Ngày sọan:17/08/2009
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ. SỐ THỰC
Tiết 1: §1. TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so
sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số
QZN ⊂⊂
2. Kó năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. p dụng kiến thức về
số hữu tỉ vào việc giải bài tập
3. Thái độ: Chăm chú vào học tập , cẩn thận chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, giáo án ,bảng phụ ghi BT 1, 2 trang 7
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức lớp 6: Phân số bằng nhau; tính chất cơ bản của phân số; quy
đồng mẫu các phân số; so sánh phân số; so sánh số nguyên; biểu diễn số nguyên trên trục số.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức: (1’) Kiểm tra só số và tác phong của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: (5’)
GV giới thiệu chương trình toán đại số 7:
Ở tiểu học và lớp 6 các em đã học tập hợp các số
tự nhiên N, tập hợp các số nguyên Z và các phân số,
các phân số được gọi là tập hợp các số hữu tỉ Q.
GV giới thiệu bảng quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q
Tiến trình bài dạy:
TG HOAT ĐỘNG CỦA GV HOAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
8’
* Hoạt động 1 : Số hữu tỉ
GV ta có các số : 3, -0,5,
3
2
.
Hãy viết 3 phân số bằng
mỗi phân số trên ?
Ứng với mỗi số có bao
nhiêu phân số bằng nó ?
- Các phân số bằng nhau
là các cách viết khác
nhau của cùng một số , số
đó được gọi là số hữu tỉ .
Vậy số 3, -0,5,
3
2
là số
hữu tỉ.
- Thế nào là số hữu tỉ ?
GV yêu cầu làm ?1
HS viết :
3=
3
3
2
6
1
3
=
−
−
==
-0,5 =
4
2
4
2
2
1
=
−
=
−
=
−
9
6
6
4
6
4
3
2
===
−
−
=
- Có thể viết mỗi số trên
thành vô số phân số bằng nó.
-HS trả lời
?1/ 0,6 =
5
3
10
6
=
; 1
3
4
3
1
=
-1,25 =
4
5
100
125 −
=
−
Các số trên là các số hữu tỉ
HS :?2/ a
Qa
a
aZ ∈=>=∈
1
,
HS làm N
∈
Z
∈
Q
1, Số hữu tỉ:
Số hữu tỉ là số viết được dưới
dạng phân số
b
a
với a, b
∈
Z, b
≠
0
* Tập hợp các số hữu tỉ được kí
hiệu là Q.
N
Z Q
Tập hợp
các số tự
nhiên
Tập hợp
các số
nguyên
Tập hợp
các hữu tỉ
GV yêu cầu làm ?2
Tìm mối quan hệ giữa N,
Z, Q
GV minh họa bằng biểu
đồ Ven
- Treo bảng phụ BT 1
trang 7
BT 1 trang 7
-3
∉
N; -3
∈
Z; -3
∈
Q ;-
3
2
∉
Z
-
3
2
∈
Q ; N
⊂
Z
⊂
Q
12’
* Hoạt động 2 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
GV vẽ trục số yêu cầu
HS biễu diễn các số
nguyên trên trục số .
GV yêu cầu HS tự đọc
SGK cách biễu diễn số
hữu tỉ trên trục số .
GV cho ví dụ 1 :
GV minh họa ví dụ 1.2
SGK
* Yêu cầu HS làm BT 2
trang 7 theo nhóm
HS thực hiện
- Nhóm làm việc :
a)
36
27
32
24
20
15
4
3 −
=
−
=
−
=
−
b)
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số:
Trên trục số, điểm biểu diễn số
hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Ví dụ 1:
Biểu diễn số hữu tỷ 5/4 trên
trục số
0
1
5/4
A
-1
Ví dụ 2:
Biểu diễn số hữu tỷ
2
3−
trên
trục số.
-1
N
O
1
2 2
3 3
−
=
−
10’
* Hoạt động 3 : So sánh hai số hữu tỉ :
Yêu cầu HS làm ?4
Muốn so sánh hai phân
số ta làm thế nào ?
=> Cách so sánh hai số
hữu tỉ
* So sánh hai số hữu tỉ -6
2
1
và 0
Chốt lại cách so sánh số
hữu tỉ
+ Viết về cùng mẫu
dương
+ So sánh hai tử, tử nào
lớn hơn => Số hữu tỉ đó
lớn hơn .
GV giới thiệu số hữa tỉ
dương, số hữu tỉ âm, số 0
* Làm ?5
?4)
15
12
5
4
;
15
10
3
2 −
=
−
−
=
−
Vì -10 > -12 =>
15
12
15
10 −
>
−
Hay
5
4
3
2
−
=
−
HS trả lời : -6
2
1
=
2
0
2
13
<
−
?5/ Số hữu tỉ dương :
3
2
;
5
3
−
−
- Số hữu tỉ âm :
7
3−
;
5
1
−
;
4−
- Số hữu tỉ không âm, không
dương là 0/-2
3. So sánh hai số hữu tỉ :
Nếu x < y thì trên trục số , điểm
x nằm bên trái điểm y
Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số
hữu tỉ dương
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số
hữu tỉ âm
Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng
không là số hữu dương.
7’
Hoat động4: Củng cố :
Giải BT 3/8 SGK
GV chốt lại :Muốn so
sánh 2 số hữu tỉ ta làm
như thế nào ?
a) x =
77
22
7
2 −
=
−
y =
77
21
11
3 −
=
−
=> x < y
Gvcho HS làm bài tập 4
Gv chốt lại để so sánh số
hữu tỉ
a
b
(a,b
∈
Z, b
≠
0)
với số 0 khi a, b cùng dấu
và a,b khác dấu.
Gv hướng dẫn HS giải bài
tập 5.Sử dụng tính chất :
Nếu a,b,c
∈
Z và a<b thì
a+c<b+c.
c) x = - 0,75 = -75/100 = -3/4 =
y
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(2’)
- Nắm đònh nghóa số hữu tỉ, cách so sánh hai số hữu tỉ
- BTVN 3c, 4, 5 SGK và 1, 3, 4 SBT
- Chuẩn bò : Quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………