Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

tiểu luận Tổng quan tình hình HIVAIDS hiện nay - Vấn đề và Giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.13 KB, 35 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiện nay HIV đang là mối hiểm họa của toàn thế giới, chóng ta vẫn chưa
tìm ra vaccin cũng như thuốc điều trị triệt để căn bệnh thế kỉ này. Mặc dù đã
có nhiều biện pháp phòng chống tích cực được áp dụng, nhưng số người
nhiễm HIV vẫn gia tăng đến tốc độ đáng sợ, với tính chất ngày càng phức tạp.
Theo báo cáo của phối hợp liên hợp quốc UNAIDS và WHO số người đang
sống với HIV trên thế giới đến tháng 12 năn 2006 là 39,5 triệu người. Trong
đó có khoảng 2,3 triệu trẻ em dưới 15 tuổi và 17,7 triệu phụ nữ. Đó có khoảng
30 triệu người tử vong do AIDS đến năm 2006. Ước tính cứ mỗi ngày lại cú
thờm 15 ngỡn người mới nhiễm HIV [1]. Khoảng 1/3 số người nhiễm HIV
trên thế giới và một nửa số người nhiễm HIV ở các nước đang phát triển là
thanh niên từ 16-24 tuổi. Mỗi ngày có khoảng 7.000 thanh niên và mỗi năm
có khoảng 2,6 triệu thanh niên bị nhiễm HIV [7].
Việt Nam là một nước đụng dõn(khoảng trờn 80 triệu dõn)cũng chịu ảnh
hưởng không nhỏ từ đại dịch này. Vào tháng 12 năm 1990 trường hợp nhiễm
HIV đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam. Tính đến 30/5/2003 đã phát hiện
66.520 người nhiễm HIV, 10.154 trường hợp AIDS và số người chết do AIDS
là 5.689 người [2]. Còn theo báo cáo của bộ Y Tế, tính đến ngày 30/4 năm
2007 đó cú 124.233 người nhiễm HIV, 23.611 người chuyển sang AIDS và
13.649 người đã tử vong do AIDS. Hiện nay 100% thành phố, huyện, thị xã
trong cả nước đều có người nhiễm HIV, tỷ lệ nhiễm HIV ở nam cao, chiếm
90% và tập trung ở độ tuổi dưới 30. Hình thức lây nhiễm chính ở Việt Nam
chủ yếu qua đường tiờm chớch ma túy và quan hệ tình dục [7]. Tại Việt Nam,
lứa tuổi thanh niên chiếm khoảng 20% dân số cả nước. Thanh niên là lực
lượng lòng cốt của mỗi quốc gia, là lực lượng lao động chính sau này, là thế
hệ tương lai của đất nước nhất là Việt Nam hiện nay đang có kết cấu dân số
1
trẻ, lứa tuổi từ 16-25 chiếm hơn 20% dân số cả nước. Trước đây quan hệ tình
dục trước khi kết hôn là điều mà cả gia đình và xã hội đều lên án và không
cho phép. Nhưng hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế và công nghệ
thông tin khiến cho quan niệm về tình dục của giới trẻ trở lờn thoáng hơn,


việc quan hệ tình dục trước hôn nhân không còn xa lạ gì đối với các bạn trẻ
Việt Nam. 89,5% nam thanh niên được hỏi đã từng quan hệ tình dục [3]. Mặc
dù quan hệ tình dục từ rất sớm nhưng các bạn trẻ lại không có kiến thức đầy
đủ về quan hệ tình dục an toàn.Hơn 90% thanh niên được hỏi không có kiến
thức đầy đủ về an toàn tình dục [4]. Thanh niên QHTD sớm thường có nhiều
bạn tình khác nhau và có quan hệ với bạn tình có nguy cơ cao như GMD
nhưng họ ít khi sử dụng các biện pháp an toàn trong khi QHTD. Do không có
kiến thức đầy đủ về an toàn tình dục nên nhiều thanh niên đã phải chịu hậu
quả là mang thai ngoài ý muốn hoặc bị nhiễm các bệnh lây lan qua đường tình
dục, đó cũng là nguyên nhân làm cho HIV lan tràn khá nhanh ở Việt Nam.
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế của
cả nước. Dân số của Hà Nội đang tăng lên một cách nhanh chóng, do làn sóng
di dân từ các miền quê về Hà Nội sinh sống, công tác và học tập. Bên cạnh sự
phát triển về kinh tế văn hoá, chúng ta vẫn đang phải đối đầu với nhiều thử
thách đó là vấn đề tệ nạn xã hội có xu hướng tăng lên nh tệ nạn hút, hít, mại dâm.
Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện ở Hà Nội vào năm 1993, tính
đến tháng 12 năm 2004 số người nhiễm HIV ở Hà Nội khoảng 3845 người
[19]. Theo số liệu thống kê của Uỷ ban phòng chống AIDS của thành phố Hà
Nội thì 80,0% số trường hợp nhiễm HIV là người NCMT, 60,0% trong số họ
ở độ tuổi 20-29[21]. Kết quả giám sát hành vi năm 2002 cho thấy 30,5%
trường hợp NCMT ở Hà Nội có nhiễm HIV và con số này trong nhóm mại
dâm nữ là 18% [17].
Thanh niên là lực lượng lòng cốt của mỗi quốc gia, là lực lượng lao động
chính sau này, là thế hệ tương lai của đất nước nhất là Việt Nam hiện nay
2
đang có kết cấu dân số trẻ,lứa tuổi từ 16-25 chiếm hơn 20% dân số cả nước.
Lứa tuổi thanh niên (16-25) là thế hệ tương lai của đất nước. Nhưng theo xu
hướng mở cửa của nền kinh tế xã hội cùng với sự phát triển của đất nước
thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay tiếp xúc với nhiều thông tin đã du nhập
cả văn hóa và nối sống của các nước phát triển. Đối với các nước phát triển

việc QHTD ở lứa tuổi thanh niên là rất phổ biến và dễ dàng. Tiếp thu nối sống
đó của các nước phát triển phương tây nên có rất nhiều thanh niên đã QHTD
từ khá sớm mà chưa có hôn nhân.
Vì vậy chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu với đối tượng nam thanh niên
sử dụng ma túy tại một số quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội với mục tiêu
sau:
1. Mô tả hành vi tiờm chớch ma túy trong 30 ngày qua của nhóm
nam thanh niên ( 16-25) đang sử dụng heroin tại Hà Nội.
2. Mô tả hành vi quan hệ tình dục của nhóm nam thanh niên (16-
25) có sử dụng heroin tại Hà Nội.
3
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 Tình hình HIV/AIDS hiện nay:
1.1.1 Trên thế giới
Cho đến nay HIV/AIDS đã trở thành đại dịch toàn cầu. Tính đến cuối
năm 2000 trên thế giới có 36,1 triệu trẻ em và người lớn đang chung sống với
HIV/AIDS. Riêng trong năm 2000 cú thờm 5,3 triệu trường hợp nhiễm HIV
mới được phát hiện và có 3,0 triệu người chết vì AIDS[8]. Tuy mới xuất hiện
từ đầu năm 80 nhưng đại dịch HIV/AIDS đã nhanh chóng lan ra toàn cầu, gây
hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội cho nhiều nước trên thế giới.
Theo ước tính của tổ chức Y Tế Thế Giới, vùng có số người nhiễm HIV cao
nhất thế giới hiện nay là cận sa mạc Sahara Châu Phi với 25,3 triệu người bị
nhiễm HIV, tiếp theo là khu vực Nam và Đông Nam châu Á với khoảng 5,8
triệu người nhiễm HIV, châu Mỹ La Tinh là 1,4 triệu, Bắc Phi là 920.000,
Đông Âu và Trung Á là 700.000, Đông Á và Thái Bình Dương là 640.000,
Tây Âu là 540.000, Bắc và Trung Phi là 400.000, khu vực Caribe là 390.000,
thấp nhất là Australia và New Zealand với 15.000 người nhiễm HIV [8].
TCYTTG đã ước tính vào cuối năm 2002, toàn thế giới có khoảng 42
triệu người hiện đang bị nhiễm HIV. Trong đó châu Mỹ chiếm khoảng 2,8
triệu trường hợp bị nhiễm HIV, Đông Âu và Trung Á 1,2 triệu, tỷ lệ cao nhất

ở Sahara Châu Phi, hơn 289,4 triệu. Nam Á và Đông Nam Á có 6 triệu
trường hợp chủ yếu là ở Ên Độ và Thái Lan). Ở các khu vực khác, mức độ
nhiễm là tương đối thấp [13].
Những con số thống kê vào cuối năm 2004 cho thấy dịch HIV lan tràn
mạnh ở khắp các châu lục với một tốc độ chóng mặt. Đến tháng 12 năm 2004
toàn thế giới có khoảng 39,4 triệu người đang mắc HIV. Cũng đến thời điểm
trên đã có hơn 30 triệu người chết vì AIDS. Tính riêng trong năm 2004 có 4,9
triệu người mới nhiễm HIV [1], [12], [15].
4
Hội nghị lần thứ 4 về HIV/AIDS do Hội Quốc Tế AIDS (AIS) đã diễn ra
tại thành phố Sudney, Australia từ 22-25 tháng 7 năm 2007, hội nghị có sự
tham gia của 133 quốc gia khác nhau trên thế giới báo cáo về HIV và các loại
thuốc chữa HIV. Theo báo cáo của hội trên thế giới có khoảng 38,6 triệu
người sống cùng HIV, riêng ở khu vực cận Sahara ở Châu Phi có 25 triệu
người. Số người mới nhiễm HIV là 2,5 triệu, số người tử vong do AIDS là 2,1
triệu. Trong năm 2006 có 4,3 triệu bệnh nhân mới và khoảng 2,9 triệu trường
hợp tử vong mà gần 3/4 là ở Châu Phi. Dự tính đến 2010 số trường hợp tử
vong vì AIDS là 45 triệu, và tăng gấp đôi vào năm 2020 ( WTO) [5]. Mỗi
năm HIV cướp đi sinh mạng của 3 triệu người trên toàn cầu trong đó gần 2/3
sống ở khu vực hạ Sahara nơi bệnh nhân nữ đang tăng với tốc độ kinh hoàng.
Tại khu vực này, trong năm 2004 số người chết vì AIDS là 2,3 triệu người
trong đó số người mới nhiễm HIV là 3,1 triệu người [6]. Kết quả ước tính và
dự báo của Bộ Y tế đến năm 2010 có khoảng 311500 người nhiễm
HIV/AIDS. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm tuổi từ 15-19 là khoảng 0,54% vào
năm 2010. Trong vài năm tới mỗi năm có khoảng 40000 người nhiễm mới
HIV [1]. Do đó con số người chuyển sang giai đoạn AIDS và tử vong do
AIDS sẽ cũng tăng nhanh chóngTất cả những con số nói trên làm cho các
quốc gia có liên quan và không liên quan đều phải suy nghĩ. Nguyên nhân
chính gây nên diễn biến phát triển mạnh mẽ của HIV hiện nay là tiờm chớch
ma túy và quan hệ tình dục không an toàn.

1.1.2 Tại Việt Nam
Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được báo cáo vào tháng 12/1990 tại
thành phố Hồ Chí Minh.Đến 31/12/2000 lũy tớch cỏc trường hợp nhiễm HIV
ở Việt Nam được phát hiện là 32.359 trường hợp trong đó có 4.728 đã chuyển
thành AIDS và 2.510 trường hợp đã tử vong do AIDS. Cho đến nay tình hình
dịch HIV ở Việt Nam ngày càng bùng nổ. Ước tính đến cuối năm 2005 cả
5
nước có khoảng 0,51% số người trong nhóm tuổi từ 15-49 nhiễm HIV tức là
có khoảng 263.000 người nhiễm HIV [1],[10]. Còn theo báo cáo của bộ Y
Tế,tớnh đến ngày 30/4 năm 2007 đó cú 124.233 người nhiễm HIV, 23.611
người chuyển sang AIDS và 13.649 người đã tử vong do AIDS. Thanh thiếu
niên là lực lượng lòn cốt của mỗi quốc gia mà họ cũng là đối tượng chủ yếu
đã và đang chịu hậu quả nặng nề của đại dịch HIV/AIDS, đặc biệt là các
thanh thiếu niên có nguy cơ cao. Theo UNAIDS ước tính mỗi ngày có khoảng
100 người nhiễm HIV Nhiễm HIV xảy ra chủ yếu ở nhóm dưới 30 tuổi,
chiếm 63,0% báo cáo HIV. Số người nhiễm HIV tập chung chủ yếu ở những
đối tượng nh nghiện chích ma tuý (chiếm 55,6%) và GMD (2,9%) [21].
Nhiễm HIV xảy ra chủ yếu ở nhóm tuổi dưới 30 tuổi chiếm khoảng
63,0% theo thời gian nhiễm HIV có xu hướng tăng ở nhóm tuổi trẻ hơn. Tỷ lệ
nhiễm HIV trong tổng số báo cáo các trường hợp nhiễm HIV ở nhóm tuổi 20-
29 tăng từ 15,0% năm 1993 lên đến 60,0% năm 2002 [13]. Số nhiễm HIV
mới được phát hiện ở trẻ em dưới 5 tuổi tăng từ 7 trường hợp vào năm 1997
đến 57 trường hợp vào năm 2002 đến cuối năm 2003 tổng số tích luỹ HIV ở
trẻ em dưới 5 tuổi do mẹ truyền sang con là 328 [14].
1.2 Hành vi TCMT của thanh niên Việt Nam
Thanh thiếu niên là đối tượng dễ bị tác động của đại dịch HIV/AIDS. Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng HIV ở thanh thiếu niên. HIV lan
truyền nhanh chóng trong những người TCMT bởi vì nhiều người trong số họ
dùng chung bơm kim tiêm. Kim tiêm mang máu đã nhiễm khuẩn có thể
truyền virus trực tiếp vào máu người lành. Dùng chung bơm kim tiêm và các

dụng cụ tiêm chích khác với một người đã bị nhiễm là nguyên nhân gây
nhiễm HIV rất cao [25].
Hình thái lây nhiễm HIV ở Việt Nam vẫn chủ yếu qua tiêm chích ma
tuý. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm người nghiện chích ma tuý tăng từ 9,4%
6
năm 1996 lên tới 29,3% trong năm 2002[13]. Đối với Hà Nội, số người nhiễm
HIV phát hiện được trong chương trình xét nghiệm phát hiện HIV tăng lên rất
nhanh trong các năm 1998 và 1999 mặc dù tổng số người xét nghiệm không
tăng lên. Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được báo cáo tại Hà Nội vào năm
1993. Nhưng năm sau, từ 1994- 1997, mỗi năm phát hiện thêm từ vài đến vài
chục trường hợp nhiễm HIV. Từ năm 1998, số báo cáo nhiễm HIV tăng lên
rất nhanh từ 400 đến 600 trường hợp mỗi năm đưa tổng số báo cáo nhiễm
HIV ở Hà Nội lên 1934 trường hợp vào 30/06/2001. 90,1% số người nhiễm
HIV là nam giới, chủ yếu ở nhóm tuổi 20-29 (77,9%). Tỷ lệ nhiễm HIV trong
nhóm NCMT ở Hà Nội tăng lên rất nhanh từ 0,1% năm 1994 đến 25,3% năm
2002 [18]. Dùng chung bơm kim tiêm là lý do chính giải thích tại sao tỷ lệ
mắc HIV trong nhóm NCMT tại các thành phố lớn tăng nhanh. Theo một số
nghiên cứu ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và thành phố Hồ Chí Minh
nhóm người sử dụng ma tuý hiện nay trẻ hơn (thường dưới 30 tuổi) thay đổi
từ hút sang tiêm chích heroin. Nhiều cuộc điều tra cho thấy khi cơn nghiện
đến người nghiện sẵn sàng dùng lại bơm kim tiêm đã qua sử dụng bất chấp
mọi hậu quả.
HIV lan truyền trong quần thể ở những người nghiện chích ma tuý nhanh
hơn bất kỳ nơi nào khác. HIV lan truyền nhanh chóng trong những người
TCMT bởi vì nhiều người trong số họ dùng chung bơm kim tiêm. Kim tiêm
mang máu đã nhiễm khuẩn có thể truyền virus trực tiếp vào máu người lành.
Dùng chung bơm kim tiêm và các dụng cụ tiêm chích khác với một người đã
bị nhiễm là nguyên nhân gây nhiễm HIV rất cao [25]. Nhiều điều tra cho thấy
khi lên cơn nghiện phải đứng trước sự lựa chọn giữa không tiêm và tiêm
chích với một mũi kim đã bị nhiễm khuẩn, người nghiện sẽ chọn mũi kim đó

bất chấp hậu quả [8].
7
Thuốc phiện và heroin là hai loại ma tuý được sử dụng khá phổ biến ở
những người NCMT. Thường thì người nghiện có xu hướng đầu tiên là hút,
hít sau đó chuyển dần sang tiêm chích với liều tăng dần. Để kéo dài khoái
cảm người nghiện thường pha trộn với các thuốc an thần khác như seduxen,
pipolphen [8].
Ở những nơi đã có tình trạng TCMT, việc giảm cung cấp ma tuý không
thôi thì cũng không hoàn toàn là tốt, trên thực tế việc đó còn làm tăng hành vi
tiêm chích có nguy cơ. Khi mà thuốc ma tuý tràn ngập thì người nghiện
thường dùng đường hút hơn là dùng đường tiêm chích, tuy nhiên tiêm chích
mang lại sảng khoái với một liều nhỏ hơn thuốc hút. Do đó, người nghiện có
thể chuyển từ hút sang chích nếu nguồn cung cấp bị Ýt đi [11].
HIV có thể lây lan nhanh chóng ở những người TCMT và thường diễn ra
khi có sự xuất hiện của HIV trong quần thể những người tiêm chích. Các nhà
khoa học đã có chung nhận xét rằng ở những nơi mà tình hình ma tuý phát
triển và có quan niệm dễ dãi trong QHTD, lúc đầu số nhiễm HIV tập trung ở
những người nghiện chích ma tuý mà chủ yếu là nam giới. Sau đó do việc
QHTD của những người này với GMD mà không sử dụng BCS dẫn đến lây
nhiễm một số loại virus qua đường tình dục ở GMD, tiếp đến lây sang các đối
tượng là khách làng chơi rồi cuối cùng là vợ, con của họ. Đây là nguồn truyền
nhiễm nguy hiểm nhất để có cơ hội là lây lan ra cộng đồng cho các đối tượng
khác như từ mẹ sang con, lây lan cho bạn tình và con cái của họ [8].
Hành vi sử dụng ma tuý được kể đến là hành vi về tiêm chích ma tuý
trong đối tượng NCMT là hành vi cần được chúng ta quan tâm vì con đường
lây truyền HIV qua sử dụng chung BKT luôn là con đường quan trọng nhất.
Độ tuổi từ 16-25 là giai đoạn mà nhiều người bắt đầu TCMT. Có sự khác
biệt lớn giữa những người TCMT trẻ tuổi và những người TCMT lớn tuổi
8
như: thiếu kiến thức về HIV/AIDS cũng như về cỏch tiờm chớch. Tỷ lệ sử

dụng chung BKT chiếm tỷ lệ cao trong những người TCMT. Việc dùng
chung BKT được xem là “bỡnh thường” đặc biệt khi chích với bạn thân hoặc
chích chung với một người trông khỏe mạnh. Theo kết quả điều tra trong các
đối tượng nhiễm HIV tại Hà Nội 83,7% số người nhiễm HIV trả lời từng sử
dụng ma túy và 100% những người sử dụng ma túy này đều TCMT [6].
1.3 Hành vi tình dục của thanh niên NCMT ở Việt Nam
Dân số Việt Nam là dân số trẻ, độ tuổi thanh thiếu niên ở Việt Nam
chiếm khoảng 20,0% dân số. Thanh niên là độ tuổi ham hiểu biết, tò mò
những điều mới lạ, dễ bị lôi kéo và kích động. Độ tuổi từ 16-25 tuổi là giai
đoạn mà nhiều người bắt đầu QHTD. Xu hướng QHTD sớm và QHTD trước
hôn nhân ngày càng tăng ở Việt Nam.
Trong khi đó kiến thức về sức khỏe sinh sản, chức năng tình dục và các nguy
cơ trong QHTD của các bạn trẻ đa số là thiếu. Chớnh vì thiếu kiến thức, thiếu
hiểu biết nên hành vi tình dục không an toàn trong giới thanh niên chiếm tỷ lệ
cao. Những bạn thanh niên có QHTD sớm thường có nhiều bạn tình khác
nhau và có quan hệ với bạn tình có nguy cơ cao như GMD mà họ lại ít sử
dụng các biện pháp tình dục an toàn.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ HIV ở nam thanh niên
Việt Nam, trong đó nguyên nhân QHTD không an toàn ở đối tượng có nguy
cơ cao là nguyờn nhõn đặc biệt quan trọng và có nhiều ý nghĩa. Các nhà khoa
học đã có chung nhận xét rằng ở những nơi mà tình hình ma tuý phát triển và
có quan niệm dễ dãi trong QHTD, lúc đầu số nhiễm HIV tập trung ở những
người nghiện chích ma tuý mà chủ yếu là nam giới. Sau đó do việc QHTD
của những người này với GMD mà không sử dụng BCS dẫn đến lây nhiễm
một số loại virus qua đường tình dục ở GMD, tiếp đến lây sang các đối tượng
là khách làng chơi rồi cuối cùng là vợ, con của họ.
9
Một nghiên cứu tại 7 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Phước, Hà Tĩnh,
Bình Dương, Long An, Sóc Trăng cho thấy trong 2000 GMD ở đường phố và
trong nhà hàng karaoke thì trong 12 tháng qua tỷ lệ sử dụng BCS với khách

mua dâm quen thấp 33,0-61,0% với GMD ở nhà hàng karaoke và 14,0-70,0%
ở GMD đường phố. Bên cạnh đó tỷ lệ GMD có SDMT đang ngày càng tăng.
Không như một số nước có tỷ lệ QHTD đồng giới cao (Australia…) [8], ở
Việt Nam tỷ lệ QHTD đồng giới là rất ít, chủ yếu là QHTD khác giới và
QHTD chủ yếu qua đường âm đạo mà ít quan hệ theo các đường khác.
Những thanh niên sử dụng ma tuý có nhu cầu tình dục và hoạt động tình
dục cao hơn những người lớn tuổi sử dụng ma tuý đặc biệt quan hệ tình dục
với gái mại dâm. Trong một nghiên cứu về sự liên quan giữa các đối tượng
nghiên cứu NCMT với GMD (trong 12 tháng) ở Thanh Hoá có 18,2% số đối
tượng có quan hệ tình dục với GMD nhưng chỉ có 28,6% trong số đó sử dụng
BCS[16]. Ở Hà Tĩnh có 59,4% đối tượng NCMT có QHTD với GMD nhưng
chỉ có 60,5% trong đó có sử dụng BCS [16].
Tỷ lệ nhiễm HIV ở GMD tăng từ 0,6% năm 1994 đến 6,6% năm 2002.
Tỷ lệ nhiễm HIV ở các bệnh nhân mắc các bệnh lây truyền qua đường tình
dục tăng từ 0,5% năm 1994 đến 2,0% năm 2002. Đặc biệt từ năm 1998 tỷ lệ
nhiễm HIV ở GMD ở thành phố Hồ Chí Minh tăng từ 3,1% năm 1998 đến
24,3% năm 2002, ở Hà Nội từ 3,1% năm 1998 lên đến 14,2% năm 2002 [1],
[10].
Trong một nghiên cứu về đối tượng nam thanh niên lứa tuổi 16-29 có sử
dụng ma túy thì 86,4% đối tượng được hỏi đã từng QHTD, trong đó NTN có
QHTD nhóm tuổi 25-29 là 53,1% nhóm 20-24 là 90,5% và nhóm 16-19 là
95,2% [10]. Như vậy QHTD ở đối tượng nam thanh niên có nguy cơ đang trẻ
hóa dần và tập trung ở độ tuổi 16-25.
10
Những hành vi nguy cơ trong QHTD ở đối tượng NCMT tại thành phố
Hà Nội thường là QHTD với GMD, không sử dụng BCS khi QHTD. Càng
ngày tệ nạn mại dâm có quy mô càng lớn, có tổ chức, diễn ra dưới nhiều hình
thức tinh vi. GMD tập trung chủ yếu ở những thành phố lớn như Hà Nội, Hải
Phòng, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cùng với sự gia tăng tệ nạn mại dâm là sự
gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV ở GMD. Theo số liệu giám sát trọng điểm tỷ lệ

nhiễm HIV ở GMD của Việt Nam năm 1996 là 0,73%, đến năm 1998 là
2,44% và đến năm 2000 tỷ lệ này đã lên tới 3,48%. Riêng Hà Nội tỷ lệ nhiễm
HIV ở GMD là 6,5% năm 1999 và tăng lên 10% vào năm 2000 [5].
Đối tượng nam thanh niên tuổi từ 16-25 có sử dụng ma túy thường có
nhu cầu hoạt động tình dục cao hơn thanh niên không sử dụng ma túy, và lại
thương QHTD với GMD. Tại thành phố Hồ Chí Minh, nghiờn cứu trên 1519
người NCMT cho thấy 73,2% đó có QHTD lần đầu khi họ dưới 20 tuổi, trong
số những người NCMT trong cộng đồng có 44% có QHTD trong 4 tuần vừa
qua, 59% trong 6 tháng qua, 53% có QHTD với GMD [7]. Tuy vậy, những
người NCMT không biết nơi nào và bằng cách nào họ có thể tiếp cận dịch vụ
chăm sóc và tư vấn sức khỏe, họ thường miễn cưỡng khi sử dụng dịch vụ này.
Do đó tỷ lệ sử dụng BCS còn thấp dù QHTD với bạn tình hay GMD. Đây
cũng là yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ nhiễm HIV trong giới trẻ nghiện ma túy.
11

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Gồm có 219 thanh niên sử dụng ma túy với các tiêu chuẩn:
− Nam thanh niên tuổi từ 16-25.
− Sống tại Hà Nội.
− Bắt đầu sử dụng ma túy (hút/chích) dưới 3 năm.
− Có sử dụng heroin trong 30 ngày qua tính từ thời điểm nghiên cứu.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên 9 quận nội thành Hà Nội gồm: Ba Đình,
Hoàn Kiếm, Đống Đa, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, Long Biên, Cầu giấy,
Hoàng Mai, Tây Hồ.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
− Tháng 11 năm 2006
12

2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt
ngang.
2.3.2. Chọn mẫu
2.3.2.1. Kỹ thuật chọn mẫu
Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu không xác suất theo nguyên tắc “vết
dầu loang”:
− Nghiên cứu viên thực địa tiếp cận trực tiếp các đối tượng “hạt nhân” tại
các “điểm nóng” trên 9 quận nội thành Hà Nội, mời đồng thuận tham
gia nghiên cứu.
− Tiếp đó, đối tượng “hạt nhân” này giới thiệu một đối tượng khác cho
nghiên cứu viên (mỗi đối tượng chỉ giới thiệu một đối tượng khác cho
nghiên cứu viên), cứ thế cho đến khi thu nhận đủ số đối tượng cần thiết
vào trong nghiên cứu.
2.3.2.2. Công thức tính cỡ mẫu trong giai đoạn điều tra ngang
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu hiện mắc sau:
2
2
)2/1(
d
pq
Zn
×=

α
Trong đó:
n: Cỡ mẫu
2
)2/1(

α

Z
: Hệ số tin cậy (
)2/1(
α

Z
= 1,96 với độ tin cậy 95%).
13
p: Tỷ lệ nhiễm HCV có từ một nghiên cứu trước (dựa trên kết quả
nghiên cứu của Rebecca J Garten), với p = 37,6%
q = 1- p
d: Sai số ước lượng (d = 0,027)
Thay các giá trị trên vào công thức tính cỡ mẫu hiện mắc ta được cỡ mẫu
tối thiểu cần cho nghiên cứu là: n = 1236.
2.3.2.3. Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu
Các đối tượng này được sàng lọc từ 1168 đối tượng, trải qua 3 lần sàng
lọc tại thực địa và tại phòng tư vấn đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn đã nêu.
Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu.
- Xác định các điểm nóng trên địa bàn Hà Nội dựa trên phương pháp
bản đồ dịch tễ học kết hợp với phương pháp nhân học tiếp cận đối tượng
nghiên cứu.
- Từ các điểm nóng, các đối tượng được chọn ngẫu nhiên dựa theo tiêu
chuẩn của nghiên cứu cho đến khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu.
*Điểm nóng là nơi có các hoạt động sử dụng và mua bán ma tuý
thường xuyên xảy ra.
2.3.2.4. Tiêu chuẩn chọn đối tượng
Điều tra trên 1270 đối tượng (cả nam và nữ, tuổi từ 16-29, sống tại Hà
Nội Ýt nhất 6 tháng và có sử dụng heroin Ýt nhất 1 lần trong 30 ngày qua).

Sau đó lọc ra 1168 đối tượng là nam thanh niên có sử dụng ma tuý tại các địa
bàn. Sau đó lựa chọn đối tượng theo 4 tiêu chuẩn:
− Nam thanh niên tuổi từ 16-25
− Sống tại Hà Nội
− Bắt đầu sử dụng ma túy dưới 3 năm
− Có sử dụng heroin trong 30 ngày qua
14
Chọn được 219 đối tượng đủ tiêu chuẩn
2.3.2.5. Thiết kế nội dung nghiên cứu
 Thông tin chung về cá nhân (tuổi, giới, nghề nghiệp, học vấn)
 Nghiên cứu hành vi sử dụng ma túy đặc biệt là heroin (tuổi sử dụng ma
tuý, hành vi nguy cơ sử dụng ma tuý )
 Chuyển đổi hành vi từ hút sang chích hêroin.
 Hành vi nguy cơ và một số yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS của
nhóm TTN có nguy cơ cao tại Hà Nội (liên quan đến hành vi quan hệ tình
dục).
 Kiến thức lây truyền HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu.
2.3.2.6. Công cụ thu thập thông tin
− Bộ phiếu câu hỏi phỏng vấn theo thiết kế
− Bộ câu hỏi dẫn cho thảo luận nhóm
2.3.2.7. Phương pháp thu thập số liệu
− Phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi thiết kế
− Thảo luận nhóm nhỏ
− Quan sát và ghi chép thực địa
2.4. Sai số và cách khống chế sai số
2.4.1. Các sai số có thể gặp trong nghiên cứu
− Sai số nhớ lại
− Sai sè do thu thập thông tin
− Sai sè do đối tượng nói dối
2.4.2. Cách khống chế sai số

− Tập huấn kỹ cho các nghiên cứu viên sử dụng bộ câu hỏi phỏng
vấn, bộ câu hỏi cần phải được thiết kế với bố cục chặt chẽ, logic.
15
− Trong quá trình thu thập thông tin, các giám sát viên nhắc nhở
nghiên cứu viên khắc phục những lỗi mắc phải tránh lặp lại
những sai sót đó trong quá trình thu thập thông tin.
− Đối với sai sè do đối tượng nói dối: Để tránh được sai số này các
đối tượng được chọn vào mẫu phải theo các bước sàng lọc kỹ
vào các thời điểm khác nhau với các câu hỏi kiểm tra để loại trừ
sai số chọn.
+ Bước 1: Sàng lọc đối tượng trên thực địa bằng một phiếu sàng
lọc ngắn bao gồm các tiêu chí nêu ra đối với đối tượng nghiên
cứu.
+ Bước 2: Phỏng vấn lại đối tượng tại văn phòng nghiên cứu thực
địa ĐHYHN theo phiếu điều tra ngang.
+ Các điều tra viên cần phải có mặt hàng ngày tại các địa điểm
nghiên cứu, có phòng tư vấn và chăm sóc sức khoẻ trong thời
gian đối tượng tham gia nghiên cứu. Qua đó sẽ tạo được lòng
tin giữa điều tra viên và đối tượng nghiên cứu.
− Để duy trì sự tham gia của đối tượng một cách thường xuyên
thì phải thiết kế một quy trình chạt chẽ như: Kinh phí hỗ trợ đối
tượng tăng theo thời gian tham gia của đối tượng.

2.5. Xử lý số liệu
− Nhập và phân tích số liệu bằng phần mềm Epi.info 6.04
− Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu
16
− Thông báo cho đối tượng về mục đích nghiên cứu
− Đối tượng tự nguyện có cam kết tham gia nghiên cứu

− Đảm bảo vô danh và bí mật các thông tin cá nhân
− Các thông tin thu thập chỉ dành cho mục đích nghiên cứu
− Trước khi phỏng vấn đều được hỏi có đồng ý tham gia nghiên cứu
− Đối tượng được quyền từ chối bất kỳ câu hỏi nào mà đối tượng
không muốn trả lời
BẢNG BIẾN SỐ
Mục tiêu Biến số
Đặc điểm biến Cách thu
thập
1.Đặc
điểm cá
nhân
Tuổi Theo dương lịch ngày điều
tra
Phỏng
vấn bằng
bộ câu
hỏi thiết
kế
Nơi ngủ đêm Thường ngủ qua đêm ở đâu
Nguồn gốc đố tượng
nghiên cứu
Theo hộ khẩu của đối
tượng
Trình độ văn hóa Học hết lớp mấy
Thu nhập chính Công việc tạo ra nhiều tiền
nhất
Tình trạng hôn nhân Sống với bạn tình
2.Hành
vi tiờm

chớch
Dùng chung dung dịch
tiờm chớch trong 30 ngày
qua
Hành vi dùng chung dung
dịch tiờm chớch khi chích
lần đầu
Phỏng
vấn bằng
bộ câu
17
ma túy
của đối
tượng
hỏi thiết
kế
Sử dông chung BKT trong
30 ngày qua
Đưa cho người khác BKT
mỡnh dựng hoặc dùng lại
BKT của người khác
Chích theo nhóm trong 30
ngày qua
Chích theo nhóm, cố định
hoặc chích 1 mình
Các cách khác để chia
heroin ngoài việc chích
chung BKT
Các nguyên nhân khiến đối
tượng dùng chung BKT

3.Hành
vi QHTD
của nam
thanh
niên sử
dụng
heroin
Tuổi lần đầu đối tượng
QHTD qua đường âm đạo
và đường hậu môn
Theo dương lịch ngày điều
tra
Phỏng
vấn bằng
bộ câu
hỏi thiết
kế
Lần đầu tiên QHTD của
đối NTN,đối tượng hoặc
bạn tình sử dụng BCS
Hành vi sử dụng BCS của
đối tượng và bạn tình trong
lần đầu tiên QHTD
Lần gần đây nhất đối
tượng có QHTD qua
đường âm đạo
Theo dương lịch ngày điều
tra
Lần gần đây nhất QHTD
NTN hoặc bạn tình sử

dụng BCS
Theo dương lịch ngày điều
tra
NTN QHTD trong 30
ngày qua
Hành vi QHTD trong 30
ngày qua
18
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1.1 Đặc điểm cá nhân
Nội dung Đặc điểm n(219) Tỷ lệ(%)
Tuổi
16-19 94 42,9
20-25 125 57,1
SDX
±
= 20,3± 2,62
Nơi ngủ qua đêm
thường xuyên của đối
tượng
Nhà của gia đình 164 74,9
Nhà của bạn bè 15 6,8
Nhà nghỉ, nhà trọ 24 11
Căn hộ riêng, ktx 6 2,7
Đường phố 1 0,5
Bến xe, nơi công cộng 5 2,3
Khác 4 4,0
Trình độ văn hóa
Mù chữ, cấp 1 11 5,0

Cấp 2 92 42,0
Cấp 3 89 40,6
Đại học, CĐ 25 11,4
Hết ĐH, CĐ 2 1,0
Có nghề hiện tại được
trả công bằng tiền
Có 67 30,6
Không 152 69,4
Nhận xét:
Các đối tượng tham gia nghiên cứu đa số là các đối tượng trẻ có độ tuổi
trung bình là 20. Đa số những đối tượng nghiên cứu của chúng tôi đều ngủ
qua đêm tại gia đình 74,9%, tuy nhiên có một số nhỏ ngủ ở nhà trọ, nhà bạn
19
hoặc lang thang ngủ đêm ở đường phố hoặc các địa điểm công cộng. Đa số
các đối tượng đã học hết cấp 2 hoặc cấp 3, số đối tượng có trình độ học vấn
thấp (mù chữ, cấp 1) chiếm tỷ lệ thấp. Nghiên cứu cũng đã thu nhận được một
số lượng đáng kể những người đã và đang học đại học hoặc cao đẳng. Về việc
kiếm tiền trang trải cho cuộc sống của bản thân thì có đến hơn nửa trong số đó
là không có công việc, mặt khác đối tượng luôn phải sử dùng thuốc nên tiền
do gia đình cung cấp là chủ yếu (số liệu không trình bày ở đây).
Bảng 3.1.2 Đặc điểm về gia đình
Nội dung Đặc điểm n(219) Tỷ lệ(%)
Nguồn gốc đối
tượng nghiên cứu
Nhập cư 26 11,9
Không nhập cư 193 88,1
Tình trạng hôn
nhân
Chưa kết hôn, không
sống cùng bạn tình

201 91,8
Chưa kết hôn, sống
cùng bạn tình
9 4,1
Đã kết hôn
6 2,7
Li dị, ly thân
3 1,4
Nhận xét:
Trong tổng số 219 đối tượng được phỏng vấn thì phần lớn là các nam
thanh niên sống lâu năm tại Hà Nội.Tỷ lệ đối tượng nhập cư thấp. Do các đối
tượng tham gia nghiên cứu đa số là các đối tượng trẻ có độ tuổi trung bình là
20
20 vì thế tỷ lệ sống độc thân không bạn tình khá cao. Tuy nhiên cũng có một
số Ýt đã từng kết hôn hoặc li dị.
3.2 Hành vi TCMT trong 30 ngày qua của nhóm đối tượng nam thanh
niên sử dụng ma túy
Bảng 3.2.1 Đặc điểm về hành vi TCMT
Nội dung Đặc điểm n=219 Tỷ lệ(%)
Hình thức sử
dụng heroin
Lần
đầu
tiên
Hót,hít 216 98,6
Chích 3 1,4
Trong
30
ngày
qua

Hót,hít 74 33,8
Chích 145 66,2
Tuổi bắt đầu sử
dụng heroin
Tuổi bắt đầu sử
dụng lần đầu tiên
16,9 ± 2,6
Tuổi bắt đầu
Chích
19,7 ± 2,77
Trong 30 ngày
qua cách nào là
cách thường
xuyên nhất dưa
heroin vao cơ thể
Hút 46 21,0
Hít 27 12,3
Tiờm chích 145 66,2
Cách khác 1 0,5
Nhận xét:
Phần lớn các đối tượng bắt đầu sử dụng heroin lần đầu tiên khi 17 tuổi,
thường sau khoảng 2 –3 năm họ chuyển sang chích. Tuy nhiên hình thức
chính sử dụng heroin trong lần đầu tiên của đối tượng chủ yếu là theo đường
hút (cao gấp 72 lần so với những đối tượng sử dụng theo đường chích). Trong
21
30 ngày qua cách đưa ma túy vào cơ thể thường xuyên nhất là chích 66,2%
sau đó đến hút 21,0%. Hút chiếm 12,3% có 1 người dùng cách khác là uống
dưới dạng viên chiếm 0,5%.
Bảng 3.2.2. Dùng chung dung dịch tiờm chớch và BKT khi chích trong 30
ngày qua


Nội dung Đặc điểm n=145 Tỷ lệ(%)
Dùng chung dung
dịch khi chích
trong 30 ngày qua
Dùng chung dung dịch
76 52,4
Không dùng chung dung
dịch
69 47,6
Sử dụng chung
BKT trong 30
ngày qua

52 35,9
Không
93 64,1
Nhận xét:
Trong những đối tượng chích ma túy thì tỷ lệ dùng chung dung dịch khi
tiờm chớch là 52,4% chiếm hơn 1 nửa số người chích ma túy, còn lại 47,6%
không dùng chung dung dịch. Có 52 đối tượng sử dụng BKT chung chiếm
35,9% trong 145 người chích ma túy trong 30 ngày qua, 64,1% đối tượng
chích không dùng chung BKT.
Bảng 3.2.3 Cách chia heroin ngoài việc sử dụng chung BKT trong 30
ngày qua
Câu trả lời của đối tượng
22
Khác 0 0 145 100
Nhận xét:
Cách chia heroin ngoài việc sử dụng chung BKT trong 30 ngày qua của

đối tượng NCMT chủ yếu là dùng một BKT pha thuốc rồi được chia ra bằng
đầu của BKT khác (cả 2 đều sạch) là chủ yếu với 94,4% đối tượng đồng ý trả
lời theo phương pháp này. Sau đó là cách chia thuốc lỳc khụ sau đó đối tượng
tự pha chiếm 23,5% , cũn lại các lý do khác chiếm tỷ lệ rất thấp.
Biểu đồ 3.2.4 Chích theo nhóm trong 30 ngày qua
23
Nhận xét:
Chích theo nhóm cố định chiếm đa số 73,1%, chích 1 mình 13,8% chích
với 1 số người khác 13,1%. Trong trường hợp này nhóm cố định bao gồm
những cá nhân mà đối tượng chớch cựng.
3.3 Hành vi QHTD của nam thanh niên sử dụng heroin
Bảng 3.3.1. Tuổi đối tượng QHTD lần đầu
Nội dung Đặc điểm n=219 Tỷ lệ(%)
Tuổi của đối tượng khi 16-19
24
QHTD âm đạo lần đầu
tiên
SDX
±
=15,53± 5,2320-25
Tuổi của đối tượng khi
QHTD hậu môn lần đầu
tiên
16-19 0 0
20-25 1 (21 tuổi) 0,45
Nhận xét:
Trong vấn đề quan hệ tình dục, chỉ có duy nhất một trường hợp là đã
từng quan hệ tình dục theo đường hậu môn trong lần đầu tiên là khi 21 tuổi,
QHTD qua đường âm đạo vẫn phổ biến hơn, độ tuổi của các đối tượng đã
từng QHTD đường âm đạo cũng rất trẻ vào khoảng 15 tuổi.

3.3.2.Việc sử dụng BCS của đối tượng và bạn tình trong lần đầu tiên QHTD
25

×