Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Khảo sát một số dòng lúa nhập nội từ tổ hợp lai IR64 x AZUCENA trong vụ mùa 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.31 KB, 69 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của
bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Phạm Văn
Cường, Ths. Nguyễn Thị Thúy Hạnh, và các thày cô trong bộ môn Cây lương
thực khoa nông học
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Văn
Cường, Ths. Nguyễn Thị Thúy Hạnh đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thày cô giáo, các anh
chị, cô kỹ thuật viên trong bộ môn cây lương thực khoa Nông học- Trường
đại học nông nghiệp Hà Nội.
Bên cạnh đó tôi còn nhận được sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ công
nhân viên nhà trường, đặc biệt là sự giúp đỡ, động viên của những người
bạn, đã, đang học tập, nghiên cứu tại bộ môn Cây lương thực.
Qua đây tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các bạn trong lớp KHCTA52, gia
đình, bạn bè, nhà trường đã giúp đăox và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong
quá trình thực hiện đề tài.
Đề tài của tôi chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mọng nhận được ý
kiến đóng góp của thày cô và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.
i
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo ở Việt Nam Error: Reference
source not found
Bảng 2.2: So sánh hình thái, sinh lý của các kiểu sinh thái địa lý thuộc hai loài
phụ Japonica và Indica (theo Genovera, 1996) Error: Reference source not
found
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn đánh giá độ độc sắt (SES) (IRRI 1988) Error: Reference
source not found


Bảng 2.4: Chỉ số điểm chống chịu và trọng lượng khô của chồi giảm tương đối
(RSDW) với những marker loci tương ứng (Wu và cs.,1997) Error: Reference
source not found
Bảng 2.5: Phân tích QTL theo phương pháp bản đồ ngắt quãng (Wu và cs.,1997)
Error: Reference source not found
Bảng 4.1. Thời gian quan các giai đoạn sinh trưởng của các dòng lúa triển vọng
Error: Reference source not found
Bảng 4.2. Chiều cao cây của các dòng lúa mới nhập nội triển vọng qua các lần
theo dõi Error: Reference source not found
Bảng 4.3. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các dòng lúa mới nhập nội triển
vọng tham gia thí nghiệm Error: Reference source not found
Bảng 4.4. Số nhánh của các dòng lúa mới nhập nội triển vọng qua các lần theo dõi
Error: Reference source not found
Bảng 4.5. Tốc độ đẻ nhánh của các dòng lúa mới nhập nội triển vọng qua các
lần theo dõi Error: Reference source not found
Bảng 4.6. Số lá của các dòng lúa mới nhập nôi triển vọng qua các lần theo dõi. Error:
Reference source not found
Bảng 4.7. Tốc độ ra lá của các dòng lúa nhập nội triển vọng qua các lần theo dõi
Error: Reference source not found
Bảng 4.8. chỉ số SPAD của các dòng lúa mới nhập nội triển vọng qua các lần
theo dõi Error: Reference source not found
Bảng 4.9. Diện tích lá, độ dày lá và chỉ số diện tích lá của các dòng lúa mới
nhập nội triển vọng thời kỳ trỗ Error: Reference source not found
Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu về lá đòng của tập đoàn dòng lúa mới nhập nội triển
vọng Error: Reference source not found
ii
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
Bảng 4.11. Tính trạng số lượng của các dòng lúa mới nhập nội triển vọng Error:
Reference source not found
Bảng 4.12. Một số đặc điểm hình thái của các dòng lúa mới nhập nội triển vọng Error:

Reference source not found
Bảng 4.13. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng lúa mới
nhập nội triển vọng Error: Reference source not found
Bảng 4.14. Năng suất sinh vật học và năng suất tích lũy của các dòng lúa mới
nhập nội triển vọng tham gia thí nghiệm Error: Reference source not found
Bảng 4.15. Một số chỉ tiêu chất lượng hạt gạo của các dòng lúa mới nhập nội
triển vọng Error: Reference source not found
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 4.1: Phân nhóm theo thời gian sinh trưởng của tập đoàn dòng lúa mới
nhập nội tham gia thí nghiệm Error: Reference source not found
Biểu đồ 4.2: Phân nhóm theo chiều cao cây cuối cùng của tập đoàn dòng lúa mới
nhập nội tham gia thí nghiệm Error: Reference source not found
Biểu 4.3: Phân nhóm theo số nhánh hữu hiệu của tập đoàn dòng lúa mới nhập
nội tham gia thí nghiệm Error: Reference source not found
Đồ thị 4.1. Tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cá thể
của cá dòng lúa mới nhập nội triển vọng Error: Reference source not found
iii
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Nghĩa của từ viết tẳt
1 AC Hàm lượng Amylose
2 BILs Backross Inbred Line
3 CCCCC Chiều cao cây cuối cùng
4 CSSls Choromosome Segment Substitution Line
5 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
6 IRRI Viện nghiên cứu lúa
7 QTLs Quantitavie Traiti Locus
8 KL 1000 hạt Khối lượng 100 hạt
9 LAI Chỉ số diện tích lá
10 NST Nhiễm sắc thể

11 TGST Thời gian sinh trưởng
12 TSC Tuần sau cấy
13 RFLP marker Fragement Length Polymorphison markers
14 SPAD Hàm Lượng Chlorophyll
15 SLA Chỉ số dày lá
16 SLCC Số lá cuối cùng
17 SNHH Số nhánh hữu hiệu
18 UTL Ưu thế lai
19 WTO Tổ chức thương mại TG
20 FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc
iv
Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Lan Anh KHCT52A
PHN I
M U
1.1. t vn
Cõy lỳa Oryza sativa L l mt trong nhng cõy lng thc chớnh, cung
cp lng thc cho hn 65% dõn s trờn th gii, cú kh nng thớch ng rng
vi vựng trng t 53
0
v Bc n 40
0
v Nam. Hin nay hn 100 nc trờn th
gii sn xut lỳa.Trong ú, chõu l vựng sn xut lỳa go ch yu chim 90%
v sn lng cng nh v din tớch, l ni cú nn nụng nghip c xa nht gn
lin vi canh tỏc lỳa nc. T bao i nay cõy lỳa ó gn lin vi i sng dõn
tc, vi lch s dng nc v gi nc ca nhõn dõn Vit Nam. Cõy lỳa luụn l
cõy lng thc chim a s trong sn xut nụng nghip v l nhõn t quan trng
n nh tỡnh hỡnh kinh t, chớnh tr, vn hoỏ, xó hi ca t nc.
Trong nhng thp k qua loi ngi ang ng trc nguy c bựng n v
dõn s v theo FAO m mc tiờu dựng lng thc n nh, mc tng sn

lng hng nm gp hai ln so vi mc tng dõn s. n nm 2030 ton th gii
phi sn xut lng lỳa go nhiu hn khong 60% so vi nhng nm gn õy
ỏp ng nhu cu tng dõn s. Trc tỡnh hỡnh ú cõy lỳa ó v ang l i
tng nghiờn cu ca nhiu nh khoa hc nhm to ra nhng ging lỳa t
nng sut cao, phm cht tt, thi gian sinh trng ngn, kh nng chng chu
tt vi s thay i ca iu kin mụi trng. Dũng nhp ni l ngun vt liu
phong phỳ b sung vo ngun gen m chỳng ta khụng cú, t nhng vt liu ny
cỏc nh chn to ging ó s dng to ra nhiu ging lỳa mi ỏp ng nhu
cu ca sn xut. s dng mt cỏch cú hiu qu ngun vt liu ny cỏc nh
chn ging phi nm vng cỏc c trng, c tớnh ca chỳng trờn c s nghiờn
cu phõn loi mt cỏch cú h thng. Mt dũng lỳa mi nhp ni cho dự nhm
mc ớch lm ngun vt liu chn to dũng, ging mi phc v cho cụng tỏc lai
to hay a vo sn xut i tr v c chp nhn u cn phi tin hnh kho
sỏt, so sỏnh, th nghim qua nhiu nm, v nhiu vựng sinh thỏi khỏc nhau.
1
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
Để có được giống lúa mới nhà chọn giống có nhiều biện pháp thực hiện
như: lai tạo, xử lý đột biến, nuôi cấy bao phấn và nhập nội. Trong đó phương
pháp nhập nội giống có thể rút ngắn được thời gian đưa một dòng vào thử
nghiệm hay một giống mới và sản xuất trong vòng 1-2 năm. Bên cạnh đó các
dòng nhập nội còn có thể cung cấp nguồn gen mới phong phú phục vụ cho công
tác cải tiến giống
Độc tố sắt trong đất trồng lúa có thể làm giảm nghiêm trọng năng suất hạt
(Genon và cs. (1994) ). Việc cải tiến giống lúa chống chịu với độ độc sắt được
đặt ra cho việc nghiên cứu từ rất sớm. Căn cứ vào điều tra DNA trên bố mẹ vào
năm 1995 tại IRRI, người ta ghi nhận IR64 (indica) là giống nhiễm, và
AZUCENA (Japonica) là giống chống chịu tốt với độc tố sắt. bằng phương pháp
maker phân tử người ta xác định được các gen chống chịu với độc tố sắt từ tổ
hợp lai IR64 x Azucena.
Xuất phát từ yêu cầu đặt ra và đặc điểm của biện pháp chọn tạo giống

bằng con đường nhập nội và để đánh giá tiềm năng năng suất, chất lượng và khả
năng chống chịu của các dòng lúa nhập nội đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề
tài “Khảo sát một số dòng lúa nhập nội từ tổ hợp lai IR64 x AZUCENA
trong vụ mùa 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
• Đánh giá các đặc điểm sinh trưởng, phát triển, đặc tính nông sinh học,
đặc điểm hình thái của các dòng lúa mới nhập nội.
• Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.
• Chọn lọc dòng ưu tú từ tổ hợp lai IR64 x AZUCENA có triển vọng về
năng suất, khả năng chống chịu và thời gian sinh trưởng.
2
Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Lan Anh KHCT52A
PHN 2
TNG QUAN TI LIU
2.1. Tỡnh hỡnh sn xut lỳa trong v ngoi nc
2.1.1. Tỡnh hỡnh sn xut lỳa trờn th gii
Lỳa l cõy lng thc chớnh cung cp hn 50% tng lng thc c tiờu
th cho ton nhõn lai. Xột v mc tiờu dựng thỡ lỳa l cõy lng thc c con
ngi tiờu th nhiu nht (chim 85% tng sn lng sn xut ra ), sau ú l lỳa
m ( chim 60% ), v ngụ (chim 25 % ).Ngoi ht go b phn chớnh lm
lng thc thỡ lỳa cũn cú cỏc sn phm ph nh tm, cỏm, tru, rm r, cng
c con ngi s dng phc v cho nhu cu cn thit khỏc nhau. Lỳa go cung
cp tinh bt, protein, lipit, vitamin v cỏc cht khoỏng cn thit khỏc cho c th
con ngi, c bit l cỏc vitamin B.
Theo FAO (2006) ton th gii cú 114 nc trng lỳa v phõn b cỏc
Chõu lc : chõu Phi cú 41 nc trng lỳa, chõu 30 nc, Bc Trung M 14
nc, Nam M 13 nc, chõu u 11 nc, chõu i Dng 5 nc. Din tớch
lỳa bin ng v t khong 152,000 triu ha, nng sut trung bỡnh sp x 4,0
tn / ha. n l nc cú din tớch trng lỳa cao nht: 44,790 triu ha, Jamaica
l nc cú din tớch trng lỳa thp nht 24 ha. Nng sut lỳa cao nht t 94,5

t/ ha ti Austraylia v thp nht l 9 t/ ha ti Irac .
V sn lng, trong nhng nm gn õy sn xut lỳa go ca th gii tng
nhanh: nm 1960 sn xut 200 triu tn go, thỡ nm 2004 l 600 triu tn, nm
2005 l 700 triu ( FAO, 2005)
ng dng k thut vo sn sut nụng nghip, nng sut lỳa luụn c ci
thin : Nm 1960, nng sut lỳa bỡnh quõn trờn th gii l 1,04 tn/ha, n 2008,
nng sut lỳa th gii bỡnh quõn t 4,25 tn/ha. Nm 2008, nc sn xut lỳa
t nng sut cao nht l Uruguay 8,01 tn/ha, k n l M: 7,68 tn/ha v
Peru: 7,36 tn/ha. Trong khi ú nc cú sn lng cao nht l Trung Quc, nng
3
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
suất chỉ đạt 6,61 tấn/ha và Việt Nam sản lượng đứng thứ năm, năng suất đạt
4,88 tấn/ha. Nếu năng suất lúa Việt Nam phấn đấu bằng với Uruguay thì sản
lượng sẽ tăng gần gấp đôi hiện nay.
Theo dự báo của Ban Nghiên cứu Kinh tế-Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, trong
giai đoạn 2007-2017, các nước sản xuất gạo ở châu Á sẽ tiếp tục là nguồn xuất
khẩu gạo chính của thế giới, bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ. Riêng xuất
khẩu gạo của hai nước Thái Lan và Việt Nam sẽ chiếm khoảng nửa tổng lượng
gạo xuất khẩu của thế giới. Một số nước khác cũng sẽ đóng góp giúp tăng sản
lượng gạo thế giới như: Ấn Độ, các tiểu vùng Sahara Châu Phi, Bangladesh,
Philippines, Brazil.
Về nhập khẩu, trên thế giới có đến 27 nước thường xuyên nhập khẩu gạo
từ 100000 tấn / năm trở lên, trong đó có 5 nước phải thường xuyên nhập khẩu
với số lượng trên 1 triệu tấn/ năm. Một số nước sản xuất lúa gạo lớn nhất trên
thế giới xong do năng suất thấp hoặc dân số đông nên vẫn phải nhập một số
lượng gạo lớn như Indonesia, Philippin, Bangladesh, Brazil. Thị trường nhập khẩu
chính tập trung ở Đông Nam Á ( Indonesia,Philippin, Malaysia ), Trung Đông
( Iran, Irac, Ả Rập xê Út, Siri…) và châu Phi ( Nigieria, Senegan, Nam Phi ).
4
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A

2.1.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo trong nước
Việt Nam là nước có truyền thống trồng lúa. Nền văn minh lúa nước có
trên 4.000 năm lịch sử. Lúa gạo cung cấp nguồn lương thực cơ bản, tạo việc làm
cho hàng triệu người, đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội.
chính trị trong lịch sử phát triển đât nước Việt Nam. Cây lúa chiếm trên 50%
diện tích đất nông nghiệp và trên 60% tổng diện tích gieo trồng hàng năm,
khoảng trên 80% hộ gia đình nông thôn trong cả nước tham gia vào sản xuất lúa
gạo. Năm 2005 sản lượng lúa tăng lên 35 triệu tấn , đến năm 2009 theo thống kê
sơ bọ của tổng cục thống kê sản lượng lúa là 38,9 triệu tấn. Năng suất tăng
nhanh từ 4,2 triệu tấn năm 2000 lên 5,2 triệu tấn năm 2008
Năm 2006 diện tích trồng lúa của cả nước đạt từ 7,32 triệu ha với năng suất
trung bình 4,9 tấn / ha, sản lượng dao động khoảng 35,85 triệu tấn / năm. Xuất khẩu
ổn định từ 2,5 triệu tấn đến 4 triệu tấn gạo/ năm. Trong giai đoạn tới, diện tích trồng
lúa sẽ duy trì 7,0 triệu phấn đấu năng suất trung bình 5 tấn/ha. Sản lượng lương thực
35 triệu tấn và xuất khẩu ổn định ở mức 3,5 – 4 triệu tấn gạo chất lượng cao.
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo ở Việt Nam
2000 7.67 32.53 4.2
2001 7.49 32.11 4.3
2002 7.50 34.45 4.6
2003 7.45 34.57 4.6
2004 7.45 36.15 4.9
2005 7.33 35.83 4.9
2006 7.32 35.85 4.9
2007 7.21 35.94 5.0
2008 7.40 38.73 5.2
Sơ bộ 2009 7.44 38.90 5.2
Nguồn: Tổng cục thống kê
Cùng với sản xuất, phát triển và tăng trưởng khá, giá gạo xuất khẩu cũng
tăng lên: năm 2003 tính bình quân chỉ đatj 188,2 USD/ tấn, đến năm 2004 tăng
5

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
lên 232 USD / tấn, năm 2005 tăng lên 275 USD/ tấn và đến năm 2007 tăng lên
365 USD / tấn, nên trong năm 2007 Việt Nam đã thu về 1,7 tỷ USD từ việc xuất
khẩu 4,53 tấn gạo, đây cũng là năm cao nhất trong vong 17 năm liền xuất khẩu
gạo của Việt Nam .
Việt Nam đã ra nhập WTO, đây là cơ hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho
lúa gạo tham gia bình đẳng vào thị trường thương mại nông sản thế giới. Tuy
chúng ta đang có nhiều thuận lợi: chính sách, lao động , điều kiện tự nhiên, khoa
học kỹ thuật, … nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều thách thức lớn : Quá trình đô
thị hóa tăng, diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, diện tích sản xuất
manh mún, nhỏ hẹp khó áp dụng cơ giới hóa, dịch hại mới phát sinh là giảm
năng suất lúa, hơn nữa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày càng tăng làm
giảm nghiêm trọng đến chất lượng gạo. Do đó để ngành sản xuất lúa gạo của cả
nước ta phát triển hiệu quả và bền vững việc liên kết 4 nhà ( nhà nước, nhà
nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp ) cần được thực hiện một cách sâu rộng
trên khắp cả nước.
2.2 Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại lúa.
2.2.1 Nghiên cứu về nguồn gốc cây lúa
Nhiều kết quả nghiên cứu gần đây nhất thấy rằng: lúa trồng châu Á
(Oryza Sativa L.) xuất hiện cách đây 8.000 năm (Lu BR và cs, 1996) .
Căn cứ vào các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… cây
lúa đã có mặt từ 3000 – 2000 năm trước công nguyên (TCN).
Tổ tiên trực tiếp của lúa trồng châu Á là (Oryza Sativa) vẫn chưa được kết
luận chắc chắn. Một số tác giả: Sampath và Rao (1951), Sampath và
Govidaswami (1958), Oka (1974) cho rằng (Oryza Sativa) có nguồn gốc từ lúa
dại lâu năm (O.rufipogon). Nhiều tác giả khác như Chatterjee (1951), Chang
(1976) lại tin rằng (O.sativa)được tiến hoá từ lúa dại hàng năm (O. nivara).
O. sativa
6
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A

O.rufipogon Kiểu trung gian O.nivara
Lúa trồng và các kiểu cỏ dại
Lúa trồng châu Á (O. sativa) có nguồn gốc xuất sứ từ Trung Quốc (Ting,
1993) và Ấn Độ (Sampath và Rao, 1951). Theo tuyên bố của Chang (1976) thì
(O. sativa) xuất hiện đầu tiên trên một vùng rộng lớn từ lưu vực sông Ganges
dưới chân núi Hymalaya qua Mganma, bắc Thái Lan, Lào đến bắc Việt Nam và
nam Trung Quốc. Từ hai trung tâm khởi nguyên là Ấn Độ và Trung Quốc, cây
lúa được phát triển về cả 2 hưởng Đông và Tây.Theo hướng đông, đầu thế kỷ XI
cây lúa từ Ấn Độ được đưa vào Inđônêxia đầu tiên ở đảo Java. Cho đến nay cây
lúa đã có mặt trên tất cả các châu lục gồm các nước nhiệt đới, Á nhiệt đới và
một số nước ôn đới.
Tại Việt Nam, kết quả khảo sát nguồn gen cây lúa nước những năm gần
đây tìm thấy 5 loài lúa dại mọc nhiều ở vùng Tây Bắc, Nam Trung Bộ, ĐBSCL,
Tây Nguyên là các loài (O.granulata, O.ridleyi, O.rufipogon).
2.2.2 Phân loại lúa
Lúa trồng (O. sativa L.) thuộc họ hoà thảo (Graminae), tộc (Ordines), có
bộ NST 2n = 24. Nhiều công trình nghiên cứu cho đến nây thống nhất rằng: chỉ
có 2 vùng trên thế giới lá châu Á và châu Phi biết thuần dưỡng từ lúa dại thành
lúa trồng cách đây hàng vạn năm, đó lá 2 loài lúa trồng (O. sativa L.) châu Á và
(O. glaberrina) được trồng ở phí tây châu Phi.
Kato (1930) đã phân biệt trong loài (O. sativa) thành 2 nhóm chung lớn:
(O. sativa proles indica) và (O. sativa proles japonica). Năm 1934 Gutschin trên
cơ sở phân loại của Kato đã phân biệt thêm 2 nhóm phụ nữa: nhóm communis
có hạt thông thường và nhóm brevis có hạt nhắn.
Gutschin (1938) chia lúa trồng thành 3 loài phụ là: Indica, Japonica,
Brevis, trong đó Brevis có hạt ngắn <4 mm, Indica có hạt thon dài, có tỷ lệ D/R
≥3:1, Japonica có hạt to, dày và rộng với tỷ lệ D/R từ 1,5:1 đến 2,9:1. Morinaga
7
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
(1954) chia lúa trồng châu Á thành 5 kiểu sinh thái (Ecotypes) là: Aus, Boro,

Bulu, Aman và Tjereh. Kiểu Bulu và Tjereh thuộc loài phụ Javanica phát sinh
chủ yếu ở Inđônêxia. Kiểu Aus, Bulu gần với loài phụ Japonica hơn kiểu Aman
và Tjereh.
Đinh Dĩnh (1958) chia thành 2 nhóm: lúa cánh và lúa tiên. Lúa cánh bắt
nguốn từ Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Âu có hạt dạng bầu thích hợp hơn ở
vùng nhiệt đới và vùng cận nhiệt đới. Lúa tiên có nguốn gốc ở Ân Độ, Nam
Trung Quốc, Đông Nam châu Á có lá hẹp, hạt thon dài thích ứng với vùng nhiệt
đới ẩm (Nguyễn Hữu Tề và cs, 1997). [1]
Theo quan điểm canh tác học chia lúa trồng (O. sativa) thành 4 loại hình
tương ứng với các điều kiện chanh tác khác nhau (Trần Văn Thuỷ, 1998). Bao
gồm Lúa nước nổi ( Deep water of Floating rice) ,lúa có tưới (Irrigated or
flooded rice), lúa nước sâu (Rainfed lowland rice) , lúa cạn (Upland rice)
Theo các chuyên gia của Viện nghiên cứu lúa IRRI (1977, 1978) thì chi
(O. sativa) gồm 2 loài lúa trồng và khoảng 20 loài hoang dại khác. Các loài (O.
sativa)có quan hệ gần nhau sắp xếp thành 4 phức hệ, trong đó có 2 loài khác xa
nhau là (O. Schlechteri) và loài lưỡng bội (O. Brachyantha)
Các giống lúa nối châu Á có thể phần lớn thuộc loài phụ (O. sativa
indica), thường sinh trưởng ở vùng khí hậu nhiệt đới từ 0
o
đến vĩ độ 25
o
B. Tuy
nhiên Inouye và Hagiwara (1982) phân tích Isozyme và tiến hành thí nghiệm với
một số giống lúa nổi ở Banglades đã tìm thấy một số đặc trưng của (O. sativa
japonica)
2.3. Nghiên cứu về đặc điểm của 2 loài phụ Japonica và Indica
Terao và Mizushima (1939), Oka và cs (1951), Hsiech và Frey (1972)
phân biệt sự khác nhau về đặc điểm hình thái cây, kích thước hạt, sự phân bố địa
lý và hiện tượng khó tạp giao cũng như tính bất dục của cơ thể lai giữa Japonica
và Indica.[7]

8
Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Lan Anh KHCT52A
Khi nghiờn cu v hỡnh thỏi cỏc ging lỳa chõu , Jenning (1979) cỏc
ging lỳa thuc loi ph Indica thng cao cõy, lỏ nh, mu xanh nht, bụng
xoố, ht di, v tru mng, chu phõn kộm, d lp , nng sut thp, cm khụ,
n nhu. Cỏc ging lỳa thuc Japonica thp cõy, lỏ to, xanh m, bụng chm,
ht ngn, v tru dy, thớch nghi vi iu kin thõm canh chu phõn tt, thng
cho nng sut cao, ớt n, cm do [75 trng khanh].
Loi ph Japonica: cú 2 gi thuyt v ngun gc ca loi ny, th nht l
cõy lỳa Japonica cú ngun gc min Bc dóy Hymalaya, th hai l do lỳa
Indica tin hoỏ thnh vi lng amylose thp (14 17%), giộ ngn, cõy thp,
chu lnh tt nhng kộm ch hn v c trng vựng ụn i.
Loi Indica: xut phỏt t min Nam ca dóy Hymalaya di chuyn qua 2
ng n min Nam v Tõy ca n , xung min Nam (Malaysia, Philippin,
Inụnờxia). Lỳa Indica cú hm lng amylose cao (>21%), giộ trung bỡnh, cõy
cao, chu lnh kộm, chu hn rt tt, thng c trng vựng nhit i v cn
nhit i (Cook M.G and Evans L.T, 1988).
S khỏc nhau gia Indica v Japonica ph thuc vo mt lot nhng
t bin c lp c chn lc t nhiờn cng c nhng cp lai t bit. Theo
Misra R v cs, 1976), Sampath. S, 1962) cho rng loi ph Japonica c phỏt
trin t loi ph Indica. Nh vy Indica nguyờn thu hn.
9
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
Bảng 2.2: So sánh hình thái, sinh lý của các kiểu sinh thái địa lý thuộc hai
loài phụ Japonica và Indica (theo Genovera, 1996).
Tính trạng Indica Japonica

Rộng đến hẹp, xanh nhạt
(trừ các giống cải tiến)
Hẹp, xanh tối, màu lục

sẫm
Thân Thân dạng thon mảnh Thân dạng thon cứng
Sức đẻ nhánh Đẻ khẻo >16 nhánh
Trung bình từ 11 – 15
nhánh
Chiều cao
Cao đến trung bình ( trừ
các giống cải tiến)
Thấp đến trung bình
Hạt
Dài đến ngắn, thon, đôi
khi hạt dẹp
Ngắn, hạt tròn
Râu Hầu hết không râu Từ râu đến râu dài
Lông trên vỏ trấu
Lông ngắn nhỏ ở vỏ trấu
lưng và bụng đôi khi
không có lông
Có lông dày trên vỏ trấu
lưng và bụng
Tính rụng hạt Dễ rụng Khó rụng
Mô thân Mềm Cứng
Tính phản ứng quang
chu kỳ
Có thay đổi
Phản ứng chặt đến không
thay đổi
Hàm lượng amyloza 16 -31% 10 24 %
Tính ngủ nghỉ của
hạt giống

Có Không có
Mức phản ứng với
phân đạm
Yếu Mạnh
Tuy nhiên đến nay, sự khác nhau về sinh lý giữa 2 loài Indica và
Japonica vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống. Japonica thường được
trồng ở những vùng ôn đới (Bắc Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc). Indica được
10
Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Lan Anh KHCT52A
trng vựng nhit i (Nam Trung Quc, Philippin, Vit Nam). i Loan nm
trong vựng bỏn nhit i nờn trng c c 2 loi ph ny.
Beachell H.M v Jennings P.R- 9, nhng kiu ging thuc Indica cao cõy,
mc kho, nhiu, chớn mun, mn cm vi chu k sang, kh nng mc c
khi mc nc tng i sõu v cnh tranh c vi c di. Cỏc ging Indica
nhit i thng sinh trng mnh giai on sau, phn ln chỳng u cú tớnh
trng ht ng ngh cỏc mc khỏc nhau ngay trc hoc sau khi ht chớn cũn
Japonica li khụng cú tớnh ng ngh. Do ú Japonica thng c dựng lm b,
m trong nhng k hoch chn ging.
Lỳa Indica thng bc l s gi hoỏ sm, cỏc lỏ phớa di chuyn vng
v tn nhanh hn so vi Japonica trong sut giai on sinh trng. Vỡ vy
tng kh nng thớch nghi ca chỳng, ó cú mt s nghiờn cu v mi quan h
sinh lý ca r, hỡnh thỏi lỏ trờn cỏc cỏnh ng ca Kwan Long LAI v Chin
Ri HOU [7]. R lỳa ca Japonica kho hn so vi indica. R lỳa Indica en,
thi ra v d t khi cho nc chy qua.
Japonica v Indica trong giai on u phỏt trin, kh nng ụxi hoỏ ca
r u cao v sau ú li gim dn. Trong cỏc giai on phỏt trin, kh nng ụxi
hoỏ ca r Japonoca luụn kho hn so vi r ca Indica l do s hot ng
mnh ca enzym peroxidase, catalase v glycolic acid oxidase. Trong khi ú r
ca Indica s kh li din ra mnh hn so vi hot tớnh ca 2 enzym kh nitrate
reductase v glutamat dehidrogenase. Vỡ vy quỏ trỡnh ng hoỏ ca r Indica

din ra mnh hn v cú th phỏt trin bỡnh thng nhng mụi trng n
gin, thiu dinh dng
Ht go Japonica v Indica cú nhit chớn v t l amyloza tng
ng nhau nhng ht go Japonica cú chc c biờt. Trong nhng ging
lỳa trng, lỳa Indica cú hm lng protein cao hn Japonica. Theo phõn tớch
ca vin trng trt ton Liờn Xụ cng thy c lng cha protein ca indica
l 9,1 14,6%, ca japonica l 8,4 13%. [ lờ doón diờn ]
11
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
Về hô hấp, Sato (1949) nhận xét thấy những giống Indica có hệ số hô hấp
cao hơn Japonica.
Theo Orada (tài liệu chưa công bố) đã so sánh ở Srilanka phản ứng của
quang hợp với việc bón thúc đạm của các giống lúa Japonica trội hơn so với
Indica. Murata và cs (1977), các giống lúa Indica phản ứng với đạm về mặt tăng
diện tích lá lớn hơn so với Japonica.
Tong.V và cs (1970) đã làm nghiên cứu ở Đài Loan về lượng chứa protein
và thành phần axitamin ở loài (O. sativa) cho thấy lượng chứa protein thô là
(8,13 – 18,46%) tính theo trọng lượng hạt. Các giống Indica có trị số lizin,
metionin và protein tổng số nhiều hơn Japonica
Sự khác nhau giữa Japonica và Indica còn phụ thuộc vào hành loạt các
đột biến độc lập được chịn lọc tự nhiên, củng cố ở những cặp lai đặc biệt. Theo
Misra R và cs, 1976; Sampath S, 1962 cho rằng Indica nguyên chủng hơn
Japonica.
Như vậy việc nghiên cứu những đặc điểm khác nhau về hình thái, sinh lý
cũng như chất lượng giữa các loài phụ Indica và Japonica là rất cần thiết đối với
các nhà chọn tạo giống, nhằm tận dụng UTL giữa 2 loài phụ này.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà chọn giống lúa của Trung Quốc cho
thấy: UTL giữa các loài phụ được biểu hiện theo quy luật: Indica/Japonica >
Indica/Javanica > Japonica/Javanica > Indica/Indica > Japonica/Japonica. Do
không bị cản trở bởi hàng rào của sự phục hồi phấn như ở lúa lai “ba dòng” nên

chiến lược sử dụng con lai giữa 2 loài phụ, đặc biệt là con lai Indica/Japonica đã
trở thành hướng đi chủ đạo của lúa lai “hai dòng”, nhằm khai thác triệt để hiệu
ứng UTL của cây lúa.
Morinaga (1942) cho là phân ly sau F1 của tạp giao giữa Japonica và
Indica tuy phức tạp hơn so với các giống trong cùng nhóm, song vẫn thể hiện
quy luật phân ly tính trạng của Mendel.
12
Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Lan Anh KHCT52A
Nhng kt qu nghiờn cu ca S. Murayama v M.A.Z. Sarker (2002)
trờn mt s t hp lai Indica/Japonica cho thy con lai F1 to ra lng cht khụ
cao hn b, m ca chỳng hu ht cỏc giai on phỏt trin, cho UTL vt
trung bỡnh b m, b m tt nht.
O.U.K. Reddy, E.A.Sidding v cs ó lp bn phõn t ca 65 con lai
trong ú cú 31 con lai Indica/Japonica, 34 con lai Indica/Japonica Kt qu phõn
tớch cho thy khong cỏch gia cỏ b m >0,7 thỡ hu dc thp v nng sut
gim, s sai khỏc nm trong khong 0,4 0,7 thỡ kh nng kt hp cao v UTL
cao [Hong Tuyt Minh].
Con lai F1 th hin tớnh trng tri v din tớch lỏ xanh trong tt c cỏc
thi k c th hin sm v cht khụ tớch lu cng t vt tri cỏc giai on
phỏt trin sau. Tuy nhiờn, Mc Donald v cs (1974), Murayama v cs (1987), bỏo
cỏo cú s xut hin UTL dng cao v cng quang hp v lng m trong
con lai F1.
Cỏc yu t cu thnh nng sut, con lai F1 u vt b, m tt nht v
bụng/m
2
, ht/bụng, t l ht chc v khi lng 1000 ht. Nng sut sinh vt hc
cng th hin UTL dng
2.4. Nghiờn cu v tớnh bt th gia Japonica v Indica v bin phỏp
khc phc
Vic s dng UTL gia Japonica/Indica l mt phng thc lm tng

nng sut mt cỏch nhanh chúng. Tuy nhiờn phộp lai gia 2 loi ph ny c
coi l lai xa vỡ th s bt dc thng xuyờn c tỡm thy con lai F1, F2. S
nghốo nn v ht chc hay t l ht lộp cao chớnh l hn ch ln trong vic tn
dng UTL gia Japonica v Indica.
2.5.1 Bt th v di truyn hc
S thoỏi hoỏ khi lai 2 ging lỳa chõu (Oryza. Sativa), Japonica v
Indica l biu hin s gim tc sinh trng, s thớch nghi v hon ton bt
13
Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Lan Anh KHCT52A
dc c phỏt hin ln u tiờn khi lai ging Asomiro thuc (Japonica) v IR24
thuc (Indica). Khi nghiờn cu bng phng phỏp on gen ct gii hn (RFLP
Fragement Length Polymorphism) con lai cho thy s suy thoỏi l do cp
gen (hwe1 v hwe2). Asomirov IR24 mang kiu gen (hwe1
+
hwe1
+
hwe2hwwe2
v hwe1hwe1hwe2
+
hwe2
+
), trong khi ú con lai ca chỳng li ch yu mang 1, 2
kiu gen ln (hwe1hwe1hwe2hwe2). Bng phng phỏp (RFLP)thy cỏc gen
hwe1 nm gia on gen cỏt gi hn ó c ỏnh du R1869 v S1437 trờn
NST12, cỏc gen hwe2 c nm gia R3192 v C1211 trờn NST1. Vy s suy
thoỏi trong con lai F1 l s b sung úng gúp cỏc alen lp ca b v m (Kubo
T, Yoshimura A).
Oka (1957), Fukuoka (1998), s suy thoỏi ca dũng F2 cng c kim
soỏt bng cỏch b sung cỏc gen ln ó c tỡm thy trong phộp lai xa
Japonica/Indica. Kubo v cs (1999) xỏc nh Indica trờn NST phõn on thay

th dũng (CSSLs Choromosome Segment Substitution Lines) cú trong gen ca
cỏc ging Japonica.
Tereo v Midusina (1930), ó nhn xột v tớnh khú tp giao gia Japonica
v Indica khụng phi l tuyt i. Tu theo cỏc ging ó c s dng tp
giao, thnh cụng cú th t 0 80%.
Seth (1937) ghi nhn s bt th bin i t 10 50%, s bt th ny c
iu khin bi a gen. S hu th ca cỏc th h cui cựng cú th do s chn lc
liờn tc. Grant (1938) thy rng s bt th ca con lai F2 bin i t 1 87%.
õy cú th l bt th hon ton v bt th khụng hon ton do tng tỏc ca
nhiu gen, rt khú xỏc nh s gen chớnh xỏc.
Ikehashi v Araki (1984) ó tỡm ra mt vt liu gen c bit, c gi l
kiu gen tng hp rng, khc phc hin tng bt dc ny.
Bng vic s dng gen tng hp rng (WCG Wide compatibi lity
genes), ngi ta cú th to ra con lai vi hu th bỡnh thng.
14
Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Lan Anh KHCT52A
Cỏc nghiờn cu trc õy ó tỡm ra cỏc loi Indica cú nhúm Aus, khi lai
vi Japonica cho t l hu th cao (Morinaga, 1955; Morinaga v Kuriyama,
1958). Gn õy (Vijaya Kumar v Virmani, 1992), tn sut xut hin gen WCG
trong nhúm Aus l cao hn cỏc nhúm khỏc.
2.5.2 Tớnh bt th v t bo hc
S bt th ca con lai Japonica/Indica cú th cũn do tớnh cht bt thng
trong khi gim phõn, s tỏi lp cỏc NST bao gm s chuyn i hoc s khỏc
bit nh v cu trỳc ca NST (Sethi, 1937; Parthasavathy, 1938; Morinaga,
1940; Kuriyama, 1959). Lng nh Ca (1951, 1952) ó nghiờn cu tớnh hu
th v s phi hp ca NST b m Japonica v Indica, con lai
Japonica/Indica c t bi hoỏ v to ra th d lng bi.
Oka (1955), con lai Japonica/Indica b kớch thớch tr thnh t bi v d
lng bi hu th cao hn b, m trong th t bi. Tớnh bt th cú th do cỏc
gen Pu (completmentary genes) cú trong b m.

Zhao v cs (1993) mụ t s vụ phi F1 khi lai xa Japonica/Indica hon
ton bt dc phn
2.5.3 Tớnh bt th v sinh hoỏ hc
Stebbin (1969) gii thớch tớnh bt th con lai Japonica/Indica bng
thuyt dimer. Phõn t enzym cú th cú 2 hoc 4 hoc nhiu subunit, mi tiu
n v l mt chui polypeptit riờng bit, nhng tiu n v khỏc nhau mang tớn
hiu ca gen quy nh trờn cỏc loci khỏc nhau, trờn NST khỏc nhau
2.5.4 Mt s gii phỏp
Ikehashi v Araki (1987) ó tỡm thy s bt th xy ra khi gen S- i ca lỳa
Indica v gen S-j ca Japonica trờn v trớ S ca nhúm kiờn kt th nht l khỏc
bit nhau. Gen liờn kt Sn ca loi Bulu khụng to ra bt th khi lai loi ú vi 1
trong 2 gen S-i v gen S-j. Do ú gen (S-n) thớch hp cho c Japonica v Indica,
giỳp to ra con lai hu th gia cỏc ging lỳa cú tớnh cht di truyn xa nhau do
ú lm tng UTL. Nng sut ca cỏc con lai Japonica/Indica cú th tng 30
15
Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Lan Anh KHCT52A
40% so vi cỏc ging lỳa cao sn bỏn lựn (B nụng nghip v phỏt trin nụng
thụn (1996).
Bng cỏch chuyn gen lựn cựng cỏc alen vo c dũng m v dũng b, cú th
gim ỏng k chiu cao ca con lai xa Japonica/Indica n mc bỏn lựn, sc
chng tt m vn gi c hiu ng UTL cao (Nguyn Th Trõm, 2000).
Lai gia cỏc dũng b, m cú thi gian sinh trng khỏc nhau (tr cỏc
ging chớn mun cm ng quang) s chn c t hp lai cos thi gian sinh
trng ngn hoc trung bỡnh t UTL cao gia Japonica/Indica.
Nh cỏc c gng m nhiu t hp lai gia 2 loi ph Indica v Japonica
vi y cỏc tớnh trng quý ó to ra v a vo sn xut. T hp Peiai 64s/
E32 t nng sut siờu cao thuc nhúm ny ó cho nng sut k lc l 17,1
tn/ha
2.5. c tớnh chng chu c t st ca cõy lỳa
c st cú th lm gim nghiờm trng nng sut ht ( Genon v

cs,1994). Trong t phốn trng lỳa ng bng sụng Cu Long, c st
c xem l yu t hn ch chớnh, cựng vi hm lng hu c cao, phn ng
vi ion st trong iu kin t ngp nc. Trong cỏc biu hin loi t cú vn
, c st thng gp khi pH t thp, kh nng trao i cation (CEC) thp,
trng thỏi base thp, cung cp Mn thp, v mc thoỏt nc kộm
(Ponnaperuma, 1984, Ponnaperuma v Solivas, 1982). c st thng c
tỡm thy trờn t phốn tr (Sulfaquepts), t phự sa c v phự sa cỏt kộm thoỏt
nc (Hydrsquents, Fluvaquents) cỏc thung lng, t acid phự sa v phự sa c
Tropaquepts v Tropaquents, t than bựn ( Quano v Mendoza, 1994)
c st trong cõy lỳa biu th ra bờn ngoi cỏc triu chng nh sau:
Nhng m nõu nh li ti lỏ th hai sau lỏ trờn cựng, dn dn cỏc vt nh ny
lan rng lm lỏ cú mu nõu, tớm vangf da cam tựy theo ging lỳa. Cú khi lỏ lỳa
cun trũn li. Trong trng h ng c st quỏ nng, lỏ th hai tr xung s tr
nờn nõu sm ri cht. Mc tng trng v kh nng nhỏnh s b c ch,
16
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
hệ thống rễ trở nên thô cứng, và có màu nâu sậm. Nếu hiện tượng ngộ độc sắt
xảy ra muộn, khả năng tăng trưởng không bị ảnh hưởng, nhưng năng suất hạt sẽ
bị giảm do tính chất bất thụ. Rễ lúa kém phát triển, đen, thối và có sắt bao bọc
bên ngoài (Benckiser và cs.,1982).
Biến đổi về đô độc sắt rất rộng cho nên ảnh hưởng của nó rất đa dạng.
Tanaka và cs.(1966) ghi nhận hàm lượng sắt trong đất có thể gây độc cho cây
lúa biến thiên từ 10 đến 1000 mg/l. Mức biến thiên rộng như vậy khiến cho
người ta rất khó xác định tiêu chuẩn gây hại của sắt, dạng hiện diện của nó, giai
đôanj cây lúa nhạy cảm nhất, giống lúa, sự có mặt của chất ức chế hô hấp, tình
trạng dinh dưỡng của cây, và yếu tố môi trường khác. Trên đất phèn, độ độc sắt
thường được phát sinh do Fe hòa tan ở mức độ rất cao (Moormann và van
Breemen, 1978). Trong đất có mức độ dinh dưỡng thấp, hoặc bị ức chế hô hấp,
hàm lượng Fe từ 20 dến 40 mg/l sẽ gây độc cho cây lúa (van Breemen, 1978).
Trong đất cát, độ độc sắt xảy ra khi hàm lượng sắt trong đất biến thiên từ 40 dến

100 mg/l (van Breemen và Moormann, 1978).
Trong điều kiện đất acid, ion SO
4
2-
và Cl
-
gây ra hiện tượng hấp thu ion
Fe
2+
( van Menswoort và cs, 1985).
Độ độc sắt có thể là kết quả tổng hợp của hàng loạt các stress liên quan
đến dinh dưỡng, chứ không phải chỉ đơn thuần do ion Fe dư thừa. Tương quan
thuận giữa Ca trong dung dịch đất và tăng trưởng của cây lúa trong đất phèn đã
được báo cáo ( Attananda và cs.,1982). Vai trò của calcium đối với độ độc sắt đã
được nghên cứu bởi Benckiser và cs (1984), Howeler (1973), Ottow và cs.
(1973). Độ độc sắt được quan sát trên cây lúa thiếu Ca nếu hàm lượng cation
trong dung dịch đát chủ yếu là sắt hòa tan (Moore và Patrick, 1989).
Bode (1990) nghiên cứu độ độc sắt trên cơ sở hàm lượng oxygen vùng rễ
và những enzyme có liên quan. Những giống lúa chống chịu độc sắt thể hiện
hoạt tính cao hơn về superoxide dismutase và peroxidase trong điều kiện bị
17
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
stress do sắt. Giống lúa IR9764-45-2 được xem như một genotype chống chịu
độc Fe.
Kỹ thuật xử lý cây lúa bị ngộ độc do sắt có thể là: bón vôi, thoát thủy, bón
phân hữu cơ, bón N, P, K và Zn cân đối để cây lúa ở trạng thái dinh dưỡng tốt.
Trong trường hợp đất có tỉ lệ Fe/Mn rất cao, người ta bón thêm MnO2 có thể làm
giảm thiểu độ độc sắt (Nueu và Singh 1984, Ponnamperuma và Solivas 1982).
Giống lúa biểu thị rất đa dạng về tính chống chịu độ độc sắt. Việc cải tiến
giống có tính chống chịu sắt cũng được đặt ra rất sớm, nhưng cái khó nhất là qui

trình thanh lọc, bởi vì nó phức tạp hơn thanh lọc nhôm rất nhiều, làm sao duy trì
được môi trường ở trạng thái Fe
++
, giảm sự chuyển hoá sang Fe
+++
.
Phản ứng làm nâu (bronzing) màu lá được xem như phương pháp xác
định mức độ chống chịu đã được biết rất sớm (IRRI 1965, Ota 1968), nhưng
người ta biết rất ít về cơ sở di truyền của cơ chế chống chịu tương ứng với mức
độ “nâu”. Kỹ thuật marker phân tử đang giúp các nhà nghiên cứu tìm hiểu cơ sở
di truyền trên cả hai phương diện: tính trạng đơn gen và tính trạng đa gen, tương
tác epistasis, (Tanksley 1993). Khả năng áp dụng bản đồ liên kết gen rất khả thi
trong việc phân tích tính trạng này (Causse và cs. 1994, Kurata và cs. 1994)
Thanh lọc có thể được thực hiện trong nhà lưới hoặc trên đồng ruộng.
Phương pháp thanh lọc trong dung dịch dinh dưỡng, trong cát, trong đất có xử lý
thêm ion Fe
2+
là phương pháp thường được áp dụng.
Fageria và Robelo (1987) sử dụng 100 ppm Fe
2+
ở pH 4, trong khi
Yamaguchi và Yoshida (1981) sử dụng 200 ppm Fe
2+
ở pH 5. Trong một báo
cáo khác, Aranda và Orticio (1978) sử dụng 500 ppm Fe với sucrose được dùng
làm chất “anti-oxidant” (chống ô-xi hóa). Đây là biện pháp nhằm ngăn ngừa Fe
+
+
chuyển hóa thành Fe
+++

.
Nếu ruộng không đồng đều, có thể cấy giống chuẩn nhiễm sau mỗi 5
dòng, trong từng khối ngẫu nhiên. Cho điểm thiệt hại theo SES vào giai đoạn 4
tuần, và 8 tuần sau khi cấy (Quijano và Mendoza 1994)
18
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn đánh giá độ độc sắt (SES) (IRRI 1988)
Điểm Triệu chứng
1 Tăng trưởng và đẻ nhánh bình thường
2
Tăng trưởng và đẻ nhánh bình thường, những đốm nâu đỏ hoặc vàng
cam xuất hiện ở đầu lá già
3
Tăng trưởng và đẻ nhánh bình thường, lá gia có màu đỏ nâu, tím, hay
vàng cam
5 Tăng trưởng và đẻ nhánh chậm lại, nhiều là đổi màu
7 Tăng trưởng và đẻ nhánh ngưng hẳn, hầu hết các lá đều bị đổi màu hoặc chết
9 Tất cả cây chết khô
Thanh lọc quần thể con lai qui mô lớn trên đồng ruộng
Những giống lúa chống chịu độc Fe được giới thiệu là:
Nguồn gốc Tên giống
Bangladesh : BR52-8-2, BR95-75-2
Colombia :Colombia II, CICA 4
India : IET 4082, IET 2911, IET 5551, Pokkali
Indonesia : Sigadis, Banih Kuning
Liberia: Gissi 27, Suakoko 8
Malaysia : Mahsuri
Philippines : IR20, IR38, IR40, IR44, IR46, IR52, IR54
Sri Lanka: BW78, BW100, BW247-6
Thái Lan: Khao Dwak Mali, Nahng Kiew

Việt Nam: Cà Đung Gò Công
2.6. Các nghiên cứu về con lai IR64 x AZUCENA
2.6.1. Đặc điểm của giống lúa IR64 và AZUCENA
Giống lúa IR64 (còn gọi là OM 89) là giống nhập nội và tuyển chọn từ
Viện lúa Quốc tế IRRI thuộc nhóm Indica, được lai tạo từ tổ hợp lai giữa IR
5657-33/IR 2061-465, được công nhận giống vào ngày 29 tháng 5 năm 1985 tại
19
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
Hội Đồng Giống quốc gia Philippines, với tên gọi IR64, được công nhận giống
quốc gia tại Việt Nam năm 1987. Giống IR 64 là một trong ba giống có tính
thích nghi rộng theo kết qủa chương trình INGER năm 1996 (trong đó có giống
OM576 của Việt Nam). Đây là giống được lai tạo tại IRRI theo chiến lược đa
dạng nguồn gen kháng với các loại sâu bệnh hại và các stress không phải sinh
học. Trong qúa trình phát triển tại ĐBSCL, nó còn có tên IR64B hoặc IR64NC
(nguyên chủng).Có thể nói sau IR42, giống lúa IR64 có mức độ ổn định trong
sản xuất lâu dài nhất từ trước đến nay, với những ưu điểm năng suất cao, chống
chịu ổn định với sâu bệnh hại chính, nhất là giống cao sản có phẩm chất gạo
hàng đầu, giống hội đủ cả hai tiêu chuẩn hàm lượng amylose trung bình, và độ
trở hồ trung bình. IR64 hiện được chọn là một trong 5 giống phát triển trong
vùng lúa xuất khẩu 1 trịêu ha của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn .
Thời gian sinh trưởng: 95-105 ngày. Chiều cao cây: 195-105cm. Dạng hình đẹp,
cứng cây, chịu phân. Khả năng chống đổ trung bình. Chịu phèn khá. Hơi nhiễm
rầy nâu và đạo ôn.Năng suất: vụ Đông Xuân 6-8 tấn/ha, vụ Hè Thu 4-5 tấn/ha.
Thích hợp canh tác trong vụ Đông Xuân hơn so với Hè Thu.
Azucena là giống lúa thuộc nhóm Japonica, thân cao, cứng cây, có râu
2.6.2. Một số nghiên cứu về con lai của IR64 x AZUCENA
Căn cứ vào điều tra DNA trên bố mẹ vào năm 1995 tại IRRI, người ta ghi
nhận IR64 (indica) là giống nhiễm, và Azucena (japonica) là giống chống chịu
tốt, do đó, người ta thiết lập một quần thể đơn bội kép (double haploid = DH)
với 123 dòng được phát triển từ cặp lai này (Wu và cs. 1997, Guiderdoni và cs.

1992). Sau đó, người ta phát triển một quần thể BC
1
F
1
từ 100 dòng DH lai lui
với Azucena, do vậy nó còn được gọi là DHBC
1
F
1
.
Hạt giống của bố mẹ, 123 dòng DH và 100 dòng DHBC
1
F
1
được cấy
trong khay cát thạch anh (quartz sand). Sau một tuần, mỗi dòng chọn 12 cây,
mỗi bố mẹ chọn 24 cây, rồi chuyển chúng vào chậu nhựa plastic chứa 30 lít
dung dịch dinh dưỡng (Yoshida và cs. 1976). Xử lý độ độc sắt bằng cách cho
20
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bïi ThÞ Lan Anh – KHCT52A
vào dung dịch dinh dưỡng 250 mg Fe
++
/ lít ở dạng Fe
2
(SO
4
)
3
, độ pH dung dịch
được điều chỉnh mỗi ngày sao cho điều kiện thí nghịêm ở pH 4,5 và người ta

phải thay mới dung dịch dinh dưỡng sau mỗi 3 ngày. Nhiệt độ trong nhà kính
được điều chỉnh 20-320C ban ngày và 12-200C ban đêm. Sau 4 tuần lễ, người ta
thu hoạch mỗi cây với điểm đánh giá SES bằng mắt (IRRI 1988) với triệu chứng
“leaf bronzing”, xác định trọng lượng khô của chồi (SDW) và hàm lượng Fe
trong cây. Giá trị tương đối của mỗi tính trạng được tính bằng cách lấy hiệu số
giá trị tuyệt đối của 2 nghiệm thức chia cho giá trị tuyệt đối của nghiệm thức đối
chứng và nhân cho 100.
Thí dụ giá trị tương đối của trọng lượng khô chồi thân:
(SDW đối chứng – SDR xử lý)
RSDW = x 100
SDR đối chứng
Wu và cs. (1997) đã sử dụng 175 marker để thành lập bản đồ trên nhiễm
sắc thể số 12 thông qua quần thể DH của IR64 x Azucena, trong đó bao gồm 76
marker của genome cây lúa (RG), 16 marker của genome cDNA cây “oat”
(CDO), 49 marker của cDNA clone (RZ), 15 gen và 19 marker khác. Tần suất
của alen cây IR64 đối với hầu hết những marker sử dụng biểu thị một phân bố
đối xứng, minh chứng một sự cân bằng trong vật liệu di truyền của mỗi bố mẹ
truyền sang cho con thông qua kỹ thuật nuối cấy túi phấn (Huang và cs. 1997).
175 marker biểu hiện đa hình được sử dụng để lập bản đồ liên kết gen
theo MAPMARKER(Lander 1993). Giá trị LOD > 2,4 và p < 0,001 đối với sai
số Type 1 được sử dụng để làm tiêu chí xác định mức độ ý nghĩa của QTL liên
kết với marker loci.
Azucena được khẳng định là giống có khả năng chống chịu độ độc sắt và
IR64 là giống nhiễm ở ngưỡng 250 mg Fe
++
/ lít trong môi trường dinh dưỡng
Yoshida (Bode và cs.1995). Hàm lượng sắt trong dung dịch dinh dưỡng giảm
khoảng 50% sau 3 ngày trong khi cây tăng trưởng. Do vậy, chúng ta phải thay
21

×