Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Giải pháp chống tái nghèo ở tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.45 KB, 96 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Chuyên đề thực tập tốt
nghiệp
Tên Đề tài: Giải pháp chống tỏi nghốo ở tỉnh Sơn La
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hoài Thu
Chuyên ngành : Kế hoạch và phát triển
Lớp : Kinh tế phát triển A
Khóa : 47
Hệ : Chính quy
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Hà Nội - 2009
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mục lục
Trang
Danh mục bảng biểu i
Danh mục các từ viết tắt ii
Lời mở đầu 1
Chương 1: Những vấn đề về đúi nghốo và công tác Xóa đói giảm nghèo
1. Quan niệm đúi nghốo ở Việt Nam và trên thế giới 4
1.1. Quan niệm về đúi nghốo 4
1.3.1 Quan niệm về đúi nghốo trờn thế giới 4
1.3.2 Quan niệm đúi nghốo ở Việt Nam 7
1.2. Thước đo đúi nghốo 8
1.2.1. Về thước đo mức sống 9
1.2.2. Về chuẩn nghèo 10
1.3. Nguyên nhân đúi nghốo 17


a. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên 17
b. Trình độ học vấn thấp 18
c. Nguyên nhân từ nhân khẩu học 19
d. Bệnh tật sức khỏe yếu kém 19
2. Quan niệm về tỏi nghốo 20
2.1. Quan niệm tỏi nghốo 20
2.2. Sự cần thiết chống tỏi nghốo 21
2.3. Kinh nghiệm chống tỏi nghốo tại một số tỉnh, huyện 22
2.3.1 Chống tỏi nghốo huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình 22
2.3.2 Kinh nghiệm chống tỏi nghốo tại xã Hương Phú – Huế 25
2.3.3 Kinh nghiệm chống tỏi nghốo tại Cà Mau 27
2.4. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Sơn La 29
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương 2: Thực trạng về công tác XĐGN và tỏi nghèo của tỉnh Sơn La
1. Các yếu tố cơ bản và điều kiện phát triển của tỉnh Sơn La 31
1.1. Điều kiện tự nhiên 31
1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 31
1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 31
1.1.3 Nguồn nhân lực 33
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Sơn La 34
1.2.1 Tình hình kinh tế 34
1.2.2 Tình hình phát triển xã hội 36
1.3. Những lợi thế và hạn chế của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tới xóa đói
giảm nghèo của tỉnh 39
1.3.1. Lợi thế 39
1.3.2. Hạn chế 40
2. Thực trạng đúi nghốo của tỉnh Sơn La 41

2.1. Hiện trạng đúi nghốo tỉnh Sơn La 41
2.2. Cơ cấu nghèo tỉnh Sơn La 43
2.2.1 Phân theo khu vực thành thị - nông thôn 43
2.2.2 Cơ cấu nghèo theo khu vực I,II,III 45
2.2.3 Cơ cấu nghèo theo huyện, thị xã 47
2.2.4 Cơ cấu nghèo theo dân tộc 49
3. Thực trạng tỏi nghốo và nguy cơ tỏi nghốo tỉnh Sơn La 51
3.1. Thực trạng tỏi nghốo 51
3.2. Nguy cơ tỏi nghốo tỉnh Sơn La 54
3.3. Nguyên nhân tỏi nghốo của tỉnh Sơn La 57
3.3.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan 57
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.3.2 Nhóm nguyên nhân khách quan 58
4. Các chương trình giảm nghèo và chống tỏi nghốo ở tỉnh Sơn La 59
4.1. Chương trình 135 60
4.1.1 Chương trình 135 giai đoạn I 60
4.1.2 Chương trình 135 giai đoạn II 62
4.2. Dự án giảm nghèo khu vực miền núi phia Bắc 65
4.3. Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững đối với 61 huyện nghèo 67
5. Đánh giá chung về xóa đói giảm nghèo tỉnh Sơn La 68
5.1. Kết quả xóa đói giảm nghèo 68
5.2. Tồn tại hạn chế 70
5.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế 70
Chương 3: Một số giải pháp chống tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La đến năm 2020
1. Bối cảnh về kinh tế xã hội đối với chống tỏi nghốo 72
1.1 Bối cảnh quốc tế 72
1.2 Bối cảnh trong nước 73

1.3 Bối cảnh tỉnh Sơn La 74
2. Định hướng và mục tiêu trong công tác XĐGN bền vững tỉnh Sơn La 75
2.1. Quan điểm xóa đói giảm nghèo của tỉnh 75
2.2. Mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững tỉnh Sơn La 75
3. Giải pháp chống tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La 77
3.1. Nhóm giải pháp tạo nguồn thu nhập ổn định hộ cận nghèo, mới thoỏt nghốo
ngăn chặn nguy cơ tỏi nghốo 77
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.1.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ sản xuất 77
3.1.2 Nhóm giải pháp đào tạo nghề hỗ trợ tìm việc làm ổn định cho lao dộng hộ cận
nghèo 79
3.2. Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro do thiên tai 81
3.3. Nhóm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nông thôn tạo cơ sở tiền đề
nguồn lực chống tỏi nghốo 82
3.3.1. Quy hoạch phát triển sản xuất đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm
nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 82
3.3.2. Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, nghề thủ công truyền thống và
dịch vụ thương mại 84
3.4. Nhóm giải pháp tăng cường an sinh xã hội 85
3.4.1 Hỗ trợ về y tế, dân số, kế hoạch hoá gia đình 85
3.4.2 Hỗ trợ về giáo dục nâng cao trình dộ dân trí cho hộ nghèo hộ cận nghèo hạn
chế tỏi nghốo 86
3.4.3 Chính sách về đất ở, nhà ở cho hộ cận nghèo 86
3.5. Nhóm giải pháp hỗ trợ cho hộ cận nghèo trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế
và điều chỉnh chuẩn nghèo 87
3.6. Nhóm giải pháp đẩy mạnh các biện pháp nâng cao nhận thức cho người dân
về nguy cơ tỏi nghốo 87

3.7. Nâng cao năng lực quản lý xóa đói giảm nghèo cho cán bộ cho cấp huyện,
cấp xã thôn bản 88
4. Một số kiến nghị về tăng cường công tác xóa đói giảm nghèo chống tỏi
nghốo tại tỉnh Sơn La 89
Kết luận 90
Danh mục tài liệu tham khảo 91
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:
Nghèo đói đã và đang tồn tại như một thách thức đối với sự phát triển của
nhân loại, hiện nay một phần tư thế giới sống trong điều kiện cùng cực nghèo
khổ không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu cơ bản, hàng triệu người khác có
cuộc sống trong điều kiện ngấp nghé ranh giới của sự tồn tại. Vì vậy xóa đói
giảm nghèo luôn là nhiệm vụ trọng tâm được quan tâm hàng đầu trong các
chính sách phát triển xã hội của mọi các quốc gia nói chung và của Việt Nam
nói riêng.
Tại Lễ công bố báo cáo giám sát toàn cầu do Ngân hàng thế giới tổ chức vào
ngày 19/5/2008 Công tác xóa đói giảm nghèo của ta hiện nay đang được đánh
giá là một trong những “câu chuyện thành công nhất”. Với tỷ lệ nghèo giảm
một cách đáng kể từ 58% năm 1993 xuống còn 16% năm 2006 nước ta đã và
đang được công nhận là một quốc gia xuất sắc trong lĩnh vực xóa đói giảm
nghèo. Bên cạnh những thành công đó, với tình hình kinh tế xã hội đang diễn
biến khá phức tạp: lạm phát, khủng hoảng tác động tới toàn cầu hay sự biến
đổi khí hậu trầm trọng, sự bất thường của thiên tai bão lũ… đã đẩy Việt Nam
vào nhóm những nước có nguy cơ rủi ro cao nhất về tình trạng tỏi nghốo, theo
đánh giá của World Bank.
Mặc dù được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm ưu đãi trong công cuộc xóa

đói giảm nghèo nhưng Sơn La vẫn là một trong những tỉnh nghèo, tỷ lệ nghèo
trong những năm qua giảm nhanh nhưng vẫn còn ở mức cao và chưa vững
chắc. Mặt khác do điều kiện địa lý khắc nghiệt thiên tai bão lụt mất mùa xẩy
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ra liên tiếp nên tỷ lệ tỏi nghốo khá nhiều nhất là nhóm nằm sát chuẩn nghốo
cú nguy cơ tỏi nghốo rất cao.
Để có cái nhìn tổng quát hơn và thực tiễn hơn về nguy cơ tỏi nghốo tiềm ẩn ở
nước ta đặc biệt là tỉnh Sơn La nói em xin đi sâu nghiên cứu đề tài “ Giải
pháp chống tỏi nghốo ở tỉnh Sơn La”. Bài viết đưa ra một một số phương
hướng góp phần giảm nguy cơ tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La nói riêng và rút ra bài
học kinh nghiệm để áp dụng với các tỉnh khác.
2. Mục đớch của đề tài nghiên cứu:
Phản ánh nguy cơ tỏi nghốo tiềm ẩn, tìm ra nguyên nhân gốc rễ của tỏi nghốo
tại tỉnh Sơn La để từ đó đề xuất phương hướng giải pháp chống tỏi nghốo.
3. Đối tượng nghiên cứu: thực trạng tỏi nghốo và phương hướng giải quyết
nguy cơ tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La
4. Phạm vi nghiên cứu: địa bàn tỉnh Sơn La
5. Nội dung chuyên đề:
Tên chuyên đề:
“Giải pháp chống tỏi nghốo ở tỉnh Sơn La”
Ngoài phần phục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên
đề gồm 3 chương:
• Chương 1: Cơ sở lý luận về đúi nghốo, công tác xóa đói giảm nghèo
và tỏi nghốo
• Chương 2: Thực trạng về công tác XĐGN và nguy cơ tỏi nghốo của
tỉnh Sơn La
• Chương 3: Một số giải pháp chống tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La đến

năm 2015
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong quá trình hoàn thành đề tài mặc dù em đã cố gắng nhưng do kiến thức
kinh nghiệm bản thân, khả năng còn nhiều hạn chế nên báo cáo còn nhiều sai
sót em rất mong được sự đóng góp của thầy giáo hướng dẫn và cỏc cụ cỏc chỳ
các anh chị trong Vụ.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía cơ quan thực tập, Vụ
Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ - Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư trong suốt 15 tuần
thực tập. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS.Nguyễn
Ngọc Sơn đã tận tình chỉ bảo giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội ngày 5 tháng 5 năm 2009
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hoài Thu
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương 1
Những vấn đề về đúi nghốo và công tác Xóa đói giảm nghèo
3. Quan niệm đúi nghốo ở Việt Nam và trên thế giới.
1.4. Quan niệm về đúi nghốo
1.1.1 Quan niệm về đúi nghốo trờn thế giới
Trong những năm gần đây với sự phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội thì
nghèo đói được đặt ra là một vấn đề toàn cầu. Các câu hỏi được đặt ra: quan
niệm thế nào là nghèo? Ai là người nghèo? Họ đang sống ở đâu? Họ đúi
nghốo vỡ nguyên nhân gì? Để trả lời được các câu hỏi như vậy thì cần hiểu rõ

bản chất khái niệm của sự nghèo đói.
Có một điều phải khẳng định là không có một sự thống nhất tuyệt đối nào về
nghèo đói vì do bản thân quan niệm này đã thay đổi nhanh chóng theo thời
gian. Nếu như ở những năm 70 nghèo đói chỉ được coi là sự thiếu hụt so với
một mức sống nhất định, mà mức sống này được xác định theo các chuẩn mực
xã hội và phụ thuộc vào không gian thời gian khác nhau. Cùng với thời gian
khái niệm đúi nghốo ngày càng được hoàn thiện bởi việc bổ sung các yếu tố
như: nguồn lực người nghèo , mối quan hệ xã hội, khả năng tham gia đời sống
chính trị, văn hóa, xã hội và khả năng bảo vệ, chống đỡ các rủi ro…
Tại hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức tại
Băng Cốc, Thái Lan vào tháng 9 năm 1993 đã thống nhất khái niệm về nghèo
đói như sau : “ Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và
thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được
xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập
quán của địa phương”.[PGS.TS.Phạm Văn Vận – Ths.Vũ Cương/2006]. Theo
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khái niệm này không có chuẩn nghèo chung cho toàn thế giới mà mỗi quốc
gia sẽ có chuẩn nghốo riờng tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của quốc gia đó,
có thể nói chuẩn nghèo thay đổi theo thời gian và không gian.
Tại hội nghị thương đỉnh của thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại
Copenhangen, Đan Mạch vào tháng 3 năm 1995 đã đưa ra một khái niệm cụ
thể hơn về nghèo như sau: “ Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập
thấp hơn 1USD mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua
những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”.[PGS.TS. Phạm Văn Vận – Ths.Vũ
Cương/2006].
Ngày nay, hầu hết các tổ chức quốc tế như Ngân Hàng Thế Giới, Liên Hợp
Quốc tuy chưa đưa ra được một khái niệm thống nhất và đầy đủ và chung nhất

về nghèo đói nhưng khái niệm nghèo đối đều đã mở rộng để bao hàm cả các
yếu tố về năng lực. Theo đú đúi nghốo bao gồm những khía cạnh cơ bản sau:
• Trước tiên là sự khốn cùng về vật chất, được đo lường theo một tiêu chí
thích hợp về thu nhập hoặc tiêu dùng
• Đi kèm với sự khốn cùng về vật chất là sự hưởng thụ thiếu thốn về giáo
dục và y tế. Trong lĩnh vực giáo dục có thể dùng trình độ biết chữ như
xác định chung một đặc trưng và ở mức nào đó đường nghèo được đánh
giá như ngưỡng mù chữ. Tình trạng sức khỏe của các thành viên trong
hộ gia định cũng có thể dùng làm chỉ tiêu quan trọng đo lường đúi
nghốo, người ta có thể tập trung vào tình trạng dinh dưỡng của trẻ em
hay tuổi thọ của cỏc nhúm dân cư để xác định sự nghèo khổ của người
dân.
• Nguy cơ dễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro tức là khả năng một hộ gia
đình hay một cá nhân bị rơi vào cảnh nghèo về thu nhập hoặc sức khỏe
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
• Tình trạng không có tiếng nói và quyền lực của người nghèo.
Hay theo Baulch (1996) đã khái quát hóa quá trình biến chuyển về nhận thức
nghèo đói thông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ kim tự tháp các khái niệm về đúi nghốo
1. Tiêu dùng
2. Tiêu dùng + Tài sản
3. Tiêu dùng + Tài sản + Con người
4. Tiêu dùng + Tài sản + Con người + Văn hóa xã hội
5. Tiêu dùng + Tài sản + Con người + Văn hóa xã hội + Chính trị
6. Tiêu dùng + Tài sản + Con người + Văn hóa xã hội + Chính trị + Bảo vệ
…….……
Tiêu dùng: Thu nhập/ tiêu dùng

Tài sản : Tài sản tự nhiên như ruộng đất vật chất như khả năng tiếp cận hạ
tầng cơ sở, tài chính như tiết kiệm hoặc tín dụng.
Con người: Vốn tài sản của con người như giáo dục, kỹ năng, sức khỏe.
Văn hóa – xã hội: Mạng lưới quan hệ xã hội.
Chính trị: Khả năng tham gia và trao quyền
Khả năng bảo vệ: Khả năng chống đỡ và giảm thiểu rủi ro.
Sơ đồ đã thể hiện rõ nét sự phát triển của khái niệm đúi nghốo, đầu tiên người
ta quan niệm đúi nghốo chỉ dựa trên tiêu chí thu nhập, tiêu dùng và những
người không đủ thu nhập hay tiêu dùng để đảm bảo nhu cầu cơ bản được coi
là người nghèo. Theo cách hiểu này các chính sách XĐGN sẽ phải tập trung
vào việc tăng năng suất, tạo việc làm…qua đó nâng cao thu nhập cho người
dân để họ có được mức thu nhập cần thiết để thỏa mãn các nhu cầu cơ bản ăn,
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mặc, ở Khi xã hội ngày càng phát triển đi kèm với nhu cầu của con người
ngày càng mở rộng theo thời gian thì thu nhập chỉ là điều kiện cần nhưng
chưa đủ trong khái niệm đúi nghốo, nó còn được đánh giá thông qua nhiều
khía cạnh khác nữa như khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng, y tế giáo dục, văn
hóa giải trí mạng lươi quan hệ xã hội, khả năng tham gia trao quyền, khả năng
chống đỡ và giảm thiểu rủi ro cũng chính vì vậy để hoàn thiện hơn khái niệm
đúi nghốo được bổ sung thêm các yếu tố: tài sản, con người, văn hóa xã hội,
chính trị, khả năng bảo vệ.
1.1.2 Quan niệm đúi nghốo ở Việt Nam
Để nhận diện đúi nghốo thỡ với từng cách tiếp cận và quan niệm khác nhau
mà mỗi tổ chức giảm nghèo chính phủ phay phi chính phủ tại mỗi quốc gia lại
đưa ra các tiêu chí đánh giá đúi nghốo khác nhau.
Tại Việt Nam khái niệm nghèo đói cũng ngày càng được mở rộng, nếu như
nhu cầu hỗ trợ của những người nghèo của năm 90 chỉ được giới hạn đến các

nhu cầu ‘ăn’, ‘xúa đúi’ thỡ ngày nay người nghèo phải được hỗ trợ cả về giáo
dục, y tế và các giải pháp khác. Hay nói cách khác nghốo đói đó mở rộng từ
khái niệm nghèo đói tiêu dùng, thu nhập đến nhìn nhận nghèo đói là khái
niệm đa chiều, nghèo đói con người. Có thể đưa ra một quan niệm chung
chung về nghèo đói ở nước ta như sau: “ nghèo đói là một bộ phận dân cư
không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người, nhu cầu
mà xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục
tập quán của địa phương”. Cụ thể hơn nghèo đói không chỉ thể hiện qua thu
nhập lương thực mà còn cả các yếu tố: nhà cửa, mặt bằng hưởng thụ các dịch
vụ thị trường, giao thông thông tin, y tế giáo dục văn hóa và kết cấu hạ tầng
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài ra tại Việt Nam cũn có sự khác biệt nhất định về quan niệm đúi nghốo
giữa người dân tộc thiểu số và người Kinh. Phụ thuộc vào nông nghiệp canh
tác trên đất dốc vốn du canh và quảng canh cao mà quan niệm về giàu nghèo
của các dân tộc thiểu số thường đơn giản chủ yếu lấy lương thực và một tài
sản phi sản xuất đặc trưng của địa phương làm tiêu chí và chuẩn mức phân
chia. Quan niệm nghèo khác nhau ở từng vùng từng dân tộc và dễ bị coi là xa
lạ với quan niệm và tiêu chí của người Kinh. Ví dụ, tại dân tộc người Thái và
các dân tộc khác ở Tây Bắc thì nghèo đói là thiếu ruộng thiếu gạo ăn thiếu
chăn đắp và không có bạc trắng và giàu là ngược lại. Còn ở các dân tộc
Trường Sơn – Tõy Nguyờn thỡ nghèo đói là không đủ lúa về mùa giáp hạt,
không có tài sản được coi là vật ngang giá trao đổi như trõu, bũ, chiờng,
chộ… Vì tập quán du canh du cư nên nhà ở và đáp ứng các tiện nghi trong
nhà ít khi được coi là tiêu chí dỏnh giỏ phân loại hộ nghèo và hộ khá giả. Đó
cũng chính là nguyên nhân dẫn tới sự sai lệch khác nhau về kết quả điều tra hộ
nghèo của chính người dân với kết quả điều tra hộ nghèo của nhà nước
Đồng thời ở nước ta đúi nghốo cũng được chia thành hai mức: hộ đúi cú thu

nhập 13 kg lương thực/người/thỏng trở xuống và hộ nghốo cú thu nhập 15kg
lương thực/người/thỏng trở xuống. (theo tiêu chí của Bộ LĐ – TB – XH )
1.5. Thước đo đúi nghốo
Tỷ lệ nghèo là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đo lường nghèo đói, tỷ lệ
nghèo được tính bằng tỷ lệ phần trăm của dân số và việc sử dụng chỉ số này là
cần thiết để đánh giá tình trạng nghèo đói và những thành công trong mục tiêu
“giảm nghốo” của quốc gia và thế giới.
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Để tính được tỷ lệ nghốo thỡ người ta cần lựa chọn thước đo mức sống và xây
dựng chuẩn nghèo. Hộ hoặc người được coi là nghèo khi họ có mức sống thấp
hơn chuẩn nghèo.
1.2.3. Về thước đo mức sống
Thu nhập hoặc chi tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình từ các cuộc điều
tra thu nhập, chi tiêu hoặc điều tra mức sống hộ gia đình do các cơ quan thống
kê quốc gia tiến hành thường được các nước sử dụng làm thước đo mức sống.
Các nước chọn thước đo thu nhập cho rằng chỉ có thu nhập mới phản ánh thực
chất mức sống của hộ gia đình vỡ các hộ nghèo thường cú cỏc nguồn thu đơn
giản và không nhiều nên họ dễ nhớ và hộ nghèo thường ít giấu thu nhập nên
đây là một thông tin tương đối chính xác. Thước đo chi tiêu cũng có hạn chế
là người nghèo thường kê khai vống chi tiêu của họ vỡ tớnh sĩ diện tuy nhiên
trường hợp này chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Ngoài ra chi tiêu còn bị ảnh hưởng bởi
một số yếu tố bất thường không dự tính trước được như có thể bị tăng đột do
gia đình có người ốm nặng hay mất của cải do bão lũ thiên tai làm cho hộ trở
thành khụng nghốo về hình thức nhưng thực chất chi tiêu sinh hoạt ngày càng
eo hẹp.
Ngược lại các nước chọn chi tiêu làm thước đo mức sống lại cho rằng mức chi
tiêu phản ánh thức chất mức sống thực chất của hộ tại thời điểm điều tra và độ

chính xác của số liệu chi tiêu thường cao hơn so với số liệu thu nhập. Mặt
khác có thể một hộ có thu nhập cao nhưng chi tiêu thấp do phải trả nợ hoặc lo
sợ tương lai mất mùa kinh doanh thua lỗ, những hộ này nếu tính theo mức thu
nhập sẽ không thuộc hộ nghèo nhưng thực tế họ lại có mức sống thấp. Thực tế
việc đo lường nghèo đói ở các nước đang phát triển cho thấy gần một nửa còn
lại dùng thước đo thu nhập, đối với Việt Nam có hai cơ quan có nhiệm vụ xác
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
định nghèo đói chính là Tổng Cục Thống Kê và Bộ Lao Động Thương binh và
Xã hội đều sử dụng thước đo thu nhập còn tổ chức Thế giới là Ngân Hàng Thế
Giới lại sử dụng thước đo chi tiêu khi ước lượng tỷ lệ nghèo cho Việt Nam.
1.2.4. Về chuẩn nghèo
1.2.2.1 Khái niệm chuẩn nghèo
Theo một thực tế thông thường, người nghèo thường không được đáp ứng đủ
những nhu cầu tiêu dùng cơ bản, bao gồm lương thực thực phẩm và các nhu
cầu phi lương thực, thực phẩm. Chuẩn nghèo là một chỉ tiêu tổng hợp tiêu
dùng được xem là đầy đủ cho các nhu cầu tiêu dùng cơ bản và từ đó ước tính
chi phí cho những nhu cầu cơ bản này.
Nói một cách khác,Chuẩn nghèo (hay còn gọi là ngưỡng nghèo hoặc tiêu
chuẩn nghèo): là công cụ để phân biệt người nghèo với người khụng nghốo.
Hầu hết các chuẩn nghèo đều dựa trên thu nhập hoặc chi tiêu. Những người
được coi là người nghèo khi mức sống của họ được đo qua thu nhập ( hoặc chi
tiêu) thấp hơn một mức tối thiểu chấp nhận được, tức là thấp hơn chuẩn
nghèo.
Có hai cách chính để xác định ngưỡng nghèo (hay chuẩn nghèo):
Chuẩn nghèo tuyệt đối: là chuẩn tuyệt đối về mức sống được coi là tối thiểu
cần thiết để cá nhân hoặc hộ gia định có thể tồn tại khỏe mạnh.
Phương pháp luận xây dựng chuẩn nghèo tuyệt đối đã được thế giới hình

thành và pháp triển tương đối hoàn chỉnh. Chuẩn nghèo tuyệt đối của thế giới
do Word Bank xác định là 1,25USD/người/ngày (tương đương với 600.000
đồng/người/thỏng) và chuẩn nghèo của Châu Á là 1,35USD mỗi ngày mỗi
người tính theo ngang giá sức mua (PPP) (650.000 đồng/người/thỏng). Theo
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ước tính của Ngân Hàng Thế Giới (WB) với chuẩn nghèo
1,25USD/người/ngày thì năm 2005 trên thế giới có khoảng 1,4 tỉ người nghĩa
là trên 20% dân số thế giới sống ở mức nghèo khổ con số này lớn hơn hẳn ước
tính 985 triệu người nghèo công bố năm 2004; ước tính cho thấy nghèo đói
vẫn gia tăng và giảm không nhiều như suy nghĩ của nhiều chuyên gia. Tuy
nhiên nếu tính theo sự tăng dân số thế giới thì tốc độ giảm nghèo đã giảm đi
một nửa trong 25 năm.
Cũng theo WB thỡ Chõu Phi vẫn là vựng kộm thành công nhất thế giới trong
việc giảm đúi nghốo, số người nghèo tại đây tăng gần gấp đôi từ 200 triệu
người năm 1981 lên 380 triệu người năm 2005, trung bình người nghèo ở đây
chỉ sống với mức 70xu/ngày/người.
Trung Quốc là nước đạt kết quả thành công nhất khi số nghèo giảm hơn 600
triệu từ 835 triệu người năm 1981 xuống còn 207 triệu người năm 2006, nghĩa
là tỷ lệ nghèo giảm khoảng 70%
Chuẩn nghèo tương đối: đôi khi chúng ta tập trung vào phần dân số nghèo
nhất (1/5 hay 2/5) vì vậy ta có khái niệm ngưỡng nghèo tương đối được xác
định theo phân phối thu nhập hoặc tiêu dùng chung trong cả nước để phản ánh
tình trạng của một bộ phận dân cư sống dưới mức trung bình của cộng đồng.
Chuẩn nghèo tương đối dựa vào nhiều số liệu thống kê khác nhau cho một xã
hội. Một ngưỡng hay được sử dụng để đo lường nghèo tương đối đó là 50 hay
60% mức thu nhập bình quân đầu người trong một nền kinh tế bền vững. Tuy
nhiên trên thực tế chuẩn nghèo tương đối với đo như vậy sẽ không phản ánh

chính xác về mức sống của con người vì khi thu nhập đồng loạt tăng hoặc
giảm thì tỷ lệ người nghèo vẫn không thay đổi trong khi thu nhập thực tế của
họ có thay đổi.
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Để đánh giá đúi nghốo người ta thường sử dụng ngưỡng nghèo tuyệt đối vỡ
nú cho phép thực hiện các phân tích có tính so sánh, trong khi đó do có sự pha
trộn cả vấn đề phân phối thu nhập nên nghèo đói tương đối được coi là tiêu
chuẩn đánh giá sự công bằng của Chính phủ đối với một bộ phận dân cư có
thu nhập thấp.
1.2.2.2. Chuẩn nghèo tại Việt Nam
Trong những năm qua Việt Nam tồn tại hai phương pháp xác định chuẩn
nghèo nhằm phục vụ các mục đích khác nhau. Đó là:
• Phương pháp xác định chuẩn nghèo của Tổng Cục thống kê:
Tổng cục Thống kê là cơ quan đóng vai trò thu thập, công bố và đánh giá
số liệu ở cấp quốc gia và so sánh với quốc tế, Tổng cục thống kê đã cùng
với WB áp dụng phương pháp xác định chuẩn nghèo theo phương pháp
nghiên cứu đo lường mức sống. Đây là phương pháp phát triển và được sử
dụng rộng rãi vào đầu thập niên 80 cho các nước phát triển, phương pháp
này cho phép các kết quả tính toán có thể so sánh được với các nước trong
khu vực và so sánh theo thời gian.
Chuẩn nghèo do Tổng cục Thống kê điều chỉnh đã được áp dụng qua 4
cuộc điều tra mức sống hộ gia đình năm 1992, 1998, 2002 và 2004. Chuẩn
nghèo này có 2 mức:
- Chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm: được xác định bằng giá trị của
một rổ hàng hóa lương thực thực phẩm thiết yếu đảm bảo khẩu phần
ăn duy trì với nhiệt lượng tiêu dùng 1 người/1 ngày là 2.100k.cal.
Chuẩn nghèo lương thực thực phẩm của năm 1998 là : 1.287 ngàn

đồng/ người/ năm
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Chuẩn nghèo chung: được xác định bằng giá trị của một số rổ hàng
lương thực thực phẩm cộng với mức chi tiêu tối thiểu các mặt hàng
phi lương thực, thực phẩm. Gồm nhà ở, quần áo, đồ dùng gia đình,
học tập, văn hóa, giải trí, y tế, đi lại, thông tin liên lạc
Chuẩn nghèo chung được xác định cho năm 1998 là : 1.790 ngàn
đồng/ người/ năm.
Những hộ nghốo cú mức thu nhập bình quân đầu người dưới tiêu chuẩn
được xác định trên là hộ nghèo.
Song phương pháp của TCTK vẫn còn tồn tại một số hạn chế đó là:
phương pháp này chỉ sử dụng 1 chuẩn nghèo duy nhất áp dụng cho cả khu
vực thành thị và nông thôn nên việc đánh giá thực trạng đúi nghốo cả nước
gặp vài khó khăn, hơn nữa trong phương pháp này khi chi tiêu của hộ được
tớnh trờn cơ sở giá khai báo của hộ gia đình thì chi phí rổ hàng hóa lại tính
theo giá thị trường nên mức giá khai báo thường thấp hơn so với điều tra
thị trường.
• Phương pháp xác định chuẩn nghèo của Bộ Lao động – Thương binh
và Xã hội:
Bộ LĐTB và XH là cơ quan thường trực chương trình mục tiêu quốc gia
xóa đói giảm nghèo, bộ đã tiến hành xây dựng và rà soát chuẩn nghèo qua
các thời kỳ nhằm xác định đối tượng cụ thể của chương trình xóa đói giảm
nghèo tại cấp thụn, lờn danh sách hộ nghèo, chỉ ra các nguyên nhân đúi
nghốo và đề xuất các giải pháp hỗ trợ. Bộ luôn cập nhật chuẩn nghèo theo
mức độ cải thiện của đời sống dân cư và người nghèo và luôn xác định hai
mức chuẩn nghèo riêng biệt cho khu vực thành thị và nông thôn.
SV: Nguyễn Hoài Thu

Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong điều kiện hạn chế về nguồn lực tài chính và nhân sự thì phương
pháp của Bộ LĐTBXH đơn giản và ít tốn kém hơn. Quan trọng hơn là nó
tạo điều kiện cho các cơ sở có thể triển khai nhanh việc xác định và lập
danh sách hộ nghèo cần hỗ trợ bảo đảm đối tượng của chương trình tương
ứng với khả năng nguồn lực để giải quyết vấn đề nghèo đói của chính phủ
đồng thời phát huy tính tự chủ và sáng tạo của địa phương trong việc huy
động nguồn lực XĐGN. Ngoài ra chuẩn nghèo của Bộ LĐTBXH còn một
ưu điểm nữa là được điều chỉnh gắn với tăng trưởng kinh tế, mức độ cải
thiện đời sống của người dân và thu hút được sự tham gia rộng rãi của các
địa phương trong việc điều chỉnh chuẩn nghèo.
Chuẩn nghèo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội điều chỉnh
theo giai đoạn:
Giai đoạn 1993 – 1995
- Hộ đói: Bình quân thu nhập đầu người quy gạo/ tháng dưới 13kg đối với
thành thị và dưới 8kg đối với khu vực nông thôn
- Hộ nghèo: Bình quân đầu thu nhập đầu người quy gạo/ tháng dưới 20kg
đối với khu vực thành thị và dưới 15kg đối với khu vực nông thôn.
Giai đoạn 1995 – 1997:
- Hộ đói: là hộ có mức thu nhập bình quân một người trong một hộ một
thang qui ra gạo dưới 13kg, tính cho mọi vùng.
- Hộ nghèo: là hộ có thu nhập
+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dưới 15kg/người/thỏng.
+ Vựng nông thôn đồng bằng, trung du : dưới 20kg/người/thỏng.
+ Vùng thành thị: dưới 25kg/người/thỏng.
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giai đoạn 1997 – 2000 ( công văn số 175/LĐTBXH):
- Hộ đói: là hộ có mức thu nhập /người trong hộ một tháng qui ra gạo dưới
13kg tương đương 45 ngàn đồng( giá năm 1997, tính cho mọi vùng).
- Hộ nghèo : là hộ có thu nhập tùy theo từng vùng ở các mức tương ứng
như sau:
+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dưới 15kg/người/thỏng (tương
đương 55 ngàn đồng).
+ Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dưới 20kg/người/thỏng (tương
đương 70 ngàn đồng)
+ Vùng thành thị :dưới 25kg/người/thỏng (tương đương 90 ngàn đồng)
Giai đoạn 2001 – 2005 ( Quyết định số 1143/2000/QĐ – LĐTBXH):
- Nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/người/thỏng.
- Nông thôn đồng bằng : 100.000 đồng/người/thỏng.
- Thành thị : 150.000 đồng/người/thỏng
Giai đoạn 2006 – 2010 ( Quyết định số 170/2005/QĐ – TTg)
- Khu vực nông thôn là: 200.000 đồng/người/thỏng.
- Khu vực thành thị là: 260.000 đồng/người/thỏng.
Nguồn: Văn phòng chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN và Việc làm
Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, dự kiến mức tăng trưởng kinh tế năm 2008
là 7% trong khi chỉ số giá CPI có thể lên tới >25% ( lạm phát gần 30%) thì
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mức chuẩn nghèo cũ đã trở nên không còn phù hợp, trên thực tế với mức
chuẩn nghèo 2006 – 2010 ở khu vực nông thôn là 200.000 đồng/thỏng/người
tương đương với 30kg gạo thì nay chỉ mua được 20kg nghĩa là đời sống người
dân đang nghèo đi và nếu không có sự điều chỉnh chuẩn nghốo thỡ một bộ
phận khó khăn đã vô tình bị đẩy ra khỏi đối tượng được thụ hưởng chính sách.

Trước tình hình chuẩn nghèo hiện tại không phản ánh đúng thực tế tỷ lệ nghèo
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã đề xuất với Thủ tướng Chính Phủ 2
phương án điều chỉnh chuẩn nghèo:
- Phương án 1: chuẩn nghèo được cập nhật chỉ số CPI năm 2007 (12,63%)
và năm 2008 ( dự kiến 24,5%). Chuẩn nghèo được tính ở 2 khu vực
• Khu vực Nông thôn: những hộ có thu nhập từ 270.000
đồng/người/thỏng trở xuống là hộ nghèo.
• Khu vực thành thị: những hộ có thu nhập bình quân 360.000
đồng/người/thỏng trở xuống là hộ nghèo.
- Phương án 2: chuẩn nghèo cập nhật theo chỉ số CPI 2007 (12,63%) và
năm 2008 (dự kiến 27,5%) bao gồm chuẩn nghèo ở 2 khu vực là:
• Chuẩn nghèo mới khu vực nông thôn là : 300.000
đồng/người/thỏng
• Chuẩn nghèo mới khu vực thành thị là : 390.000
đồng/người/thỏng
Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 thỡ tớnh tới cuối năm 2008 Việt
Nam có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo ( chiếm 14,7% tổng số hộ dân cả nước) tập
trung chủ yếu ở khu vực nông thôn, miền núi ( chưa thống kê số hộ đã thoát
khỏi diện nghèo nhưng tỏi nghốo do ảnh hưởng bởi lạm phát hoặc sau những
đợt thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tục trong năm 2007 – 2008). Nếu áp dụng
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuẩn nghèo theo phương án 2 thì ước tính tỷ lệ nghèo cả nước sẽ tăng lên
khoảng từ 16,5 đến 17%.
1.6. Nguyên nhân đúi nghốo
Nguyên nhân dẫn tới đúi nghốo thường hết sức đa dạng tùy điều kiện tự
nhiên, đặc điểm dân cư kinh tế xã hội, phong tục tập quán của mỗi quốc gia
lãnh thổ mà nguyên nhân đúi nghốo khác nhau. Sau đây là một số nguyên

nhân chính của đúi nghốo:
1.3.1 Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên không thuận lợi như: khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bão lũ,
hạn hán đất đai xấu địa hình phức tạp… là một trong những nguyên nhân
khách quan dẫn tới đúi nghốo. Một thực tế điển hình ở Việt Nam là tỷ lệ
nghèo hay tốc độ giảm nghèo giữa cỏc vựng không đồng đều, tỷ lệ đúi nghốo
cao thường tập trung ở cỏc vựng đồi núi. Bị cách biệt về địa lý, cơ sở hạ tầng
yếu kém đã cản trở người dân giao lưu văn hóa hay kinh doanh thương mại
tiếp cận thông tin nên thu nhập chủ yếu của họ chỉ dựa vào nông nghiệp bấp
bênh không ổn định nên tỷ lệ tích lũy nên tỷ lệ nghèo cao ở cỏc vựng này là
một điều không khó giải thích.
Ngoài ra điều kiện tự nhiên không thuận lợi cũng ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc
sống con người cũng như sự phát triển của xã hội đặc biệt Việt Nam là một
quốc gia dễ bị tổn thương trước bão lũ và hạn hán do đó có ngày coàng nhiều
người bị ảnh hưởng bởi thiên tai. Theo ước tính của Văn phòng chỉ đạo Phòng
chống lụt bão Trung Ương từ năm 1997 trở lại đây trung bình mỗi năm có
khoảng 700 người thiệt mạng vì thiên tai, số người phải cứu trợ đột xuất do
thiên tai từ 1 – 1,2 triệu người và đẩy hàng nghìn hộ xuống mức đúi nghốo.
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.2 Trình độ học vấn thấp
Trình độ học và nghèo đói là hai yếu tố có sự tác động qua lại lẫn nhau “giỏo
dục vỡ nghốo mà không được thực hiện tốt, cũn nghốo là vì giáo dục không
khởi sắc”, người nghèo thường là những người học vấn thấp ít có cơ hội tìm
được việc làm tốt mà chỉ nhận làm thuê mướn những công việc lao đọng chân
tay thủ công thu nhập không ổn định và thấp chỉ đủ đảm bảo những nhu cầu
tói thiểu không đủ điều kiện đầu tư học tập nâng cao trình độ cho bản thân và
thế hệ tương lai để thoỏt nghốo. Ở Việt Nam theo số liệu thống kê trình độ

học vấn thỡ cú khoảng 90% người nghèo chỉ có trình độ phổng thông cơ sở
hay thấp hơn, tỷ lệ người chưa bao giờ đi học là 18%, tốt nghiệp tiểu học
39%, THCS 37% tỷ lệ nghèo giảm khi trình độ giáo dục tăng.
Do trình độ học vấn thấp và khả năng nhận thức người nghèo hạn chế đã cản
trở họ tiếp cận với các dịch vụ kết cấu hạ tầng và kỹ thuật sản xuất mới. Trước
hết là khả năng tiếp cận và sử dụng cơ sở hạ tầng, theo kinh nghiệm xóa đói
giảm nghèo giao thông, cơ sở hạ tầng là tiền đề tăng cường thông tin và đẩy
mạnh các dịch vụ sản xuất mới mở rộng cơ hội việc làm cho người dân nhưng
do trình độ thấp họ chưa tìm ra phương thức kinh doanh chưa có vốn thì
những người ngoài không thuộc nhúm nghốo đó chớp lấy cơ hội. Như vậy để
giảm nghèo có hiệu quả phải thực hiện đồng bộ phát triển giao thông và giáo
dục.
Hơn nữa trình độ học vấn thấp làm họ thích ứng chậm với các phương tiện
máy móc sản xuất tiên tiến hiện đại hay các dịch vụ khuyến nông, khuyến ngư
bảo vệ thực vật các yếu tố đầu vào cây trồng vật nuôi mới Thiếu cơ hội áp
dụng các phương thức sản xuất mang lại lợi nhuận cao và ổn định nên học
càng ngày càng nghèo hơn.
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.3 Nguyên nhân từ nhân khẩu học
Quy mô hộ gia đình là yếu tố tác động khá rõ rệt tới nghèo đói, một thực tế là
khi quy mô hộ gia đình càng lớn thì cơ hội về học vấn hay đảm bảo dinh
dưỡng điều kiện sống của các thành viên trong gia đình càng bị thu hẹp, thu
nhập bình quân đầu người các thành viên càng giảm tỷ lệ người ăn theo cao.
Hơn nữa người nghèo với tư tưởng lạc hậu trọng nam khinh nữ hay suy nghĩ
cú thờm con là thêm lao động cộng thêm sự thiếu kiến thức hiểu biết về sức
khỏe sinh sản, chưa ý thức về kế hoạch hóa gia đình đã đẩy họ càng lấn sâu
vào vòng luẩn quẩn : Đông con – Đúi nghốo, đụng con vừa là nguyên nhân

vừa là hệ quả của đúi nghốo. Một nghịch lý ở Việt Nam nói riêng và các nước
đang phát triển nói chung là tỷ lệ sinh con trong hộ gia đình nghèo đặc biệt là
ở cỏc vựng nông thôn, vùng khó khăn còn cao trong khi khả năng làm kinh tế
ơ cỏc vựng này lại hữu hạn đất đai ít năng suất thấp nên những đứa trẻ sinh ra
trong gia đình đông con này ăn chẳng đủ no, áo chẳng đủ mặc, chẳng được tới
trường; cha mẹ thì đầu tắt mặt tối bươn trải vất vả quanh năm vẫn không đủ
ăn. Nhưng những người này lại cho rằng “ nghèo là do số mệnh” chứ không
nghĩ rằng do mình sinh quá nhiều mà khả năng đáp ứng nhu cầu lại hạn chế và
cỏi nghốo cứ thế quẩn quanh.
1.3.4 Bệnh tật sức khỏe yếu kém
Có thể nói bệnh tật là một gánh nặng đối với người nghèo, khi mắc bệnh hay
không có sức khỏe họ vừa phải gánh vác chi phí y tế chữa bệnh vừa mất đi thu
nhập từ lao động mắc bệnh. Chi phí y tế cao đã đẩy nhiều hộ nghèo, cận
nghèo lâm vào cảnh nợ nần cầm cố tài sản nên cơ hội để họ thoát khỏi cỏi
nghốo ngày càng khó khăn hơn. Một số nghiên cứu đã chỉ ra người nghèo dễ
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mắc bệnh và khả năng chữa bệnh thường khó hơn, vì người nghèo thường
phải sống và làm việc trong môi trường khắc nghiệt điều kiện bảo hộ lao động
kém. Ngoài ra việc ăn uống của họ cũng không được đáp ứng đầy đủ chất nên
sức đề kháng thường kém hơn. Vì vậy, việc hỗ trợ về y tế cho các hộ nghèo là
một trong những bước khởi đầu của mỗi chiến lược xóa đói giảm nghèo của
các quốc gia.
4. Quan niệm về tỏi nghốo
2.5. Quan niệm tỏi nghốo
Đi đôi với phát triển tăng trưởng kinh tế thì việc quan tâm giải quyết các vấn
đề xã hội xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vững để nhân dân có cuộc
sống ngày càng tốt đẹp hơn là nhiệm vụ hàng đầu của hầu hết các quốc gia

trên thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Nước ta cũng là một quốc
gia đang phát triển tỷ đúi nghốo cao được xếp vào nhóm nước nghèo của thế
giới trong những năm 90s nên nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo càng cấp thiết
hơn, sau hơn hai mươi năm thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo
các biện pháp chống đúi nghốo ta đã thu được những thành quả đáng kể: tỷ lệ
hộ nghèo ở Việt Nam giảm nhanh chóng từ 17,2% năm 2001 xuống còn 6,3%
năm 2005 ( theo chuẩn nghèo cũ) và theo chuẩn nghèo mới ta đã giảm từ 22%
năm 2005 xuống còn 14,8% năm 2007, bình quân mỗi năm giảm được 2%
ứng với khoảng hơn 30 vạn hộ. Tuy nhiên công tác xóa đói giảm nghèo của ta
vẫn còn vẫn vấp phải một khó khăn rất lớn đó là trong điều kiện tự nhiên khắc
nghiệt thiên tai bão lũ luôn xảy ra bất ngờ với quy mô tần suất lớn tập trung ở
cỏc vựng nghốo có khả năng phục hồi hậu quả rất hạn chế nên nguy cơ tỏi
SV: Nguyễn Hoài Thu
Lớp: Kinh tế phát triển A – K47
25

×