Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.46 KB, 43 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
Câu 1: (Biết)
Hãy nêu tên của kim loại có những tính chất vật lý sau:
a) Dẫn điện tốt nhất và kém nhất
b) Nặng nhất và nhẹ nhất
c) cứng nhất và mềm nhất
d) Có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất.
Đáp án:
a) Dẫn điện tốt nhất là Ag và kém nhất là Ge
b) Nặng nhất là Osimi và nhẹ nhất Liti
c) cứng nhất Crom và mềm nhất là Xesi
d) Có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là vonfram và thấp nhất là Xesi (trừ Hg ở thể
lỏng có t
o
nc
= -39
o
C)
Câu 2: (Biết)
Cho một số kim loại sau: Cu, Mg, Ag, Fe, Na. Cho biết kim loại nào có tính chất sau đây:
a) Dẫn điện tốt nhất
b) Dễ nóng chảy nhất
c) Tác dụng mãnh liệt với nước
d) Không tác dụng với dung dịch axit
Đáp án:
a) Dẫn điện tốt nhất: Ag
b) Dễ nóng chảy nhất: Na
c) Tác dụng mãnh liệt với nước: Na
d) Không tác dụng với dung dịch axit: Cu, Ag
Câu 3: (Biết)
Có 4 cách sắp xếp các kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hoá học tăng dần. Hãy


chọn cách sắp xếp đúng nhất?
a) Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu;
b) Al, Zn, Fe, Fe, Na, Cu, Ag, Pb;
c) Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na;
d) Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Đáp án: D
Câu 4: (Biết)
Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch CuNO
3
có lẫn tạp chất là AgNO
3
?
A. Mg B. Cu C. Fe D. Au.
Đáp án: B. Cu
Câu 5. (Hiểu)
Cho các dung dịch CuSO
4
, FeSO
4
, MgSO
4
, AgNO
3
và các kim loại Cu, Fe, Mg, Ag. Những
cặp chất nào (kim loại và muối) tác dụng được với nhau, viết các PTHH minh hoạ?
Đáp án:
- PTHH: Mg với CuSO
4
, FeSO
4

, AgNO
3

- PTHH: Fe với CuSO
4
, AgNO
3
- PTHH: Cu với AgNO
3
Câu 6: (Hiểu)
1
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
Một hỗn hợp gồm CuO, Fe
2
O
3
. Chỉ dùng Al và dd HCl, hãy nêu 2 phương pháp điều chế
Cu nguyên chất? (Dùng sơ đồ)
Đáp án:
Cách 1: (CuO, Fe
2
O
3
)
HCl+
→
dd(CuCl
2
, FeCl
3

, HCl dư)
Fe+
→
Cu+ FeCl
2
+ FeCl
3

loc
→
Cu
Cách 2: 2Al + 6HCl
→
2AlCl
3
+ 3H
2
(CuO, Fe
2
O
3
)
2H+
→
(Cu, Fe)
HCl+
→
Cu+ FeCl
2
+ HCl dư

loc
→
Cu
Câu 7: (Hiểu)
Viết PTHH thực hiện chuyển hoá sau:
a) Al
(1)
→
Al
2
O
3

(2)
→
AlCl
3

(3)
→
Al(OH)
3

(4)
→
Al
2
O
3
b) Al

2
O
3
(1)
→
Al
(2)
→
Al
2
(SO
4
)
3

(3)
→
AlCl
3
(4)
→
Al(OH)
3

Đáp án:
a) PTHH:
(1) 4Al + 3O
2

o

t
→
2Al
2
O
3
(2) Al
2
O
3
+ 6HCl
→
2AlCl
3
+ 3H
2
O
(3) AlCl
3
+ 3NaOH
→
Al(OH)
3
+ 3NaCl
(4) 2Al(OH)
3
o
t
→
Al

2
O
3
+ 3H
2
O
b) PTHH:
(1) 2Al
2
O
3
,dpnc criolit
→
4Al + 3O
2

(2) 2Al + 3H
2
SO
4

→
Al
2
(SO
4
)
3
+3H
2

(3) Al
2
(SO
4
)
3
+ 3BaCl
2

→
2AlCl
3
+ 3BaSO
4
(4) AlCl
3
+ 3NaOH
→
Al(OH)
3
+ 3NaCl
Câu 8: (VD)
Cho 5,4 gam Al vào 100ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M
a) Tính thể tích khí H
2
sinh ra (ở đktc)

b) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch sau phản ứng
thay đổi không đáng kể.
Đáp án:
- Số mol của Al và H
2
SO
4
đã cho:
n
Al
=
5,4
0,2
27
mol=
; n
H2SO4
=
0,1.0,5 0,05mol=
- PTHH: 2Al + 3H
2
SO
4

→
Al
2
(SO
4
)

3
+3H
2
Theo PTHH n
Al
=
2
3
n
H2SO4
=
2
3
. 0,05 = 0,033 < 0,2 => Al dư, lượng các chất được tính
theo lượng H
2
SO
4
Theo PTHH n
H2
= n
H2SO4
= 0,05 (mol)
n
Al2(SO4)3
=
1
3
n
H2SO4

=
1
3
.0,05 mol = 0,017 (mol)
- Thể tích khí H
2
sinh ra (ở đktc) là: V = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lit)
- Nồng độ dung dịch sau phản ứng là: C
M
Al2(SO4)3
=
0,017
0,17
0,1
M=
Câu 9: (Hiểu)
Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết ba kim loại: Fe, Al, Cu. Viết các PTHH minh
hoạ (nếu có)
2
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
Đáp án:
- Lấy mỗi kim loại một ít ra làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng, cho các mẫu thử
tác dụng với dd kiềm NaOH, nếu:
+ Kim loại nào tan trong dd NaOH là Al
2Al

+ 2NaOH + 2H
2
O
→

2NaAlO
2
+ 3H
2
+ Kim loại nào không phản ứng là Cu, Fe
- Cho hai kim loại còn lại tác dụng với dd HCl nếu kim loại nào phản ứng là Fe, không
phản ứng là Cu.
Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
Câu 10: (Biêt)
Cho các kim loại sau: a. Fe b. Cu c. Zn d. Al
Hãy chọn kim loại nào có đủ các tính chất sau:
a) Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
b) phản ứng mạnh với dd HCl
c) Tan trong dung dịch kiềm, giải phóng khí hidro.
Đáp án: d. Al
Câu 11: (Hiểu)
Viết PTHH thực hiện chuyển hoá sau:
a) Fe
(1)
→
FeCl
3
(2)
→
Fe(OH)

3

(3)
→
Fe
2
O
3
(4)
→
Fe
2
(SO
4
)
3

b) Fe
(1)
→
FeCl
2
(2)
→
Fe(OH)
2

(3)
→
FeSO

4
(4)
→
Fe
Đáp án:
a)
(1) 2Fe + 3Cl
2
o
t
→
2FeCl
3
(2) FeCl
3
+ 3NaOH
→
Fe(OH)
3
+ 3NaCl
(3) 2Fe(OH)
3
o
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H

2
O
(4) Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4

→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
b)
(1) Fe + 2HCl
o
t
→
FeCl
2
+ H
2

(2) FeCl
2
+ 2NaOH
ck
→
Fe(OH)
2
+ 2NaCl
(3) Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4
→
FeSO
4
+ 2H
2
O
(4) FeSO
4
+ Mg
→
MgSO
4
+ Fe
Câu 12: (Biết)
Sắt Fe tác dụng được với kẽm sunfat ZnSO
4

A. Đúng B. Sai
Đáp án: B
Câu 13: (Biết)
Sắt Fe tác dụng được với đồng sunfat CuSO
4
A. Đúng B. Sai
Đáp án: A
Câu 14: (Biết)
Điền chất thích hợp vào chỗ ( ) trong mỗi phản ứng sau:
a) Fe +
→
+ Cu
b) Fe +
→
+ H
2
c) Fe + H
2
SO
4
đặc
→
+ SO
2
+ H
2
O.
3
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
d) + Cl

2

→
FeCl
3
Câu 15: (Hiểu)
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl, thể tích khí hidro thoát ra (ở đktc) là bao
nhiêu?
A. 2, 24 lit B. 22,4 lit C. 33,6 lit D. 4,48 lit
Đáp án: A
Câu 16: (Biết)
Dung dịch FeSO
4
có lẫn tạp chất là CuSO
4
, có thể dùng kim loại nào trong các kim loại
sau để làm sạch dung dịch FeSO
4
A. Cu B. Fe C. Ag D. Na
Đáp án: B
Câu 17: (Biết)
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:
a) Kẽm vào dung dịch CuCl
2
b) Đồng vào dung dịch AgNO
3
Viết PTHH xảy ra, nếu có
Đáp án:
a) Kẽm tan ra, dung dịch CuCl
2

màu xanh lam nhạt dần:
Zn + CuCl
2
→
ZnCl
2
+ Cu
b) Đồng tan dần trong dung dịch, dung dịch AgNO
3
không màu chuyển dần sang màu
xanh lam.
Cu + AgNO
3
→
Cu(NO
3
)
2
+ Ag
Câu 18: (VD)
Để hoà tan 5,2 gam hợp kim A gồm Fe và FeS cần dùng 700ml dung dịch HCl 0,2M. Tính
thành phần phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp A?
Đáp án:
Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe và FeS trong A. Ta có:56x + 88y = 5,2 hay 14x + 22y
= 1,3 (*)
PTHH: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H

2
x 2x
FeS + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
S
y 2y
- Số mol HCl đã dùng:
0,2.700
0,14
1000
mol=
.
- Theo PTHH ta có: 2x + 2y = 0,14 hay x + y = 0,07 (**).
- Từ (* và **) giải hệ phương trình ta được: x = 0,03, y = 0,04
- Thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp A là:
%Fe =
0,03.56
.100% 32,3%
5,2
=
%FeS =
0,04.88
.100% 67,7%
5,2
=
4

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
Câu 19: (VD)
Hoà tan hoàn toàn 2,43gam Al vào 450ml dung dịch 0,5M thu được dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch A
b) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
Đáp án:
a) - PTHH: 2Al + 3H
2
SO
4
→
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
- Số mol Al và H
2
SO
4
đã cho:
2,43
0,09
27
mol=
;
0,5.450

0,225
1000
mol=
- Theo PTHH n
H2SO4
=
3
2
n
Al
=
3
2
.0.09 = 0,135 mol < 0,225 mol => H
2
SO
4

=> Số mol các chất trong phản ứng được tính theo số mol Al.
- Dung dịch sau phản ứng chứa: Al
2
(SO
4
)
3
và H
2
SO
4


- Số mol Al
2
(SO
4
)
3
và H
2
SO
4
dư:
Theo PTHH:
1
2
n
Al
=
1
2
.0,09 = 0,045 mol
Số mol H
2
SO
4
dư: 0,225 - 0,135 = 0,09 mol
- Nồng độ mol của các dung dịch sau phản ứng là:
C
M
Al2(SO4)3
=

0,045
0,1
0,45
M=
C
M
H2SO4
=
0,09
0,2
0,45
M=
b) Thể tích khí thoát ra ở đktc là: V = 22,4. 0,135 = 3,024lit
Câu 21: (Hiểu)
Từ Fe và các hoá chất cần thiết, hãy viết các PTHH điều chế riêng biệt các oxit
sau: Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, ghi rõ điều kiện, nếu có.
Đáp án:
- Điều chế Fe
3
O
4
từ Fe: 3Fe + 2O

2

o
t
→
Fe
3
O
4
- Điều chế Fe
2
O
3
từ Fe: 4Fe + 3O
2

,
o
t khongkhikho
→
2Fe
2
O
3
Hoặc Fe
(1)
→
FeCl
3
(2)

→
Fe(OH)
3

(3)
→
Fe
2
O
3
Câu 21: (Biết)
Sắt tác dụng với những chất nào sau đây, viết các PTHH minh hoạ:
a) Dung dịch Cu(NO
3
)
2
b) Dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội
c) Khí Clo
d) Dung dịch ZnSO
4
Đáp án:
a) Fe + Cu(NO
3
)
2
→

Fe(NO
3
)
2
+ Cu
b) Fe không tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội
c) 2Fe + 3Cl
2
→
2FeCl
3
d) Fe không tác dụng với dung dịch ZnSO
4
Câu 22: (Biết)
Có nên dùng xô, chậu, đồ dùng bằng nhôm đựng vôi, nước vôi hay vữa xây dựng không?
Vì sao?
Đáp án:
Không nên dùng xô, chậu, đồ dùng bằng nhôm đựng vôi, nước vôi hay vữa xây
dựng, vì nhôm có thể tan trong kiềm như vôi, nước vôi hay vữa xây dựng
Câu 23: (VD)
5
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
Tính khối lượng quặng Hematit chứ 60% Fe
2
O
3

cần thiết để sản xuất được 1 tấn
gang chứa 95% Fe. Biết H = 80%
Đáp án:
- PTHH: Fe
2
O
3
+ 3CO
o
t
→
2Fe + 3CO
2
160kg 2. 56kg
xkg 950kg => x =
950.160
1357,14
2.56
kg=
- Khối lượng quặng Hematit chứ 60% Fe
2
O
3
là:
100
1357,14. 2261,9( )
60
kg=
- Vì H = 80% nên khối lượng quặng thực tế cần dùng là:
100

2261,9. 2827,38( )
80
kg=
Câu 24: (Biết)
Những khí thải CO
2
, SO
2
, trong quá trình luyện gang có ảnh hưởng như thế nào
đến môi trường xunh quanh? Nêu nhưng biện pháp để chống ô nhiễm môi trường?
Đáp án:
* Những khí thải CO
2
, SO
2
, trong quá trình luyện gang có ảnh hưởng như:
- Gây ô nhiễm không khí, độc hại cho con người và động vật, thực vật.
- Làm tăng nồng độ axit trong đất, trong nước do gây mưa axit.
CO
2
+ H
2
O
→
H
2
CO
3
SO
2

+ H
2
O
→
H
2
CO
3
* Biện pháp:
- Có hệ thống liên hoàn xử lý khí thải độc hại trược khi đưa ra môi trường.
- Trồng nhiều cây xanh tạo ra vành đai hấp thụ khí CO
2
.
Hãy kể tên một số đồ dùng trong gia đình em được làm bằng kim loại? Chúng ta cần làm
gì để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
Đáp án:
- Một số đồ dùng trong gia đình em được làm bằng kim loại như: con dao, cái kéo, xe đạp,
xe máy, cái cuốc, cái xẻng,
- Để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn cần:
+ Rửa sạch, lau khô sau khi sử dụng
+ Để nơi khô ráo, thoáng khí
+ Tra dầu, mỡ,
Câu 25: (VD)
Cho 9,2g kim loại A phản ứng với Clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định
kim loại A. Biết A hoá trị I.
Đáp án:
- Gọi A là khối lượng mol của kim loại A (A nguyên)
- PTHH: 2A + Cl
2


→
2ACl
- Theo PTHH: A(g) A + 35,5 (g)
9,2(g) 23,4(g)
=> A = 23, vậy A là kim loại Na.
Câu 26: (Biết)
Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp nào có phản ứng, viết PTHH nếu có.
a) Al và khí Cl
2
b) Al và HNO
3
đặc, nguội
c) Fe và H
2
SO
4
đặc, nguội d) Fe và dung dịch Cu(NO
3
)
2
6
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
Đáp án:
a) Al và khí Cl
2
: 2Al + 3Cl
2
→
2AlCl
3

d) Fe và dung dịch Cu(NO
3
)
2
: Fe + Cu(NO
3
)
2

→
Fe(NO
3
)
2
+ Cu
Câu 27: (Hiểu)
Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Ca
(1)
→
CaO
(2)
→
Ca(OH)
2
(3)
→
Ca(NO
3
)

2

(4)
→
CaSO
4
Đáp án:
(1) 2Ca + O
2

→
2CaO
(2) CaO + H
2
O
→
Ca(OH)
2
(3) Ca(OH)
2
+ 2HNO
3

→
Ca(NO
3
)
2
+ 2H
2

O
(4) Ca(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4

→
CaSO
4
+ 2NaNO
3
Câu 28: (Hiểu)
Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Cu
(1)
→
CuO
(2)
→
CuCl
2
(3)
→
Cu(OH)
2


(4)
→
CuSO
4
Đáp án:
(1) 2Cu + O
2

→
2CuO
(2) CuO + 2HCl
→
CuCl
2
+ H
2
O
(3) CuCl
2
+ 2KOH
→
Cu(OH)
2
+ 2KCl
(4) Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4


→
CuSO
4
+ 2H
2
O
Câu 29: (Hiểu)
Cho các chất sau: Al, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, AlCl
3
. Lập sơ đồ chuyển đổi giữa các chất
trên và viết PTHH thực hiện chuyển đổi đó
Đáp án:
Sơ đồ chuyển hoá: Al
(1)
→
Al
2
O
3

(2)
→
AlCl

3

(3)
→
Al(OH)
3

(1) 4Al + 3O
2

→
2Al
2
O
3

(2) Al
2
O
3
+ 6HCl
→
2AlCl
3
+ 3H
2
O
(3) AlCl
3
+ 3KOH

→
Al(OH)
3
+ 3KCl
Câu 30: (VD)
Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO
4
10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml
a) Viết PTHH
b) Xác định nồng độ mol của các chất sau phản ứng. Giả thiết cho rằng thể tích dung dịch
sau phăn ứng thay đổi không đáng kể.
Đáp án:
a) Viết PTHH: Fe + CuSO
4
→
FeSO
4
+ Cu
b) Theo PTHH:
- Số gam CuSO
4
tham gia phản ứng với 1,96g Fe là 5,6g
- Số gam CuSO
4
đã cho là 11,2g => CuSO
4
dư 5,6g
Sau phản ứng trong dung dịch chứa CuSO
4
dư và FeSO

4
. Vậy nồng độ mol của dung dịch
sau phản ứng là:
C
MCuSO4
=
5,6
0,35
160.0,1
M=
; C
MFeSO4
=
0,035
0,35
0,1
M=
NGÂN HÀNG CÂU HỎI: HÓA HỌC LỚP 9
7
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
Tên chủ đề: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và Hóa học hữu cơ
Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời (5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Thế nào là hợp chất hữu cơ? Cho ví dụ?
Đáp án + Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO
2
, H
2
CO

3
, các
muối
+ Ví du: CH
4
Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời (5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Hợp chất hữu cơ được chia làm mấy loại? Đó là
những loại nào? Cho ví dụ?
Đáp án Hợp chất hữu cơ được chia làm 2 loại
+ Hidrocacbon: CH
4
, C
2
H
2
+Dẫn xuất của hidrocacbon: C
2
H
5
OH
Câu hỏi 3 + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời (5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Trong các chất sau đây, chất nào là chất hữu cơ,
chất nào là? Chất nào là Hidrocacbon, Chất nào là dẫn xuất của
hidrocacbon?
a.C
4
H
6

b. C
2
H
6
O, c. CaC
2
O
4
d. CCl
4

e. CaCO
3
g. C
2
H
5
Cl h. Mg(HCO
3
)
2
i. CH
2
O
Đáp án - Chất hữu cơ: a, b, c, d, g, i.
- chất vô cơ: e, h
- Hidrocacbon: a
- Dẫn xuất của hidrocacbon: b, c, d, g, i.
Câu hỏi 4 + Mức độ: Vận dụng
+ Dự kiến thời gian trả lời (5 phút)

+ Nội dung câu hỏi:Tính thành phần phần trăm khối lượng các
nguyên tố trong hợp chất CH
4
Đáp án
%C =
%75100
16
12
=
, %H = 100% - %C =100 -75 = 25%
Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng
+ Dự kiến thời gian trả lời (8 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm
khối lượng các nguyên tố như sau: 55,33% C, 15,55% H, 29,12% N.
Xác định công thức phân tử của A, biết rằng phân tử khối là 45.

Đáp án Gọi CTHH của A là CxHyOz ( với x, y, z

N
*
CxHyOz
→
xC
→
yH
→
zN
45 12x y 14z
100% 55,33% 15,55% 31,12%
Rút ra: x =

2
12.100
33,55.45
=
y =
7
100
55,15.45
=
z =
1
14.100
12,31.45
=
8
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
CTPT của A là C
2
H
7
O
Tên chủ đề: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời (5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Phát biểu quy tắc về cấu tạo phân tử chất hữu
cơ.
Đáp án Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo
đúng hóa trị của chúng (C hóa trị IV, H hóa trị I, O hóa trị II… )
Các nguyên tử cac bon không những có thể liên kết với nguyên tử
của các nguyên tố khác ( H,O, N ) mà còn có thể liên kết trực tiếp

với nhau tạo thành mạch cac bon ( mạch thẳng, mạch nhánh, mạch
vòng.)
Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời (3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Viết công thức cấu tạo của hợp chất sau: C
3
H
8
Đáp án
H H H
  
H ─ C ─ C ─ C ─ H
  
H H H
Câu hỏi 3 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời (5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Viết công thức cấu tạo của hợp chất sau: C
2
H
6
O
Đáp án
- Rîu ªtilic: H H
 
H ─C ─C─ OH
 
H H
- §i mª tyl ete :
H H
 

H ─ C ─ O ─ C ─ H
 
H H
Câu hỏi 4 + Mức độ: Vận dụng
+ Dự kiến thời gian trả lời (5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Thiết lập PTHH sau:
CxHy + O
2

→
0
t
CO
2
+ H
2
O
Đáp án
4CxHy +( 4x+ y) O
2

→
0
t
4x CO
2
+2y H
2
O
Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng

+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Phân tử chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt
cháy 3 gam chất A thu được 5,4 gam H
2
O. Hãy xác định công thức
phân tử của A, biết khối lượng mol của Alà 30 gam.
9
H THNG CU HI V BI TP HểA HC LP 9 CHUN KTKN
ap an Vì A là chất hữu cơ nên trong A phải chứa ng tố C. Khi đốt
cháy A thu đợc H
2
O nên trong A phải có hidro , theo đề bài A chứa
2 nguyên tố nên công thức của A phải cua A là Cx Hy.
Phơng trình hóa học phản ứng cháy của A:
4 CxHy +( 4x+y)O
2


o
t
4x CO
2
+ 2 y H
2
O .
M CxHy = 30.
Vậy số mol A là n
A
=
=

30
3
0,1 mol
n
OH
2
=
3,0
18
4,5
=
( mol )
Theo PTHH ta tính đợc y = 6.
Mặt khác MA = 12x + y = 30; thay y=6 vào ta có x=2 .
Vậy CT của A là C
2
H
6
.
Tờn chu ờ Me tan
Cõu hoi 1 + Mc ụ: Biờt
+ D kiờn thi gian tra li (5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi:
a. Me tan co õu trong thiờn nhiờn?
b. Viờt cac PTHH khi Clo phan ng lõn lt vi ca 4 nguyờn t
H trong CH
4
ap an a. Trong thiờn nhiờn me tan co trong bun ao ( ni co nhiờu la cõy
bi muc trong bun) mo khi thiờn nhiờn, khi mo dõu, khi mo
than, khi biogaz.

b. CH
4
+ Cl
2


as
CH
3
Cl + HCl
CH
3
Cl+ Cl
2


as
CH
2
Cl
2
+ HCl
CH
2
Cl
2
+ Cl
2



as
CHCl
3
+ HCl
CHCl
3
+ Cl
2


as
CCl
4
+ HCl
Cõu hoi 2 + Mc ụ: Biờt
+ D kiờn thi gian tra li (5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Co hụn hp khi CH
4
va Cl
2
a. Lam thờ nao ờ co phan ng xay ra?
b. Bng cach nao ờ biờt c phan ng a xay ra?
ap an a. t hụn hp ni co anh sang khuờch tan hoc gõn bong en
iờn.
b. Thõy mau vang luc cua khi clo mõt mau dõn hoc cho mõu giõy
quy õm vao binh cha hụn hp thi quy tim chuyờn sang mau o do
phan ng tao ra axit HCl.
CH
4
+ Cl

2


as
CH
3
Cl + HCl
Cõu hoi 3 + Mc ụ: Biờt
+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Nờu phng phap hoa hoc ờ phõn biờt khi CO
2

va khi CH
4
ng riờng biờt?
ap an Dõn tng khi i qua dung dich nc vụi trong khi nao lam võn uc
nc vụi trong la CO
2
, con lai la CH
4
10
H THNG CU HI V BI TP HểA HC LP 9 CHUN KTKN
Cõu hoi 4 + Mc ụ: Võn dung
+ D kiờn thi gian tra li (5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Tach riờng khi CH
4
ra khoi hụn hp khi CH
4
va
CO

2
?
ap an Dõn hụn hp khi CH
4
va CO
2
i qua dung dich nc vụi trong d,
khi CO
2
bi d lai, khi i ra la CH
4
CO
2
+ Ca(HO)
2


CaCO
3
+ H
2
O
Cõu hoi 5 + Mc ụ: Võn dung
+ D kiờn thi gian tra li ( 10 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: ốt cháy hoan toan 11,2 lit khí CH
4
. Hay tính
thể tích O
2
cần dùng va thể tích khi CO

2
tao thanh( ở đktc )?
ap an
- PTHH: CH
4
+ 2O
2

o
t
CO
2
+ 2 H
2
O
- Tinh sụ mol khi CH
4

n
4
CH
=
)(5,0
4,22
2,11
4,22
mol
V
=
- Theo PTHH n

2
CO
= n
4
CH
= 0,5 (mol)
n
2
O
= 2n
4
CH
= 2. 0,5 = 1 (mol)
- Tinh thờ tich O
2
, CO
2
V
2
O
= n .22,4 = 1 . 22,4 = 22,4 (lit)
V
2
CO
n .22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (lit)
Tờn chu ờ Etilen
Cõu hoi 1 + Mc ụ: Nhõn biờt
+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Nờu tinh hoa hoc cua Etilen
ap an

- Tham gia phan ng chay: C
2
H
4
+3 O
2


0
t
2 CO
2
+ 2H
2
O
- Lam mõt mau dung dich brom: C
2
H
4
+ Br
2

Nuoc
C
2
H
4
Br
2
- Tham gia phan ng trung hp:

CH
2
=CH
2
+CH
2
=CH
2
+ CH
2
=CH
2
-

0
,, tPxt
-CH
2
CH
2
-CH
2
- CH
2

CH
2
CH
2
Cõu hoi 2 + Mc ụ: Hiờu

+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Trình bày phơng pháp hóa học để phân biệt 3
chất khí đựng trong 3 lọ riêng biệt không dán nhãn: CH
4
, C
2
H
4
,
CO
2
ap an Dõn lõn lt tng khi i qua dung dich nc vụi trong, khi nao lam
võn uc nc vụi trong la CO
2

CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
Dõn 2 khi con lai i qua dung dich nc brom, khi nao lam mõt mau
nc brom la C
2
H

4
C
2
H
4
+ Br
2

Nuoc
C
2
H
4
Br
2
Con lai la CH
4
.
11
H THNG CU HI V BI TP HểA HC LP 9 CHUN KTKN
Cõu hoi 3 + Mc ụ: Hiờu
+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Nờu phng phap hoa hoc lam sach khi etan co
lõn tap chõt khi C
2
H
4
. Viờt PTHH cua phan ng xay ra
ap an Cho hụn hp khi C
2

H
6
va C
2
H
4
i qua dung dich brom, khi C
2
H
4
bi
d lai do phan ng
C
2
H
4
+ Br
2

Nuoc
C
2
H
4
Br
2

Cõu hoi 4 + Mc ụ: Hiờu
+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Nờu phng phap hoa hoc lam sach khi etilen

co lõn tap chõt khi CO
2
. Viờt PTHH cua phan ng xay ra
ap an Dõn lõn lt hụn hp khi i qua dung dich nc vụi trong d, khi
CO
2
bi d lai do phan ng
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
khi i ra la C
2
H
4
Cõu hoi 5 + Mc ụ: Võn dung
+ D kiờn thi gian tra li ( 10 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Dẫn 3.36l hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CH
4
, C
2
H
4

vào dung dịch brôm d. Sau phản ứng thấy có 8g brôm đã phản ứng.
Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp trên (Giả thiết phản ứng
xảy ra hoàn toàn)
ap an Chi co 1 phan ng cua C
2
H
4

- PTHH: C
2
H
4
+ Br
2

Nuoc
C
2
H
4
Br
2
- Tinh sụ mol cua brom
n
2
Br
=
)(05,0
160
8

mol
M
m
==
- Theo PTHH: n
42
HC
= n
2
Br
=0,05 (mol)
- Tinh thờ tich cua C
2
H
4
V
42
HC
= n.22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lit)
- Tinh thờ tich cua CH
4
V
4
CH
= 3,36 1,12 = 2,24 (lit)
Tờn chu ờ Axetilen
Cõu hoi 1 + Mc ụ: Nhõn biờt
+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Nờu tinh hoa hoc cua Axetilen
ap an

- Tham gia phan ng chay: 2C
2
H
2
+5 O
2


0
t
4CO
2
+ 2H
2
O
- Lam mõt mau dung dich brom: C
2
H
2
+ 2Br
2

Nuoc
C
2
H
4
Br
4
Cõu hoi 2 + Mc ụ: Hiờu

+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Nờu phng phap hoa hoc lam sach khi etan
lõn tap chõt la propilen?
ap an Cho hụn hp khi C
2
H
6
va C
3
H
6
i qua dung dich brom, khi C
3
H
6
bi
12
H THNG CU HI V BI TP HểA HC LP 9 CHUN KTKN
d lai do phan ng
C
3
H
6
+ Br
2

Nuoc
C
3
H

6
Br
2
Khi C
2
H
6
khụng phan ng thoat ra ngoai.
Cõu hoi 3 + Mc ụ: Hiờu
+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Trình bày phơng pháp hóa học để phân biệt 3
chất khí đựng trong 3 lọ riêng biệt không dán nhãn: CH
4
, C
2
H
2
,
CO
2
ap an Dõn lõn lt tng khi i qua dung dich nc vụi trong, khi nao lam
võn uc nc vụi trong la CO
2

CO
2
+ Ca(OH)
2



CaCO
3
+ H
2
O
Dõn 2 khi con lai i qua dung dich nc brom, khi nao lam mõt mau
nc brom la C
2
H
2
C
2
H
2
+ 2Br
2

Nuoc
C
2
H
2
Br
4
Con lai la CH
4
.
Cõu hoi 4 + Mc ụ: Võn dung
+ D kiờn thi gian tra li ( 10 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Trình bày phơng pháp hóa học để phân biệt 3

chất khí đựng trong 3 lọ riêng biệt không dán nhãn: CH
4
, C
2
H
2
,
C
2
H
2
ap an - Dn ln lt cỏc khớ qua dung dch AgNO
3
/NH
3
, khi nao lm dung
dich xuõt hiờn kờt tua mau vang nhat l C
2
H
2
:
HC CH

+ Ag
2
O

33
/ NHAgNO


AgC CAg + H
2
- Dn 2 khớ cũn li qua dung dich nc Br
2
+ Khớ lm mõt mau dung dich Br
2
la. C
2
H
4
C
2
H
4
+ Br
2

nuoc

C
2
H
4
Br
+ Khớ cũn li l CH
4
.

Cõu hoi 5
Hay biờu diờn nhng chuyờn ụi sau bng cac PTHH ( co ghi rừ iu kin

phn ng nu cú)
CH
4

1
C
2
H
2

2
C
2
H
4

3
C
2
H
6

4
C
2
H
5
Cl
ap an
1. 2 CH

4


C
0
1500
C
2
H
2
+ 3H
2
2. C
2
H
2
+ H
2


0
,tNi
C
2
H
4
3. C
2
H
4

+ H
2


0
,tNi
C
2
H
6
4. C
2
H
6
+ Cl
2


askt
C
2
H
5
Cl + HCl
Tờn chu ờ Benzen
Cõu hoi 1 + Mc ụ: Nhõn biờt
+ D kiờn thi gian tra li (3phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Viờt cụng thc cõu tao cua benzen?
ap an
H H

C C
13
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
H C C H
C C
H H
Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Nêu tính chất hóa học của benzen
Đáp án - Phản ứng cháy:
2C
6
H
6
+ 5O
2

→

t
2CO
2
+ 6H
2
O + 10 C
- Ph¶n øng thÕ víi Br
2
C
6
H

6
+Br
2

 →

tFe,
C
6
H
5
Br + HBr
- Ph¶n øng céng
C
6
H
6
+ 3 H
2

 →

tNi,
C
6
H
12

Câu hỏi 3 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)

+ Nội dung câu hỏi: Nêu hai phản ứng hóa học để chứng minh rằng
benzen có tính chất hóa học của cả hidrocacbon no và hidrocacbon
không no.
Đáp án - benzen có tính chất hóa học của hidrocacbon no:
Tham gia phản ứng thế với brom
C
6
H
6
+Br
2

 →

tFe,
C
6
H
5
Br + HBr
- benzen có tính chất hóa học của hidrocacbon không
no: Tham gia phản ứng cộng với H
2
C
6
H
6
+ 3 H
2


 →

tNi,
C
6
H
12
Câu hỏi 4 + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 15 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Viết PTHH của những phản ứng sau:
a. Phản ứng thế của ankan.
b. Phản ứng cộng của anken
c. Phản ứng cộng của ankin
Đáp án a. C
n
H
2n + 2
+ Cl
2
→
as
C
n
H
2n + 1
Cl + HCl
b. C
n
H
2n

+ Br
2

→
C
n
H
2n
Br
2

C
n
H
2n
+ H
2

 →
0
,tNi
C
n
H
2n + 2

c. C
n
H
2n - 2

+ 2Br
2

→
C
n
H
2n - 2
Br
4

C
n
H
2n - 2
+ 2H
2

 →
0
,tNi
C
n
H
2n + 2
Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 15 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Biết rằng benzen cũng có phản ứng thế với clo
như với brom. Cho clo dư tác dụng với 78 gam benzen ( có mặt bột
sắt) thu được 78 gam clobenzen. Tính hiệu suất của phản ứng?

Đáp án
- PTHH: C
6
H
6
+ Cl
2

→
Fet
0
C
6
H
5
Cl + HCl
14
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
- Tính số mol benzen: n
66
HC
=
)(1
78
78
mol
M
m
==
- Theo PTHH: n

ClHC
56
= n
66
HC
= 1 (mol)
- Tính khối lượng C
6
H
5
Cl
m
ClHC
56
= n .M = 1. 112,5= 112,5 ( gam) ( lý thuyết)
- Tính hiệu suất của phản ứng
H=
(%)33,69100
5,112
78
=
Tên chủ đề Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Câu hỏi 1 + Mức độ:Biết
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Dầu mỏ có phải là tên gọi một chất hóa học
không? Dầu mỏ có nhiệt độ sôi nhất định không? Tại sao?
Đáp án - Dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều hidrocacbon nên dầu mỏ không phải
là tên của một chất hóa học
- Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định vì nó là hỗn hợp.
Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Nêu những phương pháp chủ yếu để chế biến
dầu mỏ và những sản phẩm thu được khi chế biến dầu mỏ?
Đáp án - Các phương pháp chủ yếu để chế biến dầu mỏ là:
+ Phương pháp vật lý: Chưng cất ở những khoảng nhiệt độ khác
nhau thu được các sản phẩm khác nhau: Đầu tiên là xăng rồi đến dầu
hỏa, dầu nặng, dầu marut.
+ Phương pháp hóa học: Crăckinh để tăng thêm lượng xăng.
Câu hỏi 3 + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau:
a. Phun nước vào ngọn lửa
b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa
c. Phủ cát vào ngon lửa
Cách làm nào ở trên là đúng. Giải thích
Đáp án Cách làm đúng là b và c vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với
không khí. Cách làm a sai: Vì khi đó, dầu loang nhanh trên mặt nước
gây cháy to hơn.
Câu hỏi 4 + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 10 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Nêu biện pháp xử lý môi trường trong các
trường hợp sau:
a. Tàu chở dầu gặt sự cố và dầu tràn ra biển
b. Dầu mỏ ngấm vào cát ở ven biển.
Đáp án a. Dùng phao để ngăn chặn không cho loang rộng, sau đó dùng
bơm hút nước và dầu nổi trên bề mặt vào thiết bị dùng để tách
dầu ra khỏi nước
15
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
b. Xúc cát ngấm dầu đem rửa bằng nước. Khi đó, dầu nhẹ hơn

nên nổi lên mặt nước và tách được dầu ra.
Câu hỏi 5 + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Em hãy kể một số tác hại của sự cố để dầu tràn
ra biển?
Đáp án Một số tác hại khi dầu tràn ra biển:
- Làm ô nhiễm nguồn nước biển
- Làm chết cá và các sinh vật sống trong nước biển
- Làm chết các loài chim kiếm ăn trên mặt biển.
Tên chủ đề Nhiên liệu
Câu hỏi 1 + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn
toàn hơn các chất rắn và chất lỏng?
Đáp án Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng vì dễ tạo ra
được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu
với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn.
Câu hỏi 2 + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau:
a. Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong
b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa
c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
Đáp án a. Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí
b. Tăng lượng oxi để quá trình chẫyyr ra dễ hơn
c. Giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy.
Câu hỏi 3 + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Đèn đất là loại đèn dùng nhiên liệu là C
2

H
2
để
thắp sáng. Để ngọn lửa sáng và có ít muội than, người ta khoan vài
lỗ nhỏ ở sát đầu ống nơi khí thoái ra và cháy. Hãy giải thích tác dụng
của các lỗ trên?
Đáp án Lỗ khoan ở miệng ống dẫn khí C
2
H
2
trước khi đốt có tác dụng hút
không khí hòa trộn với khí C
2
H
2
làm cho quá trình cháy xảy ra hoàn
toàn hơn, vì vậy ngọn lửa sẽ sáng hơn và ít muội than hơn.
Câu hỏi 4 + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Hãy giải thích vì sao có thể nói khí thải của các
nhà máy và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy ) là
nguyên nhân của mưa axit ?
Đáp án Các nhà máy dùng nhiên liệu là than đá, than cốc, xăng dầu, thì khí
thải có CO
2
và SO
2
. Ô tô, xe máy dùng xăng, dầu khí thì khí thải
cũng có CO
2

và SO
2
. Các khí này tác dụng với nước mưa tạo ra axit
16
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
làm cho nước mưa có chứa axit. Đó là nguyên nhân của mưa axit.
CO
2
+ H
2
O
→
H
2
CO
3
SO
2
+ H
2
O
→
H
2
SO
3
Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Tính khối lượng CO
2

(đktc) thoát ra khi đốt cháy
1 tấn than đá chứa 1% lưu huỳnh.
Đáp án - Tính khối lượng than nguyên chất có trong 1 tấn
than đá chứa 1% S
m
C
=
)(99,0
100
99.1
tân=
PTHH: C + O
2
→

t
CO
2
Theo PTHH cứ 12 tấn cac bon cháy thu được 44 tấn CO
2
Theo đầu bài 0,99 x
-> X= m
2
CO
=
)(63,3
12
44.99,0
tân=


Tên chủ đề Luyện tập chương IV: Hidrocacbon. Nhiên liệu
Câu hỏi 1 + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Viết công thức cấu tạo của các chất hữu cơ có
công thức phân tử sau; C
3
H
8
, C
3
H
6
, C
3
H
4
Đáp án C
3
H
8
có công thức cấu tạo CH
3
- CH
2
- CH
3
C
3
H
6

có công thức cấu tạo CH
3
= CH - CH
3

C
3
H
4
có công thức cấu tạo CH
2
= C=CH
2

hoặc

CH
3
- C

CH
Câu hỏi 2 + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút)
+ Nội dung câu hỏi:
CH
4

→
1
C

2
H
2
→
2
C
2
H
4
→
3
C
2
H
4
Br
2
6 4
CH
3
Cl C
6
H
6
→
5
C
6
H
5

Br
Đáp án
(1) 2CH
4

 →
0
1500
C
2
H
2
+ 3H
2

(2) C
2
H
2
+H
2
 →
0
,tNi
C
2
H
4
(3) C
2

H
4
+ Br
2
 →
Nuoc
C
2
H
4
Br
2
(4) 3C
2
H
2

 →
0
600
C
6
H
6
lµm l¹nh nhanh

(5) C
6
H
6

+Br
2
 →
0
,tFe
C
6
H
5
Br +HBr

(6) CH
4
+ Cl
2

→
askt
CH
3
Cl +HCl
17
H THNG CU HI V BI TP HểA HC LP 9 CHUN KTKN
Cõu hoi 3 + Mc ụ: Nhõn biờt
+ D kiờn thi gian tra li ( 15 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm metan
và axetilen, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nớc vôi
trong d, thấy thu đợc10 gam kết tủa.
a. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra?
b. Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?

ap an a. Các PTHH:
CH
4
+ 2O
2


0
t
CO
2
+ 2H
2
O (1)
a mol amol
2C
2
H
2
+ 5O
2


0
t
4CO
2
+ 2H
2
O (2)

b mol 2b mol
CO
2
+ Ca(OH)
2

CaCO
3
+ H
2
O (3)
(a+2b) mol ( a+2b)mol
b/ Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp:
- Tính số mol của hỗn hợp:
n
hh
=
4,22
V
=
4,22
68,1
= 0,075 (Mol)
- Tính số mol của CaCO
3

n
3
CaCO
=

M
m
=
100
10
= 0,1 (mol)
- Theo PTHH 1, 2, 3
n
2
CO
(1,2) = n
2
CO
(3) = n
3
CaCO
=0,1(mol)
- Theo đầu bài ta có hệ phơng trình
a + b = 0,075
a +2b = 0,1
Giải hệ trên ta đợc:
a= 0,05
b=0,025


V
4
CH
=n. 22,4 =0,05. 22,4 =1,12 (lit)
V

22
HC
=n.22,4 =0,025 .22,4 = 0,56 (lit)
Cõu hoi 4 + Mc ụ: Võn dung
+ D kiờn thi gian tra li (20 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu đợc 8,8 gam
khí CO
2
và 5,4 gam H
2
O
a. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của
A
c. Chất A có làm mất màu dungdịch brom không?
18
H THNG CU HI V BI TP HểA HC LP 9 CHUN KTKN
d. Viết PTHH của A với clo khi có ánh sáng
ap an a. Tính khối lợng của C có trong 8,8g CO
2
m
C
=
44
12
.8,8 = 2,4 (g)
Tính khối lợng của H có trong 5,4g H
2
O
m

H
=
18
1.2
. 5,4 = 0,6 (g)
m
C
+ m
H
= 2,4 + 0,6 =3 (g)
Vậy hợp chất A chỉ chứa cac bon và hiđro
b. Tìm công thức phân tử của A
Giả sử công thức của A là C
x
H
y
( x, y N
*
)
Ta có tỉ lệ
x : y =
C
C
M
m
:
H
H
M
m


x : y =
12
4,2
:
1
6,0


x : y = (2,4.1) : (12. 0,6)


x : y =2,4 : 7,2


x : y =1 : 3
Vậy công thức phân tử của A có dạng đơn giản là:
( CH
3
)
n
Vì M
A
< 40 )
15n < 40
Nếu n =1 =>công thức của A là CH
3
vô lí
Nếu n = 2 => A C
2

H
6
thỏa mãn với đầu bài:
M

C
2
H
6
= 30 < 40
Nếu n = 3 => Công thức của A là C
3
H
8
Loại vì M C
3
H
8
= 44 > 40
Vậy công thức phân tử của A là C
2
H
6
c/ Hợp chất A không làm mất màu dung dịch brom.
d / PTHH của A với Cl
2
:
CH
4
+ Cl

2


askt
CH
3
Cl + HCl
Cõu hoi 5 + Mc ụ: hiờu
+ D kiờn thi gian tra li ( 15 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Viờt cac phng trinh hoa hoc cua phan ng
chay cac chõt sau: C
n
H
2n + 2
, C
m
H
2m
, C
n
H
2n - 2

ap an
C
n
H
2n + 2
+
2

13 +n
O
2

0
t
n CO
2
+ (n + 1) H
2
O
C
m
H
2m
+
2
3m
O
2

0
t
m CO
2
+ m H
2
O
C
n

H
2n - 2

2
13 n
O
2

0
t
n CO
2
+ (n - 1) H
2
O
Tờn chu ờ Thc hanh: Tinh chõt cua hidrocacbon
Cõu hoi 1 + Mc ụ: biờt
+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Trong phòng thí nghiệm C
2
H
2
đợc điều chế
19
H THNG CU HI V BI TP HểA HC LP 9 CHUN KTKN
bằng cách nào? Viết phơng trình hóa học?
ap an -Trong phòng thí nghiệm: C
2
H
2

đợc điều chế bằng cách dùng đất
đèn CaC
2
(Caxnicacbua) tác dụng với nớc.
-PTHH
CaC
2
+ 2 H
2
O

C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
Cõu hoi 2 + Mc ụ: Hiờu
+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Nờu cach thu khi C
2
H
2
, giai thich cach thu o?
ap an - Cach 1: Thu khi C
2
H
2
bng cach õy nc vi C
2

H
2
la chõt rõt it
tan trong nc.
- Cach 2: Thu khi C
2
H
2
bng cach õy khụng khi va t up binh
thu vi C
2
H
2
la chõt khi, nhe hn khụng khi.
Cõu hoi 3 + Mc ụ: Hiờu
+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Khi ụt chay C
2
H
2
cõn chu y iờu gi? Giai
thich?
ap an Khi ụt chay C
2
H
2
cõn phai cho phan ng gia õt en va nc xay
ra khoang vai giõy ờ axetilen sinh ra õy hờt phõn khụng khi co
trong ụng nghiờm va tranh c hiờn tng nụ khi ụt.
Cõu hoi 4 + Mc ụ: Hiờu

+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: benzen co tinh chõt võt ly gi?
ap an - Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nớc.
- C
6
H
6
hòa tan dầu ăn và nhiều chất khác nh nến, cao su, iốt.
- C
6
H
6
độc.
Cõu hoi 5 + Mc ụ: Nhõn biờt
+ D kiờn thi gian tra li ( 5 phut)
+ Nụi dung cõu hoi: Khi tiờn hanh thi nghiờm benzen tac dung brom
phai hờt sc cõn thõn?
ap an Khi tiờn hanh thi nghiờm benzen tac dung brom phai hờt sc cõn
thõn vi benzen va brom ờu la nhng chõt ục.
TRNG THCS CHU TRINH
MễN: HểA 9
GIO VIấN: Nụng Th Diu Linh
Chng 5: DN XUT CA HIDROCACBON-POLIME
Tit 55 Bi 44: RU ETYLIC
Cõu Mc Ni dung cõu hi v ỏp ỏn im
1 Nhn 1. Cõu hi: Vit cụng thc cu to v c im cu to 1,0
20
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
biết của rượu etylic.
2. Đáp án:

- Công thức cấu tạo:
- Đặc điểm cấu tạo: trong phân tử rượu etylic có một
nguyên tử hidro không liên kết với nguyên tử
2 Nhận
biết
1. Câu hỏi:
Nêu khái niêm độ rượu. Cho ví dụ.
2. Đáp án:
- Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với
nước gọi là độ rượu.
- Ví dụ: trong 100 ml rượu 45º chứa 45 ml rượu etylic
nguyên chất.
1,0 đ
3 Nhận
biết
1. Câu hỏi:
Rượu etylic phản ứng được với những chất trong dãy
nào sau đây?
A. Mg, O
2
, KOH
B. K, O
2
, axit axetic
C. ZnO, CaCO
3
, Na
D. O
2
, CaO, CO

2
2. Đáp án: B
0,5 đ
4 Thông
hiểu
1. Câu hỏi:
Để phân biệt rượu etylic và benzen cần dùng chất nào
cho dưới đây?
A. Nước brom
B. Kim loại Mg
C. Khí clo
D. Kim loại Na
2. Đáp án: D
0,5 đ
5 Vận
dụng
1. Câu hỏi:
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các
nguyên tố C, H, O thu được 6,6 gam khí CO2 và 3,6
gam H2O.
a) Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối
lượng mol của A là 60 gam.
b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử
A có nhóm - OH.
2. Đáp án:
a) Gọi công thức của A là C
x
H
y
O

z
(x, y, z nguyên
dương)
n
CO2
= 6,6 : 44 = 0,15 (mol)
3,0 đ
21
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
=> m
C
có trong 3 gam A là: m
C
= 0,15 . 12 = 1,8 (g)
n
H2O
= 3,6 : 18 = 0,2 (mol)
=> m
H
có trong 3 gam A là: m
H
= 0,2 . 2 = 0,4 (g)
Vậy trong A có m
O
= 3 – (1,8 + 0,4) = 0,8 (g)
1,8 0,4 0,8
Ta có x: y: z = : : = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3:8:1
12 1 16
Công thức của A là C
3

H
8
O
b) Công thức cấu tạo của a có thể là:
CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH hoặc CH
3
-CH-CH
3
OH
Tiết 56 – Bài 45: AXIT AXETIC
Câu Mức độ Nội dung câu hỏi và đáp án Điểm
1 Nhận
biết
1. Câu hỏi: Hoàn thành các PTHH sau:
a) ? + ? CH
3
COONa + H
2
b) ? + ? CH
3
COONa + H
2
O +
CO

2
c) CH
3
COOH + ? (CH
3
COO)
2
Ca + ? +
d) ? + Mg (CH
3
COO)
2
Mg +
e) ? + CuSO
4
(CH
3
COO)
2
Cu +
2. Đáp án:
a) 2CH
3
COOH + 2Na 2CH
3
COONa + H
2
b) 2CH
3
COOH + Na

2
CO
3
2CH
3
COONa + H
2
O
+CO
2
c) 2CH
3
COOH+ CaCO
3
(CH
3
COO)
2
Ca + H
2
O +
CO
2
d) 2CH
3
COOH +Mg (CH
3
COO)
2
Mg + H

2

e) (CH
3
COO)
2
Ba + CuSO
4
(CH
3
COO)
2
Cu+
BaSO
4
1,0 đ
2 Nhận
biết
1. Câu hỏi:
Chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Những chất có nhóm –OH hoặc –COOH tác dụng
được với NaOH.
b) Những chất có nhóm –OH tác dụng được với NaOH.
c) Những chất có nhóm –COOH tác dụng được với
NaOH nhưng không tác dụng với Na.
d) Những chất có nhóm –OH tác dụng được với Na, còn
những chất có nhóm –COOH vừa tác dụng được với
Na vừa tác dụng được với NaOH.
2. Đáp án: d
1,0 đ

22
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
3 Thông
hiểu
1. Câu hỏi:
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba chất
lỏng: benzen, rượu etylic, axit axetic.
2. Đáp án:
- Dùng quỳ tím (hoặc muối Na
2
CO
3
hoặc CaCO
3
) nhận
ra axit axetic, quỳ tím hóa đỏ (hoặc sủi bọt khí CO
2
).
- Cho benzen và rượu etylic lần lượt tác dụng với Na,
rượu etylic có phản ứng tạo khí H
2
, benzen không có
phản ứng.
2C
2
H
5
OH + 2Na 2C
2
H

5
ONa + H
2
1,5 đ
4 Vận
dụng
1. Câu hỏi:
Cặn của đáy ấm đun nước có CaCO3. Có thể dùng chất
nào sau đây để làm mất lớp cặn đó?
A. Cồn
B. Dung dịch giấm ăn
C. Dung dịch glucozơ
D. Dung dịch đường kính
2. Đáp án: B
0,5 đ
5 Vận
dụng
1. Câu hỏi:
Hãy viết PTHH điều chế axit axetic từ:
a) Natri axetat và axit sunfuric
b) Rượu etylic
2. Đáp án:
a) 2CH
3
COONa + H
2
SO
4
2CH
3

COOH +Na
2
SO
4

b) C
2
H
5
OH + O
2
CH
3
COOH + H
2
O
2,0 đ
Tiết 57 – Bài 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN-RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC
Câu Mức độ Nội dung câu hỏi và đáp án Điểm
1 Nhận
biết
1. Câu hỏi: Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi
sau:
C
2
H
4
C
2
H

5
OH CH
3
COOH CH
3
COOC
2
H
5
2. Đáp án:
C
2
H
4
+ H
2
O


axit

C
2
H
5
OH
C
2
H
5

OH+ O
2

Men dấm
CH
3
COOH

+ H
2
O

H2SO4đ, t0
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+
H
2
O
1,5 đ

2 Nhận
biết
1. Câu hỏi:
Chỉ dùng H
2
O và một hóa chất, hãy phân biệt các chất
sau: rượu etylic, và etyl axetat.
2. Đáp án:
- Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic.
1,0 đ
23
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
- Dùng H2O nhận ra rượu etylic (tan trong nước), chất
còn lại không tan trong nước.
3 Nhận
biết
1. Câu hỏi:
Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt
hai dung dịch C
2
H
5
OH và CH
3
COOH.
2. Đáp án:
Hai phương pháp hóa học khác nhau là:
a) Dùng quỳ tím: CH
3
COOH làm quỳ tím hóa đỏ.

C
2
H
5
OH không làm đổi màu quỳ tím.
b) Dùng Na
2
CO
3
(hoặc CaCO
3
): CH
3
COOH cho khí
CO
2
thoát ra:
2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
2CH
3
COONa + H
2
O +CO
2
C

2
H
5
OH không có phản ứng.
1,5 đ
4 Thông
hiểu
1. Câu hỏi:
Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C
2
H
2
,
C
2
H
4
O
2
, C
2
H
6
O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết
rằng:
- Chất A và C tác dụng được với Na.
- Chất B không tan trong nước.
- Chất C tác dụng với Na
2
CO

3
.
Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu
tạo của A, B, C.
2. Đáp án:
- Chất C vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng với
Na
2
CO
3
. Vậy C là axit, trong phân tử có nhóm –COOH.
C là CH
3
COOH (C
2
H
4
O
2
). CTCT: CH
3
– COOH
- Chất A tác dụng được với Na, vậy A là rượu C
2
H
5
OH
(C
2
H

6
O). CTCT: CH
3
-CH
2
-OH
- Chất B không tan trong nước, không tác dụng với Na,
Na
2
CO
3
. Vậy B là C
2
H
4
. CTCT: CH
2
= CH
2
1,5 đ
5 Vận
dụng
1. Câu hỏi:
Cho 22,4 lít khí etilen (ở đktc) tác dụng với nước (dư) có
axit sunfuric làm xúc tác, thu được 13,8 gam rượu
etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của
etilen.
2. Đáp án:
n
C2H4

= 22,4 : 22,4 = 1 (mol)
PTHH: C
2
H
4
+ H
2
O
H2SO4 loãng
C
2
H
5
OH
1mol 1 mol
Theo lí thuyết, khối lượng rượu etylic thu được: 1x 46=
46g
Vậy hiệu suất của phản ứng là:
13,8
H% = x 100% = 30%
2,0 đ
24
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9 CHUẨN KTKN
46
Tiết 59 – Bài 47: CHẤT BÉO
Câu Mức độ Nội dung câu hỏi và đáp án Điểm
1 Nhận
biết
1. Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dầu ăn là este
B. Dầu ăn là este của glixerol
C. Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo
D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit
béo
2. Đáp án: D
1,5 đ
2 Nhận
biết
1. Câu hỏi:
Chất béo có thể tác dụng với các chất (điều kiện thích
hợp) trong dãy chất nào sau đây?
A. Na, NaOH, Na
2
CO
3
B. NaOH, Na
2
CO
3
, HCl
C. NaOH, HCl, O
2
D. Zn, NaOH, Na
2
CO
3
2. Đáp án: C
1,0 đ
3 Thông

hiểu
1. Câu hỏi:
Dầu, mỡ dùng làm thực phẩm có điểm gì giống và
khác với dầu mỡ dùng để bôi trơn xe máy (được tách ra
từ dầu mỏ) về thành phần, cấu tạo. Nêu cách phân biệt
hai loại chất trên.
2. Đáp án:
- Về thành phần:
+ Dầu, mỡ dùng làm thực phẩm là dẫn xuất
hidrocacbon, trong phân tử có chứa C, H, O.
+ Dầu, mỡ dùng để bôi trơn xe máy là hidrocacbon,
trong phân tử có chứa C, H.
- Về cấu tạo:
+ Dầu, mỡ dùng làm thực phẩm là các este của glixerol
và các axit béo.
+ Dầu, mỡ dùng để bôi trơn xe máy là những
hidrocacbon.
- Cách phân biệt: đun hai loại với dung dịch kiềm, loại
nào tan được trong kiềm là dầ mỡ dùng làm thực phẩm.
Loại nào không tan trong kiềm đó là dầu, mỡ dùng để
bôi trơn xe máy.
1,5 đ
4 Vận
dụng
1. Câu hỏi:
Hãy chọn những phương pháp có thể làm sạch vết dầu
ăn dính vào quần áo:
1,0 đ
25

×