Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

ĐỒ án công nghệ chế tạo máy - Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết ĐẾ ĐỠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.64 KB, 49 trang )

Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Trường Đại Học Kỹ Thuật TPHCM Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY – BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Họ và tên:Đặng Quốc Phòng MSSV : 09104081
Ngành: Kỹ thuật công nghiệp Lớp : 101041B
Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết ĐẾ ĐỠ
I-Số liệu cho trước:
-Sản lượng: 60000 (chiếc)
-Điều kiện thiết bị: đầy đủ
II-Nội dung thiết kế:
1-Nghiên cứu chi tiết gia công : chức năng làm việc, tính công nghệ của kết cấu
2-Xác định dạng sản xuất.
3-Chọn phôi và phương pháp tạo phôi, tra lượng dư cho các bề mặt gia công.
4-Lập tiến trình công nghệ: Thứ tự gia công, gá đặt, so sánh các phương án và chọn
phương án hợp lý.
5-Thiết kế nguyên công:
-Vẽ sơ đồ gá đặt.
- Chọn máy, chọn dao (loại dao, kết cấu dao và vật liệu làm dao)
- Trình bày các bước gia công, tra các chế độ cắt: n, s, t; tra lượng dư cho các bước
và tính thời gian gia công cơ bản cho từng bước công nghệ.
- Tính lượng dư gia công cho nguyên công: phay 2 mặt đối xứng 60
- Tính toán chế độ cắt cho nguyên công thiết kế đồ gá: Khoét doa lỗ Ф32
6-Thiết kế đồ gá: Khoét, doa lỗ Ф32
- Vẽ sơ đồ nguyên lý. Thiết kế kết cấu và trình bày nguyên lý làm việc của đồ gá.
- Tính lực kẹp cần thiết, tính lực kẹp của cơ cấu kẹp.
- Tính sai số gá đặt và so sánh với dung sai của nguyên công đang thực hiện trên đồ
gá.


- Tính sức bền cho các chi tiết chịu lực.
III-Các bản vẽ:
- Tập bản vẽ sơ đồ nguyên công: 8 bản (A3)
- Vẽ thiết kế đồ gá:1 bản (A1)
IV-Ngày giao nhiệm vụ:
V-Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
VI-Giáo viên hướng dẫn: Trần Thái Sơn
Chủ nhiệm bộ môn Giáo viên hướng dẫn
Ký tên Ký tên
SVTH: Đặng Quốc Phòng 1 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
Phần I. GIỚI THIỆU
Lời nói đầu

Hiện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ
khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời phải
biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong
sản xuất, sửa chữa và sử dụng.
Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là một trong các đồ án có tầm quan trọng
nhất đối với một sinh viên ngành cơ khí. Đồ án giúp cho sinh viên hiểu những kiến thức
đã học không những môn công nghệ chế tạo máy mà các môn khác như: máy cắt kim
loại, dụng cụ cắt Đồ án còn giúp cho sinh viên được hiểu dần về thiết kế và tính toán
một qui trình công nghệ chế tạo một chi tiết cụ thể.
Khoa học ngày càng phát triển, với sự ra đời của các hệ thống sản xuất linh hoạt
FMS, CIM, thì việc thiết kế quy trình công nghệ để gia công các chi tiết, từ đó chế tạo ra
một máy móc thiết bị cụ thể chính là công việc của kỹ sư.
Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững, có hiệu quả các
phương pháp và vận dụng vào thiết kế, xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản
phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản. Hiện nay, các ngành kinh tế nói chung
và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra

phải có kiến thức sâu rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải
quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng.xuất nhằm
đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ
thể. Môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết
kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng.
Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, đặc biệt là thầy Trần Thái Sơn em đã
hoàn thành đồ án môn học này. Tuy nhiên, do thời gian giới hạn trong một đồ án môn
học nên chắc chắc sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy
trong bộ môn chế tạo máy.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thái Sơn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án
này.!

Sinh viên thực hiện
Đặng Quốc Phòng
SVTH: Đặng Quốc Phòng 2 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
GVHD
Ký tên
SVTH: Đặng Quốc Phòng 3 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
Phần II. NỘI DUNG THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
Chương I
:
:
PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
I. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết :
1. Chức năng:

Chi tiết gia công thuộc dạng hộp được sử dụng rộng rãi trong ngành cơ khí, có có
nhiệm vụ làm giá đỡ các trục, các tay biên chủ động và bị động nhằm dẫn động giữa
các chi tiết, hoặc cố định trong cơ cấu máy.
Chi tiết gồm có 2 phần:
Phần đế: là một hình hộp có chiều dài 252mm, chiều cao 50mm và chiều rộng là
152mm, một đầu được gia công ở giữa để lắp chi tiết khác.
Phần làm việc: có 2 nửa trụ có bán kính 40mm, tại tâm có khoan lỗ đường kính
32mm cách mặt đáy của đế 88mm và có bề dày 22mm
Trên phần đế có khoan lỗ đường kính 16mm cách tâm lỗ phần trên đế 140mm và
được khoan chính giữa 1 đầu của phần đế và.
Phần làm việc được gia công thành 2 càng để lắp ghép với chi tiết khác. Giữa có
bậc cách mặt trên của đế 15mm.
Lỗ 32 của phần trên đế là bề mặt làm việc chính của chi tiết, nó được lắp với một
trục và để chi tiết khác lắc qua lại trục đó.
Lỗ 16 của phần đế cũng là bề mặt làm việc chính được lắp với một trục khác
2. Các yêu cầu kỹ thuật :
- Chi tiết gia công thuộc dạng hộp và ta chọn mặt đáy của phần đế làm chuẩn tinh
chính để gia công các mặt còn lại của chi tiết.
- Độ không đồng tâm của 2 lỗ Φ = 32 không quá 0.02mm
- Độ không vuông góc giữa 2 lỗ Φ32 với mặt đầu không quá 0.02 mm
- Độ không đồng tâm của 2 lỗ Φ16 không quá 0.02 mm
- Độ không vuông góc giữa các lỗ Φ16 với mặt đầu không quá 0.02 mm
- Độ không song song giữa 2 mặt bên không quá 0.025 mm
- Lỗ Φ 32 :
+ Lắp ghép với trục và lắc qua lại trục đó
+ Thực hiện nguyên công khoét doa -> cấp chính xác IT7
+ Dung sai cho phép (Bảng 6 ; trang 273; [DSKTĐ])
+ Độ bóng cần thiết là
a
R

= 1.6
-Lỗ Φ 16 :
+ Lắp ghép với trục và lắc qua lại trục đó
+ Thực hiện nguyên công khoan khoét doa -> cấp chính xác IT7
+ Dung sai cho phép (Bảng 6 ;trang 273; [DSKTĐ])
SVTH: Đặng Quốc Phòng 4 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
+ Độ bóng cần thiết là
a
R
= 1.6
Chương II:
XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
I . Sản lượng chi tiết cần chế tạo :
1. Sản lượng hàng năm của chi tiết: đây là số chi tiết đựơc sản xuất trong một năm,
được tính bởi công thức:
)
100
.m.(1NN
1
βα+
+=
Trong đó: N = N
1
. m (chieác/ naêm)
N : số chi tiết được sản xuất trong một năm
N
1
: số sản phẩm được sản xuất trong một năm

m: số lượng chi tiết trong một sản phẩm
α : phần trăm phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng đúc và rèn
(α = 3% - 6%)
β : số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ: ( β = 5% - 7% )
Ta có các số liệu:
Số sản phẩm được sản xuất trong một năm là N
0
= 60,000 chiếc/năm
Số lượng chi tiết trong một sản phẩm m = 1
Ta chọn: Phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng là α= 5%
Số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ làβ = 6%
Vậy : N=60,000 = 66,600(chieác/ naêm).
2. Khoái löôïng chi tieát :
SVTH: Đặng Quốc Phòng 5 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
Khối lượng của chi tiết được xác định theo công thức:
SVTH: Đặng Quốc Phòng 6 MSSV: 09104081
ỏn cụng ngh ch to mỏy GVHD: Trn Thỏi Sn
Q = V *
Trong ủoự:
Q : khi lng ca chi tit (Kg)
V : th tớch ca chi tit
: khi lng riờng ca vt liu (kg/dm
3
)
-Th tớch ca chi tit c tớnh l : 2012330 mm
3
Khi lng riờng ca gang xaựm 7 kg/dm
3
Khoỏi lửụùng chi tieỏt Q = 7 * 2012339*10

-6
= 14.09 kg
- Da theo sn lng chi tit ó cho v khi lng chi tit , (Tra bng 2 sỏch
thit k ỏn) ta xỏc nh gn ỳng dng sn xut l hng khi
Chng III
:
:
CHN DNG PHễI V PHNG PHP
CHN DNG PHễI V PHNG PHP
CH TO PHễI
CH TO PHễI
I.Chn d ng phụi:
- Cú rt nhiu phng phỏp to nờn phụi. Do ú cn phi phõn tớch (phõn tớch u
im, khuyt im) gia cỏc kiu to phụi vi nhau nhm tỡm ra phng phỏp to phụi
thớch hp.
1.Phụi ch to bng phng phỏp gia cụng ỏp lc:
-Phụi ch to bng phng phỏp ỳc cú c tớnh c ci thin, chớnh xỏc hỡnh dng
kớch thc, cht lng b mt cao, rỳt ngn cỏc bc ca qui trỡnh cụng ngh ng thi
d c khớ húa v t ng húa.
-Tuy nhiờn khú ch to cỏc chi tit hỡnh dng phc tp v khụng ỏp dng vi kim loi
hp kim cú do cao trong khi chi tit lm bng gang -> khụng s dng c.
2. Phụi hn:
Phụi hn tit kim vt liu so vi ỳc tuy nhiờn sau khi gia cụng ct gt v lm vic trong
trng thỏi ng sut d cỏc mi hn d b thay i lm chi tit bing dng.Vy phụi hn
ch thớch hp ch to chi tit dng hp v sn xut on8 chic -> khụng s dng c.
3.Phụi ỳc:
-Phụi ỳc cú nhiu u im:
Cú th ỳc c tt c cỏc loi kim loi v hp kim.
ỳc chi tit cú hỡnh dng kt cu phc tp.
Phụi cú ng u cao.

D c khớ húa, t ng húa, cho nng sut cao, giỏ thnh thp v ỏp ng tớnh linh
hot trong sn xut.
SVTH: ng Quc Phũng 7 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
-Tuy nhiên phôi đúc cũng có nhược điểm là tốn kim loại.
- Kế t lu ậ n:
- Từ các phương pháp tạo phôi như trên, ta nhận thấy phôi đúc là phù hợp với chi tiết đã
cho nhất vì có nhiều ưu điểm hơn so với các phương pháp khác đặc biệt khi vật liệu chi
tiết là gang xám.
- Vậy ta chọn phương pháp để tạo ra chi tiết càng gạt là dạng phôi đúc.
II. Phương pháp chế tạo phôi:
Với những yêu cầu của chi tiết đã cho, dạng sản xuất hàng loạt ta sẽ chọn phương
pháp chế tạo phôi là: Đúc trong khuôn kim loại, mẫu kim loại( hoặc mẫu gỗ).
+ Phôi đúc đạt cấp chính xác là: II
+ Cấp chính xác kích thước:
1615 ITIT ÷
+ Độ nhám bề mặt:
mR
z
µ
250
=


III. Tạo phôi và các thông số về phôi:
Vì dạng sản xuất là hàng khối và vật liệu chi tiết là gang xám GX18- 36 dùng
phương pháp đúc trong khuôn cát mẫu kim loại(hoặc mẫu gỗ ), làm khuôn bằng máy, với
CCX II. Loại phôi này có CCX kích thước là IT15 ÷ IT16 (trang 20 ; [HDTKDA]). Do
kích thước lớn nhất là 252 mm, nên ta chọn lượng dư gia công theo ( Bảng 2.4 ; trang
21 ; [HDTKDA]).

- Từ kích thước trên bản vẽ chi tiết ta có kích thước cho bản vẽ phôi là :
+ Kích thước phôi = kích thước chi tiết + kích thước lượng dư
+ Các góc lượn lấy R = 3 mm
+ Góc thoát khuôn lấy bằng
,
51
ο
Chương IV: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
I.Mục đích:
- Xác định trình tự gia công hợp lý nhằm đảm bảo độ chính xác về kích thước, vị
trí tương quan, hình dạng hình học, độ nhám, độ bóng của bề mặt theo yêu cầu của chi
tiết cần chế tạo.
II.Đánh số bề mặt gia công:
SVTH: Đặng Quốc Phòng 8 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
III.Chọn phương pháp gia công:
- Dựa vào yêu cầu kỹ thuật ta chọn phương pháp gia công cho các bề mặt như: tiện,
phay, bào, khoan, khoét, doa, chuốt…
- Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của chi tiết cần gia công và các phương pháp gia công
có thể đạt được cũng như vị trí và kết cấu cụ thể của chi tiết. Em chọn những phương
pháp gia công sau để đạt yêu cầu mà đồ gá đơn giản, có tính kinh tế và dễ gia công.
+ Các mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 dùng phương pháp phay.
+ Lỗ 11 dùng phương pháp khoan, khoét, doa.
+ Lỗ 10 có thể dùng phương pháp khoét, doa.
+ Các mặt còn lại không yêu cầu gia công.
IV.Các phương án gia công:
Phương án 1 Phương án 2
NC1: Phay thô, phay tinh mặt phẳng 1 NC1: Phay thô, phay tinh mặt phẳng 1
SVTH: Đặng Quốc Phòng 9 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn

NC2: Phay thô, phay tinh mặt phẳng 2, 3, 4,
5
NC2: Phay thô, tinh mặt phẳng 6
SVTH: Đặng Quốc Phòng 10 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
NC3: Phay thô, tinh mặt phẳng 6 NC3: Phay thô, tinh mặt phẳng 7
NC4: Phay thô, tinh mặt phẳng 7 NC4: Khoét, doa lỗ 11
SVTH: Đặng Quốc Phòng 11 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
NC5: Phay thô, tinh mặt phẳng 8, 9 NC5: Phay thô, phay tinh mặt phẳng 2, 3, 4,
5
NC6: Khoét, doa lỗ 11 NC6: Khoan, khoét, doa lỗ 10
SVTH: Đặng Quốc Phòng 12 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
NC7:Khoan, khoét, doa lỗ 10 NC7: Phay thô, tinh mặt phẳng 8, 9
V.Chọ n ph ương án gia công:
Trong 2 phương án gia công trên phương án 1 khi gia coâng các mặt 2, 3, 4, 5
trước khi khoét và doa lỗ 32 thì sau khi khoét doa do ảnh hưởng bởi lực cắt sẽ làm cho
các mặt 2,3 ,4 5 sẽ không còn song song với mặt 6, 7 nữa. ở phương án thứ nhất khi
phay 2 mặt 8, 9 về nguyên tắc là không cần định vị tịnh tiến theo OZ nhưng trong
trường hợp này nếu không định vị do sản xuất hàng khối lên sẽ tốn nhiều thời gian
để chỉnh máy lên xuống theo OZ( hoặc nếu không chỉnh máy sẽ mất thời gian máy
chạy không ).
Chương V: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG
I. Nguyên công 1: Phay mặt phẳng 1
1.Sơ đồ gá đặt: Như hình vẽ
SVTH: Đặng Quốc Phòng 13 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
2. Định vị: Hạn chế 5 bậc tự do. 3 bậc tự do ở mặt đáy bằng phiến tỳ và chốt
Lực kẹp được thể hiện như trên hình vẽ

3.Chọn máy: (Trang 221; [5]) Máy phay đứng– 6H82
Đặc tính kỹ thuật Thông số
Bề mặt làm việc của bàn (mm
2
) 320x1250
Công suất động cơ ( kW ) 7
Số vòng quay trục chính ( vòng/phút ) 30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-
190-235-300-375-475-600-753-
950-1180-1500
Hiệu suất máy ( η )
0,75
Bước tiến của bàn máy (mm/phút ) 30-37,5-47,5-60-75-95-118-120-
190-235-300-375-475-600-750-
900
Lực lớn nhất cho phép theo cơ cấu tiến
của máy, KG
1500

4. Dụng cụ cắt:
Dao phay mặt đầu có cơ cấu kẹp tròn mảnh hợp kim cứng BK6.
( D xL x d x Z ) = (200 x 50 x 50 x 16 ) (Bảng 4-96; trang 377; [stcnctm-tập 1])
Tuổi bền dao T= 180 phút
5.Lượng dư gia công: 4 (mm)
6. Chế độ cắt:
Bước 1: Phay thô
- Chiều sâu cắt: t = 152 (mm)
Chiều rộng cắt B=3.5(mm)
SVTH: Đặng Quốc Phòng 14 MSSV: 09104081


























Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
- Lượng chạy dao răng: S
Z
= 0,18 (mm/răng). (Bảng 5-125; trang 113; [stcnctm-tập2])
- Lượng chạy dao vòng : S = S
Z
x Z = 0,18 x 16 = 2.88 (mm/vòng)

- Tốc độ cắt: v = 158 ( m/ph ) với D/Z=200/16 (Bảng 5-127; trang 115; [st2])
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang K
1
=1 vì độ cứng của gang
<199HB
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền của dao K
2
=0.8 vì muốn tuổi bền
thực tế cao gấp 2 lần so với tra trong sổ tay
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng K
3
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt gia công gang đúc có vỏ cứng K
4
=0.8
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay K
5
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K
6
=1
=> Vậy tốc độ tính toán V
t
=V. K
1.
K
2.
K
3.
K

4.
K
5.
K
6
=101.12 ( m/ph )
- Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
- Ta chọn số vòng quay theo bảng thuyết minh máy n = 150 (vòng/phút)
- Tốc độ cắt thực tế là:

- Lượng chạy dao máy: S
M
= S
Z
x Z x n = 0,18 x 16 x 150 = 432 (mm / phút)
- Ta chọn: S
M
= 375 (mm/phút )
- Công suất cắt: N = 3.8 ( kW ) ( Bảng 5-130; trang 118; [st2])
7.Thời gian thực hiện bước 1
- Do cắt một lần với lượng dư là 3,5 (mm), nên thời gian thực hiện bước 1 là:
T
B1
= T
01
+ T
P
+ T
PV
+ T

TN
(trang 53;[hdtkdacnctm])
Với: Thời gian cơ bản được xác định bằng công thức sau:
Ta có:
+ Chiều dài bề mặt gia công: L = 252 (mm)
Do đây là nguyên công phay mặt phẳng nên chiều dài ăn dao là:

1033
2
1
=+=
D
L
(mm) (Bảng 4.9; trang 56; [hdldacnctm])
+ Chiều dài thoát dao: L
2
= 2 ÷ 5, chọn L
2
= 5 (mm)
+ Lượng chạy dao vòng: S = S
n
/ n= 2.5 (mm/vòng)
+ Số vòng quay: n = 150 ( v/ph )
+ Thời gian gia công cơ bản là:
96.0
375
5103252
S
M
21

01
=
++
=
++
=
LLL
T
phút
SVTH: Đặng Quốc Phòng 15 MSSV: 09104081
)

phuùt
) phuùt (
S.n
2
L
1
LL
T
01
++
=























Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
Vậy: Thời gian thực hiện bước 1 là:
T
B1
= T
01
+ 10%T
01
+ 11%T
01
+5%T
01
= 1.2 ( phút )
Bước 2: Phay bán tinh
6.Chế độ cắt:

- Chiều rộng cắt: B = 0,5 (mm)
- Lượng chạy dao vòng : S = 0.5 (mm/vòng) (tra bảng 5-125 trang 113)
- Lượng chạy dao răng: S
Z
= S / Z = 0.03 (mm/răng)
- Tốc độ cắt: v = 228 ( m/ph ) (Bảng 5-127; trang 115; [st2])
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang K
1
=1 vì độ cứng của gang
<199HB
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền của dao K
2
=0.8 vì muốn tuổi bền
thực tế cao gấp 2 lần so với tra trong sổ tay
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng K
3
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt gia công gang đúc có vỏ cứng K
4
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay K
5
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K
6
=1
=> Vậy tốc độ tính toán V
t
=V. K
1.

K
2.
K
3.
K
4.
K
5.
K
6
=182 ( m/ph )
- Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
- Ta chọn số vòng quay theo bảng thuyết minh máy n = 235 (vòng/phút)
- Tốc độ cắt thực tế là:

- Lượng chạy dao máy: S
M
= S x n = 0.5 x 235 = 117.5 (mm / phút)
- Ta chọn: S
M
= 95 (mm/phút )
7.Thời gian thực hiện bước 2:
- Do cắt một lần với lượng dư là 0,5 (mm), nên thời gian thực hiện bước 2 là:
T
B1
= T
01
+ T
P
+ T

PV
+ T
TN

Với: Thời gian cơ bản được xác định bằng công thức sau:
) phuùt (
S.n
2
L
1
LL
T
01
++
=
Ta có:
+ Chiều dài bề mặt gia công: L = 252 (mm)
Do đây là nguyên công phay mặt phẳng nên chiều dài ăn dao là:
1033
2
1
=+=
D
L
(mm) (Bảng 31; trang 66; [2])
+ Chiều dài thoát dao: L
2
= 2 ÷ 5, chọn L
2
= 5 (mm)

+ Lượng chạy dao vòng: S = S
M
/n=0.404 (mm/vòng)
+ Số vòng quay: n = 235 ( v/ph )
+ Thời gian gia công cơ bản là:
SVTH: Đặng Quốc Phòng 16 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
8.3
95
5103252
21
01
=
++
=
++
=
M
S
LLL
T
phút
Vậy: Thời gian thực hiện bước 2 là:
T
B1
= T
01
+ 10%T
01
+ 11%T

01
+5%T
01
= 4.8 ( phút)
II.Nguyên công 2 : Phay thô, tinh mặt phẳng 6.
Sơ đồ gá đặt: Như hình vẽ
2.Định vị: Hạn chế 5 bậc tự do
3.Chọn máy: (Trang 221; [5]) Máy phay – 6H82
Đặc tính kỹ thuật Thông số
Bề mặt làm việc của bàn (mm
2
) 320x1250
Công suất động cơ ( kW ) 7
Số vòng quay trục chính ( vòng/phút ) 30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-
190-235-300-375-475-600-753-
950-1180-1500
Hiệu suất máy ( η )
0,75
Bước tiến của bàn máy (mm/phút ) 30-37,5-47,5-60-75-95-118-120-
190-235-300-375-475-600-750-
900
Lực lớn nhất cho phép theo cơ cấu tiến
của máy, KG
1500

4. Dụng cụ cắt:
Dao phay mặt đầu có cơ cấu kẹp tròn mảnh hợp kim cứng BK6.
SVTH: Đặng Quốc Phòng 17 MSSV: 09104081























Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
( D x Z ) = (90 x 10) (Bảng 5-127; trang 115; [st2])
Tuổi bền dao T= 120 phút
5.Lượng dư gia công: 4 (mm)
Bước 1: Phay thô
6. Chế độ cắt:
- Chiều sâu cắt: t = 50 (mm)
Chiều rộng cát B=3.5 (mm)
- Lượng chạy dao răng: S
Z

= 0,18 (mm/răng). (Bảng 5-125; trang 113; [st2])
- Lượng chạy dao vòng : S = S
Z
x Z = 0,18 x 10 = 1.8 (mm/vòng)
- Tốc độ cắt: v = 181 ( m/ph ) với D/Z=90/10 (Bảng 5-127; trang 114; [st2])
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang K
1
=1 vì độ cứng của gang
<199HB
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền của dao K
2
=0.8 vì muốn tuổi bền
thực tế cao gấp 2 lần so với tra trong sổ tay
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng K
3
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt gia công gang đúc có vỏ cứng K
4
=0.8
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay K
5
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K
6
=1
=> Vậy tốc độ tính toán V
t
=V. K
1.
K

2.
K
3.
K
4.
K
5.
K
6
=116 ( m/ph )
- Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
- Ta chọn số vòng quay theo bảng thuyết minh máy n = 375( vòng/phút )
- Tốc độ cắt thực tế là:

- Lượng chạy dao máy: S
M
= S
Z
x Z x n = 0,18 x 10 x 375 = 675 (mm / phút)
- Ta chọn: S
M
= 600 (mm/phút )
- Công suất cắt: N = 2.7 ( kW ) ( Bảng 5-130; trang 118; [st2])
7.Thời gian thực hiện bước 1:
- Do cắt một lần với lượng dư là 3,5 (mm), nên thời gian thực hiện bước 1 là:
T
B1
= T
01
+ T

P
+ T
PV
+ T
TN
(trang 53;[hdtkdacnctm])
Với: Thời gian cơ bản được xác định bằng công thức sau:
) phuùt (
S.n
2
L
1
LL
T
01
++
=
Ta có:
+ Chiều dài bề mặt gia công: L = 252 (mm)
Do đây là nguyên công phay mặt phẳng nên chiều dài ăn dao là:

483
2
1
=+=
D
L
(mm) (Bảng 4.9; trang 56; [hdldacnctm])
SVTH: Đặng Quốc Phòng 18 MSSV: 09104081























Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
+ Chiều dài thoát dao: L
2
= 2 ÷ 5, chọn L
2
= 5 (mm)
+ Lượng chạy dao vòng: S = S
m
/ n= 1.6 (mm/vòng)

+ Số vòng quay: n = 375 ( v/ph )
+ Thời gian gia công cơ bản là:
51.0
600
548252
21
01
=
++
=
++
=
M
S
LLL
T
phút
Vậy: Thời gian thực hiện bước 1 là:
T
B1
= T
01
+ 10%T
01
+ 11%T
01
+5%T
01
= 0.64 ( phút )
Bước 2: Phay bán tinh

6.Chế độ cắt:
- Chiều sâu cắt: t = 50 (mm)
Chiều rộng cắt B=0.5 (mm)
- Lượng chạy dao vòng : S = 0.5 (mm/vòng) tra bảng 5-125 trang 113( st2)
- Lượng chạy dao răng: S
Z
= S / Z = 0.05 (mm/răng)
- Tốc độ cắt: v = 260 ( m/ph ) (Bảng 5-127; trang 115; [st2])
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang K
1
=1 vì độ cứng của gang
<199HB
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền của dao K
2
=0.8 vì muốn tuổi bền
thực tế cao gấp 2 lần so với tra trong sổ tay
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng K
3
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt gia công gang đúc có vỏ cứng K
4
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay K
5
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K
6
=1
=> Vậy tốc độ tính toán V
t

=V. K
1.
K
2.
K
3.
K
4.
K
5.
K
6
=208 ( m/ph )
- Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
- Ta chọn số vòng quay theo bảng thuyết minh máy n = 600 (vòng/phút)
- Tốc độ cắt thực tế là:

- Lượng chạy dao máy: S
M
= S x n = 0.5 x 600 = 300 (mm / phút)
- Ta chọn: S
M
= 300 (mm/phút )
7.Thời gian thực hiện bứơc 2:
- Do cắt một lần với lượng dư là 0,5 (mm), nên thời gian thực hiện bước 2 là:
T
B1
= T
01
+ T

P
+ T
PV
+ T
TN
(trang 53;[hdtkdacnctm])
Với: Thời gian cơ bản được xác định bằng công thức sau:
) phuùt (
S.n
2
L
1
LL
T
01
++
=
SVTH: Đặng Quốc Phòng 19 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
Ta có:
+ Chiều dài bề mặt gia công: L = 252 (mm)
Do đây là nguyên công phay mặt phẳng nên chiều dài ăn dao là:

483
2
1
=+=
D
L
(mm) (Bảng 4.9; trang 56; [hdldacnctm])

+ Chiều dài thoát dao: L
2
= 2 ÷ 5, chọn L
2
= 5 (mm)
+ Lượng chạy dao vòng: S = 0.5 (mm/vòng)
+ Số vòng quay: n = 600 ( v/ph )
+ Thời gian gia công cơ bản là:
1
300
548252
21
01
=
++
=
++
=
M
S
LLL
T
phút
Vậy: Thời gian thực hiện bước 2 là:
T
B1
= T
01
+ 10%T
01

+ 11%T
01
+5%T
01
= 1.26 ( phút )
III.Nguyên công 3: Phay thô, tinh mặt phẳng 7
1.Sơ đồ gá đặt: Như hình vẽ
2.Định vị: Hạn chế 5 bậc tự do
3.Chọn máy: (Trang 221; [5]) Máy phay – 6H82
Đặc tính kỹ thuật Thông số
Bề mặt làm việc của bàn (mm
2
) 320x1250
Công suất động cơ ( kW ) 7
Số vòng quay trục chính ( vòng/phút ) 30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-
190-235-300-375-475-600-753-
950-1180-1500
Hiệu suất máy ( η )
0,75
SVTH: Đặng Quốc Phòng 20 MSSV: 09104081























Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
Bước tiến của bàn máy (mm/phút ) 30-37,5-47,5-60-75-95-118-120-
190-235-300-375-475-600-750-
900
Lực lớn nhất cho phép theo cơ cấu tiến
của máy, KG
1500

4. Dụng cụ cắt:
Dao phay mặt đầu có cơ cấu kẹp tròn mảnh hợp kim cứng BK6.
( D x Z ) = (90 x 10) (Bảng 5-127; trang 115; [stcnctm-tập 2])
Tuổi bền dao T= 120 phút
5.Lượng dư gia công: 5 (mm)
Bước 1: Phay thô
6. Chế độ cắt:
- Chiều sâu cắt: t = 50 (mm)
Chiều rộng cát B=4.5 (mm)
- Lượng chạy dao răng: S

Z
= 0,18 (mm/răng). (Bảng 5-125; trang 113; [st2])
- Lượng chạy dao vòng : S = S
Z
x Z = 0,18 x 10 = 1.8 (mm/vòng)
- Tốc độ cắt: v = 181 ( m/ph ) với D/Z=90/10 (Bảng 5-127; trang 115; [st2])
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang K
1
=1 vì độ cứng của gang
<199HB
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền của dao K
2
=0.8 vì muốn tuổi bền
thực tế cao gấp 2 lần so với tra trong sổ tay
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng K
3
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt gia công gang đúc có vỏ cứng K
4
=0.8
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay K
5
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K
6
=1
=> Vậy tốc độ tính toán V
t
=V. K
1.

K
2.
K
3.
K
4.
K
5.
K
6
=116 ( m/ph )
- Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
- Ta chọn số vòng quay theo bảng thuyết minh máy n = 375( vòng/phút )
- Tốc độ cắt thực tế là:

- Lượng chạy dao máy: S
M
= S
Z
x Z x n = 0,18 x 10 x 375 = 675 (mm / phút)
- Ta chọn: S
M
= 600 (mm/phút )
- Công suất cắt: N = 3.8 ( kW ) ( Bảng 5-130; trang 118; [st2])
7.Thời gian thực hiện bước 1:
- Do cắt một lần với lượng dư là 4,5 (mm), nên thời gian thực hiện bước 1 là:
T
B1
= T
01

+ T
P
+ T
PV
+ T
TN
(trang 53;[hdtkdacnctm])
SVTH: Đặng Quốc Phòng 21 MSSV: 09104081























Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
Với: Thời gian cơ bản được xác định bằng công thức sau:
) phuùt (
S.n
2
L
1
LL
T
01
++
=
Ta có:
+ Chiều dài bề mặt gia công: L = 252 (mm)
Do đây là nguyên công phay mặt phẳng nên chiều dài ăn dao là:

483
2
1
=+=
D
L
(mm) (Bảng 4.9; trang 56; [hdldacnctm])
+ Chiều dài thoát dao: L
2
= 2 ÷ 5, chọn L
2
= 5 (mm)
+ Lượng chạy dao vòng: S = S
m

/ n= 1.6 (mm/vòng)
+ Số vòng quay: n = 375 ( v/ph )
+ Thời gian gia công cơ bản là:
51.0
600
548252
21
01
=
++
=
++
=
M
S
LLL
T
phút
Vậy: Thời gian thực hiện bước 1 là:
T
B1
= T
01
+ 10%T
01
+ 11%T
01
+5%T
01
= 0.64 ( phút )

Bước 2: Phay bán tinh
6.Chế độ cắt:
- Chiều sâu cắt: t = 50 (mm)
Chiều rộng cát B=0.5 (mm)
- Lượng chạy dao vòng : S = 0.5 (mm/vòng) tra bảng 5-125 trang 113( st2)
- Lượng chạy dao răng: S
Z
= S / Z = 0.05 (mm/răng)
- Tốc độ cắt: v = 260 ( m/ph ) (Bảng 5-127; trang 114; [st2])
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang K
1
=1 vì độ cứng của gang
<199HB
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền của dao K
2
=0.8 vì muốn tuổi bền
thực tế cao gấp 2 lần so với tra trong sổ tay
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng K
3
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc bề mặt gia công gang đúc có vỏ cứng K
4
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay K
5
=1
• Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K
6
=1
=> Vậy tốc độ tính toán V

t
=V. K
1.
K
2.
K
3.
K
4.
K
5.
K
6
=208 ( m/ph )
- Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
- Ta chọn số vòng quay theo bảng thuyết minh máy n = 600 (vòng/phút)
- Tốc độ cắt thực tế là:

SVTH: Đặng Quốc Phòng 22 MSSV: 09104081
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
- Lượng chạy dao máy: S
M
= S x n = 0.5 x 600 = 300 (mm / phút)
- Ta chọn: S
M
= 300 (mm/phút )
7.Thời gian thực hiện bứơc 2:
- Do cắt một lần với lượng dư là 0,5 (mm), nên thời gian thực hiện bước 2 là:
T
B1

= T
01
+ T
P
+ T
PV
+ T
TN
(trang 53;[hdtkdacnctm])
Với: Thời gian cơ bản được xác định bằng công thức sau:
) phuùt (
S.n
2
L
1
LL
T
01
++
=
Ta có:
+ Chiều dài bề mặt gia công: L = 252 (mm)
Do đây là nguyên công phay mặt phẳng nên chiều dài ăn dao là:

483
2
1
=+=
D
L

(mm) (Bảng 4.9; trang 56; [hdldacnctm])
+ Chiều dài thoát dao: L
2
= 2 ÷ 5, chọn L
2
= 5 (mm)
+ Lượng chạy dao vòng: S = 0.5 (mm/vòng)
+ Số vòng quay: n = 600 ( v/ph )
+ Thời gian gia công cơ bản là:
1
300
548252
21
01
=
++
=
++
=
M
S
LLL
T
phút
Vậy: Thời gian thực hiện bước 2 là:
T
B1
= T
01
+ 10%T

01
+ 11%T
01
+5%T
01
= 1.26 ( phút )
IV.Nguyên công 4: Khoét, doa lỗ 11
1.Sơ đồ gá đặt: Như hình vẽ
SVTH: Đặng Quốc Phòng 23 MSSV: 09104081



 




Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
2.Định vị: Hạn chế 6 bậc tự do, hướng lực kẹp như hình vẽ
3.Chọn máy: (Trang 220; [chế độ cắt]) Máy khoan đứng 2A55
Máy khoan cần 2A55
Đặc tính kỹ thuật Thông số
Đường kính lớn nhất khi khoan
thép(σ
b
=60KG/mm
2
)
50 mm
Công suất đầu khoan ( kW ) 4,5 kW

Công suất nâng xà ngang 1,7 kW
Số vòng quay trục chính (v/ph) 30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-
190-225-300-375-475-600-950-
1180-1500-1700
Bước tiến 1 vòng quay trục chính (mm/v) 0,05-0,07-0,1-0,14-0,2-0,28-0,4-
0,56-0,79-1,15-1,54-2,2
Lực dọc trục lớn nhất (KG) 2000
Mô men xoắn lớn nhất (KG.m) 75

4.Dụng cụ cắt:
Mũi khoét có gắn mảnh hợp kim cứng K40(BK8) : ∅30 và ∅31.7
Mũi doa thép gió ∅31.93 và doa tinh ∅32
6.Chế độ cắt khi khoét :
- Chiều sâu cắt : khi khoét thô t= 2 mm, khoét tinh t= 0.85 mm
- Lượng chạy dao : khi khoét thô S= 1.1 mm/vòng
khi khoét tinh S= 0.8 mm/vòng
(theo bảng 5-107 st2)
- Vận tốc cắt: V= 109 m/phút (theo bảng 5-109 trang 101 st2)
Các hệ số hiệu chỉnh vận tốc:
K
1
=1 tuổi bền thực tế bằng tuổi bền danh nghĩa
K
2
=0.8 phôi có vỏ cứng
K
3
=1 mác hợp kim BK8
Vậy tốc độ tính toán V
t

= Vx0.8=87.2m/phút
Số vòng quay tính toán:
SVTH: Đặng Quốc Phòng 24 MSSV: 09104081
1000
V
t














 




Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Trần Thái Sơn
Chọn số vòng quay theo máy: n
m
= 475 (v/ph)
Khi khoét tinh chọn số vòng quay tương tự như khoét thô

Tính vận tốc thực tế:

- Công suất cắt khi khoét thô N
c
= 3 kW khi khoét tinh công suất nhỏ hơn lên
không cần tính ( tra bảng 5-111 trang103 st2)
- So sánh N
c
< N
m
=4.5 kW
7.Chế độ cắt khi doa:
- Chiều sâu cắt : khi doa thô t= 0.115 mm, doa tinh t= 0.035 mm
- Lượng chạy dao : khi doa thô S= 3.1 mm/vòng
khi doa tinh S= 2 mm/vòng
(theo bảng 5-112 st2 trang 104)
- Vận tốc cắt: V
b
= 5.8 m/phút (theo bảng 5-114 trang 106 st2)
Các hệ số hiệu chỉnh vận tốc đều bằng 1 vì thế số vòng quay tính toán là
Chọn số vòng quay theo máy: n
m
= 47.5 (v/ph)
Doa thô và tinh chọn cùng số vòng quay
Công suất cắt của doa rất nhỏ lên không cần tính, khi tính toán đồ ga ta sẽ lấy công suất
cắt của doa nếu cấn
8.Tính thời gian gia công :
Theo bảng 4.8 công thức tính thời gian cơ bản khi khoét, doa như sau:
nS
LLL

T
.
21
01
++
=
( phút )


)25.0(cot.
2
1
−+

=
ϕ
dD
L
mm

31
2
−=L
mm
Với góc nghiêng chính φ=60° lên lấy gần đúng L
1
=3mm, L
2
=3 mm
Ta có thời gian cơ bản như sau

Khi khoét thô:
178.0
6001.1
33112
01
=
++
=
x
T

)(phút

Khi khoét tinh:
246.0
6008.0
33112
01
=
++
=
x
T

)(phút

SVTH: Đặng Quốc Phòng 25 MSSV: 09104081
1000
V
b

×