Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Mô hình hệ thống tài chính tín dụng phục vụ phát triển nông thôn trong giai đoạn CNH-HĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 57 trang )

MÔ HINH HE THONG TAI CHINH TIN DUNG PHỤC VỤ PHAT
TRIEN NONG NGHIEP, NONG THON TRONG GIAI DOAN
CONG NGHIEP HOA - HIEN DAI HOA

I. THUC TRANG VE HOAT DONG CUA CAC LOAI HINH TIN
DUNG PHUC VU PHAT TRIEN NONG NGHIEP VA NONG

THON HIEN NAY
A. TIN DUNG

PHUC

VU PHAT

TRIEN

NONG

NGHIEP

NONG THON THONG QUA HE THONG NGAN HANG

~

VA

1. Vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn và các
chương ífrình kính tế của chính phủ
Trong những năm gần đây, cơ chế tín dụng đã trở nên thơng thống
hơn, đặc biệt từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành


Quyết

định số

67/1999/QDÐ - TTg ngày 30/3/1999 về một số chính sách tín dụng ngân
hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. Theo Quyết định này,
Nhà nước quan tâm đến nguồn vốn huy động cho phát triển nông nghiệp
và nông thôn, cũng như về chính sách, cơ chế tín dụng; thời hạn cho vay;
mạng lưới phục vụ và giao dịch của các ngân hàng; xử lý rủi ro khi vốn
cho vay phát triển nơng nghiệp và nơng thơn bị thiệt hại... Trong đó, nội
. dung về chính sách, cơ chế tín dụng đối với hộ gia đình đã tạo sức bật,
địn bẩy làm khai thơng dịng chảy vốn tín dụng về với nơng nghiệp, nơng

thơn.
Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, ngành Ngân hàng đã phối hợp với các

Bộ, ngành triển khai đồng bộ các giải pháp để phát triển thị trường tín
dụng nơng thơn theo chiều sâu, mở rộng quy mơ tín dụng, cụ thể là: Đa
dang va phat triển nhiều kênh cung ứng vốn tín dụng cho nơng nghiệp nơng thơn như các ngân hàng thương mại quốc doanh, mà chủ đạo là

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ngân hàng Phục vụ
người nghèo, 816 Quỹ Tín dụng nhân dân (tính đến 30/9/2002), nhiều tổ

1

j

4926-4

[2 /04



chức tín dụng (TCTD) khác mở chi nhánh kinh doanh ở khu vực nông
thôn; Các TCTD đã liên kết chặt chẽ với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ,... và

tranh thủ sự hỗ trợ của chính quyền địa phương để cho vay và thu hồi nợ;
Đa dạng hố các hình thức cấp tín dụng như cho vay, cho thuê tài chính,

bảo lãnh,...
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, tốc độ tăng trưởng tín dụng
đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn đạt 20 - 30%/năm, lớn hơn tốc độ tăng
trưởng tín dụng chung của toàn bộ nên kinh tế. Nguyên nhân do: Cơ cấu
cây trồng, vật nuôi ở một số địa phương được thay đổi, điện tích canh tác
và đối tượng cho vay được mở rộng, cơ chế cho vay nông nghiệp thơng
thống hơn. Đến hết tháng 6 năm 2001, dư nợ cho vay khu vực nông thôn
đạt 48.500 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 4,6%. Các TCTD Nhà nước
đóng vai trị chủ lực trong cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể là:
-

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam: 32.300

tỷ đồng;

-

Ngan hang Công thương Việt Nam: 3000 tỷ đồng;

-_

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 1.900 tỷ đồng;


-

Ngan hàng Đâu tư và Phát triển Việt Nam: 3.700 tỷ đồng;

- _ Ngân hàng Phục vụ người nghèo: 5.100 tỷ đồng;
- _ Hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân: 2.400 tỷ đồng
- _ Các NHTM cổ phần nông thôn và đô thị: 2000 - 3000 tỷ đồng.
Tính đến tháng 8/2002, dư nợ cho vay đối với địa bàn nơng thơn đạt

60.000 tỷ đồng, trong đó cho vay thông thường: 48.000 tỷ đồng, tin dung
hộ nghèo: 8.000 tỷ đồng, tín dụng với lãi suất ưu đãi: 4.000 tỷ đồng. Tín
dụng trung, dài hạn chiếm 47% tổng tín dụng cho nơng nghiệp, nơng
thơn.

1,1. Các chính sách, cơ chế tín dụng đã và đang thực hiện đối với
nơng nghiệp và nông thôn
- Vé việc tạo vốn để mở rộng tín dụng đối với nơng nghiệp và nơng
hơm: Tạo điều kiện và khuyến khích các TCTD

/

mở rộng mạng lưới ở


thành thị và nông thôn để huy động, khai thác tối đa nguồn vốn của dân

cư, tổ chức kinh tế để đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; Trong điều
hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa ra chính sách
tạo điều kiện về vốn cho các TCTD hoạt động kinh doanh ở địa bàn nông

thôn như áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức thấp hơn các TCTD khác,

tăng vốn cho vay đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
khi mùa vụ để đáp ứng nhu câu vốn cho sản xuất, kinh doanh hàng hố
nơng sản; Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ của Ngân sách Nhà

nước đối với đầu tư cơ sở hạ tầng, chương trình kinh tế trọng điểm, khắc
phục hậu quả thiên tai; Tăng cường huy động vốn bằng hình thức đi vay
hoặc kêu gợi tài trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài như NGO, WB,

ADB,... để đầu tư phát triển nông nghiệp, nơng thơn.
Về cơ chế tín dụng phục vụ phát triển kinh tế hàng hố nơng thơn:
Cơ chế tín dụng được ban hành tương đối đồng bộ, thơng thống, giao
quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các TCTD trong hoạt động tín

dụng, phù hợp với quy định của pháp luật và điều kiện thực tế của sản
xuất nông nghiệp, kinh tế nơng thơn. Bên cạnh cơ chế tín dụng mà đối
tượng phục vụ chủ yếu là kinh tế hộ, Chính phủ và Ngân-hàng Nhà nước
đã và đang ban hành nhiều chính sách tín dụng đối với các đối tượng khác
như: hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nuôi trồng thuỷ, hải sản; người sản xuất
và-doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua

hợp đồng; xuất khẩu lương thực; phát triển ngành nghề ở nông thơn.
Hộ gia đình, cá nhân ở nơng thơn được vay vốn để đáp ứng cho các
nhu cầu chỉ phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống, bao gồm cả chỉ
phí thuỷ lợi, kênh mương liên xã, liên thơn, làm đường giao thông nông
thôn, xây dựng trạm điện, cho vay mua sắm máy móc, trang thiết bị hiện
đại đối với hộ nông dân, kinh tế trang trại, các chỉ phí sản xuất và tiêu thụ
nơng sản khác.



Về thời hạn cho vay: được căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và
thời hạn thu hồi vốn của dự án cây trồng, vật nuôi, không phụ thuộc vào

đối tượng vay vốn là tài sản lưu động hay tài sản cố định như trước đây.
Người vay khơng có khả năng trả nợ với lý do chính đáng, được TCTD
xem xét áp dụng các biện pháp xử lý rủi ro như: điều chỉnh kỳ hạn trả nợ,

gia hạn nợ gốc và lãi; miễn giảm lãi vốn vay, giãn nợ, khoanh nợ theo chủ
trương của Chính phủ.
Về cơ chế bảo đảm tiền vay: Khi vay vốn, người vay có thể lựa chọn
các hình thức bảo đảm bằng tài sản như thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của

bên thứ ba, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, vay vốn khơng có
tài sản làm bảo đảm; thủ tục bảo dam tiền vay được đơn giản hố như

khơng bắt buộc công chứng, đăng ký thế chấp,...
Đối với hộ nông dân, chủ trang trại, đại diện hộ nông dân, cá nhân sản
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và làm muối có thể
vay vốn đến 20 triệu đồng để sản xuất nơng sản hàng hố, hoặc vay dưới
50 triệu đồng để sản xuất giống thuỷ sản không phải thế chấp tài sản; hợp
tác xã, doanh nghiệp vay vốn dưới 50 triệu đồng để sản xuất không phải
thế chấp tài sản. Ngoài ra, các TCTD xem xét lựa chọn che vay khơng có
bảo đảm bằng tài sản đối với người sản xuất, doanh nghiệp theo các quy
định hiện hành. Người sản xuất, doânh nghiệp đã ký kết hợp đồng tiêu thụ
hàng hố nơng sản được vay vốn bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn
vay trong trường hợp vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Về cơ chế lãi suất: Từ 1/6/2002, thực hiện theo cơ chế lãi suất thoả
thuận, tạo điều kiện cho lãi suất cho vay và huy động tự điều chỉnh linh

hoạt phù hợp với quan hệ cung - cầu vốn thị trường, khuyến khích các
TCTD phát triển nhanh chóng mạng lưới chí nhánh ở nông thôn; người

sản xuất và tổ chức kinh tế ở nông thôn được vay vốn nhiều hơn do khối
lượng vốn dành cho khu vực nông thôn tăng lên.
Các NHTM Nhà nước giảm 15% - 30% lãi suất cho vay thông thường
đối với hộ gia đình, tổ chức kinh tế, cá nhân ở khu vực II, II, vùng miền


núi, hải đảo, vùng đồng bào Khơ me sống tập trung; giảm 30% lãi suất
cho vay đối với hộ nghèo ở các xã thuộc phạm vi Chương trình các xã đặc

biệt khó khăn ở các tỉnh Gia lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng; thương
nhân ở khu vực II, HI miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc được

giảm 20% so với lãi suất thơng thường.
Ngồi hình thức cho vay, các TCTD thực hiện việc bảo lãnh cho hợp

tác xã, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp, trong trường hợp bảo lãnh vay
vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,
bảo lãnh bảo đảm chất lượng và các loại bảo lãnh khác; các cơng ty cho
th tài chính cho hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp thuê

máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác.
1.2. Ngân hàng cho vay theo các chương trình kinh tế lớn của Chính

phủ
Các chương trình cho vay của Chính phủ được triển khai kịp thời, theo

đúng yêu cầu chỉ đạo của Chính phủ, góp phần xố đói giảm nghèo, thúc

đẩy sản xuất và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nơng thơn
theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tổng dư nợ cho vay các
chương trình của hệ thống ngân hàng đến hết tháng 6/2001 là 19.418 tỷ
đồng, trong đó:

-_

Cho vay xố đói giảm nghèo là: 5.100 tỷ đồng;

-_

Cho vay tôn nên làm sàn nhà trên cọc tại 10 tỉnh đồng bằng sông
Cửu Long: 950 tỷ đồng;

-

Cho vay danh bat xa bo: 234 ty đồng;

-

Cho vay khac phuc con bao sé 5 nam 1997: 1.348 ty đồng;

- _ Cho vay khắc phục nắng hạn năm 1998: 53 tỷ đồng;
-

Cho vay khac phục hậu quả lũ lụt năm 1998: 182 tỷ đồng;

-

Cho vay khắc phục hậu quả lũ lụt năm


1999 tại các tỉnh Miền

Trung: 329 tỷ đồng;
- _ Cho vay khác phục hậu quả lũ lụt năm 2000: 900 tỷ đồng:


Cho vay dé thuc hién Chuong trinh 1 triéu tấn mía đường: khoảng

-

.

4.300 ty déng;
-_

Cho vay thu mua lương thực xuất khẩu hàng năm: khoảng 3.000 tỷ
đồng theo giá sàn nhằm tránh tình trạng rớt giá, ảnh hưởng đến thu

nhập, sản xuất và đời sống của hộ nông dân.
- Riêng cho vay tạm trữ, gia hạn nợ, giãn nợ đối với cà phê và lúa gạo,
thực hiện chỉ đạo của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản

triển khai và hướng dẫn kịp thời để các TCTD thực hiện, với số vốn lên tới
hàng nghìn tỷ đồng tạo điều kiện cho người sản xuất bớt thiệt hại về giá

bán.

Mặc dù hiệu quả các chương trình này khơng cao, nhưng đã giải quyết
được một phần lao động dôi dư ở nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu


kinh tế, thay đổi bộ mặt nơng thơn,...
Chính phủ đã có cơ chế xử lý nợ tổn đọng đối với các đối tượng chính
sách như: Các khoản nợ của hợp tác xã (HT) nơng nghiệp cịn hoạt động
nhưng có khó khăn trong việc trả nợ do các khoản nợ phải thu có liên
quan đến xã viên thuộc diện hộ nghèo, gia đình chính sách, khi HTX
nơng nghiệp được xố nợ thì xã viên thuộc diện hộ nghèo,-gia đình chính
sách cũng được xố nợ đối với HTX; Xử lý nợ vay sản xuất kinh doanh cà
phê của các hộ gia đình, doanh nghiệp ở 4 tỉnh Tây Nguyên.

Phần dưới đây sẽ đi sâu phân tích về tình hình hoạt động của các loại
hình tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn tại một số NHTM Nhà nước và tổ
chức chính trị, xã hội.

2. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo) được thành

lập ngày 01/7/1988 theo Nghị định 53/HĐBT ngày 20/3/1988 của Chủ

tịch Hội đồng Bộ trưởng. Hiện tại, VBARD có 2 văn phịng đại diện tại
Miền Nam, Miền Trung, và 1.418 chỉ nhánh.

Chiến: lược phát triển của NHNG: lấy nông thôn làm thị trường, lấy
hộ nơng dân làm đối tượng phục vụ chính, chuyển đối tượng khách hàng
;


từ cho vay DNNN là chủ yếu (DNNN cấp tỉnh và cấp huyện do làm ăn
thưa lỗ nên lần lượt bị giải thể) sang cho vay hộ sản xuất, phát triển kinh
doanh đa năng, từng bước mở rộng dịch vụ ngân hàng.


2.1. Chính sách tín dụng của NHNo
Tính đến cuối năm 2000, tổng nguồn vốn của NHNo là 50.413 tỷ
đồng; Tổng dư nợ là 44.999 tỷ đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm
51,32%, dư nợ trung - dài hạn chiếm 42,68% tổng dư nợ.
- Định hướng khách hàng: Hiện nay, NHNoVN

có quan hệ thường

xuyên với 7 triệu hộ sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, 1.438 DNNN,

2.241

ĐN ngồi QD. Qua 14 năm triển khai, hoạt động tín dụng đối với hộ nông
dân của NHNo

đã tăng trưởng liên tục, mạnh mẽ. Dư nợ cuối tháng...

9/2002

cuối

so với

tháng

12/1991

tăng


192

lần

(47.000.000

triệu

đồng/244.919 triệu đồng) chiếm 64% tổng dư nợ của NHNo. Số hộ nơng
dân có dư nợ tăng dan qua cdc nam tir 2,1 triệu hộ năm 1993 lên 7 triệu
hộ năm 2002 (Xem bảng 1: Cho vay hộ sản xuất nông nghiệp)

Bảng 1: CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP
Năm
Số hộ có đư nợ (1000 hộ)
Dư nợ của hộ (tỷ đồng)

1993
2100
3256

1995
2400
9360

1997
3120
13000 j

Mức vay một món (Tr.đ)


2,96

3,90

4,167

1999
2001
3976
5204
20074 | 32116
5,10

2002
7000

6

Trong những năm tới, mục tiêu của NHNoVN phải tăng gấp đơi số hộ
có quan hệ tín dụng lên 10 triệu hộ, dư nợ cho vay hộ tăng bình quân 10 15%/năm. Cùng với xu thế hội nhập ngân hàng, NHNNo tiếp tục tập trung
cho khu vực nông nghiệp, nông thôn.Tuy nhiên, cần chuyển hướng đầu tư
thông qua đa dạng hố các sản phẩm nơng nghiệp, ngành nghề, đẩy mạnh
cho vay kinh tế trang trại, cho vay phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
NHNoVN phân vùng khách hàng như sau:

+ Vùng nông thôn: bao gồm các chỉ nhánh ở khu vực nông thôn, miền
núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có hoạt động chủ yếu của NHNoVN,

7


có thể


thực hiện lãi suất cho vay tối đa nhưng đồng thời phải tính đến tính xã hội
của hoạt động cho vay ở khu vực cho phù hợp. Khu vực này chủ yếu đầu

tư cho nhóm khách hàng là hộ sản xuất nơng nghiệp, và vẫn chiếm tỷ
Vùng này có thể chia

trọng lớn nhất trong cơ cấu đầu tư của NHNoVN.

thành 2 khu vực: Thứ nhất, khu vực giao thông thuận tiện, kinh tế phát
triển. Đối với khu vực này, chủ yếu đầu tư cho hộ sản xuất hàng hoá, hộ
làng nghề, hộ làm kinh tế trang trại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thứ
bai, khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Đối với khu vực này, chủ yếu
làm địch vụ cho ngân hàng chính sách là chính.
~ + Vùng đô thị (gồm các thành phố, thị xã): Tập trung đầu tư cho các

doanh nghiệp lớn gắn với đầu vào, đầu ra sản phẩm nông nghiệp, thuỷ
sản, kết hợp với việc nâng cao chất lượng dịch vụ, coi trọng huy động vốn
và kinh doanh tài sản nợ; chú trọng nhóm khách hàng là hộ gia đình, cá

nhân có thu nhập ổn định, khá giả (Xem bảng 2: Cơ cấu khách hàng của
NHNG)

Bảng 2: CƠ CẤU KHÁCH HÀNG CỦA NHNo
Loại hình cho vay

Đến 31/8/2000


Đến 31/12/2001

Dư nợ

%

Dư nợ

%

23894

67,25

37818

63

10041

28,25

12614

21

Cho vay DN ngoài quốc doanh

1043


3

3211

5,35

Cho vay kinh tế trang trại

479

1,34

6319

10,5

Cho vay HTX

59

0,16

92

0,15

Tổng cộng

35.516


100

60.054

100

Cho vay hộ sản xuât

[Cho vay DN nhà nước phục vụ
sản xuất nông nghiệp

/


Định hướng thị trường:
- Cho vay: Tập trung vào thị trường nông nghiệp, nông thôn với khách
hàng là hộ sản xuất trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, các

thành phần kinh tế tham gia các chương trình phát triển kinh tế như nuôi
trồng thuỷ - hải sản, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi; các

thành phần kinh tế phát triển ngành nghề nông thôn.
+ Thị trường nơng nghiệp, nơng thơn chia làm 2 nhóm khách hàng:
Nhóm hộ nghèo và các đối tượng chính sách - NHNoVN nhận làm dịch

vụ

100%


(các nguồn

vốn uỷ thác)

Nhóm

vay vốn bình thường

-

NHNoVN phấn đấu chiếm thị phần trên 70%.

___* Đối với khách hàng cung ứng vật tư nông nghiệp và tiêu thụ (gồm
chế biến, xuất khẩu) sản phẩm nông nghiệp (nông, lâm, ngư nghiệp):
NHNOoVN cho vay nội, ngoại tệ kết hợp với thanh tốn trong, ngồi nước

và các tiện ích thuận lợi, áp dụng lãi suất hợp lý để chiếm thị phần trên

50%..
Phuong thifc cho vay: Trén co sé Quyét dinh s6 1627 /2001/QD

cia

Ngân hàng Nhà nước, NHNoVN đã ban hành Quy định cho vay với khách
hàng (Quy định số 72 ngày 31/3/2002), trong đó giới thi¢u một số phương
thức cho vay mới như: Cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay trả góp,
cho vay theo hạn mức thấu chi,...

Như đã để cập ở trên, nhóm khách hàng chủ yếu của NHNoVN là hộ
nông dân. Bởi vậy, trong thời gian vừa qua có hai phương thức cho vay

chủ yếu áp dụng trong cho vay hộ nông dân là: cho vay từng lần và cho
vay theo hạn mức tín dụng.

- Phương thức cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và
TCTĐ thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
Như vậy, cho vay từng lần là phương thức cung ứng tiền vay thích hợp đối

.với những khách hàng có vốn tự có đổi dào, nhu cầu vốn vay chỉ có tính
chất tạm thời và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng mức luân chuyển vốn của
ngudl vay.


+ Xác định khoản vay: Trong cho vay từng lần, khoản vay được xác
định theo số tiền mà ngân hàng sẽ đưa cho khách hàng vay, tức là được

xác định dưới hình thức doanh số cho vay. Một lần vay được cho là kết

thúc sau khi bên vay trả hết số tiền đã vay và tiền lãi. Trả hết nợ cũ là điều
kiện bất buộc được vay mới tiếp lần sau.
+ Cách giải ngân: Khách hàng vay theo phương thức này phải nhận
toàn bộ khoản vay 1 lần mặc dù có thể họ chưa cần sử dụng hết ngay một

lúc số tiền đó vào sản xuất kinh doanh của mình. Nhược điểm của cách
giải ngân này là người vay phải chịu lãi về số tiền vay chưa sử dụng hết
đó. Cách giải ngân này cịn làm lãng phí vốn của ngân hàng,

+ Cách ấn định thời hạn trả nợ, thu nợ, chuyển nợ quá hạn: Trong
phương thức cho vay từng lần, người vay phải cam kết về thời hạn trả nợ

cụ thể. Đến cuối ngày cụ thể đó nếu khơng trả đủ số nợ đã cam kết thì số

nợ chưa trả lập tức bị chuyển sang nợ quá hạn và phải chịu phạt lãi quá

hạn kể từ ngày đó cho đến khi trả hết nợ.
+ Thủ tục, hồ sơ vay vốn: Trong cho vay từng lần thì mỗi lần vay
người vay phải làm mọi thủ tục, giấy tờ theo quy định và phải chờ qua các

bước thẩm định xét duyệt cho vay của ngân hàng nên bị mất nhiều thời
gian chờ đợi và đi lại nhiều lần.
Có thể nói, trong cho vay từng lần, người vay ở thế bị áp đặt và chịu sự
giám sát chặt chẽ của ngân hàng, mặc dù trên danh nghĩa họ là đối tác

bình đẳng trong hợp đồng tín dụng.
- Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng: TỔ chức tín dụng và
khách hàng xác định và thoả thuận mọi hạn mức tín đụng duy trì trong
một khoảng thời gian nhất định. Phương thức cho vay theo hạn mức tín

dụng là hình thức ưu đãi về vốn và về thủ tục vay vốn đối với những
khách hàng sản xuất kinh doanh ổn định, tỷ trọng vốn tự có trong tổng
vốn luân chuyển thấp nên họ có nhu cầu vay ngân hàng thường xuyên,

liên tục. Tuy vậy, phương thức cho vay này chỉ có thể áp dụng đối với
những khách hàng có tín nhiệm đối với ngân hàng.

/

10


+ Cho vay theo han mức được định khoản bằng số dư nợ cao nhất,
không hạn chế số tiền mà khách hàng lĩnh tiền vay ra; nợ cũ chưa trả hết

vẫn được vay tiếp nợ mới nếu tổng mức đư nợ thực tế nhỏ hơn hạn mức tín
dụng cịn thời hạn hiệu lực.
+ Về đối tượng cho vay: Trong phương thức cho vay theo hạn mức tín

dụng, tồn bộ nhu cầu vay vốn của người vay được coi là đối tượng tổng
hợp, khơng tách bạch từng loại hàng hố, chi phí. Người vay được tuỳ ý

sử dụng tiền vay để mua sắm những gì cần thiết cho việc hồn thành
phương án kinh doanh của mình, khơng có sự áp đặt nào từ phía ngân
hàng cho vay. Trước khi giải ngân, ngân hàng chỉ quan tâm xem xét
phương án sản phẩm cuỉa người vay có phù hợp với yêu cầu của thị trường
hay không. Sau khi giải ngân, ngân hàng coi trọng việc theo dõi tiến độ
thực hiện kế hoạch doanh thu của người vay.
+ Giải ngân: trong phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, người
vay được nhận dần tiền vay nhiều lần phù hợp với nhu cầu thực tế của

mình.
+ Thời hạn trả nợ, thu nợ, chuyển nợ quá hạn: Trong phương thức cho
vay theo hạn mức tín dụng, bên vay không bị bắt buộc phẩttrả nợ vào một
thời điểm nào trong khoảng thời gian hạn mức tín dụng còn hiệu lực.
+ Thủ tục, hồ sơ vay vốn: Các thủ tục vay của phương thức cho vay
theo hạn mức tín dụng đơn giản hơn so với phương thức cho vay từng lần.
Có thể nói, giữa hai phương thức cho vay nói trên có sự khác biệt lớn
về quyền và lợi ích của người vay. Trong cho vay theo hạn mức tín dụng,
giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn có quan hệ thực sự bình đẳng.
Người vay được vay và sử dụng tiền vay linh hoạt, do vậy có thể chủ động

chuyển hướng kinh doanh bắt kịp những cơ hội thị trường có lợi nhất. Hơn
nữa, người vay lại được nhận tiền vay hoặc trả nợ khi cần, nhờ đó mà


giảm thiểu được số tiền lãi phải trả và có thể tránh được chuyển nợ quá
hạn một cách máy móc của ngân hàng. Đối với ngân hàng, cho vay theo
hạn mức tín dụng cho phép loại bỏ những thao tác sự vụ không cần thiết
11


của cán bộ tín đụng nên có thể giảm thiểu tình trạng q tải của đội ngũ
cán bộ này. Tóm lại, cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thúc cho
vay thích hợp đối với những hộ nơng dân vay vốn khơng phải thực hiện
thế chấp tài sản.

2.1.1. Chính sách cho vay hộ sản xuất của NHNo
Đầu tư tín dụng cho kinh tế hộ được NHNG hết sức quan tâm qua các
hình thức cho vay như sau:
- Cho vay trực tiếp: Cho vay đến từng hộ sản xuất đơn lẻ và cho vay
thơng qua tổ nhóm. Đây là hình thức cho vay chủ yếu, chiếm 90%, tổng
dư nợ cho vay hộ. Hình thức này được áp dụng phổ biến ở những địa bàn
có kinh tế hàng hố phát triển, món vay lớn. Cịn ở những địa bàn vùng
sâu, vùng xa cho vay món nhỏ khơng có tài sản thế chấp, nhằm nâng cao
năng lực tiếp cận khách hàng, giảm chỉ phí giao dịch. Nhiều chỉ nhánh đã

chú trọng cho vay thơng qua tổ tương hỗ tín chấp như Hội Phụ nữ, Hội
nông dân, Hội cựu chiến binh. Để mở rộng và nâng cao hiệu quả tiếp cận
cho vay hộ nơng dân có thu nhập thấp, NHNoVN đã cho vay thông qua tổ
vay vốn. Tổ vay vốn do các thành viên là hộ gia đình, cá nhân sản xuất,
kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, điêm nghiệp, mở mang
ngành nghề, tạo cơng ăn việc làm, có nhu cầu vay vốn, tự nguyện thành
lập.

- Cho vay gián tiếp thơng qua các Tổ chức Tài chính trung gian và các


tổ chức kinh tế chỉ chiếm 2% trong tổng dư nợ cho vay hộ. Ngồi các
hình thức cho vay truyền thống đã được các chỉ nhánh tiến hành, còn một
số mơ hình chuyển tải vốn tín dụng đến hộ sản xuất theo hướng nâng cao
năng lực tiếp cận khách hàng và giảm chi phí giao dịch đã được triển khai

ở một số chỉ nhánh bước đầu có kết quả như: Tổ cho vay lưu động ở Hà
Tây, cho vay thanh toán tay ba ở An Giang, cho vay qua tổ liên doanh tại

chi nhánh Gia Lâm, Hà Nội.
Một số mô hình cho vay khác ngày càng đi vào thực tiễn như cho vay
lưu vụ đối với hộ chuyên canh trồng lúa tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
/

12


Một số chỉ nhánh đã từng bước cho vay để phát triển nông nghiệp theo
hướng kinh tế trang trại như chỉ nhánh Sóc Trăng, Cần Thơ, Bình Dương,

Bình Phước, n Bái, Bắc Ninh, Thanh Hoá... Cho vay phát triển kinh tế
hộ đã góp phần tích cực vào việc làm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và
kinh tế nông thôn.
Trong quá trình thực hiện đối mới hoạt động tín dụng, các chi nhánh
NHNo đã từng bước cung cấp dịch vụ tín dụng và thông tin giá cả thị
trường cho hộ sản xuất, chỉ nhánh An Giang đã hướng dẫn nông dân ký
hợp đồng tiêu thụ cá với công ty AGIFISH trước khi cấp tín dụng cho
nơng dân ni cá. Chi nhánh Bắc Hà (Lào Cai) hướng dẫn nông dân mua
giống mận. Nhờ vậy, mà nông dân tiêu thụ được sản phẩm với giá cả hợp


lý.

Bảng 3: SỐ HỘ SẢN XUẤT CÓ DƯ NỢ PHÂN THEO VÙNG KINH TẾ
T | Vùng kinh tế
T

1

|Dong

bằng

Tổng số hộ | Số hộ dư nợ | Mức
nông thôn

Song} 2.757.000

Héng
2 | Déng bang Sông Cửu | 2.413.000
Long
3
|Duyên
Hải
miền | 1.176.000
Tring
4 | Đông Nam Bộ
921.000
5
|Miễn núi Trung Du | 2.073.000


Bắc Bộ

6 | Khu4ci

7_|

Tay nguyén

8 | Toàn quốc

1.766.000

432.000

dư nợ | Tỷ lệ số hộ

(31/12/99) _} b/q hộ (tr.đ) | có dư nợ (%)

|540348

| 5,64

19,59

1.433604

4,21

59,41


303.211

6,90

317.678
628.120

9,66
3,57

34,49
30,30

583.070

3,16

{33,01

5,10

34,67

170.217

11.467.000 | 3.976.248

10,17

-


25,98

39,40

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001 của NHNo Việt Nam)

Qua 10 năm triển khai hoạt động tín dụng đối với hộ nơng dân của
NHNG đã tăng trưởng liên tục, mạnh mẽ. Nếu tính cả trên 2 triệu hộ nơng
dân nghèo có đư nợ tại Ngân hàng phục vụ người nghèo (cũng do NHNo
giải ngân) và 1 triệu hộ nơng đân có dư nợ tại các tổ chức tín dụng khác

thì có trên 8 triệu hộ nơng dân tiếp cận với tín dụng Ngân hàng, chiếm
trên 70% số hộ nông dân Việt Nam, tỷ lệ nợ quá hạn của hộ nông dân so

13


với dư nợ đến cuối tháng 6/2001 là 0,98%, thấp hơn so với các đối tượng
vay khác.
Trong những năm qua, màng lưới tín dụng khơng ngừng được mở
rộng ở tất cả các thành phố, tỉnh, huyện, xã, làng. Đến nay NHNo đã tiếp
cận được 99% trong tổng số 12.000 xã ở Việt Nam, thu hút được đông
_ đảo các hộ nông dân nhất là ở vùng sâu, vùng xa; phối hợp chặt chẽ với
các địa phương và đoàn thể, tổ chức xã hội như Hội nông dân, Hội Phụ
nữ, các tổ chức khuyến nông, khuyến ngư, các hội nghề nghiệp... Các hội

này hướng dẫn hội viên lập tổ vay vốn, thúc đẩy hội viên trả nợ đúng hạn,
đồng thời chuyển giao kỹ thuật mới, giúp nông dân sản xuất, chế biến,


tiêu thụ sắn phẩm.

Bang 4: MON CHO VAY BINH QUAN /1 CAN BO TIN DUNG

Các TCTC nơng thơn

Nước

Số món vay bq/I cán bộ

Ngân hàng Rakayat

Indonesia

134

Ngan hang Grameen

Bangladesh

Ngân hang BAAC

Thai Lan

TD (cuối năm 1995)

“245
270

Tuy nhiên, mức dư nợ và tăng trưởng du nợ hộ sản xuất giữa các


vùng không đồng đều. Đối với các chỉ nhánh ở những vùng kinh tế chậm
phát triển như trung du và miền núi phía Bắc có độ tăng trưởng tín dụng

thấp. Các chỉ nhánh thuộc vùng kinh tế phát triển mạnh như Đông Nam
Bộ, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng cao (khoảng 37,8%). Tình hình cán bộ tín .
dụng hộ sản xuất cũng đang có những điều bất cập. Hiện nay, bình quân
mỗi cấn bộ tín dụng quản lý nợ 556 khách hàng của NHNo. Đối với các

tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, mức này lên tới 8,040 tỷ đồng với
1378 hộ dư nợ một cán bộ. Nếu so sánh với các tổ chức Tài chính nơng
thơn cung cấp tín dụng cho nơng nghiệp, nông thôn ở một số nước Châu

14


Á có thể thấy rằng số món vay này quá tải đối với cán bộ tín dụng ở
NHNG Việt Nam (Xem bảng 4: Món vay bình qn/1 cán bộ tín dụng).
2.1.2. Cho vay đối với Hợp tác xã (HTX)

Việc cho vay vốn tín dụng đối với các HTX là cần thiết, nhưng đây
cũng là khu vực đầu tư đầy khó khăn, phức tạp, bởi vì, hiện nay phần lớn

các HTX thuộc điện yếu kém. Một số HTX có nhiều vấn dé tồn đọng
không được giải quyết, nhất là vấn để ruộng đất, cơng nợ và tài sản chung,

số HTX có nhu cầu và đủ điều kiện vay vốn rất ít. Vì vậy, cho vay HTIX
khơng mở rộng được, tính đến 31/12/1999 mới đạt 59 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ
không đáng kể trong tổng đư nợ cho vay phục vu phát triển nông nghiệp,
nông thôn. Theo tổng hợp điều tra của NHNo, trong tổng số 8343 HTX đã

chuyển đổi, chỉ có 999 HTX có nhu cầu và điều kiện vay vốn, chiếm 12%

số HTX đã chuyển đổi, số HTX cần vay nhưng không đủ điều kiện vay
vốn là 3128 HTX, số HTX cần vay vốn với lãi suất ưu đãi là 1248 HTX và
1968 HTX khơng cần vay vốn.
2.1.3. Tình hình thực hiện các dự án dịch vụ tín dụng
Tính đến ngày 31/12/1999, Ban Tín dụng hộ sản xuất và HTX của
NHNG đã theo dõi quản lý, chỉ đạo thực hiện quay vịng vốn tín dụng của

10 dự án uỷ thác đầu tư với tổng nguồn vốn khoảng 3316 tỷ đồng, trong
đó tổng số vốn đã giải ngân là 2194 tỷ đồng chiếm 66% tổng nguồn vốn.
Số vốn này được phân bổ theo các chi nhánh, thực hiện quay vòng vốn với

tổng đư nợ của các dự án là 2004 tỷ đồng chiếm 91% tổng nguồn vốn đã
giải ngân. Hướng đầu tư của các dự án như sau:
- Dự án Tín dụng nông nghiệp CED: Do Quỹ phát triển Pháp (ADF)
tài trợ, thực hiện tại 8 tỉnh: Sơn La, Phú Thọ, Hải Dương, Hưng Yên,

Đồng Nai, Bình Phước, Quảng Ngãi, và Vĩnh Phú.

15


- Dự án Xố đói giảm nghèo giai đoạn I va II do Chinh pha Ditc tai

trợ thông qua Ngân hàng tái thiết Đức được thực hiện tại các tỉnh Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình.
- Dự án tín dụng nơng thơn do Chính phủ Đức tài trợ thông qua
Ngân hàng Tái thiết Đức thực hiện ở 5 tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà


Tĩnh...
- Dự án Phục hồi nông nghiệp do Ngân hàng Thế giới tài trợ gồm 2
phần:
+ Hợp phân tín dụng nơng thơn gồm tiểu phần cho vay lại hộ nông

dân và tiểu phần phát triển thể chế NHNo.
+ Hợp phần khôi phục cây cao su, NHNo làm đại lý giải ngân cho
Bộ Tài chính thực hiện cho vay tới 10 cơng ty Cao su thuộc Tổng công ty
Cao su Việt Nam.
- Dự án Tài chính nơng thơn (WB) do Ngân hàng Thế giới tài trợ
thực hiện cho vay lại hộ nông dân tại 40 tỉnh và thành phố trên toàn quốc.
- Dự án Bảo tồn và phát triển tài nguyên nông nghiệp (FAD)
- Chương trình tín dụng EC và RAP: Trợ giúp người hồi hương do -

cộng đồng Châu Âu (EC) tài trợ thực hiện tại 26 tỉnh, thành phố.

- Dự án tín dụng nơng thơn ADB do Ngân hàng phát triển Châu Á
tài trợ để thực hiện cho vay lại vốn trung hạn tới các hộ nông đân tại 37

tỉnh.
- Dự án đa dạng hố nơng nghiệp do Ngân hàng Thế giới (WB) và
Cơ quan Phát triển Pháp đồng tài trợ nhằm cho vay tới hộ nông đân tại 11

tỉnh Tây Nguyên và Duyên Hải miền Trung để trồng, chăm sóc cây cao su
và nuôi trồng các loại cây con khác.
16


- Dự án xố đói, giảm nghèo và bảo vệ rừng. Dự án được thực hiện


tại tỉnh Hà Giang từ nguồn chuyển đổi nợ của Chính phủ Cộng hịa liên
bang Đức cho Việt Nam.

Nhìn chung, các dự án có tỷ lệ giải ngân cao. Một số dự án đã tiến
hành rút toàn bộ vốn. Số vốn giải ngân được phân bổ cho các tỉnh, thực
hiện cho vay tới hộ nông đân có hiệu quả, nâng cao uy tín của NHNo với
các tổ chức Quốc tế. Bên cạnh đó, vẫn cịn một số vấn đề nảy sinh làm

ảnh hưởng tới việc thực hiện dự án. Cụ thể như sau:
- Lãi suất điều vốn của các đự án cịn cao hơn phí điều vốn của
NHNo va thay déi chưa linh hoạt so với sự thay đổi của lãi suất cho vay
(ãi suất cho vay hạ liên tục) dẫn đến thu nhập của cdc chi nhánh thực
hiện dự án bị giảm sút ảnh hưởng đến kết quả tài chính của Ngân hàng.
- Quyền chủ động của NHNo trong việc xử lý lãi suất đầu vào của
các dự án chưa cao, nhất là đối với các dự án mà việc quay vịng vốn
khơng được thực hiện tại NHNo, làm cho các chi nhánh NHNo chưa chủ
động trong việc lập kế hoạch, và báo cáo thực hiện dự án.

2.1.4. Cho vay doanh nghiệp của NHNo
Trọng điểm hoạt động cho vay đoanh nghiệp của NHNo được phản

ánh qua bảng 5 về dư nợ NHNo giai đoạn 1999 - 2001.
Trong tổng số dư nợ cho vay doanh nghiệp năm 1999 là 11.107 tỷ
đồng thì dư nợ ngành nông nghiệp chiếm 4780 tỷ đồng (47,3%). Nếu kể
cả thuỷ, hải sản và lâm nghiệp thì dư nợ của các doanh nghiệp nông, lâm,
ngư nghiệp là 5062 tỷ đồng chiếm 50,09%. Trong năm 2001, cho vay
ngành nông nghiệp lên tới 29.306 tỷ đồng chiếm 54,2% trong tổng dư nợ,
và nếu tính cả nơng, lâm, thuỷ, hải sản, thì dư nợ doanh nghiệp những
17



ngành này lên tới 34.025 tỷ đồng chiếm 62,95%. Điều nay cho thấy,
NHNo đã xác định đúng địa bàn, đúng đối tượng, đúng trọng điểm phục
vụ là Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố.nơng nghiệp, nơng thơn.

Bảng 5: DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP
(giai đoạn 1999 - 2001)

Năm 1999

Nghành

Nơng nghiệp

Dư nợ (tỷ đ)

-

Năm 2001

Tỷ lệ %

4780

- 47301-

Công nghiệp.

1992


Thuong nghiép, dich vu

Dư nợ (tý đ)

29306

"54,2

19,71

5224

9,65

1286

12,72

5765

10,65

187

1,85

4329

8,0


Lam nghiép

95

0,94

390

0,75

Ngành khác

1767

17,48

9070

16,8

11.107

100,00

54.084

100,00

Thuỷ, hải sản


Tổng cộng
:

-_

Tỷ lệ %

(Nguồn: Báo cáo hoạt động cho vay doanh nghiệp nam 1999 va nam 2001
của NHNo Việt Nam)
2.1.5. Cho vay lương thực
Thực hiện chính sách thu mua xuất khẩu gạo và tạm trữ thóc của
Chính phủ, NHNo thường xun cho 42 doanh nghiệp vay thu mua gạo
theo chương trình xuất khẩu gạo quốc gia và tạm trữ thóc quốc gia. Cơ
chế điều hành xuất khẩu gạo của Chính phủ được ban hành kịp thời với
mục tiêu “Tiêu thụ hết lúa hàng hố với giá có lợi cho nơng dân, ổn định

18


giá cả lương thực trên thị trường nội địa, đảm bảo an ninh lương thực quốc
gia, xuất khẩu có hiệu quả, góp phần tăng thu ngoại tệ. Chính phủ đã đưa
ra quyết định cấp bù 100% lãi suất cho vay vốn Ngân hàng cho các doanh
nghiệp mua 1,5 triệu tấn (1999) chờ xuất khẩu. Vì vậy, giá bán lúa khơng
bị giảm thấp, lợi ích của người nơng dân trồng lúa được đảm bảo.

Cho vay lương thực tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long và thành phố Hồ Chí Minh (chiếm gần 90% tổng doanh số của tồn
ngành). Các chỉ nhánh có doanh số cho vay cao là: Cần Thơ 1153 tỷ đồng,
Đồng Tháp 685 tỷ đồng, An Giang 562 tỷ đồng, Vĩnh-Long 665 tỷ đồng,
Sóc Trăng 431 tỷ đồng (Xem bảng 6: Cho vay lương thực )


Bảng 6: CHO VAY LƯƠNG THỰC GIAI ĐOẠN 1998-2001
Chỉ tiêu

1998

1999

2000

2001

-Doanh số cho vay (tỷ đồng)

6462,8

6388

4156

3017

Trong đó: tạm trữ

1502

2340

1213


1270

- Doanh số thu nợ

6042,9

6120

4100

2439

-

1399

‘| 870

926

853

372

371

391

5147


4044

3299

897

1118

1199

1099

2697,3

2942

2358

Dung

Trong đó: tạm trữ
- Khối
-_

.

.

328


lượng mua vào(1000 | 4794,2

ten)

- Trong đó: tạm trữ

- Khối lượng bán ra

1207
a

(Nguồn: Báo cáo các hoạt động cho vay doanh nghiệp

2001 của NHNo Việt Nam)

19

giai đoạn 199§ -

ˆ


Hiện nay, cho vay lương thực có khuynh hướng giảm. Hai doanh
nghiệp có đư nợ cho vay giảm lớn nhất là Văn phịng Tổng cơng ty lương

thực miền Nam, và Cơng ty lương thực An Giang.
Năm 1995 Chính phủ duyệt dự án mía đường quốc gia. Đây là một dự án
vào loại lớn của Nhà nước, nhằm đạt những mục tiêu kinh tế xã hội quan

ˆ trọng, khắc phục tình trạng nhập khẩu đường, phát triển vùng nguyên liệu

trồng mía, tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân vùng nguyên
liệu mía đường, khơi dậy những tiểm năng ở vùng sâu, vùng xa, tạo những
tụ điểm công nghiệp nơng thơn, cải thiện, nâng cao đời sống văn hố, xã
hội góp phân xố đói giảm nghèo, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp và

kinh tế nông thôn.
2.1.6. Cho vay vật tư nông nghiệp

Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng 1,6 triệu tấn UREA, Ngân
hàng Nông nghiệp đã mở L/C cho vay bảo lãnh hàng trăm triệu USD cho
các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón. Các chỉ nhánh cho vay cao là Hà
nội: 43 triệu USD. Sở giao địch I cho vay 298 ty VNĐ,

2.1.7. Cho vay phát triển cây công nghiệp

Bang 7: CHO VAY PHAT TRIEN CAY CONG NGHIEP NAM 1999
(Đơn vị: tỷ đồng)
Ngành

Doanh số cho vay

Dư nợ

Nợ quá hạn (%)

Chè

128

50


4,19

Tiêu

112

21

0

Điều

73

45

0

Bông - Dâu tầm

38

115

1,6

Cao su

139


159

0,33

(Nguồn:Báo cáo hoạt động cho vay doanh nghiệp 1999)

/

20



×