Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 1 Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam.PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.83 KB, 15 trang )


LuËt h×nh sù viÖt nam
(phÇn chung)
Ngêi trinh bµy:
Ths §inh Hoµi Nam
GVC khoa LuËt - §HKTQD
Héi thÈm nh©n d©n Tßa ¸n nh©n d©n thµnh phè Hµ Néi

Chơng I: Khái niệm, nhiệm vụ và các
nguyên tắc cơ bản của LHS Việt nam
1. Khái niệm
1.1. Định nghĩa

LHS là ngành luật trong hệ thống pháp luật của nớc CH
XHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật
do Nhà nớc ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm
cho XH bị coi là tội phạm, đồng thời quy định những hình
phạt đối với tội phạm ấy.
Vi phạm
Nguy hiểm lớn
Biện pháp: LHC, LDS
Biện pháp: Luật hình sự
Nguy hiểm nhỏ


Lu ý: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chỉ có LHS mới quy định tội
phạm và hình phạt

Có 2 loại quy phạm pháp luật hình sự:
Loại Quy phạm thứ nhất quy định:


Nguyên tắc;

Nhiệm vụ;

Những vấn đề chung về tội phạm;

Những vấn đề chung về hình phạt
Loại Quy phạm thứ hai quy định:

Các dấu hiệu pháp lý của một tội
Phạm cụ thể

Các loại hình phạt, mức hình phạt
Có thể áp dụng đối với tội phạm ấy


LHS giữ vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt nam vì:
o
LHS góp phần vào việc duy trì kỷ cơng xã hội
o
LHS góp phần trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
o
Đảm bảo cho việc thực hiện có hiệu quả các chính sách kinh tế - xã hội của
Nhà nớc
1.2. Đối tợng điều chỉnh của LHS

Mỗi ngành luật có ĐT điều chỉnh riêng phù hợp với đặc điểm của ngành
luật đó

Sự khác nhau về đối tợng điều chỉnh xuất phát từ sự khác nhau về chức

năng của ngành luật. LHS khác các ngành luật khác ở chỗ:
o
Quy định HV nguy hiểm cho XH là TP
o
Quy định HP đối với TP
o
Chỉ điều chỉnh những QHXH phát sinh khi có TP xảy ra

QHXH phát sinh khi có TP xảy ra đợc coi là QHPLHS.

Trong QHPLHS có 2 chủ thể có vị trí pháp lý khác nhau:

Quyền

Truy tố ngời
phạm tội

Xét xử ngời
phạm tội

Buộc ngời
phạm tội phải
chịu hình phạt t
ơng xứng với
tính chất và mức
độ nguy hiểm
của hành vi mà
họ thực hiện
Nghĩa vụ


Đảm bảo
các quyền
và lợi ích
hợp pháp
của ngời
phạm tội
Quyền

Yêu cầu
cơ quan
Nhà nớc
đảm bảo
các quyền
lợi cho
mình
Nghĩa vụ

Chấp hành
các biện
pháp cỡng
chế do Nhà
nớc áp
dụng đối
với mình
Đối tợng điều chỉnh của LHS là QHXH
phát sinh giữa Nhà nớc và ngời PT khi
ngời này thch hiện tội phạm
Nhà nớc thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của mình thông qua CQ đại diện của mình
(TAND, VKSND )


1.3. Phơng pháp điều chỉnh của LHS

Luật hình sự điều chỉnh QHPLHS bằng phơng pháp quyền
uy: Sử dụng quyền lực Nhà nớc trong việc điều chỉnh
QHPLHS giữa Nhà nớc và ngời PT.

Vì sao Nhà nớc có quyền buộc ngời PT phải chịu TNHS ?
o
Nhà nớc là ngời điều hành, quản lý XH
o
Nhà nớc là ngời trực tiếp có quyền buộc ngời thực hiện tội
phạm phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS)

Việc buộc ngời PT phải chịu TNHS đợc thực hiện bằng
quyền lực Nhà nớc

Nhà nớc buộc ngời PT phải chịu HP do HVPT của mình

TNHS là trách nhiệm của cá nhân ngời PT đối với Nhà nớc,
do vậy không thể chuyển hay uỷ thác cho cá nhân hay tập thể
khác

2. Tính giai cấp của LHS

LHS mang bản chất giai cấp sâu sắc vì:
o
LHS ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nớc
o
LHS là công cụ của giai cấp thống trị trong cuộc đấu tranh bảo vệ địa vị

thống trị và trật tự XH có lợi cho giai cấp thống trị

ở Việt Nam: giai cấp phong kiến đã sử dụng LHS làm vũ khí cai trị XH.
LHS của các triều đại phong kiến Việt Nam có những đặc điểm chung:
o
Sự đối xử bất bình đẳng rõ rệt đối với các giai tầng khác mhau trong XH
o
Hình phạt trong LHS phong kiến mang tính đàn áp dã man: gây đau đớn về
thể xác, hạ thấp phẩm giá con ngời

Khi thực dân Pháp cai trị Việt Nam: Với chính sách chia để trị => mỗi miền
Pháp áp dụng một BLHS riêng

Thời 1954 1975 ở miền Nam nớc ta, chính quyền Saigon tay sai đã ban
hành nhiều VB PLHS đẻ chống lại những ngời cộng sản và những ngời
yêu nớc

LHS của nớc ta ngày nay mang bản chất của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động

3. Nhiệm vụ của LHS Việt Nam

Nhiệm vụ (NV) của LHS Việt Nam đợc nêu tại Điều 1 BLHS. Có 3
nhiệm vụ:
o
NV bảo vệ chế độ XH; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân, của tổ chức; bảo vệ trật tự pháp luật XHCN
o
NV đấu tranh phòng, chống tội phạm (PCTP)
o

NV giáo dục mọi ngời ý thức tuân theo pháp luật, nâng cao ý thức
chống và phòng ngừa tội phạm

NV của LHS xuất phát từ những NV cơ bản của Nhà nớc CHXHCN
Việt Nam.

NV chiến lợc của LHS là những nhiệm vụ đợc xác định trong một
khoảng thời gian dài và tơng đối ổn định

NV trớc mát của LHS là những nhiệm vụ đợc xác định trong một
khoảng thời gian nhất định trong đời sống của đất nớc.

Từ khi ra đời đến nay LHS Việt Nam đã trải qua nhiều thời kỳ và thay
đổi nhiệm vụ

o
Giai đoạn 1945 -1954, LHS có NV:

Phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi

Trừng trị bọn Việt gian, phản động làm tay sai cho Pháp

Bảo vệ chính quyền nhân dân non trẻ

Bảo vệ, duy trì các quan hệ XH mới đớc Nhà nớc công nông thiết lập
o
Giai đoạn 1954 -1975, LHS có NV:

Bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân


Bảo vệ trật tự XH mới

Bảo vệ tài sản công cộng

Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

Bảo vệ cơ sở vật chất của CNXH

Trừng trị bọn tay sai, phản động, bọn phản cách mạng
o
Giai đoạn từ 1975 đến nay, LHS có NV:

Bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

Bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nớc XHCN

Giữ vững ANCT và TTATXH

Bảo vệ vững chắc những thành quả của sự nghiệp đổi mới, góp phần tích cực
vào việc XD xã hội công bằng dân chủ văn minh

4. Các nguyên tắc cơ bản của LHS Việt Nam
4.1. Khái niệm chung về các nguyên tắc cơ bản (NTCB) của LHS

Các NTCB của LHS là những t tởng chỉ đạo toàn bộ quá trình xây dựng và
áp dụng các quy định của LHS trong đấu tranh phòng chống tội phạm. Đó là
những nguyên tắc đợc xây dựng trên cơ sở những NTCB của PL XHCN, đó
là:
o
Nguyên tắc pháp chế XHCN

o
Nguyên tắc dân chủ XHCN
o
Nguyên tắc nhân đạo XHCN
o
Nguyên tắc kết hợp hài hoà chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần quốc tế vô sản

Xa rời các nguyên tắc trên khi XD và áp dụng BLHS thì BLHS đó không còn
bản chất là BLHS XHCN.

Ngoài các NTCB còn có những nguyên tắc có tính đặc thù riêng cho ngành
LHS, đó là
o
Nguyên tắc cá nhân chịu TNHS
o
Nguyên tắc có lỗi
o
Nguyên tắc cá thể hoá hình phạt
Các nguyên tắc này sẽ đợc trình bày riêng rải rác trong các chơng tiếp sau

4.2. Nội dung những NTCB của LHS Việt nam
4.2.1. Nguyên tắc pháp chế (PC) XHCN

Là nguyên tắc cơ bản, quan trọng, xuyên suốt toàn bộ các hoạt động XD và áp
dụng PLHS. Nguyên tắc PC XHCN đòi hỏi mọi cơ quan Nhà nớc, mọi tổ chức
XH và mọi công dân phải triệt để tuân thủ PL nói chung

Đối với cơ quan lập pháp, nguyên tắc PC XHCN thể hiện ở chỗ:
o
Việc quy định tội phạm mới, sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ một tội phạm phải đợc

tiến hành theo đúng quy định của pháp luật.
o
Những hành vi bị coi là tội phạm và phải chịu hình phạt phải đợc quy định trong
LHS hiện hành

Đối với các cơ quan áp dụng pháp luật hình sự, nguyên tắc PC XHCN thể hiện:
o
Việc xét xử về hình sự phải đảm bảo đúng ngời, đúng tội.
o
Ngời có hành vi phạm tội phải bị xử lý theo LHS. Không xử oan ngời vô tội.
o
Hình phạt đã tuyên phải phù hợp với các quy định trong LHS.
o
Đánh giá thống nhất và chính xác trong việc xác định tính chất, mức độ nguy
hiểm cho xã hội của tội pham và bản thân ngời phạm tội, trong việc áp dụng
PLHS
o
Các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử khi tiến hành các hoạt động của mình phải
căn cứ vào các quy định của LHS hiện hành.

4.2.2. Nguyên tắc dân chủ (DC) XHCN

Nguyên tắc DC XHCN thể hiện ở những nội dung sau:
o
LHS bảo vệ và tôn trọng các quyền DC của công dân không phân biệt
dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội, tình trạng tài sản; xử lý kiên quyết bất
kỳ ngời nào có hành vi xâm phạm các quyền DC của công dân
o
Đảm bảo cho mọi công dân trực tiếp hoặc thông qua các đoàn thể xã
hội tham gia vào việc XD và áp dụng LHS

o
Xử lý nghiêm minh ngời có hành vi phạm tội, đặc biệt là các tội cố ý,
các tội gây thiệt hại lớn cho XH và công dân
o
Chuyên chính với kẻ thù của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
o
Xử lý nghiêm khắc đối với những ngời phạm tội có tổ chức, có hệ
thống, không chịu cải tạo; khoan hồng đối với những ngời nhất thời
phạm tội, phạm tội do hoàn cảnh đặc biệt

Nguyên tắc DC XHCN góp phần phát huy hiệu quả của LHS trong đấu
tranh phòng chống tội phạm, duy trì kỷ cơng và công lý XH, góp phần
định hớng sự phát triển của LHS, hoạch định chính sách hình sự.

4.2.3. Nguyên tắc nhân đạo XHCN

Nguyên tắc nhân đạo XHCN là sự thể hiện của chính sách hình sự
của Nhà nớc. Nội dung của nguyên tắc này nh sau:
o
Hình phạt đợc áp dụng đối với ngời phạm tội chủ yếu là nhằm
cải tạo và giáo dục ngời phạm tội. Hình phạt trong LHS Việt nam
không gây đau đớn về thể xác, không hạ thấp phẩm giá con ngời
o
LHS quy định việc khoan hồng đối với ngời tự thú, thật thà khai
báo, tố giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự
nguyện sửa chữa hoặc bồi thờng thiệt hại
o
Có những quy định tạo điều kiện cho ngời phạm tội tự cải tạo:
miễn TNHS, miễn HP, án treo
o

Có quy định những loại hình phạt không tớc tự do. HP chung
thân và tử hình chỉ áp dụng trong trờng hợp phạm tội đặc biệt
nguy hiểm, không áp dụng đối với ngời CTN, phụ nữ có thai khi
phạm tội

4.2.4. Nguyên tắc kết hợp hài hoà chủ nghĩa yêu nớc
(CNYN) và tinh thần quốc tế vô sản (QTVS)

Nội dung của nguyên tắc này nh sau:
o
LHS đấu tranh không khoan nhợng với các tội xâm phạm các
lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh của đất n
ớc
o
LHS Việt Nam quy định việc trừng trị những hành vi phá hoại
hoà bình, gây chiến tranh xâm lợc, chống loài ngời và can
thiệp vào công việc nội bộ của nớc khác
o
LHS Việt Nam ghi nhận và đảm bảo thực hiện các cam kết QT
trong cuộc đấu tranh chung của loài ngời chống chiến tranh,
chống các tội ác diệt chủng, diệt sinh và các tội ác QT khác

Nguyên tắc kết hợp hài hoà CNYN và tinh thần QTVS là một bộ
phận của chính sách đối ngoại của Nhà nớc ta, đó là: Việt Nam
muốn làm bạn và là đối tác tin cậy với các nớc trên thế giới

5. Khoa học LHS và các ngành khoa học khác
có liên quan
5.1. Khoa học LHS


Khoa học LHS là ngành khoa học pháp lý nghiên cứu một cách hệ
thống toàn diện những vấn đề lý luận về tội phạm, hình phạt.
o
Trong phần chung, khoa học LHS nghiên cứu những vấn đề lý luận
chung nhất về tội phạm và hình phạt
o
Trong phần các tội phạm, khoa học LHS nghiên cứu những vấn đề lý
luận về các tội phạm cụ thể
5.2. Các ngành KH khác có liên quan

Tội phạm học

Khoa học điều tra hình sự

Y pháp

Tâm lý học t pháp

Tâm thần học t pháp

Thống kê hình sự

×