay viết cho ngời ta hiểu
có thể nói một tiếng một câu hay nhiều
câu.
? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm
nguyện vọng ấy một cách đầy đủ trọn
vẹn cho ngời khác hiểu em phải làm nh
thế nào?
GV:Phải nói cho có đầu, có đuôi, có
mạch lạc, lí lẽ => Tức là phải tạo lập
văn bản.
- HS đọc câu ca dao.
? Câu ca dao trên đợc sáng tác ra để làm
gì? (Nêu ra một lời khuyên.)
? Câu ca dao muốn nói lên vấn đề gì
(chủ đề).
(Chủ đề của văn bản là giữ chí cho bền )
Câu 2: Nói rõ thêm giữ chí cho bền
nghĩa là gì? Là không thay đổi chí hớng
(chí ở đây là chí hớng, hoài bảo, lý t-
ởng)
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung về văn bản và ph -
ơng thức biểu đạt.
1- Văn bản và mục đích giao tiếp.
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
10
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau nh thế
nào?
=> Hai câu liên kết với nhau chặt chẽ
nhờ cách gieo vần và quan hệ ý: Câu
sau giải thích làm rõ ý câu trớc.
? Theo em câu ca dao trên có thể coi là
một văn bản cha?
- Câu ca dao trên là một văn bản.
? Em hiểu văn bản là gì
? Lời phát biểu của Thầy hiệu trởng
trong Lễ khai giảng năm học có phải là
một văn bản không? Vì sao?
GV:Lời phát biểu của Thầy hiệu trởng
cũng là văn bản. Chủ đề lời phát biểu là
nêu thành tích năm qua, nêu nhiệm vụ
năm học mới. Kêu gọi cổ vũ giáo viên
học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm
học
=> Đây là văn bản nói.
? Bức th em viết cho bạn bè và ngời
thân có phải là văn bản không? Vì sao?
GV: Bức th là văn bản viết vì nó có thể
thức, có chủ đề xuyên suốt là thông báo
tình hình và quan tâm đến ngời nhận th.
- Tất cả đều là văn bản vì chúng có mục
đích, yêu cầu, thông tin và có thể thức
nhất định .
? Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ
tích, câu đối, thiếp mời có phải đều là
văn bản không?
? Hãy kể tên những văn bản mà em
biết?
? Những ví dụ vừa tìm hiểu trên ta gọi
là giao tiếp. Vậy em hiểu giao tiếp là
gì?
=> Ghi nhớ ( HS đọc )
-Giáo viên giới thiệu cho học sinh 6 ph-
ơng thức biểu đạt.
- Học sinh nhắc lại mục ghi nhớ.
- Học sinh đọc và trả lời yêu cầu của bài
tập 1,2.
- Văn bản : Chuỗi lời nói hay bài viết có
chủ đề thống nhất , có LK, mạch lạc ,
vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp
để TH MĐ giao tiếp.
- Giao tiếp : Là HĐ truyền đạt , tiếp
nhận t tởng , tình cảm bằng phơng tiện
ngôn từ .
* Ghi nhớ: ( SGK )
2- Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu
đạt văn bản.
- Sáu phơng thức biểu đạt (SGK)
- Văn bản hành chính, công vụ. Đơn từ
- Văn bản thuyết minh, hoặc tờng thuật,
kể chuyện.
- Văn bản miêu tả.
- Văn bản biểu cảm.
- Văn bản nghi luận
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
11
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
* Bài tập: Chọn kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt phù hợp.
? Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc
kiểu văn bản nào? Vì sao?
- Thuyết minh
* Ghi nhớ: (SGK)
II. Luyện tập.
Bài 1:
a- Tự sự, kể chuyện. (có ngời, có việc,
có diễn biến của việc)
b- Miêu tả (tả cảnh đêm trăng)
c- Nghị luận (bàn luận ý kiến về vấn đề
là cho đất nớc giàu mạnh)
d- Biểu cảm (tình cảm tự tin, tự hào của
cô gái)
e- Thuyết minh (giới thiệu hớng quay
của địa cầu)
Bài 2: Thuộc kiểu văn bản tự sự vì
truyện kể việc, kể ngời và lời nói hành
động của họ theo một diễn biến nhất
định.
4. Củng cố:
- Giao tiếp là gì ?
- Thế nào là văn bản ? Có mấy kiểu văn bản thờng gặp với các phơng thức biểu đạt nào
?
5. Dặn dò:
- Nắm phần ghi nhớ.
- Bài tập vê nhà: Tìm hiểu kiểu văn bản đã học, tìm 2 ví dụ và giải thích tại sao.
- Chuẩn bị bài Từ mợn.
Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
12
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Ngày sọan:5/09/2010
Ngày dạy:7/09/2010
8/09/2010
Tiết 5,6: Thánh Gióng
I. Mục tiêu bài học
- Giúp học sinh:
+ Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh
Gióng.
+ Kể lại đợc truyện.
- Tích hợp:
+ Phần TV: Tích hợp từ loại danh từ (danh từ riêng và danh từ chung)
+ Tập làm văn: Kiểu bài tự sự.
II. Chuẩn bị:
- GV: Su tầm các bức tranh, bài thơ, đoạn thơ về Thánh Gióng chuẩn bị phần dự định
tích hợp.
- HS: Chuẩn bị bài chu đáo, su tầm tranh về Thánh Gióng.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổ n định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại chuyện Bánh chng bánh giầy? Nêu ý nghĩa của truyện?
? Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu?
3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
- Giáo viên hớng dẫn cách đọc từng
đoạn.
- Giọng đọc dõng dạc, trang nghiêm.
- Giọng cỡi ngựa sắt đánh giặc: Giọng
khẩn trơng, mạnh mẽ, nhanh.
- Đoạn cuối: Chậm, nhẹ, thanh thản, xa
vời, huyền thoại.
-Học sinh đọc phần chú thích ở SGK.
-GV giải thích thêm các từ bên :
?Truyện có thể chia làm mấy đoạnnhỏ ?
ý chính mỗi đoạn là gì?
? Nhân vật trung tâm của truyền thuyết
này là ai ? Vì sao ?
=> Truyện này có một số nhân vật: Bà
mẹ, Gióng, Sứ giả, giặc Ân Nhân vật
Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung:
1. Đọc , kể :
2. Tìm hiểu chú thích :
- Tục truyền: Phổ biến, truyền miệng
trong dân gian.
- Tâu: Báo cáo nói với vua.
- Tục gọi là: Thờng đợc gọi là
3- Bố cục .
- Từ đầu cứu nớc: Sự ra đời và tuổi
thơ kì lạ của Thánh Gióng.
- Tiếp -> bay lên trời, Thánh Gióng ra
trận đánh giặc ngoại xâm.
- Đoạn còn lại: Những dấu tích lịch sử
về Thánh Gióng.
II. Phân tích văn bản :
1.Hình t ợng nhân vật Thánh Gióng .
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
13
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
trung tâm là Thánh Gióng. Đây là hình
tợng nhân vật đợc xây dựng nhiều chi
tiết tởng tợng kì ảo tạo nên vẻ đẹp hấp
dẫn đối với tuổi thơ.
? Những chi tiết nào liên quan đến sự ra
đời và tuổi thơ của Thánh Gióng ?
? Những chi tiết này có bình thờng
không? tại sao?
(Thánh Gióng đợc sinh ra là do ý trời).
? Câu nói đầu tiên của Thánh Gióng là
câu nói nào? Với ai? Trong hoàn cảnh
nào? ý nghĩa của câu nói đó ra sao?
GV: Gióng là hình ảnh nhân dân. ND
lúc bình thờng thì âm thầm lặng lẽ nhng
khi đất nớc gặp nguy biến thì họ rất
mẫn cảm, đứng ra cứu nớc đầu tiên
(Đây là một chi tiết kì lạ nhng hàm chứa
một sự thật rằng ở một đất nớc luôn
luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa nh nớc ta
thì nhu cầu đánh giặc cũng phải luôn th-
ờng trực từ tuổi thơ)
? Vì sao Thánh Gióng lại lớn nhanh nh
thổi ?
? Chi tiết Bà con vui lòng gom góp gạo
nuôi chú bé Có ý nghĩa gì ?
?Thánh Gióng khác với các vị thần
trong những truyền thuyết đã học ở chỗ
nào ?
Hết tiết 5
? Mô tả hình ảnh Gióng lúc xông ra trận
nh thế nào?
? Nhận xét cách kể tả của tác giả dân
gian?
? Chi tiết Roi sắt gãy quật vào giặc
có ý nghĩa nh thế nào ?
GV :Trên đất nớc này cây tre đằng ngà,
ngọn tầm vông cũng có thể trở thành vũ
* Sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của Thánh
Gióng.
- Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ ngoài
đồng và thụ thai.
- Ba năm không biết nói, cời, đặt đâu
nằm đấy.
-> Đợm màu sắc kì lạ, điều đó chứng tỏ
Thánh Gióng không phải là ngời thờng
mà là Thần.
- Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng
nói đòi đánh giặc => Ca ngợi ý thức
đánh giặc cứu nớc trong hình tợng
Gióng.
-Gióng lớn nhanh nh thổi -> có đủ sức
để kịp đánh giặc => sức sống mãnh liệt
và kì diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp
khó khăn.
- Bà con góp gạo -> Sức mạnh của
tình đoàn kết, tơng thân tơng ái của các
tầng lớp nhân dân mỗi khi đất nớc bị đe
dọa.
- Thánh Gióng là vị thần sinh ra từ nhân
dân, đợc nhân dân nuôi dỡng và thể hiện
ớc mơ nguyện vọng của nhân dân.
* Thánh Gióng ra trận đánh giặc:
=> Vơn vai biến thành tráng sĩ
=> Kể, tả cảnh Thánh Gióng đánh giặc
thật hào hùng, rõ ràng, nhanh gọn, cuốn
hút.
=> Gióng không chỉ bằng vũ khí vua
ban mà còn bằng cả vũ khí tự tạo bên đ-
ờng
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
14
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
khí đánh giặc.
? Vì sao Thánh Gióng đánh tan giặc lại
bay lên trời mà không trở về kinh đô
nhận tớc phong của vua hoặc về quê cha
mẹ?
GV : Gióng là vị thần cao quý, là ngời
trời, thể hiện ý trời giúp dân đánh giặc,
là ngời Anh hùng làm việc nghĩa vô t
không vì vinh hoa phú quý -> Càng làm
tôn thêm giá trị cao quý của ngời anh
hùng.
? Những chi tiết nào có liên quan đến
cuộc đời Thánh Gióng hiện vẫn còn lu
giữ khiến ta tin tởng đó là chuỵện có
thật
-Hình tợng TG có ý nghĩa nh thế nào ?
-Truyện TG có liên quan đến sự thật LS
nào ?
GV : Vào thời HV chiến tranh tự vệ ác
liệt
? Bài học gì đợc rút ra từ truyền thuyết
Thánh Gióng.
- Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần
thoại hết sức đẹp đẽ hào hùng ca ngợi
tinh thần yêu nớc, bất khuất chiến đấu
chống giặc ngoại xâm vì độc lập tự do
của dân tộc Việt Nam thời cổ đại.
- Ngời anh hùng làng Gióng là một biểu
tợng tuyệt đẹp của con ngời Việt Nam
trong chiến đấu và chiến thắng, không
màng danh lợi, đẹp nh một giấc mơ
hồng.
- Để chiến thắng giặc ngoại xâm cần
toàn dân đoàn kết, chung sức, chung
lòng, lớn mạnh vợt bậc chiến đấu hy
sinh quên mình không tiếc máu xơng.
? Chi tiết nào trong truyện để lại trong
em những ấn tợng sâu đậm nhất ?
Vì sao ?
? Nêu ý nghĩa của phong trào HKPĐ ?
* Sự nghiệp ngời Anh hùng làng
Gióng.
- Giặc tan , Gióng bay về trời .
-> Gióng là vị thần cao quý, là ngời trời,
thể hiện ý trời giúp dân đánh giặc ->
Càng làm tôn thêm giá trị cao quý của
ngời anh hùng.
->Sắc phong của nhà vua và đền thờ ở
quê hơng. Hội làng cháy, tre đằng ngà,
ao hồ
2.ý nghĩa của hình t ợngThánh Giống :
- Tiêu biểu cho lòng yêu nớc của ND
ta.
- Ngời AH mang sức mạnh cộng đồng
ở buổi đầu dựng nớc .
- Hình tợng TG -> Lòng yêu nớc , khả
năng và sức mạnh quật khởi .
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK , tr. 23
V/ Luyện tập:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
15
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
4. Củng cố:
- Hình ảnh nào của TG là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em .
- Nội dung , ý nghĩa của truyện .
5. Dặn dò :
- Tóm tắt những sự việc chính của truỵện .
- Nắm ý nghĩa của chuyện
- Soạn bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Đọc, tóm tắt văn bản
Trả lời các câu hỏi ở phần đọc hiểu.
Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
16
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Ngày soạn :5/09/2010
Ngày dạy:8/9/2010
Tiết 7 Từ Mợn
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu đợc:
+ Thế nào là từ mợn.
+ Các hình thức mợn.
+ Luyện kỹ năng sử dụng Từ mợn
- Tích hợp :
+ Phần văn: Truyền thuyết Thánh Gióng.
+ TLVăn: Văn tự sự.
II. Chuẩn bị :
- GV: Chuẩn bị bài chu đáo, chú ý phần tích hợp. Tra từ điển.
Chính xác những từ Hán Việt cần tìm hiểu.
- HS: Xem lại phần chú thích ở bài Thánh Gióng.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Từ là gì? Các kiểu cấu tạo từ ? Cho ví dụ?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
-GV HS đọc VD .
?Trong câu bên có những từ Hán Việt
nào ?
- Trợng , tráng sĩ , biến thành
? Đặt câu này vào văn bản Thánh Gióng
hãy giải thích nghĩa các từ: Trợng, tráng
sĩ ?
? Theo em hai từ trên có nguốn gốc từ
đâu? (tiếng nớc nào)
GV: Từ mợn của tiếng Trung Quốc cổ,
đợc đọc theo cách phát âm của ngời
Việt nên gọi là từ Hán Việt.
- Đọc VD 2
? Trong số những từ đó,từ nào đợc mợn
từ tiếng Hán? Từ nào đợc mợn từ ngôn
ngữ khác?
- Từ mợn có mấy nguồn chính ?
? Cách viết các từ mợn trên có gì khác
nhau?
? Vì sao có những cách viết khác nhau
ấy?
Nội dung cần đạt
I. Từ thuần Việt và từ m ợn .
Ví dụ (SGK) :
1. Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái
bỗng biến thành một tráng sĩ mình
cao hơn trợng.
2. - Sứ giả. ti vi, xà phòng, buồm, mít
tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết,
giang sơn, in-tơ-nét.
- Từ Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, buồm,
điện.
- Từ mợn các ngôn ngữ khác: Còn lại
=>Nớc Pháp, Anh, Nga.
-> Từ mợn có 2 nguồn chính :
- Từ tiếng TQ tiếng Hán cổ .
- Từ mợn tiếng Ân -Âu
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
17
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Qua tìm hiểu ví dụ trên em hiểu Từ
thuần Việt là gì? Từ mợn là gì?
? Bộ phận quan trọng nhất trong vốn từ
mợn TV có nguồn gốc từ tiếng nớc nào?
? Ngoài việc mợn từ nguồn tiếng Hán
ra, từ mợn còn có nguồn gốc từ tiếng n-
ớc nào?
? Các từ mợn đó có những cách viết
nào? Cho ví dụ?
- Học sinh đọc ví dụ ở mục II
? Em hiểu ý kiến đó nh thế nào?
(mặt tích cực, tiêu cực của việc lạm
dụng từ mợn).
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ .
Bài 1: Học sinh đọc nêu yêu cầu.
Bài 2: Xác định nghĩa từng tiếng.
*Cách viết:
+ Có từ mợn đợc viết nh từ thuần Việt
(ti vi, xà phòng)
+ Có từ phải có gạch ngang để nối các
tiếng. (ra-đi-ô, in-tơ-nét)
- Các từ mợn đã đợc Việt hóa cao thì
viết nh từ thuần Việt.
- Các từ mợn cha đợc Việt hóa cao thì
khi viết cần có gạch nối giữa các tiếng.
* Ghi nhớ : ( SGK )
2- Nguyên tắc m ợn từ.
- Mợn từ là một cách làm giàu TV.
- Để bảo vệ sự trong sáng của TV thì
không nên mợn từ nớc ngoài một cách
tùy tiện.
* Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập:
Bài 1.
a- Mợn tiếng Hán: Vô cùng, ngạc nhiên,
tự nhiên, sính lễ.
b- Mợn tiếng Hán: Gia nhân
c- Mợn tiếng Anh: Pốp Mai-cơn Giắc-
xơn. In-tơ-nét.
- Mợn tiếng Hán: Lãnh địa.
Bài 2. Xác định nghĩa từng tiếng.
a- Khán giả: Khán, xem, giả, ngời
=> Ngời xem
- Thính giả: Thính, nghe, giả, ngời, ngời
nghe.
- Độc giả: Độc, đọc, giả, ngời, ngời
nghe.
b- Yếu điểm: Yếu: Quan trọng, điểm,
chỗ.
- Yếu lợc: Yếu, quan trọng, lợc, tóm tắt
- - Yếu nhân: Ngời quan trọng.
Bài 3:
Kể tên một số từ mợn.
a- Tên gọi các đơn vị đo lờng: Mét, km, ki-lô-gam.
b- Tên gọi các bộ phận xe đạp: Ghi đông, gác đờ bu, pê đan, xích, líp, phóc-ba-ga.
c- Tên gọi một số đồ vật: Ra-đi-ô, sa lông, vi- ô-lông, xông
Bài 4 :
a- Các từ mợn ( phôn, fan, nóc ao) ,
b- Có thể dùng trong giao tiếp với bạn bè, ngời thân, cũng có thể dùng để viết tin đăng
báo =>Ưu điểm của các từ này là ngắn gọn, nhợc điểm không trang trọng, không phù
hợp trong giao tiếp trang trọng, trong các văn bản có tính chất nghiêm túc .
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
18
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Bài 5 :
Viết đúng chính tả: sứ giả, chiến sĩ, sắt, Sóc Sơn.
4. Củng cố :
- Từ thuần Việt là gì ? Từ mợn là gì ?
- Nguyên tắc mợn từ ?
5. Dặn dò :
- Nắm chắc phần bài học.
- Hoàn chỉnh bài tập .
- Đọc phần đọc thêm .
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự
Xem lại mục đích của phơng thức tự sự
Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
19
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Ngày soạn :7/09/2010
Ngày dạy : 10/09/2010
Tiết 8: TìM hiểu chung về văn tự sự
I. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh :
+ Nắm vững thế nào là văn tự sự .Vai trò và phơng thức biểu đạt này trong cuộc
sống giao tiếp.
+ Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã học và sắp học. Bớc đầu tập viết
tập nói kiểu văn bản tự sự.
- Tích hợp :
+ Phần văn: Các văn bản đã học (Thánh Gióng) và các văn bản đã học (4 văn bản
phần luyện)
+ Phần tiếng việt: Các từ đơn, từ phức, từ Hán Việt .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Chuẩn bị tốt phần tích hợp: Nhân vật sự việc trong văn bản Thánh Gióng.
Các từ đơn, từ phức, từ Hán Việt trong các văn bản tìm hiểu .
- Học sinh: Chuẩn bị bài học chu đáo, nhất là phần luyện.
III. Hoạt động dạy - học
1. ổ n định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
? Giao tiếp là gì? Văn bản là gì?
? Kể tên 6 văn bản thờng gặp? Các văn bản đã học thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em
biết?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
GV:Trong đời sống hàng ngày ta th-
ờng nghe những yêu cầu và câu hỏi
nh sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho
cháu nghe đi.
- Cậu kể cho mình nghe
- Bạn An gặp chuyện gì ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe
? Gặp trờng hợp nh thế, theo em ngời
nghe muốn biết điều gì? Và ngời kể
phải làm gì?
? Trong những trờng hợp nh trên câu
chuyện phải nh thế nào?
? Truyện Thánh Gióng thuộc kiểu
văn bản nào?
? Văn bản tự sự này cho ta biết những
điều gì?
GV:-Truyện kể về nhân vật Thánh
Nội dung cần đạt
I.ý nghĩa và đặc điểm chung của ph ơng
thức tự sự :
- Ngời nghe muốn biết về ngời, sự vật sự
việc =>Mục đích là tìm hiểu, nhận biết.
- Ngời kể muốn thông báo, cho biết giải
thích.
- Câu chuyện phải có nhân vật, sự vật, sự
việc liên quan với nhau, có kết thúc và có
một ý nghĩa nào đó => Phơng thức tự sự .
* Truyện Thánh Gióng.
- Văn bản tự sự :
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
20
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Gióng thời xa đã giúp dân đánh giặc
cứu nớc.
=> Sự việc lớn đó đợc kể lại bằng
một chuối sự việc, sự việc này đến
sự việc kia, cuối cùng tạo thành một
kết thúc, thể hiện một ý nghĩa .
? Vì sao có thể nói truyện Thánh
Gióng là truyện ca ngợi công đức của
vị anh hùng làng Gióng.
GV:- Truyện tập trung kể về những
hành động anh hùng của nhân vật
Thánh Gióng: Tiếng nói đầu tiên đòi
đi đánh giặc, vơn vai thành tráng sỹ,
đánh tan giặc bằng vũ khí vua ban và
tự hào bay về trời mà không màng
bổng lộc .
?Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự
trớc sau của truyện?
(Học sinh làm vở nháp nhanh trình
bày)
? Truyện thể hiện nội dung chủ yếu
gì?
GV:Truyện thể hiện chủ đề đánh
giặc giữ nớc của ngời Việt cổ. Quá
trình ra đời, trởng thành, lập chiến
công, thần thánh của vị anh hùng giữ
nớc đầu tiên của dân tộc ta.
? Qua bài tập vừa tìm hiểu em hãy
cho biết thế nào là phơng thức tự sự?
- HS đọc lại ND ghi nhớ .
*Liệt kê các sự việc .
- Chi tiết mở đầu: Vợ chồng nông dân
nghèo đã già mà không có con .
-Các chi tiết biểu hiện diễn biến của câu
chuyện: bà vợ giẫm vào vết chân lạ -> Thụ
thai khác thờng -> Gióng ra đời -> 3 năm
không nói không cời -> không hoạt động
-> Nghe tiếng sứ giả yêu cầu đợc đi
đánhgiặc
->Cả làng giúp đỡ ,Gióng lớn mạnh phi th-
ờng -> Chiến đấu, đánh tan giặc Ân ->
Leo lên núi Sóc Sơn cởi bộ áo giáp sắt bay
về trời -> Đợc vua lập đền thờ phong
danh hiệu.
- Chi tiết kết thúc:
Những dấu tích còn lại của Thánh
Gióng (Tre đằng ngà, Làng cháy)
* Nội dung chủ yếu :
Truyện thể hiện chủ đề đánh giặc giữ nớc
của ngời Việt cổ
* Ghi nhớ : ( SGK )
Bài 1: Học sinh đọc bài: Ông già và
Thần chết
? Trong truyện này phơng thức tự sự thể
hiện nh thế nào?
II. Luyện tập
Bài 1
- Phơng thức tự sự trong truyện: Kể
theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp
nhau, kết thúc bất ngờ, ngôi kể thứ 3
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
21
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
- HS đọc bài thơ.
? Bài thơ có phải là tự sự không? Vì
sao?
? Em hãy kể lại câu chuyện bằng
miệng?
- HS đọc 2 văn bản ở bài tập 3
? Cả 2 văn bản trên có nội dung tự sự
không? Vì sao?
? Tự sự ở đây có vai trò gì?
(ông già đốn xong củi mang về -> Kiệt
sức muốn thần chết mang đi -> thần
chết đến ông già sợ liền nhờ thần đa hộ
bó củi lên vai
- ý nghĩa :
+ Ca ngợi trí thông minh, biến hoá linh
hoạt của ông già.
+ Thể hiện t tởng yêu cuộc sống dù kiệt
sức thì sống vẫn hơn chết.
Bài 2:
* Bài thơ Sa bẫy của Nguyễn Hoàng
Sơn.
- Đây là bài thơ tự sự. Vì tuy diễn đạt
bằng thể thơ 5 tiếng nhng bài thơ đã kể
lại 1câu chuỵện có đầu có đuôi, có nhân
vật, chi tiết, diễn biến sự việc nhằm mục
đích chế giễu tính tham ăn của mèo đã
khiến mèo tự mình sa bẫy của chính
mình
- Kể phải đảm bảo các chi tiết.
+ Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột
bằng cá nớng thơm lừng treo lơ lững
trong cái cạm sắt.
+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ bọn chuột sẽ
vì tham ăn mà mắc bẫy ngay.
+ Đêm nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập
bẫy đầy lồng. Chúng chít cha chít chóe
khóc lóc, cầu xin tha mạng.
+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp
xem, bé Mây chẳng thấy chuột cũng
không và chẳng còn cá nớng, chỉ có ở
giữa lồng, mèo ta đang cuộn tròn ngáy
khì khò chắc mèo ta đang mơ.
Bài 3:
a- Huế: Khai mạc trại điêu khắc Quốc tế
lần thứ 3.
b- Ngời Âu lạc đánh tan quân xâm lợc.
=> Cả 2 văn bản đều có nội dung tự sự
với nghĩa kể chuyện, kể việc.
- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tờng
thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.
4. Củng cố :
Em hiểu thế nào là phơng thức tự sự ? Cho ví dụ .Học thuộc khái niệm và làm bài tập
5. Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.
Bài 4:
Giải thích vì sao ngời Việt thờng tự cho mình thuộc dòng dõi Con Rồng Cháu Tiên bằng
câu chuyện khoảng độ 1/2 trang.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
22
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Bài 5:
Kể vắn tắt cho các bạn trong lớp nghe thành tích của bạn Giang trong khoảng 1/3 đến
1/2 trang.
5 . Dặn dò:
- Nắm ý nghĩa vai trò của văn tự sự.
- Làm tốt bài tập 4,5 ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Sự việc và nhân vật
Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
23
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Ngày soạn:12/09/2010
Ngày dạy:14/09/2010
Tiết 9,10: Sơn tinh - thủy tinh
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc ý nghĩa và nội dung, hình thức sau đây của chuyện.
+ Giải thích hiện tợng ma gió, bão lụt ở nớc ta sức mạnh và ớc mơ chế ngự thiên
nhiên của ngời xa, ca ngợi công lao dựng nớc của ông cha ta.
+ Xây dựng những hình tợng kì vĩ mang tính tợng trng khái quát.
- Tích hợp.
+ Tiếng Việt: Khái niệm nghĩa của từ.
+ TLV: Sự việc và nhân vật, vai trò các yếu tố đó trong văn kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu Soạn bài . Chú ý phần tích hợp.
- Học sinh: Soạn bài.
Tìm đọc bài thơ Sơn Tinh - Thủy Tinh của Nguyễn Nhợc Pháp ở SGK lớp 8.
III.Hoạt động dạy học:
1.ổ n định tổ chức lớp .
2.Kiểm tra bài cũ.
- Kể lại chuyện Thánh Gióng? Nêu chủ đề của chuyện .
- Kể sáng tạo chuyện Thánh Gióng? Nêu chủ đề của chuyện .
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
- GV hớng dẫn đọc .
- Đoạn đầu đọc chậm rãi, đoạn sau
nhanh gấp.
- Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn.
? Em thấy có từ Hán Việt nào xuất hiện
trong phần chú thích? Từ đó đợc giải
nghĩa nh thế nào?
- Sơn Tinh, Thủy Tinh, cầu hôn, sính lễ,
hồng mao.
(giải thích nh SGK)
? Văn bản ST-TT đợc chia làm mấy
phần
- Từ đầu mỗi thứ một đôi:Vua Hùng
kén rễ .
- Đoạn còn lại: Cuộc giao tranh giữa
ST-TT.
?cho biết phần nào là nội dung chính ?
- Nội dung chính: Cuộc giao tranh giữa
Sơn Tinh và Thủy Tinh
? Hãy xác định nhân vật chính của
truyện
Nội dung cần đạt
I. Đọc và tìm hiểu chung :
1. Đọc :
2. Chú thích : ( SGK )
3. Bố cục : 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản
a- Vua Hùng kén rể.
- Muốn chọn cho con ngời chồng xứng
đáng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
24
Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Vì sao Vua Hùng băn khoăn khi kén
rể?
? Giải pháp kén rể của vua Hùng là gì?
? Giải pháp đó có lợi cho Sơn Tinh hay
Thủy Tinh? Vì sao?
? Vì sao vua Hùng lại có thiện cảm với
Sơn Tinh?
? Vua Hùng đã sáng suốt chọn rễ là ST,
ST luôn chiến thắng TT để bảo vệ cuộc
sống. Theo em qua việc này ngời xa
muốn bày tỏ tình cảm gì đối với ông
cha ta trong thời kì dựng nớc xa xa?
Hết tiết 9
? TT mang quân đánh ST vì lý do gì?
? Trận đánh của TT diễn ra nh thế nào?
? Em hãy hình dung cuộc sống thế gian
sẽ nh thế nào nếu TT sẽ thắng ST?
? Nhng trong thực tế TT không thắng
nổi ST. Mấy lần TT thua ST?
? Mặc dầu thua nhng năm nào TT cũng
làm giông bão đánh ST. Theo em TT t-
ợng trng cho sức mạnh nào của thiên
nhiên?
? ST chống lại TT vì lý do gì?
? Trận đánh của ST diễn ra nh thế nào?
? Tại sao ST luôn chiến thắng TT?
- Sơn Tinh chiến thắng vì: ST có nhiều
sức mạnh: Sức mạnh tinh thần là vua
Hùng, sức mạnh vật chất: trận địa đồi
núi cao hơn, vững chắc hơn, có tinh
thần bền bỉ.
? ST luôn chiến thắng TT, theo em ST t-
ợng trng cho sức mạnh nào?
? Theo em cuộc giao tranh giữa ST và
TT,
em thấy chi tiết nào nổi bật nhất ? Vì
sao ?
- ST-TT đến cầu hôn đều ngang tài,
ngang sức.
- Thách cới bẵng lễ vật khó kiếm. (voi
chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng
mao )
- Hạn giao lễ gấp (1 ngày)
- Lợi cho Sơn Tinh => Vì đây là các
sảnvật nơi rừng núi thuộc đất đai của
Sơn Tinh.
- Vua Hùng biết đợc sức mạnh tàn phá
của Thủy Tinh.
- Vua tin vào sức mạnh của ST có thể
chiến thắng TT bảo vệ cuộc sống bình
yên cho nhân dân.
- Ca ngợi công lao dựng nớc của các
vua Hùng cũng là của ông cha ta thuở
trớc.
b- Cuộc giao tranh giữa ST và TT.
- Vì không lấy đợc vợ, tự ái, muốn
chứng tỏ quyền lực.
- TT: Hô ma, gọi gió làm thành giông
bão nớc ngập ruộng đồng
- Thế gian sẽ ngập trong biển nớc không
còn sự sống của con ngời.
- Hai lần thua, hằng năm vẫn thua, năm
nào cũng thua, mãi mãi thua.
- Thủy Tinh: Đại diện cho thiên tai bão
lụt sự đe dọa thờng xuyên của thiên
nhiên đối với cuộc sống con ngời.
- Sơn Tinh: Tự bảo vệ hạnh phúc gia
đình, đất đai và cuộc sống muôn loài
trên mặt đất.
- Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,
dời từng quả núi
-> Sơn Tinh chiến thắng.
- Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh chế
ngự thiên tai bão lụt của nhân dân ta.
- Chi tiết Nớc sông dâng lên bao nhiêu,
núi đồi cao lên bấy nhiêu
=>Miêu tả tính chất ác liệt của cuộc
giao tranh. Thể hiện đúng cuộc đấu
tranh chống thiên tai gay go bền bỉ của
nhân dân ta.
III/ Tổng kết :
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011
25