Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.07 KB, 10 trang )




Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao

LỜI NĨI ĐẦU
Học sinh lớp 10 đang thời kỳ dậy thì nên cơ thể các em phát triển với tốc
độ rất nhanh cả về hình thái lẫn tố chất thể lực. Ngồi yếu tố dinh dưỡng, luyện
tập thể dục thể thao lúc này có tác dụng cực kì quan trọng đến việc phát triển
tồn diện cơ thể của các em. Vì thế điền kinh nói chung và nhảy cao nói riêng đã
được đưa vào thi đấu cấp quốc gia, đại hội thể dục thể thao, Hội Khỏe Phù
Đổng các cấp. Nhất là mơn nhảy cao được đưa vào chương trình thể dục chính
khóa trong nhà trường phổ thơng theo qui định của bộ giáo dục. Đây chính là
một trong những nội dung chính trong cơng tác giáo dục thể chất học sinh với
mục đích khơng ngừng nâng cao sức khỏe, phát triển tồn diện các tố chất và bồi
dưỡng các phẩm chất đạo đức học sinh . Nhưng số tiết học thể dục nói chung và
nhảy cao nói riêng trong một năm học là chưa đủ để mang lại hiệu quả cao, nhất
là đối với các em học sinh có năng khiếu.
Bồi dưỡng và nâng cao thành tích mơn nhảy cao của học sinh . nhằm giúp
giáo viên có điều kiện nghiên cứu lí thuyết, kĩ thuật, chiến thuật thi đấu của bộ
mơn nhảy cao. Từ đó áp dụng vào trong thực tiễn để bồi dưỡng và nâng cao
thành tích của các em trong học tập cũng như trong thi đấu ngày một nâng lên
nhất là trong các kì Hội Khỏe Phù Đổng và nhiều giải thi đấu do các cấp tổ
chức. Cũng như có sự phát triển nhất định về tố chất thể lực để chuẩn bị bước
vào cuộc sống.
Trong năm học vừa qua tơi đã đề ra một số phương pháp giúp học sinh
khối 10 nâng cao thành tích mơn nhảy cao, tơi nhận thấy thành tích và kĩ thuật
các em có nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên qua các kì Hội Khỏe Phù Đổng cấp Tỉnh
ện thì thành tích của học sinh trường THCS & THPT Hậu Thạnh Đơng còn
khiêm tốn so với các trường bạn. Cho nên trong năm học này ngồi việc giảng
dạy các kĩ thuật cho các em trong giờ chính khóa tơi còn tập trung tuyển chọn và


bồi dưỡng cho những học sinh có năng khiếu về mơn nhảy cao mà đặc biệt là
những học sinh khối 10 . Vì sự phát triển tồn diện của học sinh, vì phong trào
TDTT chung của trường tơi mạnh chọn đề tài: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng
học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao.
Trang
1



Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao

Phần I: THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI
Muốn đạt được kết quả cao trong học tập cũng như trong rèn luyện đòi
hỏi bản thân người học phải có sự đam mê, u thích bộ mơn đó. Có như thế
người học mới phấn đấu tập luyện để đạt được mục tiêu đề ra. Khác với các bộ
mơn văn hóa khác mơn thể dục giúp các em thoải mái về tinh thần sau những
giờ học căng thẳng, đồng thời tập thể dục giúp các em phát triển các tố chất thể
lực. Tuy nhiên đối với thực tế trường THCS & THPT Hậu Thạnh Đơng trong
những năm vừa qua thì việc phát hiện và tập luyện cho học sinh có năng khiếu
mơn nhảy cao để tham gia thi đấu còn gặp rất nhiều khó khăn . Vì các em chưa
có điều kiện tập luyện tốt, đủ để đưa thành tích các em đạt mức tốt nhất cụ thể
qua bảng kết quả thành tích sau:
STT Họ và tên VĐV Thành tích
1 Nguyễn Văn Phi 1 m 30
2 Nguyễn Văn Chinh 1 m 32
3 1 m 35
4 1 m 38
*Với những học sinh ở mức trung bình thì thành tích trên là tương đối
phù hợp, nhưng với những học sinh có năng khiếu thì thành tích trên còn thấp
ngun nhân là do:

+ Thời lượng vận động còn ít.
+ Điều kiện sân bãi, trang thiết bị tập luyện còn nhiều hạn chế.
+ Thời tiết nhiều khi chưa thuận lợi cho việc tập luyện.
+Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp.
+Giáo viên chưa có kế hoạch chọn lựa học sinh có năng khiếu ngay từ
đầu các năm học.
+Học sinh chưa có kế hoạch tập luyện phù hợp.
+Giáo viên chưa đưa ra bài tập cụ thể ở từng buổi học.
+Các em chưa có thói quen tự tập ở nhà.
+Khả năng tư duy, định hình kĩ thuật động tác đi từ lý thuyết đến thực
hành còn hạn chế.
-Cơng tác thể dục thể thao trong nhà trường phổ thơng khơng chỉ cung
cấp kiến thức kĩ năng cho học sinh mà còn phải góp phần tăng cường bảo vệ sức
khỏe cho các em. Nhưng chỉ riêng bộ mơn thể dục thì khơng giải quyết được
vấn đề sức khỏe mà phải phối hợp với các phong trào thể dục thể thao cũng như
các giải thi đấu khác từ đó mới kích thích được sự hứng thú của học sinh.
Từ thực trạng trên tơi thấy cần phải có một kế hoạch tuyển chọn và bồi
dưỡng học sinh có năng khiếu về mơn nhảy cao ngay từ đầu mỗi năm học để
giúp học sinh khối 10 nâng cao thành tích nhảy cao nhằm góp phần nâng cao
thành tích nhảy cao của các em trong các kì Hội Khỏe Phù Đổng cũng như các
giải thi đấu TDTT do các ngành các cấp tổ chức trong thời gian tới.
Trang
2



Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao

Phần:II GIẢI PHÁP:
2.1.Giáo viên lập kế hoạch tuyển chọn học sinh có năng khiếu ngay từ

đầu năm học:
-Đối tượng tuyển chọn là những em học sinh cấp THCS độ tuổi từ 14 trở
lên có một trong những tố chất sau:
+Nhanh: Là năng lực thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất. Nhanh
biểu hiện ở hai hình thức đơn giản và phức tạp.
+Mạnh: Là năng lực chống đỡ của cơ thể khắc phục lực cản bên trong
nhờ sự nổ lực của cơ bắp.
+Bền: Tố chất bền là khả năng của cơ thể khắc phục sự mệt mỏi để hồn
thành một cơng việc hay một cự ly nào đó đối với thời gian dài nhất cường độ
nhất định và có hiệu quả.
+Khéo léo: Là khả năng tiếp thu nhanh nhất các động tác và ứng phó kịp
thời với những thay đổi bất ngờ.
Tiêu chuẩn tuyển chọn các tố chất trên
STT Mơn
Nam/ tuổi Nữ/ tuổi
14 14
1 Chạy 60 m (s) 9.4 10.4
2 Chạy bền 1000 m (ph) 3.58 4.58
3 Nhảy xa (m) 3.28 2.87
4 Ném bóng (m) 41.5 23.5
-Sau khi đã tuyển chọn được đội tuyển . Chúng ta cần phân tích mục đích
và tính chất của bộ mơn nhảy cao để nắm rõ kĩ thuật và lí thuyết để từ đó có một
phương pháp huấn luyện thích hợp.
-Giáo viên nên giới thiệu sơ lược về lịch sử bộ mơn nhảy cao. Nêu gương
cho học sinh thấy một số vận động viên điển hình có thành tích cao của quốc
gia, trường để học sinh có đam mê và mơ ước hồi bão.
Ví dụ:
Kỷ lục quốc gia vận động viên Nguyễn Duy Bằng đạt thành tích nội
dung này là 2m 25.
Vận động viên nữ Bùi Thị Nhung đạt thành tích 1m 92.

Trang
3



Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao

Học sinh Thái Giản Hiển Trường Cấp 2-3 HTĐ tỉnh Long An đạt thành
tích 1,75m đoạt huy chương vàng ĐHTDTT cấp tỉnh năm 2006
- Tiếp theo giáo viên giới thiệu cho các em thấy được tầm quan trọng của
bộ mơn giáo dục thể chất. Đặc biệt ở lứa tuổi các em, nên có chế độ tập luyện và
ăn uống điều độ sẽ giúp cho các em có sức khoẻ tốt và cơ thể phát triển cân đối
đẹp đẽ được thể hiện qua các bài tập như: tập thể dục buổi sáng từ 20 phút đến
45 phút những bài tập phải phù hợp với lứa tuổi của các em như: nhảy dây
nhanh, bật tại chỗ, chạy nhanh . . . các buổi tập phải đảm bảo thường xun liên
tục , mật độ vận động giữa các lần tập phải đều nhau
Ngồi ra các em cần phải có ý thức giữ gìn sức khỏe sau khi tập thơng
qua việc ăn uống, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
Khi đã có tác động tốt về tư tưởng nhằm giúp cho học sinh có một tư thế
tập luyện về bộ mơn thì giáo viên bắt đầu hướng dẫn kĩ thuật nhảy cao.
Để đạt được thành tích tốt đầu tiên các em phải nắm vững yếu lĩnh kĩ
thuật của từng giai đoạn, từ đó thơng qua q trình tập luyện các em khắc phục
dần các yếu lĩnh và đưa thành tích ngày một tốt hơn.
2.2.Hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ thuật nhảy cao: Gồm 4 giai đoạn.
2.2.1.Giai đoạn chạy đà: Đầu tiên cho các em chạy đà tự do nhảy qua xà
thấp giúp các em xác định châm giậm nhảy. Sau đó bắt đầu tập các bài tập bổ trợ
cho nhảy cao. Dùng tranh, ảnh giúp các em định hình và nắm rõ kĩ thuật.
-Cho các em tập các bài tập bổ trợ như:
+Tại chỗ tập đá lăng chân trước sau, bằng hai chân.
+Đi ba bước giậm nhảy.

+Tập tại chỗ đánh tay.
Tác dụng của các bài tập bổ trợ này giúp cho học sinh , phát triển thể lực,
sức bật của chân , tay và bước đầu định hình kĩ thuật để phối hợp các giai đoạn
một cách dễ dàng hơn.
Sau khi đã tập các bài tập bổ trợ giáo viên bắt đầu cho học sinh chạy đà
đặt chân giậm. Đầu tiên là hướng dẫn cho các em cách đo đà, một bước đà bằng
hai bước đi thường, khi đo đà học sinh cần đứng vào chỗ giậm nhảy và đo
ngược lại hướng chạy đà chếch với hướng chạy đà một góc 45
0
Tư thế chuẩn bị
chạy đà là tư thế xuất phát cao, người hơi ngã về trước. Tốc độ chạy đà tăng dần
đến khi đạt tốc độ cao nhất và bước cuối cùng trước khi đặt chân vào điểm giậm
nhảy cần ngắn hơn các bước trước đó.
Ví dụ:
+Tập chạy đà 1-3 bước đặt chân giậm nhảy đá lăng 3 – 4 lần.
+Tập chạy đà 5 – 7 bước đá lăng chạm vật trên cao ngang thắt lưng.
Giáo viên ln nhắc nhở các em kết hợp đánh tay khi giậm bật. Cuối cùng
giáo viên cho học sinh tập bổ trợ phát triển sức mạnh chân
+Tại chỗ bật bằng hai chân , một chân (20 lần)
+Bật cóc: 2 lần x 10m
+Lò cò tiếp sức: 2 lần x 15m
Trang
4



Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao

2.2.2.Giai đoạn giậm nhảy:
-Ở giai đoạn này chân giậm tiếp xúc điểm giậm nhảy bằng gót sau đó

lăng đến cả bàn. Khi chân giậm nhảy tiếp xúc điểm giậm nhảy tận dụng sức
mạnh của cổ chân, cẳng chân, đùi . . . và tích cực giậm bật mạnh để đưa cơ thể
lên cao kết hợp với tốc độ nằm ngang lớn của giai đoạn chạy đà để đưa cơ thể
qua xà, kết hợp đánh tay khéo léo để tránh chạm xà.
-Trong giai đoạn này giáo viên làm mẫu từ chậm đến nhanh dần cho học
sinh xem và cho các em tại chỗ đặt chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy. Khi
các em đã quen dần thì kết hợp với một, ba, năm . . . bước đà giậm nhảy qua xà
thấp. Sau đó tăng dần mức xà.
*Ở giai đoạn này các em thường hay thích thử sức mình ở những mức xà
cao nên giáo viên cần lưu ý hạn chế nâng mức xà khi ở mức đà trước các em
chưa ổn định.
2.2.3.Giai đoạn trên khơng:
-Giáo viên mơ phỏng và thực hiện kỹ thuật động tác ở mức xà thấp cho
học sinh xem và cho học sinh thực hiện giáo viên nhận xét, sửa sai.Sau đó cho
học sinh xem tranh để so sánh kỹ thuật trong tranh và kỹ thuật mà mình thực
hiện từ đó rút ra kinh nghiệm tự sửa sai cho bản thân để kỹ thuật ngày càng hồn
thiện hơn.
2.2.4.Giai đoạn tiếp đất:
Sau khi qua xà chân đá lăng chủ động tiếp đất bằng nữa bàn chân trước
hay cả bàn chân, sau đó đến chân giậm nhảy tiếp đất cả hai chân chùng gối để
giảm chấn động cố gắng đánh tay khéo léo tránh chạm xà. Khi nhảy ở các mức
xà cao có thể tiếp đất bằng hai chân cùng một lúc.
*Trong chương trình thể dục chính khóa các em đã được luyện tập cơ bản
các giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua cho nên trong q trình bồi
dưỡng tơi chỉ cho học sinh luyện tập kết hợp các giai đoạn một cách nhuần
nhuyễn để ổn định kĩ thuật và tăng cường tập thể lực nhằm đưa thành tích các
em ngày một nâng cao.
*Tuy nhiên để đạt được kết quả tốt trong tập luyện của bất cứ một mơn
thể thao nào đòi hỏi người tập phải tập từ những cái đơn giản đến phức tạp và độ
khó tăng dần.

+Giai đoạn giậm nhảy: Là giai đoạn quan trọng nhất nên tơi cho học sinh
xác định được chân giậm nhảy (chân thuận, chân mạnh) nhằm tạo một sức bật
tốt nhất. Sau đó cho học sinh xác định điểm giậm nhảy và thực hiện một bước
đà giậm bật qua xà thấp và chạy đà giậm nhảy bằng chân giậm khơng qua xà.
+Giai đoạn chạy đà: Cho học sinh xác định góc độ chạy đà, xác định
bước đà và điều chỉnh đà
2.3Giúp học sinh nâng cao thể lực và sức bật thơng qua các bài tập bổ
trợ:
Trang
5



Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao

Do tình hình thực tế của trường PT cấp 2 – 3 Hậu Thạnh Đơng thì các em
phải tập 5 buổi trong tuần mỗi buổi tập 90 phút
-Trong các buổi tập tơi thường lồng ghép các cuộc thi đấu tập nhằm tạo
cho các em quen dần áp lực tâm lí khi thi đấu.
Sau mỗi buổi tập cần cho học sinh tập thể lực và sức bật như:
+Bật cao tại chỗ bằng hai chân, một chân (chân giậm): 3 phút x 3 lần.
+Nhảy dây nhanh: 2 phút x 3 lần
+Chạy nhanh 60 m x 3 lần.
Đồng thời sau các buổi tập tơi thường giao thêm những bài tập ở nhà như:
-Đá lăng trước sau: Mỗi chân thực hiện 1 phút sau đó đổi chân x 6 lần.
-Chạy nâng cao đùi, đạp sau: 4 lần x 20 m
-Luyện tập chạy đà: 5 lần x 20 m
Bên cạnh những bài tập trên tơi nhắc nhở chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp
lý để đảm bảo sức khỏe tập luyện.
-Thơng qua các bài tập bổ trợ thể lực, sức bật của các em được nâng lên

rõ rệt thể hiện qua kết quả tại chỗ bật cao:
Bùi Cơng Quang Khải: 30cm
Phan Huỳnh An Di: 35 cm
Võ Trọng Khang: 36 cm
Huỳnh Hữu Trí: 40 cm
2.4Tạo điều kiện tập luyện tốt cho học sinh:
Qua q trình giảng dạy cũng như huấn luyện tơi nhận thấy để phát huy
được tính tích cực của học sinh và đảm bảo điều kiện tập luyện tốt người giáo
viên trực tiếp huấn luyện cần:
-Tham mưu với ban giám hiệu xây dựng sân bãi, dụng cụ đạt tiêu chuẩn
đảm bảo an tồn tuyệt đối cho việc tập luyện của học sinh.
-Tham mưu với ban giám hiệu và giáo viên bộ mơn có thể cho các em
năng khiếu tập thể lực thêm trong giờ chính khóa.
-Bàn bạc với giáo viên thể dục về lý thuyết, kĩ thuật và phương pháp bồi
dưỡng để xây dựng một phương pháp bồi dưỡng thích hợp nhằm để đạt thành
tích cao nhất.
-Tham mưu với ban giám hiệu các ngành các cấp hỗ trợ một chế độ bồi
dưỡng cho các em nhằm tăng sự hưng phấn của các em đó cũng là một động
thái tích cực giúp các em phấn đấu đạt được kết quả cao trong các lần thi đấu.
Trang
6



Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao

Phần III:KẾT QUẢ:
Sau thời gian tuyển chọn và tập luyện các em có một bước phát triển rõ
rệt về kĩ thuật cũng như thành tích và tâm lí thi đấu. Mặc dù chưa thi đấu nhưng
kết quả qua những lần kiểm tra được thể hiện như sau:

STT Họ và tên VĐV
Thành tích
Lần 1 Lần 2 Lần 3
1 Bùi Cơng Quang Khải 1 m 30 1 m 40 1 m 50
2 Phan Huỳnh An Di 1 m 32 1 m 45 1 m 50
3 Võ Trọng Khang 1 m 35 1 m 47 1 m 55
4 Huỳnh Hữu Trí 1 m 38 1 m 43 1 m 51
Như vậy mỗi lần kiểm tra cách nhau 15 ngày sau ba lần kiểm thì thành
tích các em nâng lên khá rõ cụ thể như sau:
STT Họ và tên VĐV
Thành tích tăng qua
các lần
Tổng thành
tích tăng
Lần 2 Lần 3
1 Bùi Cơng Quang Khải 10 cm 10 cm 20 cm
2 Phan Huỳnh An Di 13 cm 5 cm 18 cm
3 Võ Trọng Khang 12 cm 8cm 20 cm
4 Huỳnh Hữu Trí 5cm 8 cm 13 cm
Qua hơn 30 buổi tập luyện, nhìn chung thành tích các em tăng trung bình
15 cm tuy thành tích các em tăng ở mức tương đối nhưng đã thể hiện q trình
phấn đấu nghiên cứu, truyền thụ kiến thức của thầy và sự nổ lực tập luyện của
các em học sinh cấp THCS trường PT cấp 2 – 3 Hậu Thạnh Đơng để góp phần
nâng cao thành tích nhảy cao nói riêng, thành tích TDTT của trường nói chung
trong thời gian sắp tới.
Trang
7




Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao

KẾT LUẬN:
Để đạt được thành tích trên là cả một q trình tập luyện của thầy và trò.
Trong đó sự tìm tòi và truyền đạt chính xác những yếu lĩnh kĩ thuật và những kĩ
thuật trong thi đấu, trong cuộc sống để tác động đến học sinh giúp các em năm
vững được kiến thức tạo sự phấn khởi trong tập luyện và sự tác động khơng nhỏ
của ban giám hiệu nhà trường để các em có được thành tích đó.
-Ngồi ra để thành cơng trong việc nâng cao thành tích nhảy cao tơi đã
thực hiện những biện pháp sau:
Tạo cho học sinh một tâm lí hứng thú khi học là giới thiệu sơ lược lịch sử
bộ mơn cũng như giới thiệu cho các em thấy tầm quan trọng của bộ mơn giáo
dục thể chất, thường xun tổ chức thi đấu tập giữa các học sinh. Để học sinh dễ
dàng nắm vững các yếu lĩnh kĩ thuật tơi hướng dẫn học sinh nắm vững kỹ thuật
bằng cách phân nhỏ từng giai đoạn, kiểm tra các em tập luyện rồi sau đó mới
liên kết các giai đoạn lại với nhau .
Ví dụ : + Tại chỗ bật người đánh xốc tay
+ Một bước đặt chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy rồi mới kết
hợp đá .
Trong q trình tập luyện tơi lồng ghép các bài tập bổ trợ để phát triển
sức mạnh chân cũng như giao bài tập ở nhà. Bên cạnh đó trong q trình huấn
luyện tơi còn quan tâm chú ý các vấn đề sau:
+Kiểm tra sức khỏe, tố chất của học sinh bằng nghiệp vụ của bộ mơn hay
sự hỗ trợ của cơ quan y tế.
+Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện khơng tốt về sức khỏe để
đảm bảo cho tập luyện, cần báo cáo ngay với ban giám hiệu đề nghị cho học
sinh đó đi giám định sức khỏe và có kế hoạch xử lí phù hợp.
+Trước mỗi giờ tập, nhất thiết phải hỏi thăm tình hình sức khỏe học sinh,
trong giờ tập phải quan sát học sinh mhằm phát hiện kịp thời những biểu hiện
khơng tốt về sức khỏe để có biện pháp xử lí phù hợp tránh để xảy ra sự cố khơng

tốt cho học sinh.
Như vậy việc tập luyện thể dục thể thao nói chung, nhảy cao nói riêng
trong nhà trường giúp học sinh khơng ngừng nâng cao sức khỏe, phát triển các
tố chất thể lực giúp cơ thể phát triển một cách cân đối và đẹp hơn đồng thời bồi
dưỡng những phẩm chất đạo đức cho học sinh nhất là lòng gan dạ dũng cảm
dám vượt những khó khăn trở ngại để nâng cao năng lực hoạt động trí tuệ và thể
chất để đạt kết quả cao và góp phần đưa thành tích TDTT của trường PT cấp 2
Trang
8



Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao

-3 Hậu Thạnh Đơng ngày một đi lên. Do vậy tơi chọn đề tài “Một số kinh
nghiệm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu nhảy cao mơn thể dục 9” là rất cần
thiết.
Trên đây là một phần kinh nghiệm nhỏ của tơi tích lũy trong thời gian
ngắn nên ít nhiều có phần thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
chân thành của bạn đồng nghiệp, ban giám khảo để kết quả tuyển chọn và tập
luyện học sinh có năng khiếu mơn nhảy cao ngày càng có chất lương hơn. Xin
chân thành cảm ơn.
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.Sách giáo viên – Thể dục 6 – XB 1993
2.Sách giáo viên – Thể dục 7 – XB 1994
3. Sách giáo viên – Thể dục 8 – XB 1994
4.Sách giáo viên – Thể dục 8 – XB 1994
5.Hướng dẫn sử dụng luật một số mơn TDTT ở trường phổ thơng. Nhà
XBGD – 1995.
6.Tài liệu Bồi dưỡng thường xun cho giáo viênchu kì III mơn thể dục.

Nhà XBGD - 2005
7.Tài liệu hướng dẫn cán bộ quản lý trường học, giáo viên viết sáng kiến
kinh nghiệm – Tiến sĩ Bùi Văn Sơm – XB 2005
MỤC LỤC:
Trang
1.Lời nói đầu 1
2.Thực trạng đề tài 3
3.Giải pháp 5
4.Kết quả 13
4.Kết luận 15
Trang
9



Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khối 10 có năng khiếu về nhảy cao

5.Tài liệu tham khảo 17
17
Trang
10

×