Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Đây thôn Vĩ dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 41 trang )


Chào B15
nè (^^)!
Lâu quá
hổng gặp




Một giáo án điện tử của
Một giáo án điện tử của
Monitor and the
Monitor and the
friends
friends






Nhóm HAHABQ
Nhóm HAHABQ


Lớp 11
Lớp 11
A
A
15
15




Trường THPT Nguyễn Trãi
Trường THPT Nguyễn Trãi

Tác giả
Tác giả

Một góc thôn Vĩ Dạ ngày nay
Một góc thôn Vĩ Dạ ngày nay

I. Tác giả - Tác phẩm .
I. Tác giả - Tác phẩm .
a)Tác giả :
a)Tác giả :


_ Hàn Mặc Tử (1912 - 1940), tên thật là
_ Hàn Mặc Tử (1912 - 1940), tên thật là
Nguyễn Trọng Trí; quê quán: Lệ Mĩ, Đồng
Nguyễn Trọng Trí; quê quán: Lệ Mĩ, Đồng
Hới, Quảng Bình, xuất thân trong một gia
Hới, Quảng Bình, xuất thân trong một gia
đình công giáo nghèo.
đình công giáo nghèo.


_ Ông có một số phận đau thương và bất
_ Ông có một số phận đau thương và bất
hạnh đến nghiệt ngã. Điều này đã ảnh

hạnh đến nghiệt ngã. Điều này đã ảnh
hưởng rất lớn đến hồn thơ của ông.
hưởng rất lớn đến hồn thơ của ông.
Bạn biết gì về Hàn Mặc Tử ?


Căn phòng nơi ông ngụ những ngày cuối đời và
Căn phòng nơi ông ngụ những ngày cuối đời và
phần mộ của ông
phần mộ của ông



_Đây thôn Vĩ Dạ
_Đây thôn Vĩ Dạ


được sáng tác vào khoảng
được sáng tác vào khoảng
năm 1938, trong thời gian ông sống trong
năm 1938, trong thời gian ông sống trong
bệnh tật, vật vã với cơn đau ở trại phong
bệnh tật, vật vã với cơn đau ở trại phong
Quy Hòa, ít lâu
Quy Hòa, ít lâu


sau,ông từ
sau,ông từ



giã
giã


cõi đời tại
cõi đời tại
đây,
đây,


in lần đầu trong tập
in lần đầu trong tập
Thơ Điên
Thơ Điên
(Thơ
(Thơ
Điên về sau đổi tên thành
Điên về sau đổi tên thành
Đau thương
Đau thương
).
).


_
_
Đây thôn Vĩ Dạ
Đây thôn Vĩ Dạ
, lúc đầu có tên là

, lúc đầu có tên là
Ở đây
Ở đây
thôn Vĩ Dạ
thôn Vĩ Dạ
. Theo một số tài liệu, bài thơ
. Theo một số tài liệu, bài thơ
được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn
được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn
Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn Vĩ Dạ.
Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn Vĩ Dạ.
I. Tác giả - Tác phẩm .
I. Tác giả - Tác phẩm .
b)Tác phẩm :
b)Tác phẩm :

II. Tìm hiểu văn bản .
II. Tìm hiểu văn bản .
a) Đọc thơ
a) Đọc thơ


Đây thôn Vĩ Dạ
Đây thôn Vĩ Dạ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên,
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên,
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió, mây đường mây
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Ai biết tình ai có đậm đà?


Hàn Mặc Tử
Hàn Mặc Tử



ĐÂY THÔN VĨ DẠ
ĐÂY THÔN VĨ DẠ





Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.


Gió theo lối gió, mây đường mây,
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay…
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay…
Thuyền ai đậu bến sông Trăng đó,
Thuyền ai đậu bến sông Trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Có chở trăng về kịp tối nay?


Mơ khách đường xa, khách đường xa
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Ai biết tình ai có đậm đà?





Hàn Mặc Tử
Hàn Mặc Tử

II. Tìm hiểu văn bản .
II. Tìm hiểu văn bản .
1/ Khổ 1
1/ Khổ 1


Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.


b) Tìm hiểu bài
b) Tìm hiểu bài



Nắng hàng cau nắng mới lên
Nắng hàng cau nắng mới lên


Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Lá trúc che ngang mặt chữ điền




Sao anh không về chơi
Sao anh không về chơi
thôn Vĩ ?
thôn Vĩ ?


- Bài thơ mở đầu bằng một
- Bài thơ mở đầu bằng một
câu hỏi đặc biệt gần như vô
câu hỏi đặc biệt gần như vô
định nhưng thực chất là
định nhưng thực chất là
cách cái tôi trữ tình tự phân
cách cái tôi trữ tình tự phân
thân để chất vấn và bộc lộ
thân để chất vấn và bộc lộ
tâm trạng của mình.
tâm trạng của mình.
- Câu hỏi vừa như hỏi han,
- Câu hỏi vừa như hỏi han,
vừa hờn trách, vừa nhắc
vừa hờn trách, vừa nhắc

nhở
nhở


- Sau câu hỏi mở đầu là
- Sau câu hỏi mở đầu là
những ấn tượng về cảnh vật
những ấn tượng về cảnh vật
thôn Vĩ trong hoài niệm
thôn Vĩ trong hoài niệm

+ Nắng hàng cau
nắng mới lên:
gợi vẻ
đẹp tinh khôi, thanh
khiết; giản dị mà
giàu sức gợi.
+
Vườn: mướt quá
vừa
là một sự cực tả cái vẻ
mượt mà, non tơ, óng
chuốt, mởn mởn xanh
tươi vừa thể hiện giọng
điệu trữ tình mê đắm,
say sưa. Hình ảnh so
sánh
xanh như ngọc
rất tự nhiên, giản dị
nhưng vẫn gợi một vẻ

đẹp trong sáng thanh
thoát và sang trọng.
Hình ảnh so sánh này
còn gợi lên vẻ đẹp tốt
tươi, màu mỡ và trù
phú của làng quê này.

-
mướt quá:
vừa là
sự cực tả tính chất
của cảnh vật nhưng
đồng thời cũng thể
hiện cảm giác chới
với của nhân vật trữ
tình khi đối diện với
một điều gì đó xa
vời.
-
vườn ai:
gợi cảm
giác mơ hồ, bất
định gây ấn tượng
về một vẻ đẹp bí ẩn
không thể chiếm
lĩnh, không thể sở
hữu.

- Hình ảnh
lá trúc

che ngang mặt chữ
điền:
thể hiện mối
quan hệ người -
cảnh -> gợi vẻ đẹp
kín đáo, e ấp. Giọng
điệu trữ tình khách
quan càng khiến ý
thơ thêm giàu chất
mộng. Hình ảnh thơ
vừa gần gũi nhưng
cũng có gì xa cách,
thực đấy mà cũng
hư đấy.

Cảnh vật hiện lên trong khổ thơ đầu toát
lên vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết, trong
sáng và e ấp nhưng cũng có vẻ hờ hững,
xa xôi điều đó càng làm tăng thêm nỗi
ước ao và niềm đắm say mãnh liệt được
trở về với những kỉ niệm đã qua ở mảnh
đất này.

2/ Khổ 2
2/ Khổ 2


Gió theo lối gió, mây đường mây,
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay…

Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay…
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Có chở trăng về kịp tối nay?

Gió theo lối gió, mây đường mây
Gió theo lối gió, mây đường mây

Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chờ trăng về kịp tối nay ?
Có chờ trăng về kịp tối nay ?

_ Hình ảnh:
gió, mây
được cảm
nhận trong trạng thái chia lìa.
+ Tác giả đã miêu tả hai thực
thể luôn gắn bó trong trạng
thái chia lìa. Điều này là ngang
trái, phi hiện thực và phi lí. Qua
đó cho thấy, thi sĩ tạo ra hình
ảnh này không phải bằng thị
giác mà bằng cái nhìn của tâm
trạng, tâm hồn mang mặc cảm
của một người luôn gắn bó

thiết tha với đời mà đang có
nguy cơ phải chia lìa nên nhìn
đâu cũng thấy trái ngang, ngăn
cách.

+
dòng nước – buồn thiu:

bằng nghệ thuật nhân hoá,
tác gải đã phả hồn vào dòng
sông. Dòng sông dưới cảm
nhận của Hàn Mặc Tử không
còn vô tri vô giác mà cũng có
nỗi niềm, có tâm trạng. (Ở
đây, nỗi buồn đã được hình
tượng hoá, nỗi buồn được
bộc lộ trên gương mặt, diện
mạo của sự vật lan toả và
thấm đẫm vào không gian)
Hoá ra dòng chảy lững lờ
của sông Hương không còn
do khách quan mà chính là do
nó mang nặng nỗi buồn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×