Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ VẬT LÝ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.52 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS HỒ ĐẮC KIỆN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I (2010 - 2011)
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 60 (không kể thời gian phát đề)
Họ tên HS:
Lớp:
Giám thị 1: chữ kí
Giám thị 2: chữ kí
Điểm Lời phê của GV
I. TRẮC NGHIỆM (3đ) (Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất của mỗi câu)
1. Bẻ đôi một thanh nam châm thì:
a. Một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam.
b. Mỗi nửa là một thanh thép.
c. Mỗi nửa là một thanh nam châm.
d. Một nửa là thanh nam châm, một nửa là thanh thép.
2. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
a. Hút nhau. b. Đẩy nhau.
c. Không hút nhau cũng không đẩy nhau. d. Lúc hút, lúc đẩy nhau.
3. Nam châm điện có cấu tạo:
a. Là một nam châm thẳng, có dòng điện chạy qua.
b. Gồm một cuộn dây được quấn trên một lõi sắt non.
c. Là một dây dẫn thẳng, có dòng điện chạy qua.
d. Là một thanh kim loại thẳng hoặc hình chữ U, có dòng điện chạy qua.
4. Đường sức từ của một nam châm thẳng là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
a. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
b. Có độ mau thưa tuỳ ý.
c. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
d. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm.


5. Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết:
a. Năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
b. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
c. Điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
d. Các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.
6. Tác dụng của nam châm điện trong thiết bị rơle dòng:
a. Ngắt mạch điện động cơ ngừng làm việc. b. Đóng mạch điện cho động cơ làm việc.
c. Ngắt mạch điện cho nam châm điện. d. Đóng mạch điện cho nam châm điện.
7. Chọn câu phát biểu không đúng.
a. Sau khi ngắt dòng điện qua cuộn dây, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì
giữ được từ tính lâu dài.
b. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện đi qua ống
dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây.
c. Không những sắt, thép, côban, niken mà tất cả các vật liệu kim loại đặt trong từ trường
đều bị nhiễm từ.
d. Nam châm có thể hút được các vật liệu từ như sắt, thép, côban,
8. Để làm tăng lực từ của nam châm điện người ta có thể:
a. Tăng tiết diện dây quấn b. Tăng cường độ dòng điện qua dây
c. Giảm cường độ dòng điện chạy qua. d. Giảm tiết diện của dây dẫn
9. Cách sử dụng điện nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
a. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. b. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện.
c. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết. d. Không dùng bếp điện để đun nấu thức ăn.
10. Khi thay bóng đèn hỏng, biện pháp nào trong các biện pháp sau đây đảm bảo an toàn nhất?
a. Tháo cầu chì hoặc ngắt công tắc. b. Đứng trên ghế nhựa.
c. Dùng dây dẫn nối đui đèn với đất. d. Ngắt cầu dao điện ở đầu nguồn điện.
11. Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
a. Cơ năng. b. Năng lượng ánh sáng.
c. Hoá năng. d. Nhiệt năng.
12. Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ?
a.

l
S
ρ.R
=
b.
ρ
l
S.R =
c.
S
l
ρ.R
=
d.
ρ.l
S
R
=
II. TỰ LUẬN ( 7 đ )
1. Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. ( 2 đ)
2. Một bếp điện có ghi 220V – 1000W. Mỗi ngày sử dụng bếp 2h để nấu ăn.
a. Hãy tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả nếu sử dụng bếp trên trong 30 ngày, biết
1kW.h là 700 đồng. ( 2 đ )
b. Nếu sử dụng bếp trên để đun sôi 4 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 20
0
C. Hãy tính thời gian
để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4 200 J/kg.K và bỏ qua nhiệt
lượng làm nóng ấm.( 1 đ )
3. Hãy sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định tên từ cực và chiều đượng sức từ của ống
dây ở hính dưới dây.( 2 đ)

BÀI LÀM






























Ma trận đề
Kiến thức, kĩ năng cơ bản,
cụ thể
Mức độ kiến thức , kĩ năng
Tổng điểm
Biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNK
Q
TL TNKQ TL
Sự phụ thuộc của điện trở 1/0,25 0,25 đ
Điện năng và công của dòng
điện
1/0,25 0,25 đ
Định luật Jun – Len xơ 1/0,25 1/3 3,25 đ
Sử dụng an toàn và tiết kiệm
điện năng
1/0,25 1/2 1/0,25 2,5 đ
Nam châm vĩnh cữu 2/0,25 0,5 đ
Từ phổ - Đường sức từ 1/0,25 0,25 đ
Từ trường của ống dây có
dòng điện chạy qua
1/2 2 đ
Sự nhiễm từ của sắt, thép –
Nam châm điện
1/0,25 1/0,25 0,5 đ
ứng dụng của nam châm 1/0,25 1/0,25 0,5 đ
Tổng số câu 6 1 6 1 1 15/10 đ
¤ Đáp án của đề thi:
I/ Trắc nghiệm:( mỗi câu đúng là 0,25 đ)
1 .C 2 B 3 .B 4 .D 5 .C 6 .A 7 .C 8 .B

9 . C 10 . D 11 .D 12 .C
II/ Tự luận (7 đ)
1/ Cần sử dụng tiết kiệm điện năng vì: ( 2 đ)
- Giảm chi tiêu gia đình. ( 0,5 đ)
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn. ( 0,5 đ)
- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung cho hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặt biệt
trong những giờ cao điểm. ( 0,5 đ)
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. ( 0,5 đ)
2/ Tóm tắt
220
1000
2
U V
W
t h
=
=
=
P
) ?
1 700
?
a A
kwh d
T
=

=
0 0
) ?

4 4
80
4200 / .
b t
V m kg
t C
c J kg K
=
= ⇒ =
∆ =
=
l
Giải
a) Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày là :
. 1000.60 60.000 60A t wh kwh
= = = =
P
( 1 đ)
Tiền điện phải trả cho bếp trong 30 ngày là:
.700 60.700 42000T A d
= = =
( 1 đ)
b) Thời gian để đun sôi 4 lít nước là
Ta có
0
.
. .
tr
tv
Q t

Q m c t
=
= ∆
P

0
0
'
. . .
. . 4.4200.80
1344 22,4
1000
tr tv
Q Q
t m c t
m c t
t s
=
⇔ = ∆

⇒ = = = =
P
P
( 1 đ)
3/ ( 2 đ)
S N
Xác định được tên từ cực: (1 đ)
Xác định được chiều đường sức từ : ( 1 đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×